Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
66,5 KB
Nội dung
áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" A/ chọn đề tài: Sự nghiệp đổi mới phơng pháp dạy học ở nớc ta đặt ra cho giáo viên các cấp học nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học. Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm làm cho học sinh đợc học tập một cách đích thực, từ đó nâng cao hiệu quả đào tạo. Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học trong các nhà tr- ờng phổ thông hiện nay đang trở thành vấn đề quan tâm của giáo viên. Với môn Ngữ văn, đổi mới phơng pháp dạy học thể hiện trên nhiều khía cạnh, trong chuyên đề này tôi chỉ xin bàn đến việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "Đọc - hiểuvăn bản" . Bàn về hệ thống câu hỏi cho giờ đọchiểuvănbản không thể không đề cập đến quan niệm về giờ học. Giờ học là đơn vị cơ bản của quá trình dạy học, cũng là nơi thể hiện một cách tập trung, sinh động nhất mọi quan điểm về lí thuyết s phạm. Bất cứ một sự đổi mới hay biến động nào trong yếu tó vĩ mô hay vi mô của quá trình dạy học đều tác động trực tiếp đến khâu cơ bản là giờ học. Giờ học cũng là nơi quy chiếu nhiều quan điểm, t tởng khác nhau. Và khi t tởng dạy học hiện đại đã chiếm u thế trong trờng thì cách hiểu về giờ dạy học cũng không còn giữ nguyên nh cũ. Giờ học đợc coi là sáng tạo của giáo viên lên lớp. Công việc dạy học Ngữ văn nói chung và giờ dạy "Đọc - hiểuvăn bản" nói riêng khá phong phú và phức tạp . Mỗi vănbản là một sáng tạo độc đáo của nhà văn. Mỗi học sinh là một thế giới tinh thần riêng. Mỗi giáo viên là một chủ thể độc đáo, sáng tạo. ở đó hình tởng văn học đợcvận hành trong cảm thụ của ngời học nhng không còn độc lập riêng rẽ. Nó sẽ vận hành trong sự vận hành đồng bộ của Tiếng Việt và Tập làm văn để cùng tiến tới đích Ngữ văn. Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 1 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" Công việc dạy một giờ "Đọc - hiểuvăn bản" nói riêng khá phong phú và phức tạp nh vậy và để cho giờ học sôi nổi hứng thú, đạt kết quả cao, học sinh say mê tìm tòi, khám phá vănbản , ngời giáo viên đứng lớp không thể không quan tâm đến Hệ thống câu hỏi trong giờ đọc hiểuvăn bản. Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 2 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" B/ Nội dung đề tài: I/ Lý do chọn đề tài : Dù đã áp dụng phơng pháp dạy học hiện đại song phơng pháp dạy học ngữ vănvẫnđợc tiếp tục hoàn thiện trên cả hai phơng diện lí thuyết và thực hành. Từ yêu cầu chiến lợc của dạy Ngữ văn làm sao phát huy cao độ khả năng chủ thể của học sinh. Giờ học không thể là cơ hội để giáo viên truyền đạt hiểu biết của bản thân cho dù đó là những hiểu biết mới mẻ. Giờ học không phải để truyền sáng tạo mà để khơi dậy sáng tạo của học sinh. Muốn vậy, hệ thống câu hỏi trong giờ dạy phải thay đổi cho phù hợp chứ không phải là sự sắp đặt kiến thức một cách miễn cỡng. Đây chính là lí do để tôi chọn đề tài này. II/ Cơ sở lí luận để giải quyết vấn đề đặt ra: Để giải quyết vấn đề trên, căn cứ vào một số cơ sở sau: - Căn cứ vào mục tiêu giáo dục. - Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS khi tiếp nhận văn bản. - Căn cứ vào đặc trng của môn Ngữ văn, của giờ "Đọc - hiểuvănbản " ở THCS . - Điều kiện cần thiết để thực thi có hiệu quả môn Văn ở THCS . - "Phơng pháp dạy học văn" của giáo s Phan Trọng Luận. III/ Những thực tế khi ch a thực hiện đề tài: Qua thực tế giảng dạy và qua khảo sát tôi thấy không ít học sinh còn thờ ơ, lạnh nhạt khi tiếp cận với văn bản. Vì vậy giờ học trở nên đơn điệu, máy móc. Học sinh cảm thu vănbản ở mức độ mờ nhạt, cha phát huy đợc Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 3 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" tính tích cực, tính tích hợp cha cao. Muốn tránh đợc những điều này, một trong các công việc mà ngời giáo viên phải làm là xem lại hệ thống câu hỏi trong giờ Đọchiểuvăn bản. Khái niệm Đọchiểuvănbản không nhằm diễn đạt hai hoạt động tách rời là đọc và hiểu. Trong đời sống, đôi khi ta đọc vu vơ một dòng chữ nào đó mà không cần hiểu và cũng nhiều khi ta lại phải đọc có nghiền ngẫm suy t, thậm chí cả cảm xúc, liên tởng, tởng tợng. Đọc ở đây diễn ra theo bám sát, luồn sâu vào vănbản để giải mã văn bản, nghĩa là xác lập các giá trị của vănbản theo cách cảm và hiểu của ngời đọc. Cách đọc này đợc xác nhận trong cuốn Sách giáo viên Ngữ văn 6 (tập 1) nh sau: Khả năng đọchiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn chơng phụ thuộc không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở những cấp độ khác nhau. Mức thấp nhất là chỉ cần sử dụng những thông tin có ngay trong văn bản. Đó là trờng hợp câu trả lời có sẵn trong bài, là trình độ chỉ mới biết đọc trên dòng. Mức độ cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử dụng những thông tin trong bài. Đó là trờng hợp phải suy ra câu trả lời từ những đầu mối có trong văn bản, là trình độ đã biết đọc giữa dòng. Cao hơn nữa là yêu cầu khái quát, liên hệ giữa cái mà học sinh đã đọc với thế giới bên ngoài, đó là trình độ vợt ra khỏi dòng để đọcvăn bản. Khám phá vănbản theo hớng ấy thì học sinh không chỉ hứng thú, hiểu sâu vănbản mà còn liên hệ đợc một cách sinh động, tự nhiên việc học với những vấn đề của cuộc sống. Nh thế, bản chất của Đọc - hiểuvănbản trong bài ngữ văn chính là hoạt động tìm tòi, phân tích để cảm và hiểuvănbản theo mục tiêu cụ thể của phần vănbản trong mục tiêu chung của bài học Ngữ văn mới. Chúng ta có nhiều hình thức hoạt động dạy học Đọchiểuvănbản . Giảng văn, bình văn cũng là đọc hiểu, nhng đó là đọchiểu của ngời dạy. Đọc diễn cảm vănbản cũng là đọc hiểu, nhng ở cấp độ cảm tính. Còn đọchiểu ở mức độ sâu sắc, đối với ngời học sẽ là chiếm lĩnh vănbản bằng đối thoại, lấy câu hỏi do thầy thiết kế làm phơng tiện. Đây là hình thức dạy học Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 4 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" văn quan trọng hàng đầu, bởi hệ thốngcâu hỏi cảm thụ, phân tích văn có khả năng kích thích, khơi dậy năng lực cảm và hiểuvăn theo nỗ lực và kinh nghiệm riêng của ngời học mà vẫn giữ đợc những định hớng giáo dục cụ thể của một bài học Ngữ văn. Theo tôi, hệ thống câu hỏi trong giờ Đọc - hiểuvănbản phải đợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: Nguyên tắc hoà đồng với lí luận dạy học hiện đại; nguyên tắc phù hợp với tâm lí hoạt động; nguyên tắc tắc tơng ứng với đặc trng loại thể và kiểu văn bản, đặc trng tiếp nhận và tiếp cận đồng bộ các tác phẩm là vănbản nghệ thuật trong nhà trờng; nguyên tắc lựa chọn và kết hợp các loại câu hỏi cảm thụ phân tích vănbản nghệ thuật; nguyên tắc bám sát mục tiêu phần Văn trong mục tiêu chung của bài học Ngữ văn; nguyên tắc phù hợp với quan điểm thực hành và tích hợp của chơng trình mới. Các nguyên tắc trên là sự cụ thể hoá hoạt động dạy học Văn bằng hệ thống câu hỏi theo 2 quan điểm nổi bật đổi mới chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học cơ sở, đó là : Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh , tích hợp kiến thức và kĩ năng của môn học. Chiếm khoảng 60% thời lợng dạy học trong một tiết, hệ thống câu hỏi ở đây cho thấy toàn bộ hoạt động dạy học vănbản không chỉ là câu hỏi, nh- ng căn bản là câu hỏi do thầy thiết kế (hỏi) và trò thi công (trả lời) . Và ở mỗi hoạt động dạy học sẽ có các loại câu hỏi với mức độ đậm nhạt khác nhau và các hình thức hỏi khác nhau để khám phá các giá trị của văn bản, nhất là vănbản nghệ thuật. Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đa ra phải vợt lên hình thức hỏi phát hiện - tái hiện (đọc trên dòng) để dấn sâu vào các hình thức hỏi sáng tạo (hỏi giữa dòng và vợt ra khỏi dòng) kích thích năng lực cảm và nghĩ của ngời học, đồng thời mở ra nhiều hớng tiếp nhận cho học sinh , trong đó hình thức hỏi nêu vấn đề và lựa chọn kết luận có nhiều khả năng nhất trong việc khơi dậy hoạt động bên trong của ngời học. Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 5 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" Theo tôi, hệ thống câu hỏi đọchiểuvănbảnđợc triển khai trong một bố cục cứng với ba hoạt động lớn: - Đọc - hiểu cấu trúc văn bản. - Đọc - hiểu nội dung văn bản. - Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản. Bố cục này, một mặt kế thừa quy trình tìm hiểu (phân tích) vănbản mà giáo viên vẫn cùng học sinh tiến hành trên lớp nh: chia đoạn, xác định nhân vật, phân tích theo từng nội dung hoặc theo nhân vật, tổng kết (ghi nhớ), . Mặt khác, nó có thể làm rõ hơn quy trình này trong một chức năng mới, chức năng không phân tích Văn chỉ nh Văn mà còn nhìn thấy các giá trị Văn trong quan hệ gắn kết với tiếng Việt và tập làm văn ở một chỉnh thể tích hợp của bài học Ngữ Văn mới. - Đọc - hiểu cấu trúc văn bản: Hệ thống câu hỏi trong phần này cần h- ớng vào tiếp cận các yếu tố bố cụ, chủ đề, nhân vật, cốt truyện, ngôi kể, kiểu văn bản, tên gọi của văn bản, minh hoạ trong văn bản, nghĩa là thông qua hệ thống câu hỏi này, hình thức loại thể của vănbảnđợc khai thác vừa nh một cấu trúc tác phẩm văn học lại vừa nh cấu trúc của một kiểu vănbản t- ơng ứng, và đó sẽ là tích hợp Văn với Tập làm văn. - Đọc - hiểuvănbản : Cùng với Tập làm văn, các tri thức về tiếng Việt nh ngữ âm, từ loại, các biện pháp tu từ, trong vănbản sẽ đợc khai thác thông qua hệ thống câu hỏi. Và đây sẽ là cơ sở đáng tin cậy để chúng ta khai thác chi tiết các giá trị của văn bản. - Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản: Dùng hệ thống câu hỏi khái quát các bài học về nội dung và hình thức văn bản, để một lần nữa tích hợp ngang Văn - Tập làm văn - Tiếng Việt có cơ hội gắn kết . Và để thực thi tốt mục tiêu Đọc - hiểuvăn bản, trong khi thiết kế hệ thống câu hỏi, công việc của ngời giáo viên không dừng ở việc xây dựng câu hỏi đúng hay tạo cơ hội tự bộc lộ cảm thụ vănbản của ngời học mà còn Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 6 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" phải dự đoán nộ dung trả lời của học sinh. Định hớng trả lời chứ không áp đặt hoặc bày sẵn cách trả lời. Trong giờ Đọc - hiểuvăn bản, cùng với câu hỏi còn có đọc diễn cảm, giảng, bình, tranh ảnh, nhạc minh hoạ, bảng phụ, Có điều, hệ thống câu hỏi luôn là nòng cốt của giáo án Văn mới, là nguyên liệu chính để vận hành một bài học Ngữ văn trên lớp theo định hớng dạy học tích cực và tích hợp. Dới đây là một giáo án mà tôi thiết kế áp dụng phơng pháp dạy học tích cực: Ngữ văn 7 Bài 19 - Tiết 78: Đọc - hiểuvănbản : ý nghĩa văn chơng (Hoài Thanh) A/ Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống câu hỏi giúp học sinh học và cảm nhận từ vănbản ý nghĩa văn chơng. 1, a) Quan niệm văn chơng tích cực của nhà phê bình văn học Hoài Thanh: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm nhân đạo. - Tác dụng của văn chơng là khơi dậy lòng vị tha, làm cho sự sống thêm giàu đẹp. b) Thái độ khoa học và trân trọng của tác giả dành cho văn chơng. 2, Một lối nghị luận văn chơng vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. B/ Hệ thống câu hỏi đọchiểuvănbản : Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 7 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" Câu hỏi (cho hoạt động dạy) Định hớng trả lời (cho hoạt động học) I/ Đọchiểu cấu trúc vănbản 1, a) Trong vănbản này, tác giả đã bàn tới ý nghĩa văn chơng trên hai phơng diện: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng. - Công dụng của văn chơng. ? Các phần nào của vănbản tơng ứng với hai phơng diện này ? b) Tác giả đã lí giải cái gốc tình cảm của văn chơng ở hai góc độ: - Khởi nguồn của văn chơng. - Sáng tạo văn chơng. Các đoạn văn nào tơng ứng với hai nội dung này ? c, Công dụng của văn chơng đợc tác giả bàn tới trên hai vấn đề: - Văn chơng khơi dậy lòng nhân ái. - Văn chơng làm đẹp giàu cho sự sống. ? Tơng ứng với hai vấn đề đó là đoạn văn nào ? 2, Vănbản ý nghĩa văn chơng thuộc kiểu nghị luận nào trong hai loại sau: - Nghị luận chính trị xã hội. - Nghị luận văn chơng. 1, a) Hai phần văn bản: - Từ đầu đến Gợi lòng vị tha. - Phần còn lại của văn bản. b) Hai đoạn văn bản: - Từ đầu đến Muôn vật muôn loài. - Tiếp đến Gợi lòng vị tha c) Hai đoạn văn: - Từ Một ngời hàng ngày đến trăm nghìn lần - Từ Có kẻ nói đến hết. 2, Thuộc nghị luận văn chơng: - Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng tỏ một vấn đề của văn chơng, đó là ý nghĩa của văn chơng. 3, Dùng lý lẽ về văn chơng để bộc lộ quan điểm. Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 8 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" Câu hỏi (cho hoạt động dạy) Định hớng trả lời (cho hoạt động học) ? Vì sao em xác định nh thế ? 3, Nhận xét về vai trò của tác giả trong bài văn nghị luận này . - Thái độ tin tơng vào điều bàn luận. - Tình cảm quý trọng văn chơng. II/ Đọchiểu nội dung vănbản : 1, Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng: 1, Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa của văn ch- ơng bắt đầu từ câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chơng nh thế nào ? 2, Từ câu chuyện ấy, Hoài Thanh đã đi đến kết luận Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra là th- ơng cả muôn vật, muôn loài. Em hiểu kết luận này nh thế nào ? 3, Để làm rõ hơn nguồn gốc tình cảm nhân ái của văn chơng, Hoài Thanh nêu tiếp một nhận định về vai trò tình cảm trong sáng tạo văn chơng. 1, (Trao đổi nhóm để trả lời) - Văn chơng xuất hiện khi con ng- ời có cảm xúc mãnh liệt trớc một hiện tợng đời sống. - Văn chơng là niềm xót thơng của con ngời trớc những điều đáng th- ơng. - Xúc cảm yêu thơng mãnh liệt tr- ớc cái đẹp là nguồn gốc của văn chơng. 2, Nguồn gốc cốt yếu tức là nguồn gốc chính. - Theo Hoài Thanh nhân ái là nguồn gốc chính của văn chơng (thơng ngời, thơng cả muôn vật) 3, a) Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 9 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểuvăn bản" Câu hỏi (cho hoạt động dạy) Định hớng trả lời (cho hoạt động học) ? Trong vănbản đó là lời văn nào ? b) Em hiểu nhận định này nh thế nào ? c) Hãy tìm một số tác phẩm văn chơng đã học để chứng minh cho quan niệm văn chơng nhân ái của Hoài Thanh ? 4, Đọcvăn chơng, ta thấy có những bài xuất phát từ tình thơng ngời (Chiều chiều ra đứng ngõ sau, Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều), nhng cũng có những bài xuất phát từ tình cảm đả kích châm biếm (Số cô chẳng giầu thì nghèo, ) Từ thực tế đó, em có suy nghĩ gì về quan điểm văn chơng của Hoài Thanh ? nguồn gốc của văn chơng đều là tình cảm, là lòng vị tha b) Có thể hiểu nh sau: - Văn chơng phản ánh đời sống, thậm chí sáng tạo ra đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn. - Sự sáng tạo ấy bắt đầu từ cảm xúc yêu thơng tha thiết rộng lớn của nhà văn. c) Chẳng hạn: Những câu hát tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời; Những câu hát than thân, 4, Quan điểm của Hoài Thanh đúng (vì có thứ văn chơng thơng ngời) - Nhng cha toàn diện (vì còn có cả thứ văn chơng phê phán, châm biếm con ngời). 2, Công dụng của văn chơng 1, a) Hoài Thanh đã bàn về công dụng của 1, a) Hai câu văn: Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo . 10 [...]... Hoài Thanh đã giúp - Văn chơng làm đẹp, làm giàu ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo 11 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản" Câu hỏi Định hớng trả lời (cho hoạt động dạy) (cho hoạt động học) của văn chơng ? cho cuộc sống III/ Đọchiểu ý nghĩa văn bản: 1, Tác phẩm nghị luận văn chơng của 1, Gốc của văn chơng là tình cảm... tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản" Câu hỏi Định hớng trả lời (cho hoạt động dạy) (cho hoạt động học) văn chơng đối với con ngời bằng những - Một ngời hàng ngày chỉ cặm câu văn nào ? cụi lo lắng cái mãnh lực lạ b) Trong câu văn thứ nhất, tác giả nhấn lùng của văn chơng hay sao ? mạnh công dụng nào của văn chơng ? - Văn chơng gây cho ta những d) Kết hợp lại, tác giả đã cho ngời đọc tình cảm rộng... xét 3, Đặc sắc văn nghị luận của Hoài sau để xác nhận đặc sắc văn nghị luận của Thanh trong vănbản ý nghĩa văn Hoài Thanh trong vănbản ý nghĩa văn chơng là cách lập luận vừa có lí chơng lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúc - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh 4, Có thể nhận thấy thái độ và tình cảm 4, Am hiểuvăn chơng: - Có... thái độ và tình cảm 4, Am hiểuvăn chơng: - Có quan điểm rõ ràng, xác đáng của tác giả đối với văn chơng bộc lộ nh về văn chơng thế nào trong bài văn nghị luận này? Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo - Trân trọng, đề cao văn chơng 12 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản" Câu hỏi Định hớng trả lời (cho hoạt động dạy) (cho hoạt động học) c/ kết luận chung: Qua... 2, a) Văn chơng làm đẹp và hay những thứ bình thờng tiếng suối nghe mới hay Tác giả muốn b) Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại ta tin vào sức mạnh nào của văn chơng ? b) Khi nói Nếu pho lịch sử loài ngời nghèo nàn đến bậc nào, tác giả muốn cảm nhận sức mạnh nào của văn chơng? 3, - Văn chơng làm giàu tình cảm 3, Nh thế bằng bốn câu vănbàn về công con ngời dụng của văn chơng,... cho em những hiểu biết nhân ái mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa của văn - Văn chơng có công dụng đặc chơng ? biệt: Vừa làm giàu tình cảm con ngời, vừa làm đẹp giàu cho cuộc sống 2, Tác phẩm văn chơng nào tác động sâu 2, (Học sinh tự bộc lộ, hớng vào sắc nhất đến tình cảm của em Hãy nêu các tác phẩm văn chơng đã đợc tác động đó để xác nhận quan điểm của học) Hoài Thanh về công dụng của văn chơng ? 3,... lùng nào của văn chơng nghìn lần đối với con ngời ? b) Khơi dậy những trạng thái cảm e) ở đây có gì đặc sắc trong nghệ thuật xúc cao thợng của con ngời nghị luận của Hoài Thanh ? d) Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con ngời d) Làm giàu tình cảm con ngời e) Giàu nhiệt tình cảm xúc nên có sức cuốn hút ngời đọc 2, Tiếp theo, tác giả dành hai câu văn để nói về công dụng xã hội của văn chơng: a)... đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn ! Núi Đèo, ngày 5 tháng 3 năm 2008 Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo 13 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản" Ngời viết Nguyễn Hải Châu Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo 14 ... thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực nh trên tôi thấy: Ngời học chủ động tích cực học tập chiếm lĩnh kiến thức, đợc rèn luyện kĩ năng tự suy nghĩ tìm hiểu trớc một vấn đề, học sinh tự nhận và đánh giá đợc trình độ của bản thân nên các em trở nên mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi trình bày một vấn để trớc lớp Tóm lại, tôi thấy phơng pháp dạy học đổi mới theo hớng tích cực, đã bớc đầu có hiệu . Ngữ văn mới. Chúng ta có nhiều hình thức hoạt động dạy học Đọc hiểu văn bản . Giảng văn, bình văn cũng là đọc hiểu, nhng đó là đọc hiểu của ngời dạy. Đọc. cấu trúc văn bản. - Đọc - hiểu nội dung văn bản. - Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản. Bố cục này, một mặt kế thừa quy trình tìm hiểu (phân tích) văn bản mà giáo