Với cuốn Đạo Đức Kinh, Lão Tử là người đầu tiên tại Trung Hoa đưa ra một quan niệm về vũ trụ.. CUỘC ĐỜI LÃO TỬĐời sống của Lão Tử được chép lần đầu tiên trong bộ Sử kí của Tư Mã Thiên p
Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG LÃO TỬ, RÚT RA Ý NGHĨA
ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG LÃO TỬ, RÚT RA Ý NGHĨA
GVHD:TS NGUYỄN TRUNG DŨNG
Trang 2STT DANH SÁCH NHÓM 4
Trang 3MỞ ĐẦU
Thời Xuân Thu của Trung Hoa kéo dài từ năm 722 tới năm 481 trước công nguyên Trong tình trạng triền miên tao loạn của Trung Hoa, xuất hiện nhiều triết gia với nhiều lý thuyết khác nhau, được gọi là Bách gia chư tử Vượt lên trên các triết gia ấy, Lão Tử — cùng Khổng Tử
— là hai nhân vật nổi bật nhất
Với cuốn Đạo Đức Kinh, Lão Tử là người đầu tiên tại Trung Hoa đưa ra một quan niệm về vũ trụ Những lời trong cuốn sách nhỏ ấy của ông thấm sâu vào dân tộc Trung Hoa, làm cốt lõi của văn hóa Trung Hoa, vừa tạo thú sống cho tao nhân quân tử vừa như một tôn giáo cho giới bình dân.
Trang 41 CUỘC ĐỜI LÃO TỬ
Chương 1: TÓM TẮT VỀ CUỘC ĐỜI CỦA
LÃO TỬ VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC
THỜI XUÂN THU
Trang 51 CUỘC ĐỜI LÃO TỬ
Đời sống của Lão Tử được chép lần đầu tiên trong bộ Sử
kí của Tư Mã Thiên phần Liệt truyện, thiên 63: Lão Tử là người làng Khúc Nhân, hương Lệ, huyện Hỗ, nước Sở; họ Lí, tên Nhĩ, tự là Đam ( 聃 ), làm quan sử, giữ kho chứa
sách của nhà Chu.
Trang 62 QUÊ QUÁN
Các bản Sử kí lưu hành hiện nay đều chép là Lão tử gốc ở làng Khúc Lí,
hương Lệ 厲 , huyện Hỗ 苦 nước Sở
Nhưng có nhà như Lục Đức Minh,
Khổng Dĩnh Đạt… lại bảo Sử kí chép là
nước Trần, huyện Tương 相 , hương
Lại 賴 Vậy có nhiều bản Sử kí do
người sau đã tự ý sửa lại
Không sao biết được bản nào là gốc; chỉ biết Tư Mã Thiên không đưa ra
một giả thuyết nào khác, không coi quê
quán của Lão tử là một nghi vấn, mà đa
số học giả từ trước tới nay đều theo
thuyết: nước Sở, huyện Hỗ, hương Lệ.
Trang 7QUÊ QUÁN
Trang 83 TÊN HỌ
Tư Mã Thiên bảo Lão tử họ Lí, tên Nhĩ, tự là Đam; ông có vẻ tin như vậy nhưng cũng đưa thêm hai thuyết nữa mà ông nhận rằng không biết đúng hai sai: một thuyết Lão tử là Lão Lai tử, cũng người nước Sở, cũng viết sách, đồng thời với Khổng tử; một thuyết, Lão tử là viên thái sử nhà Chu cũng tên là Đam, nhưng chữ Đam này 儋 , yết kiến Tần Hiến Công vào khoảng năm 350 thời
Trang 94 CHỨC TƯỚC
Lão tử làm quan sử, giữ kho sách của nhà Chu, tức như chức Giám đốc thư viện Quốc gia ngày nay Điểm này, Tư Mã Thiên chép theo thiên Thiên đạo trong Trang tử Đời sau không thấy ai nghi ngờ mà cũng không ai tìm ra được dưới thời vua nào của nhà Chu (sử Chu không chép).
Trang 105 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Đồ sắt phát triển khá phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế
đã có tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội.
Trang 11hội bị đảo lộn, đạo đức
suy đồi Sự tranh giành
địa vị xã hội của các
thế lực cát cứ đã đẩy
xã hội Trung Hoa cổ
đại vào tình trạng chiến
tranh khốc liệt liên
miên
Trang 12Đây chính là điều kiện lịch sử đòi
(trăm nhà trăm thầy),
“Bách gia minh tranh”
(trăm nhà đua tiếng).
6 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ
Trang 137 ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC
Trang 142.1 LÃO
TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA
TƯ TƯỞNG LÃO TỬ
2.4 CHỦ THUYẾT ĐẠO HỌC
2.5 GIÁ TRỊ ĐẠO HỌC
Trang 152.1 LÃO TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH
Trang 162.1 LÃO TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH
Trang 17Vì thế, nó có vẻ như chỉ gợi ý và bắt
nhiều cơ hội tiếp nối
quá trình sáng tạo, tư
Trang 18Ngoại trừ hai vấn đề chính là Đạo và Đức, sách còn trình bày kiến thức sơ lược về binh pháp, thiên văn, dưỡng sinh
Trang 192.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA LÃO TỬ
Khái niệm vô vi trong Đạo Đức kinh thường được hiểu lầm là không nên làm gì
cả, nhưng thật ra Lão Tử khuyên rằng làm
mà như không làm, và không làm những điều không nên làm
Trang 202.2.1 TƯ TƯỞNG VÔ VI ĐỐI VỚI
VẤN ĐỀ QUỐC TRỊ
Dân đói vì người trên lấy thuế nhiều cho nên dân đói, dân khó trị vì người trên theo hữu vi cho nên dân khó trị,” “thiên hạ nhiều kiêng kỵ thì dân càng nghèo; dân nhiều lợi khí thì quốc gia thêm mờ tối, người càng nhiều xảo thuật thì vật kỳ lạ càng xuất hiện, pháp luật càng sáng tỏ thì trộm cướp càng nhiều.
Vì nhận xét như vậy cho nên Lão Tử chủ trương rằng người lãnh đạo quốc gia phải áp dụng sách lược
vô vi để trở về (phản phục) với đạo hay cái gốc tự nhiên ban đầu thì mới có thể an bang tế thế.
Trang 212.2.1 TƯ TƯỞNG VÔ VI ĐỐI VỚI VẤN
ĐỀ QUỐC TRỊ
Trang 222.2.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI VỚI TỰ NHIÊN
“Vũ trụ bao la vô cùng tận
Nhân sinh tự cổ vốn Vô Thường”
Trong Đạo Đức kinh Lão Tử viết: “vạn vật trong trời đất sanh từ có (hữu), (hữu) có sanh từ không (vô) Hữu vô đều
từ thiên đạo”
Vũ trụ bao la vô cùng tận
Nhân sinh tự cổ vốn Vô Thường”
Trong Đạo Đức kinh Lão Tử viết: “vạn vật trong trời đất sanh từ có (hữu), (hữu) có sanh từ không (vô) Hữu vô đều
từ thiên đạo”
Trang 232.2.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI VỚI TỰ NHIÊN
Trời đất muôn vật do Đạo mà sinh thành Đạo là cái hỗn mang chưa phân, là cái nguyên thủy và là sự vận động hằng cửu mà ta không thể cảm, không thể biết Đạo vô danh vô hình, là căn nguyên và cốt lõi của muôn vật Muôn vật đều khởi đi từ Đạo, đi theo Đạo
và quay về Đạo.
Chữ Đức ở đây không phải là đức hạnh hiểu theo lối luân lý thông thường, mà là phải hiểu theo nghĩa của Lão Tử Đức là “mầm sống ngấm ngầm” trong vạn vật
Trang 24Đạo thì sinh ra còn Đức thì nuôi nấng Người sống có Đức là sống theo Đạo Người bắt chước đất, đất bắt chước trời, trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước tự nhiên.
2.2.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI VỚI TỰ NHIÊN
“Vô vi nhi vô bất vi”, có nghĩa là làm
thuận theo quy luật của Thực tại thoạt nhìn có vẻ như không làm gì mà thực ra cái gì cũng làm hết.
Trang 252.3 ĐẠO TRONG QUAN ĐIỂM CỦA
LÃO TỬ
Trang 262.4 CHỦ THUYẾT ĐẠO HỌC
Tư tưởng của Lão Tử được biểu lộ qua cuốn Đạo Đức Kinh, vỏn vẹn chỉ có năm ngàn chữ.Những trước tác chuyên giải nghĩa cho Đạo Đức Kinh, đến nay đã có trên 600 cuốn
Ở nước ngoài, chỉ riêng bản dịch Đạo Đức Kinh bằng tiếng Anh cũng đã nhiều đến 44 bản Do đó, người ta gọi học thuyết của Lão
Tử là Đạo học.
Trang 27Tư tưởng của Lão Từ gồm có những đặc điểm sau đây
2.4 CHỦ THUYẾT ĐẠO HỌC
Trang 282.5 GIÁ TRỊ ĐẠO HỌC
Đạo của Lão Tử vạch một lối thoát cho những ai, là
kẻ bất mãn thế cuộc nhiễu nhương, đầy cạm bẫy như thời Xuân Thu Chiến Quốc, có được một lẽ sống riêng, hợp với bản chất chân thật của mình Đồng thời tránh được lối phản kháng bằng hành động phạm pháp cá nhân, hoặc bạo lực tập thể, khiến cho
xã hội mà mình đã bất mãn càng thêm hỗn loạn, rối ren Đó là giá trị về xã hội.
Lão Tử chủ trương "Tiểu quốc quả dân" (Nước nhỏ dân ít) Người cho rằng, với nước nhỏ dân thưa, thì ít
có tranh chấp và dễ trị Lý luận đó của Lão Tử, lúc bấy giờ chẳng ai nghe theo.
Trang 29Nào ngờ thế giới ngày nay lại có lối tư duy mới, chẳng hẹn mà gặp nhau với Lão Tử.
2.5 GIÁ TRỊ ĐẠO HỌC
Trực diện với vấn đề này, quốc tế tuy chẳng tiện can dự trực tiếp, nhưng cũng không phản đối, thậm chí còn khuyến khích một cách gián tiếp nữa là khác Đó là giá trị về chính trị.
Trang 302.6 NHỮNG TRÍCH DẪN NỔI
TIẾNG CỦA LÃO TỬ
Bậc thượng sĩ nghe Đạo thì gắng sức thi hành; bậc
hạ sĩ nghe Đạo thì cười rộ Nếu
không cười thì Đạo đâu còn là Đạo nữa
Đạo mất rồi sau mới có
Đức , Đức mất rồi sau
mới có nhân, nhân mất
rồi sau mới có nghĩa,
nghĩa mất rồi sau mới có
lễ
Cái gì hoàn toàn thì dường như khiếm khuyết
mà công dụng lại không bao giờ hết
Ra gọi là sống, vô gọi là chết
Thánh nhân không có thành kiến
Thiên hạ có Đạo thì ngựa tốt không dùng vào chiến tranh
mà dùng vào việc cày cấy
Lời của ta rất dễ hiểu, rất dễ làm,
mà thiên hạ không ai hiểu được, làm được
Người đắc Đạo thời
xưa tinh tế, mầu
nhiệm, thông đạt,
sâu xa không thể
biết được
Trang 31CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA TRIẾT LÝ
CỦA TƯ TƯỞNG LÃO TỬ
3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Trong lịch sử phát triển hàng mấy nghìn năm của văn hóa truyền thống Trung Quốc, Lão tử kết hợp cùng với Nho, Phật luôn luôn là những dòng tư tưởng chủ yếu Nho, Đạo, Phật giao thoa, kết hợp với nhau, hấp thụ và bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển làm phong phú đời sống tinh thần của người Trung Quốc và một số nước lân cận trong đó có Việt Nam
Trang 32Dù đã trải qua 2500 năm nhưng triết học Đạo gia, đặc biệt là triết học Lão
Tử với tác phẩm Đạo đức Kinh bất hủ vẫn chưa một lần bị quên lãng
Ngược lại nó còn được khảo luận, bình chú hàng ngàn lần và nó vẫn là một tác phẩm độc nhất vô nhị, có giá trị nhân sinh rất gần với những quy luật tất yếu của sự sống và sự vận động vũ trụ
3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Trang 333.1 Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Về triết học Đạo gia, mặc dù không thoát khỏi những hạn chế bởi điều kiện lịch sử khi giải quyết những vấn đề bản thể luận, nhận thức luận hay phép biện chứng
Những triết lý sống sâu sắc nhưng hết sức thiết thực và đời thường của Đạo gia thì vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi thời đại
Người lãnh đạo bên cạnh một tài năng xuất chúng thì cũng cần có một đạo đức thanh cao, đó là điều
mà triết lý nhân sinh của Đạo gia vẫn tồn tại mãi với thời gian dù học thuyết của Đạo gia đã trải qua hơn hai nghìn năm.
Trang 34Những tư tưởng đời thường và thiết thực trên
đã được chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta vận dụng một cách tối đa đưa triết lý vào cuộc sống để mỗi con người thấm nhuần.
Một số tư tưởng nhân sinh của Đạo gia đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đời và tư tưởng của
Hồ Chí Minh, một người cộng sản vĩ đại được nhân dân trên toàn thế giới kính trọng
Học thuyết của triết học Đạo gia nhằm đưa con người trở về với trạng thái nguyên sơ, nguyên thủy mà ở đó con người chưa xa cái đức tự nhiên, chưa làm mất cái đức tự nhiên vốn có.
3.1 Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Trang 35Tác phẩm của Lão Tử, cuốn Đạo Đức Kinh,
là một trong những cuốn chuyên luận đáng chú ý nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc.
2 Tương đạo Phật tư tưởng vô vi được đề cập thông qua hệ thống kinh Bát Nhã và một số
tư tưởng về vô vi của Lão Tử.
3
Nhiều lý thuyết mỹ học trong nghệ thuật Trung Quốc bắt nguồn từ những ý tưởng của ông và người kế tục nổi tiếng nhất của ông là Trang Tử.
KẾT LUẬN
Trang 36The End