1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn chính tả (3)

9 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 13 / 03 / 2011 Ngày dạy: 21 - 22 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Bài thơ tiểu đội xe không kính Tuần 28 I/ Mục tiêu: - Nhớ– viết tả; biết trình bày dòng thơ theo thể tự trình bày khổ thơ - Học sinh làm tập tả phân biệt S/ X - Giáo dục học sinh viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Thắng biển” Kiểm tra việc - Hát chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết - Viết vào bảng từ khó: mênh mông, điên cuồng, nuốt tươi - Bài mới: Bài thơ tiểu đội xe không kính Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Lắng nghe - Đọc mẫu - Hỏi: Hình ảnh đoạn thơ nói lên tinh thần - Theo dõi Sgk dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe? - Phát biểu (Không có kính ướt áo, Mưa tuôn…Chưa cần thay…) Tinh thần đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể qua câu thơ nào? (Gặp bạn bè…, Bắt tay …) GDBVMT - Yêu cầu lớp đọc thầm lại - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh nêu từ khó phân tích - Nêu phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Viết vào bảng - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai, cách - Lắng nghe trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Viết vào - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Soát lỗi, chữa lỗi - Chấm điểm số - Nộp Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập 2: Tìm từ viết với s (hoặc x, dấu hỏi, dấu ngã) - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm - Làm cá nhân - Gọi học sinh trình bày - Lần lượt phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe, chữa - Gọi học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi * Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu mẩu chuyện - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 3a - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện Sa mạc - Thảo luận nhóm, làm đỏ, suy nghĩ, làm - Hướng dẫn học sinh chữa bài: sa mạc, xen kẽ - Cả lớp chữa - Gọi học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 3b - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện Thế giới - Thảo luận nhóm, trình bày nước, suy nghĩ, làm - Hướng dẫn học sinh chữa bài: đáy biển, thung - Phát biểu lũng - Gọi học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức thi: Viết - Viết đẹp (ướt áo, đột - đội, đội học sinh ngột, buồng lái) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Ôn tập kì II” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 13 / 03 / 2011 Ngày dạy: 21 - 22 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 28 I/ Mục tiêu: - Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói lòng dũng cảm, theo gợi ý Sgk - Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh tính dạn dĩ, tự tin II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn gợi ý , viết sẵn đề 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Sưu tầm câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Bác đánh cá gã thần” Gọi - em kể học sinh kể lại câu chuyện em nghe, đọc lòng dũng cảm - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến - Lắng nghe tham gia Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Mời học sinh đọc đề - Theo dõi - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: gạch chân - Lắng nghe Phát biểu từ lòng dũng cảm, chứng kiến tham gia - Mời học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh quan sát, mô tả lại - Quan sát, trình bày diễn tranh minh hoạ Tranh 1: Các đội dũng cảm vật lộn với dòng nước lũ để cứu người,cứu tài sản dân Các không sợ nguy hiểm đến tính mạng Các người dũng cảm Tranh 2: Bạn nhỏ trèo hái trộm Bạn nhận lỗi lầm xin lỗi bà Bạn người dũng cảm biết nhận lỗi - Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý Gọi học sinh đọc - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh giới thiệu số đề tài mà - Nối tiếp giới thiệu chọn Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý - Đọc thầm - Nêu lưu ý trước học sinh kể - Lắng nghe - Cho học sinh kể chuyện nhóm trao đổi ý - Hoạt động nhóm nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp trao đổi - 2- học sinh thi kể ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh chọn nhóm kể hay- tuyên - Nêu nhận xét, bình chọn dương Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Nội dung câu chuyện kể hôm gì? Em - Phát biểu học tập nhân vật điều gì? - Giáo dục học sinh kỹ sống - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Đôi cánh Ngụa Trắng” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 20 / 03 / 2011 Ngày dạy: 28 - 29 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Đôi cánh Ngựa Trắng Tuần 29 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (Sgk), kể lại đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (Bài tập 1) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Bài tập 2) - GD BVMT: Giúp học sinh thấy nét ngây thơ đáng yêu Ngựa Trắng, từ có ý thức bảo vệ loài động vật hoang dã - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh kể lại - học sinh kể trước lớp câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói lòng dũng cảm - Bài mới: Đôi cánh ngựa trắng Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần - Theo dõi - Kể lần 2, cho xem tranh minh hoạ - Quan sát tranh Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Treo tranh minh hoạ - Yêu cầu học sinh kể lại chi tiết - Trao đổi nhóm đôi tranh - Gọi học sinh phát biểu - Nối tiếp trình bày Tranh 1: Mẹ ngựa trắng quấn quýt bên Tranh 2: Ngựa trắng ao ước có cánh để bay Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo ngựa trắng muốn có cánh phải tìm , đừng quấn quýt bên mẹ ngày Tranh 3: Ngựa trắng xin phép mẹ tìm cánh Tranh 4: Ngựa trắng gặp Sói Xám bị doạ ăn thịt Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu ngựa trắng Tranh 6: Ngựa chồm lên thấy bốn chân bay Đại Bàng - Tổ chức cho học sinh kể chuyện nhóm ( kể - Hoạt động nhóm em đoạn, kể câu chuyện ) - Tổ chức cho học sinh thi kể: Kể tiếp sức - Tổ chức cho học sinh thi kể câu chuyện, trao - nhóm , nhóm học sinh, đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện học sinh kể tranh - Cho học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện - Phát biểu * GDBVMT: thấy nét ngây thơ đáng yêu Ngựa Trắng, từ có ý thức bảo vệ loài động vật hoang dã Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em học tập điều Ngựa Trắng? - Phát biểu - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tìm câu chuyện nghe , đọc du lịch, thám hiểm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 27 / 03 / 2011 Ngày dạy: 04 - 05 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọc Tuần 30 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý Sgk, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - Học sinh khá, giỏi kể câu chuyện Sgk - GD BVMT: mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống nước giới II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Sưu tầm truyện du lịch, thám hiểm III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: “Đôi cánh Ngựa Trắng” - học sinh kể, học sinh Gọi học sinh kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa kể tranh - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - Theo dõi Sgk - Hướng dẫn học sinh phân tích đề (gạch chân từ: - Phát biểu nghe, đọc, du lịch , thám hiểm ) - Gọi học sinh đọc gợi ý - học sinh đọc nối tiếp - Yêu cầu học sinh giới thiệu tên câu chuyện kể - Nối tiếp giới thiệu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Tổ chức cho học sinh kể chuyện nhóm, yêu cầu - Hoạt động nhóm học sinh kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Một vài học sinh kể - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Bình chọn bạn - Tuyên dương học sinh kể hay * Học sinh khá, giỏi kể câu chuyện Sgk * GD BVMT: Mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống nước giới Hoạt động 4: Củng cố - học sinh phát biểu - Hỏi: Theo em, du lịch, thám hiểm? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Kể chuyện chứng kiến tham gia KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 03 / 04 / 2011 Ngày dạy: 11 - 12 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 31 I/ Mục tiêu: - Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa, … - Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Học sinh khá, giỏi kể lần thăm họ hàng chơi người thân gia đình, … - Giáo dục học sinh thích đi để mở rộng hiểu biết II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn gợi ý 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh kể lại câu - học sinh kể chuyện nghe, đọc du lịch hay thám hiểm - học sinh phát biểu Nêu ý nghĩa câu chuyện - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - Theo dõi - Phân tích đề: (gạch chân từ ngữ: du lịch, - Phát biểu cắm trại, em tham gia) - Gọi học sinh đọc gợi ý Sgk - học sinh đọc nối tiếp - Hỏi: Nội dung câu chuyện gì? (Kể chuyến du - Nối tiếp giới thiệu lịch cắm trại mà em tham gia) Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào? (Tôi, mình) Hãy giới thiệu với bạn câu chuyện em kể Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Tổ chức cho học sinh kể chuyện nhóm - Hoạt động nhóm học sinh - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Một vài học sinh thi kể - Tuyên dương học sinh kể hay - Bình chọn * Học sinh khá, giỏi kể lần thăm họ hàng chơi người thân gia đình Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Khi kể chuyện em cần ý điều để kể - Một vài học sinh phát biểu hay? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Khát vọng sống KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 10 / 04 / 2011 Ngày dạy: 18 - 19 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Khát vọng sống Tuần 32 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh họa (Sgk), kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (Bài tập 1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (Bài tập 2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Bài tập 3) - GD BVMT: Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh kể lại câu - học sinh kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia - Bài mới: Khát vọng sống Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc nội dung - Quan sát tranh Sgk tranh - Kể chuyện lần - Theo dõi - Kể chuyện lần - Quan sát tranh Tranh 1: Chi tiết cho thấy Giôn cần giúp đỡ? (Gọi bạn người tuyệt vọng) Tranh 2: Giôn cố gắng bị bỏ lại vậy? (Anh ăn dại, cá sống để sống qua ngày) Tranh 3: Anh làm bị gấu công? (Không chạy mà đứng im biết chạy gấu đuổi theo) Tranh 4: Tại anh không bị sói ăn thịt? (Vì bị đói, bệnh yếu ớt) Tranh 5: Nhờ đâu Giôn chiến thắng sói (Dùng sức bóp lấy hàm sói) Tranh 6: Anh cứu sống tình cảnh nào? (Chỉ bò mặt đất sâu) Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Tổ chức cho học sinh kể chuyện nhóm trao - Hoạt động nhóm học sinh đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh kể chuyện trước lớp - học sinh thi kể - Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho bạn Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Phát biểu (Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt vượt qua khó khăn gian khổ) - Câu chuyện muốn khuyên điều gì? (Hãy cố gắng không nản chí vượt qua khó khăn) *GD BVMT: Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Câu chuyện kể người có tinh thần lạc quan, yêu đời KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 17 / 04 / 2011 Ngày dạy: 25 - 26 / 04 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọc Tuần 33 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý Sgk, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, không nản lòng gặp khó khăn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể người có tinh thần lạc quan III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Khát vọng sống Gọi học - Mỗi học sinh kể tranh sinh kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - Phân tích đề: gạch chân từ ngữ nghe, đọc, - Theo dõi , phát biểu tinh thần lạc quan, yêu đời - Gọi học sinh đọc gợi ý - học sinh đọc nối tiếp - Yêu cầu: Em giới thiệu câu chuyện hay nhân - Nối tiếp giới thiệu vật định kể cho bạn biết Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Tổ chức cho học sinh kể nhóm (nhóm học - Lắng nghe, nhận xét sinh) Giới thiệu câu chuyện: Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân vật Kể diễn biến câu chuyện Trao đổi ý nghĩa - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Một vài học sinh tham gia Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh kể lại - Theo dõi - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Câu chuyện người vui tính mà em biết

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w