Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
328,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 06 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật Tuần 19 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả đồ vật (Bài tập1) - Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo hai cách học (Bài tập 2) - Giáo dục kỹ sống cho học sinh II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Bảng nhóm 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “Luyện tập xây dựng đoạn văn - Lắng nghe miêu tả đồ vật” Hỏi: Dấu hiệu mở đầu đoạn văn miêu tả đồ -1em đọc,cả lớp theo vật gì? dõi - Bài mới: Luyện tập xây dựng mở văn - Phát biểu miêu tả đồ vật - Làm Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành - Lần lượt trình bày * Bài tập 1: -1em đọc,cả lớp theo - Gọi học sinh tiếp nối đọc yêu cầu tập dõi - Thảo luận - Yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi - Trình bày bạn, so sánh tìm điểm giống khác - em đọc đoạn mở - Lắng nghe - Gọi học sinh trình bày -1em đọc,cả lớp theo - Kết luận: dõi + Giống nhau: Đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả - Quan sát cặp sách - Lắng nghe, trả lời + Khác nhau: Đoạn a, b (mở trực tiếp: giới thiệu -1em đọc,cả lớp theo đồ vật cần tả) Đoạn c (mở gián tiếp: nói chuyện dõi - Lắng nghe khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả) - Cả lớp theo dõi, góp ý * Bài tập 2: - Vài học sinh phát - Gọi học sinh đọc nội dung tập biểu - Nhắc học sinh: - Lắng nghe - Bài tập yêu cầu em viết đoạn mở cho - Lắng nghe văn miêu tả bàn học em (ở trường nhà) - Viết đoạn mở theo hai cách khác cho văn: đoạn viết theo cách trực tiếp; đoạn viết theo cách gián tiếp - Yêu cầu học sinh tự làm vào - Gọi vài học sinh trình bày Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Thế mở trực tiếp, gián tiếp? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 07 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật Tuần 19 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả đồ vật (Bài tập 1) - Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (Bài tập 2) - Học sinh hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Bảng nhóm 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “Luyện tập xây dựng mở - Lắng nghe văn miêu tả đồ vật ” Hỏi: Có kiểu mở -1em đọc,cả lớp theo văn miêu tả đồ vật? Thế mở trực tiếp, dõi mở gián tiếp? - Phát biểu - Bài mới: Luyện tập xây dựng kết văn - Làm miêu tả đồ vật - Lần lượt trình bày Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 1: dõi - Thảo luận - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Trình bày - Yêu cầu học sinh nhắc lại hai cách kết học - em đọc - Yêu cầu học sinh đọc thầm Cái nón; làm bài, trình - Lắng nghe bày -1em đọc,cả lớp theo - Chốt lại: dõi a) Má bảo: “Có phải biết giữ gìn … dễ bị méo vành.” - Quan sát b) Đó kiểu kết mở rộng: dặn mẹ, ý thức giữ - Lắng nghe, trả lời gìn nón bạn nhỏ -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 2: dõi - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cả lớp theo dõi, góp ý - Yêu cầu học sinh chọn đề - Vài học sinh phát - Cho học sinh làm vào biểu - Gọi học sinh tiếp nối đọc viết - Lắng nghe - Tuyên dương học sinh có viết hay - Lắng nghe Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Có kiểu kết bài? Thế kết mở rộng, kết không mở rộng? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Yêu cầu học sinh viết chưa đạt nhà viết lại Chuẩn bị “Luyện tập giới thiệu địa phương ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 26 / 12 / 2010 Ngày dạy: 13 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Tuần 20 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh văn tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, rõ ý II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Đề 2/ Học sinh: Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Lắng nghe - Bài mới: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) lớp theo dõi - Lắng Hoạt động 2: Tìm hiểu đề nghe - Treo bảng phụ - Cả lớp theo dõi, góp ý - Gọi học sinh đọc đề - Vài học sinh phát - Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề biểu Hoạt động 3: Thực hành - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc dàn ý văn miêu tả đồ vật - Lắng nghe - Khuyến khích học sinh viết mở gián tiếp kết theo kiểu mở rộng - Yêu cầu học sinh làm - Thu Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét tiết kiểm tra - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 26 / 12 / 2010 Ngày dạy: 14 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập giới thiệu địa phương Tuần 20 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu (Bài tập 1) - Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi học sinh sống (Bài tập 2) - Giáo dục học sinh có ý thức công việc xây dựng quê hương II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Bảng nhóm Viết sẵn dàn ý 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Sưu tầm tranh, ảnh địa phương III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Nêu nhận xét tiết kiểm tra - Trả cá nhân - Bài mới: Luyện tập giới thiệu địa phương - Lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 1: dõi - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Phát biểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm nét Vĩnh Sơn, trả lời - Làm câu hỏi - Lần lượt trình bày a) Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào? -1em đọc,cả lớp theo b) Kể lại nét đổi nói dõi - Thảo luận - Giúp học sinh nắm dàn ý giới thiệu - Trình bày Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống - em đọc Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương - Lắng nghe Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ -1em đọc,cả lớp theo em đổi dõi * Bài tập 2: - Quan sát - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Lắng nghe, trả lời - Hướng dẫn học sinh phân tích để xác định yêu cầu đề -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Hỏi: Một giới thiệu cần có phần nào? Mỗi phần - Cả lớp theo dõi, góp ý cần đảm bảo nội dung gì? - Vài học sinh phát - Cho học sinh thi tiếp nối chọn giới thiệu nét đổi biểu địa phương - Lắng nghe - Gọi sinh thi đọc dàn ý - Lắng nghe - Tổ chức cho sinh thi giới thiệu nhóm - Tổ chức cho sinh thi thi giới thiệu trước lớp Hoạt động 3: Củng cố - Hỏi: Một giới thiệu cần có phần nào? Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Cấu tạo văn miêu tả cối” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 02 / 01 / 2011 Ngày dạy: 20 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Trả văn miêu tả đồ vật Tuần 21 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay - Học sinh cảm nhận hay thầy khen II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Phiếu học tâp ghi số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý Kẻ bảng phiếu học tâp 2/ Học sinh: Nắ bố cục văn miêu tả cối III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài: “Luyện tập giới thiệu địa phương” - Bài mới: Trả văn miêu tả đồ vật Hoạt động 2: Nhận xét chung kết làm - Gọi học sinh đọc nhiệm vụ tiết trả văn miêu tả Sgk - Nhận xét kết làm bài văn miêu tả đồ vật học - Hát - Trả cá nhân - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Phát biểu - Làm - Lần lượt trình bày sinh -1em đọc,cả lớp theo + Ưu điểm: Đa số học sinh xác định đề bài, kiểu bài, dõi - Thảo luận hình thức trình bày văn, viết tả - Trình bày + Hạn chế: Một số viết chưa đủ ý, sai lỗi dùng từ, - em đọc chưa ngắt câu đúng, mắc nhiều lỗi tả - Lắng nghe - Trả viết cho học sinh -1em đọc,cả lớp theo Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chữa dõi a) Hướng dẫn học sinh chửa lỗi: - Quan sát - Phát phiếu cho học sinh Yêu cầu học sinh - Lắng nghe, trả lời + Đọc lời nhận xét, đọc chỗ thầy lỗi -1em đọc,cả lớp theo + Viết vào phiếu lỗi theo loại dõi - Lắng nghe + Đổi làm cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Cả lớp theo dõi, góp ý + Theo dõi học sinh làm việc - Vài học sinh phát b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: biểu - Gọi học sinh trình bày Giáo viên ghi bảng - Lắng nghe c) Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay: - Lắng nghe - Học sinh giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay - Đọc làm học sinh lớp - Yêu cầu học sinh hay để học tập Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét nhắc nhở hạn chế học sinh cần khắc phục - Dặn dò: Chuẩn bị “Cấu tạo văn miêu tả cối” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 02 / 01 / 2011 Ngày dạy: 21 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Cấu tạo văn miêu tả cối Tuần 21 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối ( Nội ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (Bài tập 1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (Bài tập 2) - Giáo dục BVMT: Học sinh đọc Bãi ngô nhận xét trình tự miêu tả Qua đó, cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường thiên nhiên II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh, ảnh số ăn 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Bài mới: Cấu tạo văn miêu tả cối Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại Bãi ngô, xác định đoạn nội dung đoạn - Gọi học sinh trình bày - Chốt lại; + Đoạn 1: (3 dòng đầu) Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngô bé lấm mạ non đến trở thành ngô với rộng, dài, nõn nà + Đoạn 2: (4 dòng tiếp) Tả hoa ngô búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái + Đoạn 3: (còn lại) Tả hoa ngô ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch * Bài tập 2: - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm Cây mai tứ quý - Hỏi: Trình tự miêu tả Cây mai tứ quý có khác Bãi ngô? Bài văn gồm phần?Mỗi phần có nội dung gì? - Hướng dẫn xác định đoạn nội dung đoạn Đoạn 1: (3 dòng đầu) Giới thiệu bao quát mai Đoạn 2: (4 dòng tiếp) Đi sâu tả cánh hoa, trái Đoạn 3: (còn lại) nêu cảm nghĩ người miêu tả - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến so sánh trình tự miêu tả Cây mai tứ quý Bãi ngô - Gọi học sinh trình bày * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Hướng dẫn học sinh rút ra: Cấu tạo văn miêu tả cối gồm có phần: Phần mở bài: tả giới thiệu bao quát Phần thân bài: tả phận tả thời kì phát triển Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh đọc thầm Cây gạo, xác định trình tự - Trả cá nhân - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Phát biểu - Làm - Lần lượt trình bày -1em đọc,cả lớp theo dõi - Thảo luận - Trình bày - em đọc - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Quan sát - Lắng nghe, trả lời -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe miêu tả - Gọi học sinh nối tiếp trình bày * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh quan sát số ăn quen thuộc lập dàn ý miêu tả - Gọi học sinh đọc làm - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Bài văn miêu tả cối gồm phần? Mỗi phần có nội dung gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Luyện tập miêu tả phận cối” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 09 / 01 / 2011 Ngày dạy: 10 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập quan sát cối Tuần 22 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả cây(Bài tập 1) - Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (Bài tập 2) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh, ảnh số 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “Cấu tạo văn miêu tả cối - Lắng nghe ” Hỏi: Bài văn miêu tả cối gồm phần? Em -1em đọc,cả lớp theo trình bày nội dung phần dõi - Bài mới: Luyện tập quan sát cối - Phát biểu Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành - Làm * Bài tập 1: - Lần lượt trình bày - Gọi học sinh đọc nội dung tập -1em đọc,cả lớp theo - Yêu cầu học sinh dõi - Thảo luận - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày - Trình bày * Bài tập 2: - em đọc - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: - Chia lớp dãy cho HS thảo luận ( dãy câu) - Gọi nhóm trình bày a) Quan sát theo trình tự : + Sầu riêng: Tả phận + Bãi ngô - Cây gạo : + Tả theo thời kì phát triển b) Tác giả quan sát giác quan :+ Sầu riêng : + Mắt ( thân, cành, lá, hoa, quả) , mũi (cảm nhận hương thơm) , lưỡi ( biết vị ngọt, béo sầu riêng) + Bãi ngô, gạo : Mắt( thấy ngô từ lúc lấm đến hoa, bắp thu hoạch), (thấy gạo vào mùa hoa lúc hết mùa hoa già), tai ( nghe tiếng chim hót),( nghe tiếng tu hú gọi mùa trái chín) c) * Hình ảnh so sánh : - Sầu riêng: - Trái sầu riêng thơm mùi…Hoa thơm ngát hương cau Thân thiếu dáng - Cây ngô…mạ non Hoa ngô…nhung phấn Hoa ngô… cỏ may - Cánh hoa…chong chóng.Quả gạo… thoi.Khi gạo già… gạo - Bãi ngô: - Búp ngô non…cuống lá.Bắp ngô chờ tay người đến hái - Cây gạo : - Quả gạo chín…tuổi xuân.Sau mùa hoa, … hiền lành * Hình ảnh nhân hoá: - Bãi ngô : - Bãi ngô - Cây gạo - Cây gạo : d) Bài văn tả loài Bài văn miêu tả cụ thể e) Nêu câu hỏi - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Quan sát - Lắng nghe, trả lời -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Giống: Quan sát kĩ sử dụng giác quan, tả phận, tả cảnh xung quanh, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá - Khác: Tả loài đến đặc điểm phân biệt loài với loài khác.Tả cụ thể ý đến đặc điểm riêng để làm khác với loài + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 3: Củng cố - Hỏi: Khi lập dàn ý miêu tả cối em cần lưu ý điều ? Trình tự quan sát, quan sát giác quan nào, điểm giống khác với loài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà quan sát kĩ phận Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả phận cối - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 09 / 01 / 2011 Ngày dạy: 11 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập miêu tả phận cối Tuần 22 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (Bài tập 1); viết đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) em thích (Bài tập 2) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh, ảnh số cối 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe Luyện tập quan sát cối -1em đọc,cả lớp theo + Gọi HS đọc kết quan sát mà em thích dõi - Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài em biết (Bài tập 1, 2, mục III) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh, ảnh Cây gạo Cây trám đen (nếu có) 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - – HS đọc - Ổn định : - Theo dõi SGK - Kiểm tra kiến thức cũ : - Thảo luận nhóm đôi + Gọi HS đọc đoạn văn tả hoa - Đại diện nhóm phát biểu + Nhận xét - HS đọc - Bài :Đoạn văn văn miêu tả - - Trao đổi nhóm đôi làm cối - Nối tiếp phát biểu Hoạt động : Cung cấp kiến thức - Theo dõi Hình thức : nhóm - Làm vào Nội dung : - Một vài HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Một vài HS phát biểu - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS trình bày + Tìm nội dung đoạn : * Đoạn : Cây gạo già …nom đẹp thật * Tả thời kì hoa gạo * Đoạn : Hết mủa hoa … thăm quê mẹ * Tả gạo lúc hết mùa hoa * Đoạn : Ngày tháng … gạo * Tả gạo thời kì + Hỏi : Trong văn miêu tả cối, đoạn có đặc điểm ? + Mỗi đoạn văn có nội dung định + Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều ? + Cần lưu ý xuống dòng - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Thực hành + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Bài tập yêu cầu ? Xác định đoạn văn tìm nội dung đoạn - Yêu cầu HS làm việc - Gọi HS trình bày + Đoạn : Ở … chừng gang tay + Đoạn : Trám đen … không chạm hạt + Tả bao quát thân cây, cành cây, tán trám đen +Tả:Trám đen tẻ trám đen nếp tả với trám đen + Đoạn : Chiều chiều … đầu + Tình cảm dân người + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi : Đoạn văn nói ích lợi thường nằm đoạn ? - Nằm phần kết - Hướng dẫn : Muốn viết đoạn văn nói ích lợi cây, em cần xác định gì, có ích cho người môi trường xung quanh - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc đoạn viết Nhận xét Hoạt động : Củng cố - Hỏi : Trong văn miêu tả cối, đoạn văn có đặc điểm ? Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 24 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối Tuần 24 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (Bài tập 2) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Bảng nhóm Các đoạn văn (Bài tập 2) 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe + Trong văn miêu tả cối , đoạn có đặc điểm -1em đọc,cả lớp theo ? dõi + Gọi HS đọc đoạn viết lợi ích - Phát biểu - Bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả - Làm cối - Bài mới: Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối ? - Gọi HS trình bày Giới thiệu chuối ( Mở bài) - Tả bao quát, tả phận (Thân ) - Ích lợi ( Kết ) + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Hỏi : Dàn ý văn miêu tả gồm ? Giới thiệu , tả bao quát, tả phận, nêu ích lợi cảm nghĩ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học - Lần lượt trình bày -1em đọc,cả lớp theo dõi - Thảo luận - Trình bày - em đọc - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Quan sát - Lắng nghe, trả lời -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 25 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Tóm tắt tin tức Tuần 24 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (Nội dung ghi nhớ) - Bước đầu nắm cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin ( Bài tập 1, Bài tập 2, mục III) - Giáo dục BVMT: Học sinh tóm tắt tin Vịnh Hạ Long tái công nhận di sản thiên nhiên giới Qua đó, thấy giá trị cao quý cảnh vật thiên nhiên đất nước ta - Giáo dục học sinh ham thích đọc sách, báo II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Bảng nhóm Bảng phụ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe Gọi HS đọc đoạn văn em hoàn chỉnh BT -1em đọc,cả lớp theo - Bài : Tóm tắt tin tức dõi - Bài mới: - Phát biểu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Làm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: - Lần lượt trình bày * Bài tập 1: -1em đọc,cả lớp theo - Gọi học sinh đọc nội dung tập dõi - Thảo luận - Yêu cầu học sinh - Trình bày - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày - em đọc * Bài tập 2: - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc nội dung tập -1em đọc,cả lớp theo - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến dõi - Gọi học sinh trình bày - Quan sát - Gọi HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, trả lời - Yêu cầu HS thảo luận ( Chia lớp dãy ) -1em đọc,cả lớp theo + Hỏi : Bản tin gồm đoạn ? b) Xác định việc nêu đoạn 1) Cuộc thi vẽ vừa tổng kết 2) Nội dung kết thi 3)Nhận thức thiếu nhi 4)Năng lực hội hoạ thiếu nhi + Tóm tắt đoạn hai câu- UNICEF … sống an toàn - Trong tháng… gửi đến - Tranh vẽ cho thấy…rất phong phú - Tranh dự thi… đến bất ngờ c) Tóm tắt toàn tin - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi : Thế tóm tắt tin tức? - Tạo tin tức ngắn đầy đủ nội dung - Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm ? - Gọi HS đọc ghi nhớ *GDBVMT - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS trình bày + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Thế tóm tắt tin tức ? Muốn tóm tắt tin ta phải làm ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 03 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập tóm tắt tin tức Tuần 25 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết tóm tắt tin cho trước một, hai câu (Bài tập 1, 2); bước đầu tự viết tin ngắn(4, câu) hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động địa phương) tóm tắt tin viết 1, câu II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: Tóm tắt tin tức + Hỏi : * Thế tóm tắt tin tức ? Tạo tin ngắn thể nội dung tin tóm tắt * Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm ? + Đọc kĩ, chia tin thành đoạn, xác định việc chính, trình bày câu - Bài : Luyện tập tóm tắt tin tức - Bài mới: Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày + Bài tập : Gọi HS đọc tin + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi : Bản tin có việc ? - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu a) Các việc : + Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám trao học bổng quà cho bạn học sinh nghèo học giỏi bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Hát - Trả cá nhân - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Phát biểu - Làm - Lần lượt trình bày -1em đọc,cả lớp theo dõi - Thảo luận - Trình bày - em đọc - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Quan sát - Lắng nghe, trả lời -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe b) Các việc : Hoạt động 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da trường Quốc tế Liên hợp quốc ( Vạn Phúc, Hà Nội) + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm + Bước : Tự viết tin + Bước : Tóm tắt tin - Hỏi : Em viết tin hoạt động ? - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc viết * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Hỏi : Muốn tóm tắt tin ta cần phải làm - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Mang ảnh vài mà em thích để chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 04 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối Tuần 25 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả cối ; vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích - Giáo dục BVMT: Thông qua tập cụ thể, hướng dẫn học sinh quan sát, tập viết mở để giới thiệu tả, có thái độ gần gũi, yêu quý loài môi trường thiên nhiên - Học sinh có ý thức dùng từ hay, sáng tạo, chân thực II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh, ảnh cối 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe Có kiểu mở văn miêu tả ? Đó kiểu mở -1em đọc,cả lớp theo ? kiểu mở bài, mở trực tiếp, mở gián tiếp dõi + Thế mở trực tiếp ? + Giới thiệu vật - Phát biểu muốn tả - Làm + Thế mở gián tiếp ? + Nói chuyện khác có liên - Lần lượt trình bày quan dẫn vào giới thiệu vật muốn tả -1em đọc,cả lớp theo - Bài : Luyện tập xây dựng mở dõi - Thảo luận văn miêu tả cối - Trình bày - Bài mới: - em đọc Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Lắng nghe - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 1: dõi - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Quan sát - Yêu cầu học sinh - Lắng nghe, trả lời - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày * Kết hợp GDBVMT -1em đọc,cả lớp theo + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung dõi - Lắng nghe - Yêu cầu HS trao đổi - Cả lớp theo dõi, góp ý - Gọi HS trình bày - Vài học sinh phát + Điểm khác : a) Mở trực tiếp ( Giới thiệu biểu cần tả ) - Lắng nghe b) Mở gián tiếp( Nói mùa xuân, loài hoa giới - Lắng nghe thiệu hoa hồng ) + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS trình bày + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Hỏi : Thế mở trực tiếp, gián tiếp ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 10 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối Tuần 26 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nắm hai cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: + Gọi HS đọc đoạn mở giới thiệu mà em định tả + Một văn miêu tả cối gồm phần nào? Có cách kết ? - Bài : Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối - Bài mới: Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu HS trao đổi - Gọi HS phát biểu Đoạn a, b dùng để kết Đoạn a nói lên tình cảm người Đoạn b nêu ích lợi tình cảm người tả - Hỏi : Thế kết mở rộng văn miêu tả cối ? Nói lên tình cảm người nêu lên ích lợi + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - Gọi HS trả lời câu hỏi + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm + Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm Hoạt động Trò - Hát - Trả cá nhân - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Phát biểu - Làm - Lần lượt trình bày -1em đọc,cả lớp theo dõi - Thảo luận - Trình bày - em đọc - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Quan sát - Lắng nghe, trả lời -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Gọi HS đọc làm - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Có kiểu kết văn miêu tả cối? Thế kết mở rộng ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả cối - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 11 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Luyện tập miêu tả cối Tuần 26 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề - Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn tả cối xác định - Giáo dục BVMT: HS thể hiểu biết môi trường thiên nhiên, yêu thích loài có ích sống qua thực đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề gợi ý 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Tranh, ảnh định tả III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe + Gọi HS đọc đoạn văn kết theo cách mở rộng -1em đọc,cả lớp theo mà em thích dõi - Bài : Luyện tập miêu tả cối - Phát biểu - Bài mới: - Làm Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Lần lượt trình bày - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 1: dõi - Thảo luận - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Trình bày - Yêu cầu học sinh - em đọc - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày - Gọi HS đọc đề - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề ( Phân tích đề, gạch chân dõi từ : có bóng mát, ăn quả, hoa mà em thích ) - Quan sát * GDBVMT - Lắng nghe, trả lời - Hướng dẫn HS cách làm -1em đọc,cả lớp theo - Yêu cầu HS giới thiệu định tả dõi - Lắng nghe - Gọi HS đọc gợi ý - Cả lớp theo dõi, góp ý * Bài tập 2: - Vài học sinh phát - Gọi học sinh đọc nội dung tập biểu - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Gọi học sinh trình bày - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: - Yêu cầu HS lập dàn ý, sau hoàn chỉnh văn - Gọi HS đọc làm * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Hỏi : Dàn ý văn miêu tả cối gồm ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị :Kiểm tra viết tiết sau - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 01 / 03 / 2011 Ngày dạy: 17 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Miêu tả cối (Kiểm tra viết) Tuần 27 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Viết văn hoàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề Sgk (hoặc đề giáo viên lựa chọn) Bài viết đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Đề 2/ Học sinh: Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy HS -1em đọc,cả lớp theo - Bài : Miêu tả cối ( Kiểm tra viết ) dõi - Bài mới: - Phát biểu Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Làm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: - Lần lượt trình bày * Bài tập 1: -1em đọc,cả lớp theo - Gọi học sinh đọc nội dung tập dõi - Thảo luận - Yêu cầu học sinh - Trình bày - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày - em đọc * Bài tập 2: - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc nội dung tập -1em đọc,cả lớp theo - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến dõi - Gọi học sinh trình bày - Quan sát - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Lắng nghe, trả lời Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 1: dõi - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cả lớp theo dõi, góp ý - Cho học sinh - Vài học sinh phát - Hỏi: biểu Yêu cầu HS đọc kĩ đề - Lắng nghe - Hướng dẫn HS làm : Chọn đề - Lắng nghe - Yêu cầu HS làm - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Thu làm - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 01 / 03 / 2011 Ngày dạy: 18 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Trả văn miêu tả cối Tuần 27 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dần giáo viên - Học sinh khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động - Giáo dục học sinh có ý thức ham học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ghi số lỗi tả, lỗi dùng từ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Ổn định - Trả cá nhân - Kiểm tra kiến thức “ ” Hỏi: - Lắng nghe Cấu tạo văn miêu tả gồm phần ? -1em đọc,cả lớp theo + Em cho biết nội dung phần ? dõi - Bài : Trả văn miêu tả - Phát biểu - Bài mới: - Làm Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Lần lượt trình bày - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét: -1em đọc,cả lớp theo * Bài tập 1: dõi - Thảo luận - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Trình bày - Yêu cầu học sinh - em đọc - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày - Lắng nghe * Bài tập 2: -1em đọc,cả lớp theo - Gọi học sinh đọc nội dung tập dõi - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Quan sát - Gọi học sinh trình bày - Lắng nghe, trả lời - Gọi học sinh đọc ghi nhớ -1em đọc,cả lớp theo Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành dõi - Lắng nghe * Bài tập 1: Nhận xét chung làm HS * Ưu điểm : Viết theo yêu cầu đề , số làm có sáng tạo miêu tả, trình bày hình thức + Nêu tên văn viết yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm , có liện kết phần * Tồn : + Một vài HS viết chưa đủ ý + Bài làm mắc nhiều lỗi tả + Dùng từ chưa đúng, cách trình bày văn chưa đạt yêu cầu - Trả cho HS - Hướng dẫn HS chửa lỗi Theo dõi giúp đỡ HS ( phát phiếu học tập ) - Gọi vài HS có văn hay, đoạn văn tốt đọc cho bạn nghe Sau HS đọc , GV hỏi để tìm ý hay văn - Yêu cầu HS viết lại đoạn văn : có nhiều lỗi tả, đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý, đoạn văn dùng từ chưa hay , đoạn văn viết đơn giản câu cụt, mở trực tiếp viết lại mở gián tiếp, kết không mở rộng viết lại kết mở rộng - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh - Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Kết luận: * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Một văn miêu tả gồm phần ? Nêu nội dung phần ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Ôn tập HKII - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “ ” - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe [...]... ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 10 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Tuần 26 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nắm được hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn. .. Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 04 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Tuần 25 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một... học - Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 06 / 02 / 2011 Ngày dạy: 18 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Đoạn I/ Mục tiêu: văn trong bài văn miêu tả cây cối Tuần 23 (Tiết 2) - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối... cố - Hỏi : Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có đặc điểm gì ? Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 24 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Tuần 24 (Tiết 1) I/ Mục... dò: Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 11 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Luyện tập miêu tả cây cối Tuần 26 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định - Giáo... dò: Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 06 / 02 / 2011 Ngày dạy: 17 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Tuần 23 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (Bài tập 1); viết được đoạn văn ngắn tả... phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 03 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài dạy: Luyện tập tóm tắt tin tức Tuần 25 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (Bài tập 1, 2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động... dung bài tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Hỏi : Dàn ý của bài văn miêu tả cây cối gồm những gì ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị :Kiểm tra viết tiết sau - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 01 / 03 / 2011 Ngày dạy: 17 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên bài. .. bài - Lắng nghe - Hướng dẫn HS làm bài : Chọn 1 trong 4 đề - Lắng nghe - Yêu cầu HS làm bài - Hoạt động nhóm đôi - Nối tiếp nhau trình bày - Kết luận: * Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập - Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi - Cho học sinh thi Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: - Thu bài làm - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT... lượt trình bày -1em đọc,cả lớp theo dõi - Thảo luận - Trình bày - 3 em lần lượt đọc - Lắng nghe -1em đọc,cả lớp theo dõi - Quan sát - Lắng nghe, trả lời -1em đọc,cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi, góp ý - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 25 / 02 / 2011 Người