1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của nông dân trong việc xây dựng nông thôn mới

29 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn được Đảng ta xác định là mặt trận quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; là cơ sở và là lực lượng không thể thiếu để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta xác định mặt trận quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; sở lực lượng thiếu để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn phê ệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020 Qua Đảng xác định: “ nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”, vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh quốc phòng; yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước trình công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết phải xuất phát từ lợi ích nông dân, phát huy vai trò giai cấp nông dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân nâng cao trình độ mặt, có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Nhận thức tầm quan trọng CTMTQG xây dựng NTM, BCH Đảng huyện ban hành Nghị số 05-NQ/HU ngày 06/9/2010 xây dựng NTM địa bàn huyện đến năm 2020; Uỷ ban nhân dân huyện Quyết định 2564/QĐ-UBND ngày 20/10/2010 thành lập BCĐ Tổ giúp việc BCĐ CTMTQG xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010-2020; Kế hoạch số 42/KH-BCĐ ngày 20/10/2010 để triển khai thực Chương trình Trong thời gian 05 năm thực hiện, chương trình xây dựng NTM huyện số thành tựu Tuy nhiên, thực tế chưa phát huy vai trò nông dân thực dự án phát triển nông thôn Tại nhiều địa phương nhận thức cấp uỷ, quyền người dân nhiều hạn chế Không địa phương coi chương trình xây dựng NTM hội để có nguồn đầu tư từ nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng, mà coi nhẹ vai trò chủ thể người dân Từ đó, quan tâm đến việc quy hoạch, đề án xây dựng kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm… tính khả thi hiệu thực tế lại thấp Cũng có không người dân chưa nhận thức họ “chủ thể” chương trình Họ cho rằng, chương trình đầu tư Nhà nước cho địa phương mình, việc cấp trên, việc Họ chưa hiểu rõ với việc tham gia đóng góp sức lao động, tiền của, ý kiến vào hoạt động xây dựng chương trình việc tự đầu tư để góp phần nâng cao thu nhập hoạt động kinh tế, giữ gìn nếp sống văn hóa, chỉnh trang ngõ xóm, giữ vững an ninh trật tự,… góp phần nâng cao chất lượng đời sống họ Vấn đề nâng cao vai trò người dân thực chủ yếu thông qua số mô hình phát triển NTM chưa cụ thể hoá cách chi tiết, chưa mô thành phương pháp để thực có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn đề tài: “Nâng cao vai trò nông dân việc xây dựng nông thôn địa bàn” Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò người dân việc xây dựng NTM địa bàn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung tiểu luận trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nông thôn Chương 2: Thực trạng vai trò nông dân xây dựng nông thôn Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò nông dân xây dựng nông thôn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.1.1 Nông dân Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò định xã hội 1.1.2 Nông thôn Nông thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nông dân Tập hợp tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác 1.1.3 Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn trình nhằm cải thiện nâng cao đời sống người dân nông thôn cách bền vững kinh tế xã hội, văn hoá môi trường, trình này, trước hết nỗ lực từ người dân nông thôn có hỗ trợ tích cực Chính phủ tổ chức khác 1.1.4 Xây dựng nông thông Xây dựng NTM sách mô hình phát triển nông nghiệp nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa sâu giải nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải mối quan hệ với sách khác, lĩnh vực khác tính toán, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, ý chí 1.2 Vai trò nông dân xây dựng nông thông Xây dựng NTM chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm làm thay đổi mặt nông thôn cho phù hợp với thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để thực thành công chủ trương nông dân đóng vai trò quan trọng Sự nghiệp xây dựng NTM với 19 tiêu chí không thực tham gia đóng góp nông dân, vai trò thể qua nội dung sau: Một là, nông dân nguồn nhân lực quan trọng phát triển nông nghiệp xây dựng NTM Trong kinh tế nước ta, nông dân lực lượng lao động chủ yếu ngành nông nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào, quan trọng, định thành công xây dựng NTM CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nông dân nguồn lực to lớn việc tiến hành chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, tiến tới xây dựng cấu kinh tế hợp lý theo hướng: tiếp tục phát triển mạnh nông nghiệp, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp hoạt động dịch vụ Điều đòi hỏi người lao động phải mạnh dạn xóa bỏ cách nghĩ, cách làm cũ, thói quen tiểu nông, phải động nắm bắt nhu cầu thị trường dự đoán xu hướng vận động nó; đồng thời cần có vốn, kỹ thuật, lao động để thực bước chuyển đổi Ngoài ra, nông dân người trực tiếp ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, tăng quy mô tạo khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hai là, nông dân người trực tiếp xây dựng, giữ gìn bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông bê tông, nhựa hóa nông thôn nối liền thôn, xóm, ấp liên xã nội dung xây dựng NTM Điều đạt nhanh chóng người nông dân nhận thức tầm quan trọng xây dựng đường phát triển kinh tế - xã hội, tự giác đóng góp xây dựng với giúp đỡ Nhà nước, địa phương Việc bảo quản, giữ gìn hệ thống đường sá nông thôn phải công việc bà nông dân Người nông dân cần cập nhật kiến thức, hiểu biết ý thức bảo vệ hệ thống đường nông thôn để phục vụ cho Ba là, nông dân người trực tiếp đóng góp đưa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng NTM vào sống Nông dân lực lượng có vai trò quan trọng việc biến đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng NTM thành thực Quá trình xây dựng, hoach định đường lối, chủ trương cần thu thập ý kiến từ bà nông dân, bà nông dân hàng ngày va chạm thực tiễn sống, cung cấp cho nhà lãnh đạo, quản lý nhiều ý kiến hay, kinh nghiệm phong phú Khi đường lối, chủ trường thông qua cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động làm cho nông dân hiểu thấy lợi ích thiết thực, giúp họ tự giác thực Bốn là, nông dân người trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể trị - xã hội Cần phải tuyên truyền, vận động, giác ngộ để nhiều nông dân phấn đấu trở thành đảng viên làm cho lực lượng đảng viên nông thôn ngày đông đảo Người nông dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho đảng bộ, quyền đoàn thể trị xã hội-nơi cư trú; tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực làm cho Đảng ngày sạch, vững mạnh Nông dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến trình xây dựng quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, góp phần cho quan điểm phù hợp với điều kiện Việt Nam, địa phương đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích đáng nông dân Giai cấp nông dân phải tích cực tham gia xây dựng máy quyền làng, bản, xã thật vững mạnh, luôn giữ nghiêm kỷ cương phép nước, thực dân chủ rộng rãi nhân dân Nông dân không người xây dựng mà người bảo vệ quyền - Nhà nước Năm là, nông dân chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vùng nông thôn Đời sống văn hóa tinh thần vùng nông thôn bao gồm: phong tục tập quán, lối sống, quan hệ ứng xử người với người, cách tư , hoạt động văn học - nghệ thuật vùng nông thôn v.v… Quan hệ người nông dân quan hệ tình nghĩa thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng nhau, mối quan hệ gần gũi xóm giềng bà nông dân phải giữ gìn, bảo vệ phát huy để giúp đỡ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xóm, làng văn hóa Giữ gìn giá trị văn hóa nội dung xây dựng NTM, nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp vùng nông thôn Việc khôi phục, giữ gìn giá trị văn hóa lễ hội, hoạt động văn nghệ truyền thống thơ ca, hò vè công việc bà nông dân Chỉ khơi dậy tính tích cực, nhiệt tình tham gia quần chúng hoạt động mang lại hiệu thiết thực Sáu là, nông dân chủ thể giữ gìn an ninh, trật tự vùng nông thôn Giữ gìn an ninh, trật tự vùng nông thôn, đảm bảo sống bình cho bà nông dân nội dung quan trọng xây dựng NTM Việt Nam Muốn giữ gìn không khí bình vùng nông thôn phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, gia đình phải quan tâm chăm lo giáo dục cái, giáo dục đạo lý, truyền thống tốt đẹp quê hương; đấu tranh với lối sống lai căng, thực dụng không phù hợp với phong mỹ tục địa phương Các vùng nông thôn cần tăng cường hoạt động phối hợp giữ gìn, bảo vệ tài sản, an ninh trật tự địa phương 1.3 Nội dung tiêu chí xây dựng nông thôn Ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 491/QĐ-TTg Ban hành tiêu chí Quốc gia NTM Theo Quyết định có nội dung với 19 tiêu chí qui định xã đạt chuẩn NTM 1.3.1 Nhóm tiêu chí: gồm nhóm - Quy hoạch gồm tiêu chí (1-3): Quy hoạch thực quy hoạch: quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kinh tế- xã hội quy hoạch khu dân cư; - Hạ tầng kinh tế- kỹ thuật, gồm tiêu chí (4 - 12): Giao thông; Thuỷ lợi; Điện; Trường học; Cơ sở vật chất văn hoá; Chợ; Bưu điện; Nhà dân cư; - Kinh tế Tổ chức sản xuất, gồm tiêu chí (10-13): Thu nhập; Hộ nghèo; Cơ cấu lao động; Hình thức tổ chức sản xuất; - Văn hoá xã hội, môi trường, gồm tiêu chí (14, 15, 16, 17): Giáo dục; Y tế; Văn hoá; Môi trường; - Hệ thống trị, gồm tiêu chí số 18, 19: Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh An ninh, trật tự xã hội Trong tiêu chí có tiêu cụ thể cho vùng, miền, ngành, lĩnh vực 1.3.2 Về nội dung tiêu chí Thứ nhất, quy hoạch xây dựng NTM: đến năm 2011, phủ kín quy hoạch xây dựng NT địa bàn nước, làm sở để thực mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020; Thứ hai, phát triển kinh tế- xã hội: tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng KT-XH thiết yếu NT theo chuẩn mới, gồm giao thông; thủy lợi; điện; trường học; sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn; bưu điện; nhà dân cư; Thứ ba, chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập: thu nhập dân cư NT tăng gấp 2,5 lần so với nay; Thứ tư, giảm nghèo an sinh xã hội: giảm tỷ lệ hộ nghèo 5%; Thứ năm, đổi hình thức tổ chức sản xuất có hiệu NT: đến năm 2015 có 65% số xã đạt chuẩn năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; Thứ sáu, phát triển giáo dục- đào tạo nông thôn: đến năm 2015 có 45% số xã đạt chuẩn đến năm 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; Thứ bảy, phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn: đến năm 2015 có 50% 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; Thứ tám, xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn: đến năm 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa, thôn 45% số xã có bưu điện điểm internet đạt chuẩn, năm 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã thôn 70% có bưu điện điểm internet đạt chuẩn; Thứ chín, cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; đến năm 2015 có 35% số xã đạt chuẩn 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; Thứ mười, nâng cao chất lượng Đảng, quyền, đoàn thể trị xã hội địa bàn: đến năm 2015 có 85% số xã đạt chuẩn 2020 có 95% số xã đạt chuẩn; Thứ mười một, giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn: đến năm 2015 có 85% xã đạt chuẩn 2020 có 95% số xã đạt chuẩn 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng nông thôn 1.3.1 Những yếu tố chủ quan Việc xây dưng NTM không chịu ảnh hưởng yếu tố bên mà ảnh hưởng yếu tố chủ quan, phẩm chất, lực đạo quản lý trình độ chuyên môn đội ngũ cán công chức cấp ủy Đảng, quyền, trình độ dân trí người dân * Về phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân - Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước - Có khả động viên, khích lệ cán nhân dân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội - Trung thực, tâm huyết với nghiệp đổi đất nước việc thực xây dựng NTM, có lối sống lành mạnh, có tác phong làm việc khoa học, có cách thức giao tiếp, ứng xử mực có hiệu * Về lực chuyên môn, nghiệp vụ - Hiểu đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp thực chương trình xây dựng NTM - Đạt trình độ chuẩn đào tạo lĩnh vực phụ trách, có khả tổ chức, thực hiệu chương trình xây dựng NTM nhằm tác động tích cực tới người dân để vận động họ đồng lòng chung tay thực * Về lực lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp - Có khả phân tích dự báo xu phát triển địa phương, có tầm nhìn chiến lược, có khả xác định mục tiêu ưu tiên - Quyết đoán, có lĩnh đổi mới, có khả tập hợp lực lượng địa phương, tổ chức doanh nghiệp để thực hiệu nhiệm vụ xây dựng NTM * Về trình độ dân trí - Nông dân có khả hiểu biết để thực chương trình kế hoạch cách sang tạo, hiệu 1.4.2 Những yếu tố khách quan Ngoài yếu tố thân công tác lãnh đạo đạo việc thực cấp ủy đảng, quyền ảnh hưởng đến công việc có yếu tố môi trường bên tác động vào việc xây dựng NTM + Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn địa phương + Điều kiện hạ tầng kinh tế - kỹ thuật địa phương (như Giao thông, thuỷ lợi, Điện nông thôn, Trường học, Cơ sở vật chất văn hoá, Chợ, Bưu điện, Nhà dân cư…) + Điều kiện kinh tế địa phương (như thu nhập người dân, tỷ lệ hộ nghèo, cấu lao động…) + Điều kiện lao động, văn hóa người dân địa phương Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng xây dựng Nông thôn 2.2.1 Thực trạng vai trò nông dân việc xây dựng nông thôn 2.2.1.1 Công tác tuyên truyền vận động hội viên nông dân địa bàn: Thực Nghị 05-NQ/HNDTW ngày 29/7/2011, Nghị Hội nghị lần bảy Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (khóa V) tham gia thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2020 chương trình hành động xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoan 2011-2020 Huyện ủy Hội Nông dân huyện cụ thể hóa nội dung cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Hội đạo Hội Nông dân sở tổ chức thực Xác định nội dung quan trọng trước tiên việc thực Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn diện cho nông dân, nông thôn nắm vững mục đích, ý nghĩa chương trình, từ xác định Nông thôn nơi để “Dân tham gia đóng góp, xây dựng dân hưởng thụ” nhằm đạt mục tiêu: “ Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Ban Thường vụ Hội Nông dân huyện phối hợp thực Chương trình phát triển nông nghiệp, xây dựng Nông thôn Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hội Nông dân huyện giai đoạn 2010-2015; Kế hoạch thực chuyên mục “Nhịp cầu hội viên nông dân” với Đài truyền thanh- truyền hình huyện để tuyên truyền NTM; Kế hoạch phối hợp với Trung tâm dạy nghề hỗ trợ việc làm tỉnh huyện để đào tạo nghề cho nông dân; Kế hoạch phối hợp với Phòng tài nguyên môi trường huyện để mở lớp tập huấn môi trường vận động nông dân tham gia bảo vệ môi trường nông thôn; Kế hoạch phối hợp với Chi cụ thuế, phòng Tư pháp để mở lớp tập huấn Luật thuế, Luật hôn nhân gia đình, Luật phòng chống bạo lực gia đình, v, v , đồng thời bố trí nguồn kinh phí tổ chức thực hiện, tạo điều kiện để Hội Nông dân tham gia đề án phát triển kinh tế- xã hội Hằng năm, cán chủ chốt cấp Hội tham gia đẩy đủ đợt nghiên cứu, quán triệt, học tập Nghị cấp ủy đảng tổ chức; đồng thời, tiến hành lồng ghép đưa nội dung tuyên truyền Nghị 05NQ/HNDTW ngày 29/7/2011 vào sinh hoạt định kỳ chi, tổ Hội theo Điều lệ thông qua hội thi, hội thảo, tập huấn chuyên đề cấp Hội lồng ghép để tuyên truyền nội dung vận động tham gia xây dựng nông thôn Phối hợp với Đài truyền – truyền hình, Trạm truyền sở thực chuyên mục “Nhịp cầu hội viên nông dân” để tuyên truyền nội dung Nghị Chương trình hành động Huyện ủy đến đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân toàn huyện 2.2.1.1.1 Kết triển khai thực phong trào thi đua “Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới; phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” gắn với xây dựng nông thôn Các cấp Hội đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nông dân đóng góp tiền công sức tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, tham gia xây dựng nông thôn Trong năm qua, nông dân hiến 50.000m đất, đóng góp hàng chục tỷ đồng hàng chục ngàn ngày công để làm 64,5 km đường xã, đường thôn, xóm; nâng số đường trục giao thông xã, liên xã thảm nhựa bê tông lên 114 km, đạt 89,8 %; đường thôn bê tông 110 km, đạt 94 %; xây dựng 265 km đường trục nội đồng, bê tông hóa 28 km Đã đầu tư kiên cố hoá 43 km kênh mương loại 3, nâng tổng số kiên cố hóa lên 91,8 km, đạt 41,9% so với tổng số kênh mương tuyến toàn huyện (219km), nhiều công trình phục vụ sản xuất văn hoá phúc lợi khác Toàn huyện có 90% hộ nông dân sử dụng nước sạch, 100% có công trình vệ sinh kiên cố Nông dân tích cực hưởng ứng thực mô hình “cải tạo vườn tạp, chỉnh trang tường rào, cổng ngõ, di dời, xây dựng chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, sử dụng nước sạch, bảo đảm vệ sinh môi trường” phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM, thực chỉnh trang nhà vườn theo hướng bảo tồn sắc văn hóa dân tộc gắn với xây dựng mô hình kinh tế vườn Phối hợp với Mặt trận, đoàn thể thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” dần vào chiều sâu chất lượng, góp phần làm thay đổi đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội nông thôn, tệ nạn xã hội ngăn chặn đẩy lùi, bước xoá bỏ hủ tục lạc hậu Hằng năm Hội cấp phát động đến toàn thể hội viên, nông dân đăng ký thi đua xây dựng gia đình văn hóa, có 19.000 hộ nông dân đăng ký, qua bình xét năm 2014 có 19.350 hộ đạt chiếm tỷ lệ 92% so với tổng số hộ nông dân Và có 59/94 10 -Hệ thống điện: (tiêu chí 4) quy hoạch, xây dựng 100% số xã, với 97 trạm biến áp, đạt công suất gần 10.000 KVA, đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 100% -Về trường học: (tiêu chí 5) Đối với 11 xã xây dựng NTM có 39 trường học cấp Mầm non, Tiểu học THCS Qua khảo sát, có 27 trường đạt chuẩn theo tiêu chí NTM, chiếm tỷ lệ 84,2% Công tác đầu tư xây dựng trường, lớp học xây dựng trường chuẩn quan tâm Qua năm từ nguồn vốn Chương trình lồng ghép nhiều nguồn vốn khác đầu tư xây dựng Trường Mẫu giáo Lang Châu Nam xã Phước, Trường Mẫu giáo xã Hòa, Trường Mẫu giáo xã Vinh, Trường THCS Phan Châu Trinh xã Châu với tổng mức đầu tư 35 tỷ đồng, nâng mức tổng mức đầu tư xây dựng nâng cấp xây năm 75 tỷ đồng -Về sở vật chất văn hóa: (tiêu chí 6) Đến nay, 04 xã điểm triển khai nâng cấp, xây dựng nhà Văn hóa xã hoàn thành; Đối với xã S tranh thủ từ nhiều nguồn vốn xây dựng nhà văn hóa trung tâm xã năm 2014, đến hoàn thành với tổng kinh phí đầu tư 4.6 tỷ đồng Hiên xã điểm xây dựng NTM có 29 thôn có nhà sinh hoạt văn hóa, 29/29 thôn có công trình vệ sinh, có phòng đọc sách, có khu thể thao Đối với xã NTM (giai đoạn 2011-2020) có 35/37 thôn có nhà sinh hoạt văn hóa Hầu hết thiết chế văn hóa chưa đầu tư, chủ yếu sân tạm khu đất trống tận dụng; nhà văn hóa, phòng đọc sách, xét mặt quy mô cách thức hoạt động chưa thực trở thành điểm đến sinh hoạt văn hóa công đồng cho người dân -Về Chợ nông thôn (tiêu chí số 7) Qua năm, đầu tư xây mới, sửa chữa, nâng cấp số chợ Tuy nhiên, mạng lưới chợ hạn chế, số 14 điểm chợ 11 xã nhiều điểm chợ tạm; số điểm chợ hình thành tự phát, hoạt động nhỏ lẻ gây ảnh hưởng an ninh trật tự an toàn giao thông -Bưu điện: (tiêu chí số 8) 11/11 xã có trung tâm bưu viễn thông 65/67 thôn có dịch vụ truy cập internet Tuy nhiên, trung tâm Bưu đa số tình trạng xuống cấp; việc quản lý dịch vụ internet bất cập -Về nhà dân cư: (Tiêu chí số 9) 11/11 xã có 23.245 nhà; nhà tạm 382 căn, chiếm 1,6%; nhà đạt chuẩn 18.596 nhà, chiếm tỷ lệ 80,0%; nhà bán kiên cố 4,277căn, chiếm 18,4% Việc xã hội hóa đầu tư xây dựng nhà tình nghĩa, năm qua Công ty Cổ phần giao thông vận tải Quảng Nam, Công ty Dệt may Quân khu 7, quan đơn vị, doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng 18 nhà với tổng kinh phí 750 350 triệu đồng Cải tạo, nâng 15 cấp, xây nhà theo NĐ 22/CP 1312 nhà (năm 2013: 686 nhà; năm 2014: 581 nhà; năm 2015: 46 nhà) với tổng kinh phí 76 tỷ đồng 2.2.1.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 2.2.1.4.1 Đánh giá chung kết thực nhiệm vụ phát triển sản xuất theo hướng phát triển hàng hóa gắn với liên kết, ứng dụng tiến kỹ thuật, đảm bảo tiêu thụ sản phẩm bền vững nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn Chương trình giảm nghèo thực đạt kết tích cực, tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 5658 hộ, tương ứng 17,02% xuống 2826 hộ năm 2015, tương ứng 8,13%, giảm 8,89%, bình quân năm giảm 1,78%, tương ứng 2.832 hộ (theo chuẩn nghèo đa chiều) Đời sồng nhân dân ngày nâng cao, thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng lên, năm 2010 17,53 triệu, 2011 20,07 năm 2015 26,37 triệu đồng/người năm Tín chấp cho 4.500 hộ nông dân vay 77 tỷ đồng từ Ngân hàng CSXH; giải ngân 4,7 tỷ đồng từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp để giúp nông dân phát triển kinh tế Đồng thời, thực Đề án “vận động, xây dựng nâng cao hiệu nguồn vốn QHTND” nâng tổng nguồn quỹ từ 174 triệu đồng năm 2010 lên 1.100 triệu đồng năm 2015, Ngân sách huyện cấp năm 2013-2015 300 triệu đồng Ngân sách xã cấp 190 triệu đồng, nguồn quỹ kịp thời giải ngân cho 395 lượt hộ nông dân vay phát triển sản xuất Phong trào tương trợ giúp đỡ sản xuất, thực xoá đói giảm nghèo cấp Hôi trọng Trong năm qua Hội Nông dân toàn huyện đăng ký trực tiếp giúp đỡ 170 hộ nông dân nghèo vươn lên làm ăn thoát nghèo bền vững; Tổ chức phát động phong trào “ Đồng hành nông dân nghèo” vận động giúp đỡ vật tư, cây-con giống, trị giá 300 triệu đồng 9.500 ngày công Để hỗ trợ thúc đẩy phong trào phát triển cấp Hội có nhiều biện pháp tác động thiết thực như: vận động xây dựng quỹ hỗ trợ nông dân, trì phát triển hình thức góp vốn quay vòng, cho mượn vốn, hướng dẫn lập dự án sản xuất, tín chấp vay vốn ngân hàng v.v giúp cho 10 nghìn lượt hộ nông dân vay với số tiền 45 tỷ đồng từ nguồn Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng CSXH, nguồn vốn quỹ Hỗ trợ nông dân cấp Mặt khác, Hội phối hợp triển khai chủ trương giới hóa nông nghiệp theo Quyết định số 33, đến có 82 hộ nông dân hỗ trợ với số tiền 679 triệu đồng, mua 37 máy gặt đập liên hợp, 44 máy cày 01 máy sấy nông sản 2.2.1.4.2 Đánh giá kết xây dựng, nhân rộng số mô hình HTX, Tổ hợp tác hoạt động hiệu năm qua địa bàn (nêu cụ thể tên HTX, Tổ hợp tác lĩnh vực nông – lâm – thủy sản, ngành nghề ) Về Hình thức tổ chức sản xuất: Toàn huyện có 15 Hợp tác xã, có 13 HTX nông nghiệp 02 HTX TTCN Hoạt động HTX NN 16 đáp ứng nhu cầu dịch vụ phục vụ sản xuất hộ xã viên Bên cạnh đó, HTX góp phần tích cực việc xây dựng mô hình phát triển sản xuất theo hướng cánh đồng lớn, cánh đồng kỹ thuật nhằm tăng giá trị sản xuất cho hộ nông dân Trong năm qua, xây dựng 12 cánh đồng mẫu, quy mô diện tích 385 Thông qua cánh đồng mẫu, gắn với việc dồn điền, đổi thửa, cải tạo, chỉnh trang đồng ruộng, phát triển giao thông nội đồng, kiên cố hoá kênh mương, giới hóa khâu làm đất, thu hoạch , nên góp phần giải phóng sức lao động, tăng suất thu nhập cho người nông dân Hội hướng dẫn xây dựng 10 tổ hợp tác, 04 mô hình dịch vụ hỗ trợ nông dân.Tổ chức xây dựng mô hình trang trại gia trại chăn nuôi vào sản xuất bước đầu có nhiều kết tốt 2.2.1.5 Kết thực công tác dạy nghề cho nông dân, chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu lao động nông thôn Xác định đào tạo tập huấn cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế địa phương, năm qua huyện trọng thực đề án, chương trình đào tạo nghề Trung ương, Tỉnh nhờ công tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực, có 7.500 người học nghề Trong đó, có 30 lớp, với 5.750 lao động đào tạo nghề theo Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ, bao gồm nhóm nghề nông nghiệp phi nông nghiệp 2.2.1.6 Kết thực hoạt động xây dựng đời sống văn hóa - giáo dục- y tế Tuyên truyền vận động nông dân tham gia tích cực hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn Hội vận động cán bộ, hội viên, nông dân thực vận động xây dựng quỹ “Ngày người nghèo” xây dựng nếp sống văn minh, tiết kiệm việc cưới, việc tang lễ hội, tích cực tham gia xây dựng hương ước, quy ước thôn, khối phố Tham gia thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở, xây dựng quỹ khuyến học Tỷ lệ huy động trẻ vào mẫu giáo đạt 89,7%; tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu học Trung học sở đạt 98%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học sở đạt 97,41% Tiếp tục củng cố loại hình câu lạc bộ: không sinh thứ 3, phòng chống tội phạm, phòng chống bạo lực gia đình Hiên xã điểm xây dựng NTM có 29 thôn có nhà sinh hoạt văn hóa, 27/29 thôn có công trình vệ sinh, có phòng đọc sách, có khu thể thao Đối với xã NTM (giai đoạn 2011-2020) có 35/37 thôn có nhà sinh hoạt văn hóa Hầu hết thiết chế văn hóa chưa đầu tư, chủ yếu sân tạm khu đất trống tận dụng; nhà văn hóa, phòng đọc sách, xét mặt quy mô cách thức hoạt động chưa 17 Sự nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực đầu tư kiên cố hoá trường lớp, xây dựng đội ngũ nâng cao chất lượng dạy học Tỷ lệ huy động trẻ vào mẫu giáo đạt 89,7%; tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu học Trung học sở đạt 98%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học sở đạt 97,41% Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, giáo dục huyện số hạn chế, sở vật chất số nơi chưa đáp ứng yêu cầu trường chuẩn Công tác bảo vệ môi trường triển khai thực đến tận khu dân cư Đến nay, có 86% hộ gia đình có công trình nhà vệ sinh, 74,38% số hộ thực xử lý, thu gom chất thải quy định 95% hộ gia đình sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh; việc xử lý nước thải đạt yêu cầu Riêng cấp Hội xây dựng mô hình thu gom rác thải cộng đồng dân cư, quý 94/94 chi hội, 687 tổ Hội tổ chức quân thu gom, đồng thời tập kết rác số điểm định xe rác Công ty môi trường đô thị thu gom Hội xây dựng mô hình hố bi thu gom rác bảo vệ thực vật 14 xã, thị trấn với 1.500 hố bi đặt khắp cánh đồng, 2014 thu gom 2.000 kg rác thải rắn độc hại nông nghiệp 2.2.1.7 Đánh giá kết tham gia xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội sở vững mạnh, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội nông thôn 94 chi hội 687 tổ hội xây dựng phù hợp với địa bàn hành điều kiện sinh hoạt, sản xuất hội viên nông dân Kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua hàng năm, cấp Hội có vươn lên rõ rệt, sở Hội giữ vững mức 100% đạt loại trở lên, loại xuất sắc tăng bình quân 9%/năm Đối với chi, tổ hội tỷ lệ đạt loại trở lên tăng 14% so với năm 2010 Mô hình chi hội chuyển đổi từ Đại hội bầu BCH sang Hội nghị bầu cán chi hội trưởng, chi hội phó phù hợp Nhiều sở Hội vận dụng bố trí cán thôn làm chi hội trưởng, chi hội trưởng kiêm khuyến nông thôn; tổ trưởng nông dân kiêm tổ trưởng đoàn kết, tổ tiết kiệm vay vốn v.v tạo điều kiện thuận lợi cho chi, tổ hội hoạt động đạt kết tốt công tác Công tác xây dựng đội ngũ cán Hội cấp coi trọng, việc bố trí đủ số lượng, cấp Hội thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán Hội cấp cử cán đào tạo, tham dự lớp bồi dưỡng cấp triệu tập Trong năm qua, có 16 cán cử học trung cấp, cao cấp trị, cán học đại học gần 900 lượt cán Hội cấp tập huấn, bồi dưỡng Cùng với việc chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cấp Hội thường xuyên tổ chức kiểm tra, hướng dẫn giúp cho cán nâng cao lực tổ chức điều hành, thực tốt nhiệm vụ công tác giao Mặt khác, tổ chức Hội cấp 18 chủ động tham mưu tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng công tác xây dựng quản lý cán Nhờ đó, xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng ngày nâng cao chất lượng, tạo sở cho xây dựng tổ chức Hội vững mạnh Cuối năm 2015, nhiều xã xây dựng NTM đạt tiêu chí số 18 (hệ thống trị vững mạnh tiêu chí số 19 (an ninh, trật tự xã hội), Đây nhóm tiêu chí đạt kết cao so với nhóm khác Các cấp Hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình hình mới, qua nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch Thực tốt kế hoạch phối hợp hành động với ngành công an, quân sự, đồn biên phòng 260, tập trung vận động hội viên nông dân tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo vệ vùng biên giới biển đảo Các cấp Hội chủ động xây dựng kế hoạch, phát động thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, xây dựng chi tổ hội an toàn; thực mô hình cảm hóa giáo dục người lầm lỗi có tác động tích cực đến việc đảm bảo an ninh nông thôn Vận động hội viên nông dân thực tốt công tác quân địa phương, tích cực tham gia lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dân phòng, hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, diễn tập Phối hợp với Mặt trận đoàn thể khác làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, vận động cán bộ, hội viên nông dân hoàn thành tiêu đóng góp xây dựng đền tưởng niệm anh hùng liệt sĩ huyện, thực sách hậu phượng quân đội; tham gia tuyên truyền, vận động góp phần hoàn thành 100% tiêu giao quân hàng năm Phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh năm qua góp phần hoàn thành tiêu nhiệm vụ quốc phòng, quân địa phương giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện 2.2.2 Đánh giá chung 2.2.2.1 Những kết nguyên nhân 2.2.2.1.1 Kết đạt : Trong đạo có phân công cán đạo xã đồng chí Ban Thường vụ theo dõi, hướng dẫn sở Hội thực Kế hoạch; có sơ, tổng kết rút kinh nghiệm báo cáo kịp thời Với nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú, phù hợp điều kiện cụ thể địa phương để cán bộ, hội viên, nông dân dễ hiểu, dễ nhớ tích cực tham gia thực Công tác tuyên truyền hội giúp hội viên, nông dân có nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn tham gia tích cực Vốn huy động nhân dân đóng góp: 342,989 tỷ đồng/ Tổng vốn thực qua năm: 1.199,691 tỷ đồng chiếm 28,59% 2.2.2.1.2 Nguyên nhân kết đạt được: 19 Sau năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện cấp, ngành triển khai liệt tinh thần nội dung văn hướng dẫn cấp từ việc quán triệt, xác định quan điểm, mục tiêu, đến triển khai công việc cụ thể để thực tiêu chí đề từ 2010- 2020 Việc nhận thức tổ chức thực chương trình ngày chuyển biến tốt hơn, tư tưởng trông chờ, ỷ lại khắc phục dần; nội lực phát huy, cách làm linh hoạt, sáng tạo Nguồn vốn ngân sách đầu tư kết cấu hạ tầng tăng cường so với trước triển khai chương trình Các tiêu chí lĩnh vực văn hóa – xã hội trọng triển khai với việc thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất kinh doanh Cùng với việc xác lập quy hoạch vùng, quy hoạch sử dụng đất huyện, quy hoạch xã nông thôn triển khai nên tạo thống khớp nối quy hoạch, xác định, định hướng mục tiêu, tiêu quy hoạch, tạo quán tổ chức thực 2.2.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.2.1 Tồn tại, hạn chế : Công tác tuyên truyền có quan tâm, chất lượng tuyên truyền chưa cao, số hội viên nông dân hiểu chưa nhiều chủ trương xây dựng nông thôn mới, nên việc tham gia hưởng ứng chưa đồng Trong công tác lãnh, đạo Hội Nông dân cấp, có kế hoạch giai đoạn kế hoạch hàng năm Hội Nông dân tham gia thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, công tác bám chủ trương, kế hoạch chưa sát với yêu cầu, đạo tập trung chưa cao, nên hiệu mang lại hạn chế Một số hộ nông dân xã xây dựng mô hình nông thôn hưởng ứng chưa đồng bộ, chưa phát huy tốt nội lực, chưa huy động tốt đóng góp tâm trí, công sức nhân dân tổ chức xã hội doanh nghiệp vào công công việc 2.2.2.2.2 Nguyên nhân tồn : Nhận thức chương trình xây dựng NTM số địa phương có lúc, có nơi biểu trông, chờ ỷ lại, thiếu động sáng tạo; chưa phát huy tốt nội lực, chưa huy động tốt đóng góp tâm trí, công sức nhân dân tổ chức xã hội doanh nghiệp vào công việc này; giải vấn đề theo tính xúc trước mắt, mà không bám sát mục tiêu lâu dài đề Đội ngũ cán Hội số sở lực nhiều bất cập, hạn chế trình độ chuyên môn kỹ vận động trước yêu cầu phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Tổ chức triển khai chế, sách ban hành chưa thật liệt, thiếu đồng nên chưa kịp thời giải vấn đề xúc xã hội 20 tháo gỡ nút thắt cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Chương PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 Phương hương xây dựng NTM 3.1.1 Phương hướng chung: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, đẩy mạnh thu hút đầu tư, xây dựng vùng kinh tế động lực huyện Khu Tây, Khu Trung Khu Đông theo quy hoạch phê ệt Chú trọng nâng dần độ đồng phát triển vùng Quan tâm đến yếu tố môi trường đầu tư cho công nghiệp để đảm bảo phát triển cách bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ổn định sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đồng thời tăng mạnh tỷ trọng ngành dịch vụ, dịch vụ du lịch Chăm lo xây dựng văn hoá người ngang tầm với phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CNH, HĐH phát triển bền vững 21 Bồi dưỡng, nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng, thường xuyên củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tình hình Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; vai trò tập hợp quần chúng Mặt trận đoàn thể; phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân 3.1.2 Các tiêu bản: - Tăng trưởng kinh tế bình quân 14% năm Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 41 triệu đồng Cơ cấu giá trị ngành CN&XD - Dịch vụ - Nông nghiệp đạt 52% - 40% - 8% Cơ cấu lao động phi nông nghiệp - Nông nghiệp đạt 80% - 20% - Giá trị sản xuất CN-TTCN tăng bình quân năm 14% - Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư tăng bình quân năm 3,7% - Giá trị dịch vụ tăng bình quân năm 17% - Giá trị đầu tư toàn xã hội tăng so với năm trước 2,5 lần - Thu phát sinh kinh tế địa bàn tăng bình quân năm 18% - Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 2% - Giảm tỷ suất sinh bình quân năm 0,1 0/00 - Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống 5% - Giải việc làm năm đạt 10.000 LĐ - Có thêm xã đạt chuẩn nông thôn - Hoàn thành tốt tiêu, nhiệm vụ QP-AN năm - Trên 75% TCCSĐ đạt TSVM, TCCSĐ yếu 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò nông dân xây dựng NTM Nhằm góp phần thực mục tiêu đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn theo tiêu chí quốc gia Trong : Phấn đấu đến năm 2018 có 04 xã đạt chuẩn nông thôn mới; Số tiêu chí đạt chuẩn bình quân 03 xã lại: 10 tiêu chí/xã; Số tiêu chí đạt chuẩn bình quân chung toàn huyện: 14,91 tiêu chí/xã Giảm tỷ lệ hộ nghèo 5%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo 60% 100% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh, 95 % số hộ có hố xí nhà tắm hợp vệ sinh Tỷ lệ người dân tham gia BHYT 85%, thời gian đến cần thực giải pháp sau: 22 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền vận động sâu rộng xây dựng nông thôn hệ thống tổ chức Hội cán bộ, hội viên, nông dân nhằm phát huy đầy đủ, toàn diện nội lực tiềm năng, sáng tạo nông dân, động viên, khuyến khích nông dân chủ động, tích cực tham gia với vai trò chủ thể nông thôn Phối hợp với Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Trung ương địa phương, xây dựng tổ chức thực kế hoạch tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến 100% cán bộ, hội viên, nông dân ý nghĩa, mục đích, chủ trương Đảng, sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước, địa phương xây dựng nông thôn mới, sở tạo thống nhận thức hành động cộng đồng nông thôn, khuyến khích, động viên nông dân tích cực tham gia, đóng góp công sức, tiền của, đất đai…xây dựng nông thôn với vai trò người làm chủ Tổ chức biên soạn tài liệu tập huấn, tuyên truyền xây dựng nông thôn tổ chức tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức với nhiều hình thức phong phú như: Hội thảo, tọa đàm, thi tìm hiểu kiến thức, giao lưu sân khấu hóa, kiện truyền thông Tổ chức thông tin tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách Nhà nước, mô hình, điển hình tiên tiến xây dựng nông thôn mới, kịp thời động viên khuyến khích việc học tập mô hình, điển hình tiên tiến 3.2.2 Các cấp Hội, sở, chủ động tham gia công tác quy hoạch tham gia giám sát trình tổ chức thực xây dựng nông thôn theo quy hoạch Tổ chức tuyên truyền để hội viên, nông dân hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng quy hoạch xây dựng nông thôn mới, từ động viên, khuyến khích họ tích cực tham gia đóng góp ý kiến ủng hộ công tác quy hoạch, góp phần đảm bảo quy hoạch phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội theo tiêu chí nông thôn Tích cực tham gia hoạt động giám sát trình tổ chức thực xây dựng nông thôn địa phương, sở nhằm góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu quy hoạch công trình xây dựng nông thôn 3.2.3 Tích cực tham gia chương trình phát triển kinh tế nông thôn góp phần phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn Phối hợp với Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hội viên, nông dân 23 thông qua hình thức: mở lớp tập huấn phổ biến, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, xây dựng nhân rộng mô hình trình diễn Hướng dẫn hội viên, nông dân chủ động cải tạo ao, vườn, chỉnh trang nhà ở, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ nông sản Phấn đấu đến năm 2020: 100% số xã có mô hình kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa Đẩy mạnh phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngành Khoa học Công nghệ, Ngành Công Thương doanh nghiệp mở rộng hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân, bao gồm dịch vụ vốn, khoa học công nghệ, cung ứng thiết bị vật tư nông nghiệp, xây dựng thương hiệu sản phẩm tiêu thụ nông sản hàng hóa Đổi nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu “Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng” 3.2.4 Tổ chức dạy nghề cho nông dân, góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, nâng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50% vào năm 2020, góp phần giải việc làm, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực hoạt động dạy nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề nông (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản ) theo tiêu chuẩn học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp, dạy nghề tháng dạy nghề chỗ theo hình thức “cầm tay việc”) cho đối tượng hội viên, nông dân trực tiếp làm nông nghiệp Liên kết dạy nghề phối hợp đào tạo liên thông trình độ nghề cho lao động nông thôn, góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 3.2.5 Đẩy mạnh thực hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, phấn đấu bình quân hàng năm có 2/3 số hộ nông dân đăng ký, có 1/2 số hộ đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” Tuyên truyền vận động nông dân tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn Phối hợp với Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân văn 24 hóa nhiệm vụ phát triển văn hóa nông thôn, từ vận động họ tích cực tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa địa phương, sở Xây dựng nhân rộng mô hình gia đình văn hóa; mô hình thôn, ấp, bản, làng văn hóa gắn với “Cuộc vận động toàn dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Xây dựng trì hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng nông dân; vận động hướng dẫn nông dân thường xuyên tham gia hoạt động văn hóa, thể thao Phối hợp với Ngành Tài nguyên Môi trường tổ chức tuyên truyền vận động Hội viên, nông dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn nâng cao lực thích ứng cho nông dân biến đổi khí hậu nước biển dâng thông qua hình thức: tổ chức kiện truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức; xây dựng mô hình thu gom xử lý rác thải, mô hình cung cấp sử dụng nước nông thôn… 3.2.6 Tích cực tham gia xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội sở vững mạnh, góp phần giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn Xây dựng tổ chức Hội Nông dân Việt Nam vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, thực trung tâm nòng cốt phong trào nông dân công xây dựng nông thôn mới; làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền cấp chức giám sát, phản biện xã hội theo quy định pháp luật Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, củng cố, xây dựng tổ chức Hội sở; phát triển nâng cao số lượng, chất lượng hội viên Phấn đấu đến năm 2020 có 75% chủ hộ sản xuất nông nghiệp tham gia hội viên Hội Nông dân Việt Nam Tổ chức thực có hiệu Quyết định số 1045/QĐ-TTg, ngày 07/7/2010 Thủ tướng Chính phủ Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015”; phấn đấu đến 2020, có 100% cán chủ chốt Hội sở có trình độ chuyên môn đạt chuẩn theo quy định Tích cực tham gia xây dựng Đảng bộ, quyền, tổ chức đoàn thể trị xã hội sạch, vững mạnh giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội sở Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu “Phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh” 3.2.7 Đẩy mạnh “Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới” 25 Chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng nông thôn với nội dung, tiêu cụ thể theo lộ trình, kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia địa phương, sở Tiêu chí Nông thôn Phong trào thi đua xây dựng nông thôn cần phát huy đầy đủ, toàn diện nội lực tiềm năng, sáng tạo nông dân; động viên, khuyến khích nông dân chủ động, tích cực tham gia với vai trò chủ thể, định xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn gắn với xây dựng người nông dân có đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Ban Chấp hành Trung ương hội Nông dân Việt Nam cụ thể hóa Nghị “Hội Nông dân Việt Nam tham gia thực Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020”, để đạo Hội nông dân cấp nước triển khai thực Nhiệm vụ quan trọng cấp Hội Nông dân công tác tuyên truyền, phổ biến đến đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân mục tiêu, ý nghĩa, nội dung chương trình Tuyên truyền, phổ biến gương điển hình, cách làm sáng tạo, hiệu tập thể, cá nhân tham gia xây dựng Nông thôn Với nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú, phù hợp điều kiện cụ thể địa phương để cán bộ, hội viên, nông dân dễ hiểu, dễ nhớ tích cực tham gia thực Công tác tuyên truyền hội giúp hội viên, nông dân có nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn Từ huyện đến Hội Nông dân 14 xã, thị trấn phát động phong trào thi đua tổ chức thực hiện, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi; đoàn kết giúp xóa đói, giảm nghèo; phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh hướng vào thực tiêu chí xây dựng Nông thôn Những hoạt động tích cực cấp hội nông dân góp phần đáng kể vào chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 phát huy vai trò chủ thể nông dân Tuy nhiên, trình thực xây dựng nông thôn số hạn chế, nhận thức chương trình xây dựng NTM số địa phương có lúc, có nơi biểu trông, chờ ỷ lại, thiếu động sáng tạo; xây dựng NTM chương trình KT-XH tổng hợp, số nơi nặng phát triển kết cấu hạ tầng, chưa trọng đến lĩnh vực VH-XH lĩnh vực SXKD; chưa phát huy tốt nội lực, chưa huy động tốt đóng góp tâm trí, công sức nhân dân tổ chức xã hội doanh nghiệp vào công công việc này; số nơi tổ chức thực chưa bám sát quy hoạch, đề án đề ra; chưa có lộ trình hợp lý để thực kế hoạch cách bản; giải vấn đề theo tính xúc trước mắt, mà không bám sát mục tiêu lâu dài đề Xây dựng nông thôn nhiệm vụ trị trọng tâm hệ thống trị toàn dân Thực thành công xây dựng nông thôn góp phần xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Để tiếp tục thực hoàn thiện công tác xây dựng Nông thôn giai 27 đoạn 2015-2020, Hội Nông dân cấp tiếp tục đổi phương thức hoạt động theo hướng kết hợp chặt chẽ công tác tuyên truyền, vận động với tăng cường hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ, dịch vụ dạy nghề cho nông dân Vận động người dân đóng góp sức người, vật chất hiến đất để xây dựng Nông thôn Nông thôn liên quan trực tiếp đến người dân Kịp thời tổng kết, tôn vinh, cổ vũ tập thể, cá nhân có nhiều thành tích, đóng góp xây dựng Nông thôn để phong trào ngày vào chiều sâu, thiết thực hiệu Kiến nghị Với Trung ương, tỉnh: Trong tiêu chí xây dựng nông thôn đạt được, có số tiêu chí thiếu bền vững đạt mức tối thiểu nên đề nghị Trung ương, tỉnh tiếp tục quan tâm, hỗ trợ đầu tư để đảm bảo đạt chuẩn cách bền vững Đề nghị nguồn vốn từ chương trình cần phân bổ sớm cho địa phương từ đầu năm để chủ động lập thủ tục, hồ sơ để chuẩn bị đầu tư Đề nghị điều chỉnh tăng suất đầu tư nội dung hỗ trợ theo Quyết định số 2233/QĐ-UBND ngày 21/7/2014 UBND suất đầu tư thấp (300 triệu đồng/nhà văn hóa thôn, 200 triệu đồng/km cứng hóa giao thông nội đồng….) Đề nghị tăng tỷ lệ hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước từ cấp tỉnh Trung ương lên 90% cho nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn, giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định số 391/QĐ-UBND ngày 27/1/2014 UBND Đối với huyện: Kính đề nghị Huyện ủy, HĐND huyện tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình xây dựng nông thôn xã; đồng thời đề nghị thành viên Ban đạo Chương trình tăng cường xuống sở theo dõi hướng dẫn giúp xã thực tiêu chí theo lĩnh vực ngành quản lý Đề nghị UBND huyện ngành chuyên môn tạo điều kiện kinh phí để hỗ trợ Hội cấp xây dựng kế hoạch thực Chương trình phát triển kinh tế gắn với xây dựng mô hình nông thôn địa bàn Thống chủ trương để Hội chủ động chủ trì vận động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân cộng đồng dân cư thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới” Tích cực tham gia vận động nguồn lực 28 xây dựng nông thôn mới, phát huy khả tham gia người dân với tinh thần lấy sức dân để chăm lo sống cho dân, từ gia đình, cộng đồng, tạo động lực cho việc thực xây dựng nông thôn Đồng thời tăng cường công tác giám sát, phát huy vai trò phản biện cấp Hội Có chế, sách hỗ trợ sớm để nông dân phòng chống dịch bệnh cho gia súc, không nên để tình trạng gia súc chết bị tiêu huỷ hỗ trợ thiệt hại theo đầu Chỉ đạo ngành chức năng, quản lý chặt chẽ vật tư, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng không để tình trạng hàng giả không bảo đảm chất lượng lưu thông thị trường Tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ nông dân việc phòng ngừa giảm thiểu rủi ro thiên tai, bão lụt gây ra, vùng thường xuyên xẩy bão lụt Đối với UBND xã: Ngoài nguồn ngân sách giao để thực công trình, cần xây dựng phương án huy động nguồn lực từ tổ chức, đơn vị người dân nhiều hình thức hỗ trợ tiền, khoa học kỹ thuật sản xuất, vật tư sản xuất, vay vốn ưu đãi, đào tạo lao động, ngày công lao động, hiến đất, công trình đất, để thực tiêu chí NTM 29

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w