Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BÀI MỞ ĐẦU I Khái niệm Ngoại khoa thú y môn khoa học chuyên nghiên cứu nguyên tắc phương pháp chung thực phẫu thuật ngoại khoa bệnh ngoại khoa xảy vật nuôi Là tổng hợp tác động giới vào tổ chức, quan động vật để thực mục đích Ví dụ: Thực phẫu thuật chấn thương, nhiễm trùng, tổn thương, hoại tử, hoại thư, hecnia Theo tiếng latinh ngoại khoa gọi Chirurgie, kết hợp từ từ Chiros Urgos Chiros: có nghĩa ngón tay Urgos: có nghĩa nhanh chóng, cấp tốc Tức phẫu thuật cần đến nhanh chóng khéo léo để chữa lành vết thương II Vị trí môn học ngoại khoa phòng chữa bênh vật nuôi Ngoại khoa thú y môn học chuyên khoa quan trọng hệ thống kiến thức thú y Cùng với môn học chuyên khoa khác : Bệnh học nội khoa, Truyền nhiễm, Ký sinh trùng, Sản khoa, môn học ngoại khoa khoa thú y góp phần hoàn thiện kiến thức chuyên môn cho người học nghề hành nghề thú y - Nhiều bệnh nhiều kỹ thuật xử lý vật nuôi dùng thuốc để can thiệp mà phải có phẫu thuật ngoại khoa giải Ví dụ : Nối ruột, Cắt bỏ khối u, mổ áp xe, mổ đẻ, mổ Hernia, nối gân, … - Thực quy trình công nghệ chăn nuôi bình thường phải nhờ phẫu thuật ngoại khoa giải Ví dụ: Triệt sản để vỗ béo gia súc, cắt sừng hươu, nai hàng năm, lấy nhung, cắt bỏ nanh lợn - Phẫu thuật ngoại khoa chỉnh hình Ví dụ: vá mũi trâu, bò bị sứt, phẫu thuật bắt chéo dương vật để làm đực thí tình… Từ ví dụ cho thấy môn ngoại khoa có liên quan nhiều đến môn học khác người bác sỹ ngoại khoa có vai trò quan trọng để chứng minh kết chẩn đoán bác sĩ nội, sản khoa xác lưỡi dao mổ họ hoàn tất việc điều trị bệnh III Mối quan hệ với môn học khác Môn ngoại khoa gia súc môn học có quan hệ với nhiều môn học khác Do vậy, muốn nắm môn ngoại khoa ứng dụng vào điều kiện sản xuất, cần biết mối liên quan môn học với môn học khác Sự liên quan thể chặt chẽ logic với số môn học sau: - Giải phẫu học: Không thể mổ tốt kiến thức tốt giải phẫu định khu vùng mổ Ví dụ: Không thể mổ đẻ tốt, kiến thức giải phẫu cơ, mạch máu, thần kinh, vùng bụng, quan tử cung -1- - Sinh lý, Bệnh lý, Dược lý, Vi sinh vật: không thành công với ca phẫu thuật người phẫu thuật kiến thức tốt môn học này, đặc biệt môn Dược lý Vi sinh vật học Kiến thức hai môn học góp phần định thành công của điều trị ngoại khoa - Chẩn đoán bệnh: giúp người thầy thuốc thú y xác định phân biệt xác bệnh ngoại khoa với bệnh khác, để lựa chọn phương án điều trị tối ưu - Vệ sinh gia súc: Trong lĩnh vực thú y nói chung ngoại khoa thú y nói riêng, ta không chữa bệnh giá, phải có quan điểm kinh tế rõ ràng, toàn diện Nếu sau phẫu thuật vật không khôi phục khả làm việc, không nâng cao khả sản xuất tốt nên loại thải, không điều trị Quá trình phẫu thuật điều trị ngoại khoa thú y phải diễn môi trường vệ sinh sẽ, ngược lại phẫu thuật điều trị (tiêu độc khử trùng tốt) góp phần đảm bảo môi trường an toàn, bền vững - Luật Chăn nuôi thú y : Moị việc làm phải xuất phát từ lợi ích xã hội, lợi ích người chăn nuôi, cộng đồng Ví dụ: Các thao tác chọn lọc rò túi mật để chữa bệnh gan, mật đúng, tốt: chọc dò túi mật nhằm thu gom mật (mật gấu) cách tàn nhẫn, tràn lan làm tổn hại đến quần thể vật nuôi quý cần bảo vệ lại có “tội’’, trái pháp luật Tóm lại, môn học ngoại khoa thú y có liên quan trực tiếp đến nhiều môn học khác, ngành học khác, người học nghề cần phải quán triệt đủ thực thi cho tốt IV Nội dung môn học ngoại khoa thú y Bao gồm hai phần yếu: 4.1 Ngoại khoa thú y thực hành (phẫu thuật ngoại khoa) Trong phần đề cập đến nguyên tắc, phương pháp chung để thực phẫu thuật ngoại khoa Trang bị cho người học kỹ thật : Phương pháp khử trùng tiêu độc trước, sau phẫu thuật, kỹ thuật gây mê, gây tê, phương pháp rạch mổ, bóc tách tổ chức, phương pháp cầm màu trước, sau phẫu thuật, phương pháp khâu vết mổ, kỹ thuật chăm sóc hậu phẫu Người thầy thuốc ngoại khoa phải người khéo tay thao tác, linh hoạt chuẩn xác xử lý tình phẫu thuật, nhằm đảm bảo ca phẫu thuật phải đạt yêu cầu: sạch, đẹp, nhanh, vô trùng xác thành công 4.2 Bệnh học ngoại khoa Tại phần cung cấp kiến thức bệnh ngoại khoa thú y, chia làm hai nội dung -2- - Ngoại khoa đại cương: Phần đề cập đến khái niệm chung, dạng bệnh lý chung: Chấn thương, nhiễm trùng ngoại khoa, vết thương, tổn thương vật lý, hoá học - Ngoại khoa chuyên khoa: Đề cập đến bệnh ngoại khoa cụ thể thể như: bệnh xương, bệnh khớp, bệnh cơ, bệnh mắt, bệnh quan sinh dục V Yêu cầu hành nghề ngoại khoa thú y 5.1 Về kiến thức Phải có kiến thức tốt Chẩn đoán, Giải phẫu, Vi sinh vật kỹ thuật vô trùng, kiến thức Dược học, Bệnh lý học, Phải hiểu trình bệnh lý, triệu chứng lâm sàng, Bệnh ngoại khoa thú y Phải biết cách Chẩn đoán, điều trị bệnh ngoại khoa thú y thông thường nhất, phổ biến chăn nuôi thú y Vệt Nam Phải hiểu biết kiến thức xã hội, kinh tế, luật pháp có liên quan đến ngành nghề thú y 5.2 Về kỹ Biết làm tiến tới thành thạo phẫu thuật ngoại khoa sở như: tiêm, mổ, kỹ thuật cầm máu, kỹ thuật khâu, kỹ thuật băng bó, kỹ thuật vô trùng, Biết tiến hành chẩn đoán điều trị xác bệnh ngoại khoa thú y Về yêu cầu này, tuỳ trình độ đào tạo trung cấp thú y, cao đẳng thú y hay thú y sở mà xác định cho tương thích 5.3 Về thái độ Phải thường xuyên học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, lực ngành nghề Học sách vở, học thực tế Chống biểu qua loa đại khái, tắc trách hành nghề Phải làm việc cẩn trọng, xác, hiệu Có ý thức bảo vệ rủi ro nghề nghiệp xảy (lây nhễm bệnh từ vật nuôi mắc bệnh) Có tình thương yêu bệnh, hạn chế tối đa đau đớn gây cho vật Phải gây mê, gây tê định phẫu thuật Thực nghiêm túc vệ sinh tiêu độc trước, sau phẫu thuật Quan tâm, phối hợp tốt với chủ bệnh súc để chăm sóc, hộ lý tốt bệnh sau phẫu thuật, để bệnh mau lành bệnh, nâng cao uy tín chuyên môn cho thân Đây phần y đức người thầy thuốc thú y -3- * Phân loại phẫu thuật Căn vào mục đích phẫu thuật: - Phẫu thuật chẩn đoán, điều trị - Phẫu thuật kinh tế - Phẫu thuật nghiên cứu, thí nghiệm - Phẫu thuật thẩm mỹ Tuy nhiên phẫu thuật ngoại khoa tiến hành phương pháp điều trị khác không đạt mục đích Khi tiến hành ca phẫu thuật cần phải cân nhắc tới tính kinh tế Ngoại trừ trường hợp thú quý hay vật nuôi yêu thích .Căn vào qui mô phẫu thuật: - Đại phẫu thuật: cần nhiều thời gian nhiều người tham gia - Tiểu phẫu thuật: cần vài phút đến vài chục phút có 2-3 người tham gia .Căn vào tính chất phẫu thuật: - Phẫu thuật vô trùng: thực vết thương, vết mổ vô trùng Từ khâu chuẩn bị, phẫu thuật tới hộ lý, chăm sóc đảm bảo nguyên tắc vô trùng - Phẫu thuật nhiễm trùng: phẫu thuật tiến hành vết thương, vết mổ nhiễm trùng (mổ áp xe, lỗ rò,…) Những trường hợp sau phẫu thuật xong phải điều trị vết thương nhiễm trùng ứng dụng, yêu cầu phải có hiểu biết sâu sắc kỹ thuật mổ xẻ am hiểu tận Như vậy: Phẫu thuật ngoại khoa khoa học cấu tạo thể gia súc đồng thời đòi hỏi người thực phẫu thuật kỹ định nhằm đạt xác nhanh chóng Để có điều này, người phẫu thuật cần có luyện tập thường xuyên -4- Phần THỰC HÀNH NGOẠI KHOA THÚ Y Chương KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA NGOẠI KHOA THÚ Y I PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH GIA SÚC Khi phẫu thuật gia súc, dù phẫu thuật lớn hay nhỏ thiết phải cố định gia súc chắn Cố định gia súc việc làm cần thiết, trước tiên ca phẫu thuật Cố định gia súc giúp ngăn ngừa việc chống cự, công gia súc; tránh tai nạn đáng tiếc cho người gia súc; tạo điều kiện thuận lợi, rút ngắn thời gian thực hiện, giảm nguy nhiễm trùng vết mổ tránh việc máu nhiều phẫu thuật 1.1 Một số điểm cần lưu ý cố định gia súc Khi tiếp xúc với gia súc phải có thái độ ôn hòa, thân mật loài có tính hưng phấn cao Cần tránh có động tác thô bạo, thái độ nóng nảy làm cho gia súc sợ hãi gây khó khăn cho việc cố định Trước thực cố định gia súc cần kiểm tra kỹ lưỡng dụng cụ cố định (dây thừng, rọ mõm, giá cố định…) Nơi cố định phải dọn vệ sinh sẽ, đặc biệt vật cứng (gạch đá, đinh thép, dây thép gai, mảnh sành, ) nhằm tránh tổn thương cho gia súc cố định Khi gia súc ăn no, cần tránh việc vật ngã cách thô bạo Đối với gia súc mang thai cần thận trọng cố định Các thao tác cố định phải tiến hành nhanh, xác Các nút buộc cần đơn giản mà chắn, dễ giải thoát cho vật nuôi có tai biến Trong phẫu thuật ngoại khoa cố định cần sử dụng nút thắt “sống” để dễ dàng giải thoát gia súc có tai biến xảy Tùy theo vị trí phẫu thuật, loài gia súc mà có cách cố định cho hợp lý Tư vật sau cố định phải thuận lợi cho người thực phẫu thuật 1.2 Phương pháp cố định 1.2.1 Phương pháp cố định trâu, bò * Xoắn tai Để xoắn tai người ta dùng dây xoắn tai Dây xoắn tai nguyên nhân gây đau đớn cho bò, làm lệch ý có tác nhân gây đau đớn phần khác thể Đây phương pháp có hiệu cần ý tránh gây hư hại cho lớp sụn tai -5- * Cố định chân trước Một vòng dây buộc vào cổ chân, đầu lại vòng qua u vai, đưa phía trước giữ chặt Nó bỏ bò bắt đầu ngã * Cố định chân sau Cố định chân sau trâu, bò khó khăn nhiều so với cố định chân trước trâu, bò khỏe Muốn thực được, phải dùng dây thừng buộc vào đốt ngón chân chúng kéo lên Đầu dây thừng tự vắt qua người vật dọc gióng cố định * Cố định đứng giá Gía cố định làm với cột trụ chôn chặt xuống đất có giá sắt hay xi măng cốt thép Kết nối bốn trụ gióng dọc ngang trải tầng Có dây thừng chão để buộc giữ; ghìm đầu, đỡ bụng, chằng ngang lưng, khóa hai chân sau hoăc bốn chân Cố định trâu, bò đứng giá bốn trụ dùng để thực ca phẫu thuật phức tạp có thời gian kéo dài Hình Cố định bò gióng trụ Hình Phương pháp cố định bò * Phương pháp vật trâu bò + Vật bò: - Cách thứ nhất: dùng sợi dây thừng bền chắc, dài 5-6 m Một đầu dây buộc cố định vào hai gốc sừng vật Đầu luồn thành hai vòng; vòng quanh ngực, vòng quanh bụng cho tạo thành hai vòng nút Đoạn dây lại kéo dọc thân vật Khi vật, người vặn đầu vật tư thế: tay ghìm sừng xuống, tay cầm mõm hất lên; người cầm đuôi kéo phía định cho vật ngã; số người khác kéo đầu dây tự Nếu có đủ người đầu dây thả tự do, chia số người làm tốp kéo phía ngược chiều nhau, dọc thân vật Phải có hiệp đồng chặt chẽ người tham gia Con vật nằm xuống, nhanh chóng ghìm sừng, đè đầu cột chân lại Đây động tác quan trọng vật bò; để đầu cất lên vật đứng dậy -6- - Cách thứ 2: dùng dây thừng có độ dài từ 4-5m Một đầu buộc chặt vào hai gốc sừng; đầu lại luồn qua vòng dây buộc quanh bụng vị trí tiếp giáp đốt sống hông – khum Khi vật: người vặn đầu, kéo đuôi, người khác kéo đầu dây tự Con vật ngã, nhanh chóng ghì đầu chói chặt chân lại Phương pháp thường dùng để vật bò gầy yếu, bò béo khỏe thường khó vật Đối với bê ta áp dụng phương pháp sau: người vật vòng người qua lưng bê, nắm chặt chân (chân trước chân sau bên) nhấc lên Bê ngã, dùng đầu gối đè lên vai phần sau, lấy dây thừng cột chân lại Hình Phương pháp vật bê Hình Phương pháp vật trâu + Vật trâu Dùng dây thừng bền chắc, luồn thành nút số hai chân trước hai chân sau Buộc cho nút thắt lại kéo mà không bị tuột (đoạn dây tự phải nằm phía vòng nút) Khi vật, người khỏe ghìm giữ đầu; người kéo đuôi; số lại chia làm tốp kéo phía Khi kéo, vòng nút số thiết chặt dần; hai chân phải, hai chân trái sát lại gần nhau; vật khả trụ đổ vật xuống Tương tự vật bò, nhanh chóng ghìm đầu, dùng dây thừng buộc chặt chân 1.2.2 Phương pháp cố định ngựa * Xoắn mũi Dùng để cố định ngựa tư đứng Phương pháp nên áp dụng trường hợp thăm khám, điều trị mang tính chất đơn giản Nguyên tắc: lợi dụng ngựa có môi với gương mũi dài mỏng, tập trung nhiều đầu mút dây thần kinh Khi xoắn mũi, vật đau đớn tập trung ý vào vùng mũi mà hoàn toàn không để ý tới người khác phía sau thực thao tác khám bệnh hay điều trị Hình Dụng cụ xoắn mũi -7- Cách tiến hành: tay giữ cương, tay nắm lấy mũi vật xoay nửa vòng Xoay cho vừa đủ thu hút tập trung vật, không nên xoay mạnh Nếu tay không nắm chặt dùng vòng dây vòng vào vùng môi trên, lồng vào que sau cầm que xoắn dây lại dùng dụng cụ xoắn mũi chuyên dụng Chú ý thao tác xoắn mũi thực không gây hoảng loạn đau đớn Nếu đau đớn vật hoảng loạn, giẫy giụa nhằm thoát khỏi cố định * Giữ dây cương hàm thiếc Để điều khiển ngựa, người ta dùng dây cương hàm thiếc Hàm thiếc làm kim loại, cho vào miệng ngựa để đè lưỡi xuống nhằm tránh cắn vào lưỡi làm việc, vận động mạnh Dây thừng buộc vào hàm thiếc để điều khiển ngựa gọi dây cương Khi muốn khám bệnh, tiêm hay cho uống thuốc… cần giữ dây cương nơi tiếp xúc với hàm thiếc, vật tạm thời đứng yên chỗ (bốn chân rậm rịch) việc làm không gây sợ hãi cho vật * Cố định khung xe ngựa kéo Đối với ngựa kéo xe, khó cố định xoắn mũi hay giữ dây cương hàm thiếc ta cho vào khung xe kéo (như mắc xe cho chúng làm) Xe ngựa kéo có hai khỏe, cố định phương pháp gần đạt chắn cố định giá bốn trụ * Cố định chân Vật nuôi chân bị cố định chân cách bắt chân co lên di chuyển trở nên khó khăn nhiều Lợi dụng đặc điểm này, cố định vật nuôi đứng tạm thời cách bắt chúng co chân lên; việc bắt gia súc co chân trái hay phải, trước hay sau tùy thuộc vào vị trí cần kiểm tra * Cố định chân trước Cố định chân trước ngựa dùng tay dùng dây thừng Cố định tay: người cố định quay mặt phía đuôi ngựa Khi cố định chân trái dùng tay phải ngược lại Tay phải vuốt nhẹ từ cổ xuống vai, đến cổ chân nắm chặt; tay trái tỳ lên vùng gáy vật đồng thời đẩy sang bên nhấc chân trái lên; tay phải đẩy chân trái vật phía sau nhấc lên, dùng hai tay nắm cổ chân vật Hình Cố định chân trước -8- Cố định dây thừng: dùng đầu dây thừng buộc thành nút sống cổ chân ngựa, dùng tay đẩy nhẹ vai đồng thời cầm dây kéo chân vật lên Sau đó, vắt đầu dây thừng lại qua vai, luồn qua nách vật đồng thời quấn đầu dây thừng phía sau, người giữ đầu dây thừng * Cố định chân sau Cố định chân sau ngựa dùng tay dây thừng Cố định tay: Người cố định mặt quay phía đuôi, dùng tay trái để giữ chân phải vật ngược lại Muốn cố định chân phải ngựa tay phải tỳ nhẹ lên khớp xương cánh chậu vật, tay trái vuốt nhẹ từ mông xuống đùi đến cổ chân nắm chặt nhấc lên đưa phía sau đồng thời chân trái người cố định bước lên bước tỳ cổ chân vật lên đầu gối hay kẹp chân đùi người cố định dùng tay giữ chặt Cố định dây thừng: sử dụng dây thừng dài – 4m buộc đoạn vào đuôi ngựa hai đầu dây tự do, vòng qua mặt trước ngón chân kéo phía nhấc lên Hình Cố định chân sau tay Hình Cố định chân sau dây thừng * Cố định chân sau Phương pháp sử dụng để tránh trường hợp ngựa đá, ứng dụng trường hợp khám bệnh hay phẫu thuật trực tràng hay âm đạo Trước hết buộc vòng dây cổ, hai đầu sợi dây đưa phía sau nằm chân trước Sau buộc vòng chân sau Hoặc sử dụng vòng đeo cổ vải để thay cho vòng dây vòng tròn nhượng để thay cho mối cột khớp nhượng Hình Cố định hai chân sau Hình 10 Phương pháp vật ngựa -9- * Vật ngựa Có nhiều phương pháp vật ngựa, thông thường hay sử dụng phương pháp sau: - Dùng sợi dây thừng dài khoảng 4-5m, đầu dây buộc cố định vào cổ ngựa Nếu muốn ngựa ngã bên dùng đầu dây thừng lại kéo phía sau bên vòng qua mông vật, luồn dây thừng vào vòng dây buộc cổ kéo xuống buộc cổ chân sau bên định cho ngựa ngã Một người giữ chặt đầu ngựa, người giữ chặt đầu dây lại vắt qua vai ngựa Đồng thời kéo mạnh làm cho chân sau tiến phía trước, chân sau ngựa bị nhấc lên gây thăng bằng, nằm xuống theo tư chó nằm Sau ngựa nằm xuống cần có người ghì đầu ngựa xuống đất, đồng thời nhanh chóng trói hai chân sau hai chân trước lại - Dùng vòng cổ chân, đeo vào chân ngựa Các vòng nối với sợi dây thừng chừng 5m Một người nắm đuôi nhằm đỡ vật ngã Kéo mạnh sợi dây, chân ngựa gom lại gây thăng làm ngựa ngã xuống Tiếp theo dùng dây buộc đầu vào khớp nhượng chân sau phía trên, phần lại luồn qua chân trước, choàng qua vai bên quấn vòng vào cổ chân sau để nhấc lên Phương pháp cố định thường dùng để thiến ngựa Hình 11,12 Hình 11 Phương pháp vật ngựa Hình 12 Phương pháp cố định ngựa ngã 1.2.3 Phương pháp cố định lợn Khi thực phẫu thuật nhỏ việc cố định đơn giản tiến hành vật lớn thường khó chúng béo lẳn trơn * Cố định lợn để thiến Đối với lợn nhỏ cố định cách xách ngược hai chân sau lên, mặt bụng quay Người cố định dùng hai đầu gối để kẹp phần lợn lại Đây cách đơn giản để tiêm tiêm cho lợn Nếu để thiến lợn đực phần lưng lợn quay phía phần đầu nằm hai chân sau người cố định - 10 - Dựa vào kết hỏi bệnh chủ gia súc: gia súc có bị tác động giới hay không Gia súc vận động bị động Chụp X-quang thấy hai đầu khớp lệch vị trí Sờ nắn thấy khớp bị biến dạng 3.2.5 Điều trị Đưa hai đầu khớp vị trí bình thường nhanh tốt, để lâu dây chằng bị đứt rách gây viêm dính khó nắn khớp Cần thực gây mê, gây tê cục trước nắn khớp Khi nắn khớp cần dựa vào đặc điểm giải phẫu khớp bị trật Sau đưa hai đầu khớp vào vị trí, cần tiến hành cố định khớp lại bột thạch cao hay nẹp Để gia súc trạng thái yên tĩnh, cố định giá bốn trụ Hạn chế tối đa việc lại, đứng lên nằm xuống gia súc Sau – tuần khớp ổn định tập cho gia súc vận động 3.3 Viêm bao khớp 3.3.1 Viêm bao niêm dịch Bệnh thường thấy ngựa, bò (bò sữa, bò kéo xe) Ngựa bị viêm khớp khủy, khớp cườm * Nguyên nhân Gia súc bị chấn thương giới: bị đánh đập, gia súc thường xuyên đứng lên nằm xuống gây tổn thương bao niêm dịch Kế phát từ bệnh xảy thai truyền nhiễm, lao, phó thương hàn * Triệu chứng Viêm bao niêm dịch thường thể cấp tính, vùng khớp sưng, có tượng ba động, nhiệt độ vùng viêm tăng cao, vật nuôi đau đớn, què nặng Trường hợp viêm thể mạn tính, bao niêm dịch chứa nhiều dịch thẩm xuất, tạo thành bọc tròn to (bằng bóng, bưởi) Vách bao, tổ chức liên kết tăng sinh rắn chắc, không đau, bọc nhỏ gia súc lại bình thường Khi bọc sưng to gây trở ngại cho gia súc vận động lại, đứng lên nằm xuống Da bên niêm dịch biến thành chai cứng bị xây sát, nhiễm trùng hóa mủ kế phát * Điều trị Loại trừ nguyên nhân gây bệnh Thể viêm cấp tính vô trùng chườm lạnh băng ép Thể viêm cấp tính trườm nóng hay bôi thuốc kích thích trình viêm - 144 - Bao khớp sưng to chứa nhiều dịch thẩm xuất chọc dò hút hết dịch Chú ý cần tiến hành điều kiện vô trùng Sau cho dịch chảy gần hết bơm vào lượng dung dịch novocain 1% penicllin vào với liều lượng (20ml novocain penicillin 3- triệu UI) Viêm bao niêm dịch hóa mủ cần chọc dò tiêm mủ ra, dùng dung dịch thuốc tím 0,1% oxy già 3% rửa mủ bơm novocain 1% penicillin vào Thể viêm mạn tính, bao niêm dịch căng to chứa nhiều nước người ta dùng phương pháp phẫu thuật bóc tách niêm dịch khỏi ổ khớp Phương pháp tiến hành sau: * Chuẩn bị Vệ sinh, sát trùng: cắt cạo lông vùng khớp bị bệnh, rửa xà phòng nước lạnh, lau khô, sát trùng cồn iod 5% Cố định: cố định gia súc nằm bàn mổ hay nền, chân bị bệnh nằm phía Gây tê, gây mê: dùng dung dịch novocain 3% gây tê dẫn truyền dây thần kinh trụ tiêm từ 10 – 15 ml Đồng thời dùng novocain 0,25 – 1% gây tê thấm vào da bao niêm dịch (chú ý không đâm kim vào bao niêm dịch) với liều lượng 100 – 150ml tùy độ sưng bao khớp Dùng dây cao su buộc chặt phía khớp để đề phòng chảy máu nhiều phẫu thuật * Phương pháp phẫu thuật Dùng dao mổ vô trùng cắt da từ phía khớp (cách chân bao khớp khoảng 2cm) qua bao niêm dịch đến phía khớp Chú ý cắt đứt da, tuyệt đối không không làm rách bao niêm dịch Sau cắt đứt da, ta dùng dao kết hợp với panh bóc tách bao niêm dịch khỏi da, từ xuống đến gần đáy (chỗ tiếp giáp bao niêm dịch bao hoạt dịch) cần phải bóc tách cách cẩn thận Khi bóc tách toàn bao niêm dịch khỏi khớp, nới từ từ garo để phát mạch máu bị đứt thắt chúng lại Dùng thuốc tím 0,1% hay rivanol 0,3% để rửa vết mổ, cắt bỏ da thừa, rắc bột sulfamid vào vết mổ dùng gạc vô trùng tẩm huyễn dịch gồm dầu cá (dầu thực vật), sulfamid đặt vào vết mổ làm dẫn lưu khâu tạm da lại * Hộ lý, chăm sóc Đối với ngựa: cố định giá trụ thời gian từ 10 – 15 ngày Nếu để chuồng chuồng cần khô sạch, độn rơm khô dày để gia súc đứng lên nằm xuống không ảnh hưởng xấu đến vết mổ Tiêm kháng sinh liên tục từ – ngày sau phẫu thuật - 145 - 3.3.2 Viêm bao hoạt dịch * Nguyên nhân Do tổn thương giới làm cho bao hoạt dịch bị căng giãn mức Các tổ chức bên bao hoạt dịch bị viêm lan sang Gia súc mắc bệnh truyền nhiễm mạn tính * Triệu chứng Thể viêm cấp tính: gia súc bị què nặng Khi vật đứng chân cong, vùng khớp bị sưng lan tràn Khi có nhiều dịch thẩm xuất tích tụ khớp có tượng ba động rõ Thể viêm mạn tính: bao hoạt dịch chứa đầy dịch viêm làm cho vùng bệnh có giới hạn rõ rệt với tổ chức lành Nếu chọc dò dịch viêm chảy nhiều sợi fibrin Thể viêm bao hoạt dịch hóa mủ: làm cho vận động vật bị trở ngại nghiêm trọng; bệnh súc hoàn toàn không được, sờ nắn vùng trước đau đớn Vật nuôi có triệu chứng toàn thân: sốt cao, mệt mỏi, ăn uống hay bỏ ăn hoàn toàn, mạch yếu, kiểm tra máu thấy bạch cầu tăng cao Khi bao hoạt dịch vỡ hình thành lỗ rò, mủ chảy có màu đục, mùi thối Bệnh kéo dài dẫn đến gia súc bị nhiễm độc toàn thân * Điều trị Giai đoạn đầu dùng loại thuốc tiêu viêm để xoa bóp, kết hợp novocain 1% với penicillin để phóng bế xung quanh khớp bị bệnh Cũng tiêm thẳng novocain 1% penicillin vào bao hoạt dịch, dùng băng cuộn băng ép thật chặt khớp lại để hạn chế tiết dịch viêm Thể viêm bao hoạt dịch hóa mủ, mạn tính: phải tiến hành phẫu thuật để tháo hết mủ ra, rửa H2O2 3%, rivanol 0,3% bơm dung dịch novocain penicillin vào Sử dụng kháng sinh liều cao, bổ sung dung dịch glucoza ưu trương để đề phòng nhiễm độc toàn thân 3.4 Viêm móng cấp tính 3.4.1 Khái niệm Viêm móng thường xảy bò, ngựa, lợn Móng bị viêm cấp tính bao gồm phần da, phần sụn móng; viêm thường xảy chân trước chân sau, đầu móng, thành móng bị nặng phần gót 3.4.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây viêm móng * Nguyên nhân thức ăn Gia súc ăn cỏ cho nhiều thức ăn giàu đạm như: loại đạm động vật, loại đậu làm cho tiêu hoá dày ruột bị rối loạn, chất đạm không - 146 - tiêu hoá hoàn toàn sản sinh nhiều histamin ruột hấp thu vào máu kích thích khí quan nội cảm làm cho trung khu vận mạch thay đổi, mạch máu bị giãn gây ứ máu móng, tính thẩm thấu thành mạch tăng lên làm nước mạch máu thấm gây sưng vùng móng * Gia súc làm việc sức Gia súc làm việc sức, thể lực tiêu hao nhiều, loại axit hữu (axit lactic) sản sinh ra, tích tụ nhiều kích thích gây viêm * Gia súc làm việc đường gồ ghề Gia súc làm việc vùng gồ ghề, đất đá lởm chởm móng bị va vào cục đất đá gây viêm móng 3.4.3 Triệu chứng Bệnh phát sinh cách đột ngột, thường bị hai chân Nếu bị móng hai chân trước: vật đứng gót chân chạm xuống mặt đất, mũi móng hở lên Hai chân sau đưa phía trước chịu toàn sức nặng thể, đầu ngẩng cao, cổ vươn phía trước, lưng cong lại Khi vật bị bệnh hai chân sau: đứng hai chân trước đưa phía sau để chịu sức nặng thể, đầu vật cúi xuống, hai chân sau đưa phía trước dùng gót móng chạm đất, mũi móng ngửa lên mặt đất Nếu bốn chân bị bệnh vật không đứng được, nằm phủ phục đất Sờ nắn vùng móng thấy nhiệt độ tăng cao, mẫn cảm, động mạch ngón chân đập mạnh Bệnh nặng nhiệt độ thể tăng cao, tim đập nhanh hô hấp nhanh, niêm mạc mắt bị sung huyết Con vật ăn uống kém, thường gia súc trạng thái không yên, dễ mồ hôi 3.4.4 Điều trị Loại trừ nguyên nhân gây viêm Thay đổi phần ăn Để giảm bớt tượng sung huyết tiêm bớt máu tĩnh mạch bệnh súc (nhất ngựa) từ 1-3lít Sau tiêm vào tĩnh mạch gia súc 500ml máu loài tiêm vào da 100ml khác loài Viêm giai đoạn đầu dùng nước đá, nước lạnh để chườm lên móng cho bệnh súc ngâm chân gia súc vào nước lạnh Làm giảm bớt tính thẩm thấu thành mạch cách tiêm Calci chlorua 10% vào tĩnh mạch cho gia súc từ 100-150ml, ngày tiêm lần, tiêm vòng 35 ngày - 147 - Có thể dùng pillocarpin tiêm vào da cho bệnh súc natri xalicilat pha thành dung dịch 10% tiêm vào tĩnh mạch từ 100-150ml cho đại gia súc để hạ sốt giảm đau ` Khi giai đoạn viêm cấp tính dùng loại thuốc tiêu viêm cao ichthyol để xoa bóp vùng gờ móng 1-3 lần ngày Phóng bế thần kinh bàn novocain kết hợp với kháng sinh Dùng phương pháp băng ép 3.5 Bệnh hà móng Bệnh hà móng thường gặp trâu bò, trâu bò sữa nuôi nhốt chuồng, thiếu vận động Do điều kiện ngoại cảnh tác động làm cho phần cứng móng bị phân huỷ tạo nên vết lồi lõm lỗ chỗ củ khoai lang bị hà 3.5.1 Nguyên nhân Do gia súc nuôi nhốt chuồng với ẩm thấp, chuồng có tích tụ nhiều phân nước tiểu lâu ngày tạo thành chất độc kích thích làm cho móng gia súc bị phân huỷ - Gia súc nuôi nhốt chuồng, bò sữa thiếu vận động làm cho mạch máu móng lưu thông, gây ứ máu dễ làm cho gia súc bị viêm, biến chất - Chuồng trại bẩn, vi khuẩn yếm khí tồn nhiều phân đất chuồng, khe móng bị tổn thương, vi khuẩn yếm khí có kiện xâm nhập vào để phân huỷ tổ chức móng - Bò sữa không đựơc ý sửa móng thường xuyên, móng phát triển không bình thường đáy móng có nhiều chỗ lồi lõm khác nhau, móng dị dạng làm cho dễ bị tổn thương vi khuẩn xâm nhập vào gây nên bệnh hà móng 3.5.2 Triệu chứng Bệnh thường phát hai chân sau Trường hợp vật lại với dáng chậm chạp, khó khăn đứng lên, nằm xuống vật tỏ mệt mỏi, thận trọng, bắp thịt mông, đùi bị run gia súc có khối lượng thể lớn tượng rõ Bệnh nặng vật què lại Nếu hai chân bị bệnh vật nằm bẹp đứng dậy Do nằm lâu vật bị rối loạn tiêu hoá (liệt cỏ, chướng cỏ) bị loét toàn thân, nhiễm độc thể Gia súc cho sữa sản lượng sữa bị giảm sút Kiểm tra phần đáy móng thấy phần cứng có nhiều vết lõm hình tròn, hình bầu dục to nhỏ khác vết hà khoai lang Dùng dao nạo móng để nạo tổ chức bị hà tổ chức bị nát mủn màu đen bùn than có mùi thối đặc biệt Kích thích vào chỗ hà móng, vật có phản ứng đau rõ rệt - 148 - 3.5.3 Điều trị Phương pháp điều trị sửa móng cho vật Dùng dao, nạo móng để cắt gọt nạo hết tổ chức bị hoại tử Gọt sửa cho đáy móng thật phẳng không để chỗ lồi lõm Sau nạo hết tổ chức bị hoại tử ta dùng cồn Iod 5% để bôi lên chỗ bị bệnh Nếu vết thương sâu ta dung thuốc mỡ sulfamid thuốc mỡ Penicilin nhét vào, bên bôi ichthyol, Pixliquidae băng móng lại Phải để gia súc sau điều trị chuồng có nề chuồng cao có độn nhiều cỏ khô rơm khô Không để nước tiểu phân tích tụ chuồng làm chn vật bị nhiễm bẩn 3.6 Bệnh thối móng Bệnh thường xảy bò sữa nhập nội giống cao sản, chưa thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết nóng ẩm mưa nhiều Việt Nam 3.6.1 Nguyên nhân Cho gia súc ăn thức ăn giàu đạm Bò nuôi nhốt chuồng thiếu vận động Chuồng trại gia súc thường xuyên bị lầy lội, phân nước tiểu tích tụ tạo điều kiện cho vi khuẩn yếm khí tồn tại; móng chân vật nuôi bị tổn thương, vi khuẩn yếm khí xâm nhập vào gây bệnh Móng chân không sửa chữa thường xuyên, phát triển không bình thường dễ bị tổn thương 3.6.2 Triệu chứng Bệnh chủ yếu phát sinh hai chân sau, thường có hai loại: bệnh xảy phần cứng (phần sừng) đáy móng bệnh phát sinh phần mềm móng (kẽ móng) * Bệnh đáy móng Giai đoạn đầu có triệu chứng giống bệnh hà móng mức độ nặng hơn, vật lại, đứng lên nằm xuống khó khăn, kiểm tra đáy móng thấy có từ – vết loét nhỏ phần cứng móng đầu ngón tay Khi dùng nạo móng hay dao nạo, gọt vết loét thấy sâu vết loét rộng, tổ chức sừng bị thối rữa hoại tử nhiều, tạo thành hang hốc rộng sâu bên trong, tổ chức sừng bị hoại tử lẫn với máu có màu đen bẩn bùn có mùi thối Vật nuôi bị què nặng * Bệnh phần mềm móng Vết loét xuất kẽ móng, tạo thành vết thương nhiễm trùng yếm khí ăn sâu vào hai móng Hiện tượng nhiễm trùng gây hoại tử lan rộng đến khớp đốt thứ hai đốt thứ ba ngón chân Trong trường hợp này, chân vật bị què nặng lại được, nằm bẹp Nếu không điều trị kịp thời vật kế phát bệnh đường tiêu hóa hay nghiêm trọng bị nhiễm độc toàn thân - 149 - 3.6.3 Điều trị Trường hợp nhẹ: dùng novocain 0,25% kết hợp với kháng sinh phóng bế dây thần kinh bàn với liều lượng 10 – 15 ml Mở rộng vết thương, sau dùng dao nạo tổ chức hoại tử rớm máu toàn vết thương Sử dụng thuốc tím 5% hay oxi già 3% rửa vết thương sau rửa lại cồn iod 5% vài lần Rắc bột kìm khuẩn hay bôi thuốc mỡ kháng sinh vào vết thương Băng vết thương nhằm tránh nhiễm phân, nước tiểu Xử lý móng thối hàng ngày khỏi bệnh Chú ý nhốt gia súc chuồng cao ráo, Trường hợp bệnh nặng: phẫu thuật cắt bỏ móng thối BỆNH Ở MẮT 4.1 Viêm kết mạc 4.1.1 Nguyên nhân Bệnh viêm kết mạc mắt gia súc thường tổn thương giới, bị đánh đập trúng vào mắt, vật lạ rơi vào mắt hay hoá chất bắn vào mắt Kế phát bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng (dịch tả, tụ huyết trùng, tiên mao trùng, ) Những tổ chức gần mắt bị viêm làm viêm lan đến kết mạc mắt 4.1.2 Triệu chứng Trường hợp viêm kết mạc cấp tính hai mí mắt vật sưng, kết mạc mắt bị sung huyết màu đỏ bầm, gia súc sợ ánh sáng, mắt nhắm nghiền Nước mắt chảy lúc đầu trong, loãng sau đục đặc mủ Viêm kết mạc thể mạn tính mắt sưng hơn, nước mắt chảy nhiều, thường xuyên có dử mắt Do kết mạc mắt bị kích thích dịch viêm nên mắt vật ngứa ngáy khó chịu Gia súc thường dùng móng chân sau dụi vào mí mắt làm cho kết mạc bị xây xát, mí mắt bị nhiễm trùng kế phát, viêm tăng sinh làm hai mí mắt lộn hai cục thịt thừa che kín hoàn toàn giác mạc Viêm kết mạc mắt cấp tính mạn tính không kịp thời điều trị viêm lan đến giác mạc gây mù hoàn toàn 4.1.3 Điều trị Trường hợp gia súc bị viêm kết mạc cấp tính giai đoạn đầu dùng phương pháp chườm lạnh để điều trị Hay dùng novocain 0,25% + kháng sinh tiêm vào hố thái dương buồng sau nhãn cầu liều lượng 10 – 15 ml tùy loài gia súc Nếu mắt có nhiều dử sử dụng dung dịch sau để rửa mắt cho gia súc: axit boric 5% pha với dung dịch NaCl 0,9% hay dung dịch NaCl 0,9% kết hợp penicilline Sau dùng dung dịch sau để nhỏ mắt Axit boric 0,3g Sulfat kẽm 0,1g Dung dịch adrenalin 0,1% ml Novocain 0,1 % 2ml Nước cất 10 ml - 150 - Pha thành dung dịch tiêu độc, nhỏ vào mắt gia súc ngày 1-2 lần Kết hợp với nhỏ mắt dung dịch kháng sinh Trường hợp viêm kết mạc mạn tính sau dùng dung dịch acid boric 5% hay nước muối sinh lý rửa mắt dùng dung dịch AgNO3 2% để nhỏ vào mắt cho gia súc Nếu gia súc viêm kết mạc mắt tăng sinh, sau rửa mắt dung dịch thuốc sát trùng trên, dùng novocain 1% gây tê thấm vào mí mắt dùng dao, kéo vô trùng cắt bỏ toàn phần tổ chức liên kết tăng sinh kết mạc Dùng vải gạc vô trùng tẩm adrenalin 0,1% ép chặt vào mí mắt độ phút cầm máu (chú ý phải cắt thật triệt để, không để sót; sót phải tiến hành phẫu thuật lần đến kết mắt bình thường thôi) Sau phẫu thuật, hàng ngày dùng dung dịch penicillin loại thuốc khác như: streptomycin, tobramycin để nhỏ mắt cho gia súc 4.2 Viêm giác mạc 4.2.1 Nguyên nhân Do gia súc bị đánh trúng vào mắt bị vật cứng chọc vào mắt, vật lạ rơi vào mắt hay bị hoá chất, thuốc diệt ký sinh trùng bắn vào mắt (thuốc diệt ve, thuốc điều trị ghẻ, nấm, ) Bị bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng gây viêm kế phát Ngoài gia súc bị viêm kết mạc điều trị không kịp thời không phương pháp dẫn đến viêm giác mạc 4.2.2 Triệu chứng Ở giai đoạn viêm cấp tính mắt vật bị sưng nặng, áp lực nhãn cầu tăng, vật sợ ánh sáng; chảy nước mắt đặc, đục mủ; kết mạc mắt sung huyết đỏ bầm Giác mạc bị sung huyết, giác mạc có nhiều mạch máu hình thành Bệnh kéo dài điều trị không phương pháp giác mạc xuất màu trắng đục cùi nhãn (hoặc bọt thuỷ tinh) mắt vật bị phản xạ với kích thích bên bị mù hoàn toàn Thể mạn tính: giác mạc suốt, có ánh xanh vật nuôi nhìn thấy 4.2.3 Tiên lượng Khi giác mạc bị viêm dẫn đến đục cùi nhãn giai đoạn viêm cấp tính (còn chảy nước mắt, tượng sung huyết) dùng tay kích thích bên mắt vật có phản xạ khả điều trị Nếu giác mạc bị kéo màng có màu trắng suốt hết hy vọng điều trị khỏi - 151 - 4.2.4 Điều trị Viêm cấp tính: dùng phương pháp chườm lạnh, sau chuyển sang chườm nóng Dùng dung dịch axit boric 5% rửa mắt dùng loại đơn thuốc sau để nhỏ vào mắt: Axit boric 0,3g Novocain 0,1% 10ml Atropin sulfat 0,1% 10 ml Hỗn hợp thành dung dịch, tiêu độc, nhỏ vào mắt cho gia súc ngày 1-2 lần Nhỏ loại thuốc như: tetracyclin, penicillin với dùng dung dịch novocain 1% kết hợp với penicillin (novocain 1% 10-20 ml, penicillin 2-3.000.000 UI) phong bế vào hố thái dương ngày lần, liên tục 3-5 ngày) Viêm cấp tính: Ngựa bị viêm giác mạc kéo màng đục dùng đơn sau: Calomel phần Saccharid phần Hỗn hợp thành thuốc bột, thổi vào mắt cho ngựa ngày lần, liên tục 5-7 ngày Đơn thuốc không dùng cho trâu bò trâu bò mẫn cảm với Calomel Trâu bò: dùng 3-4 vỏ ốc nhồi rửa đốt thành than tán mịn thổi vào mắt ngày lần, liên tục từ 5-7 ngày Đây phươngpháp điều trị vừa đơn giản, vừa đạt hiệu cao, dùng rộng rãi thực tế sản xuất Cũng dùng bột vỏ ốc nhồi đề điều trị viêm giác mạc kéo màng cho ngựa BỆNH Ở DA, MẠCH MÁU 5.1 Mụn nước (Eczema) Mụn nước thường thấy chó, mèo, ngựa, loài gia súc khác gặp 5.1.1 Nguyên nhân * Nguyên nhân bên Do nhân tố giới kích thích lên da (ruồi, muỗi, ve, mòng đốt) Kích thích ánh sáng: ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào da, ánh sáng mặt trời có tia tử ngoại nhân tố gây mụn nước tác dụng với cường độ mạnh Kích thích hoá chất: gia súc tắm chải nước xà phòng nhiều lần, lần tắm không giội rửa xà phòng gây nên mụn nước Khi điều trị bệnh da, viêm dây thần kinh, chấn thương thần kinh loại thuốc có tính kích thích mạnh da thuốc mỡ thuỷ ngân, thuốc mỡ iod, gây bệnh mụn nước da cho gia súc - 152 - Gia súc nhiều mồ hôi đọng lại nếp nhăn da, lỗ chân lông kích thích gây mụn nước da Da gia súc thường xuyên bị kích thích chất phân tiết mủ, nước tiểu, phân gây nên eczema Do lông da gia súc bẩn, da bị xây xát vi sinh vật xâm nhập vào gây nên bệnh mụn nước * Nguyên nhân bên Chủ yếu phòng vệ da bị phá hoại Sự trao đổi chất bị rối loạn làm cho tiết tuyến da bị trở ngại Ngược lại có phân tiết tuyến da mạnh; mồ hôi chất nhờn thể tiết nhiều, không khí chúng đông lại dính bết vào lông, chất bẩn bụi bặm, phân dính vào tạo thành chất kích thích làm da phát sinh bệnh Eczema có liên quan chặt chẽ với hoạt động quan nội tạng như: gan, thận, dày, ruột, Khi tuyến nhờn mồ hôi da tiết, chúng làm cho sản vật có hại trình trao đổi chất trở thành vô hại Đặc biệt khí quan nội tạng ruột, gan, dày, thận bị bệnh tác dụng giải độc da có ý nghĩa quan trọng Trong trường hợp bình thường, ruột hấp thu thức ăn niêm mạc ruột có tác dụng ngăn cản lọc chất độc không cho chất độc thấm vào máu Ruột bị bệnh chất độc thấm qua niêm mạc vào máu, vào gan Nếu gan bình thường có khả trung hoà chất độc Gan bị bệnh chất độc thể theo máu vào khí quan da Da bình thường trung hoà chất độc thải chất độc Nếu da không bình thường (da khô, đàn tính kém, da bẩn) làm cho mồ hôi chất nhờn không thoát gây kích thích sinh bệnh Do gia súc mắc bệnh đường tiêu hoá như: táo bón, viêm dày, viêm ruột mạn tính, viêm gan, viêm thận, trúng độc dễ bị kế phát bệnh mụn nước 5.1.2 Triệu chứng Đầu tiên da xuất vết ban đỏ đầu đinh sau lớn dần thành mụn to hạt đậu xanh, hình thành mụn nước; chứa nước sau vỡ ra, đóng vảy bong tróc tạo thành nốt loét màu đỏ nhớp nháp tập trung thành mảng Nếu bị nhiễm trùng kế phát mụn nước trở thành mụn chứa đầy mủ Trong trường hợp gia súc ngứa ngáy, chúng thường cọ xát làm cho bọc nước bị vỡ, mủ tương dịch chảy gây lở loét hay khô đóng lại thành vảy Nếu gia súc bị eczema thần kinh bệnh phát sinh có tính đối xứng - 153 - Ở thể cấp tính nhiệt độ thể bệnh súc tăng so với bình thường từ 0,5-10C Do đầu mút thần kinh cảm giác da bị kích thích nên vật có cảm giác ngứa ngáy không yên, thường xuyên trạng thái hưng phấn nên ăn uống kém, thể bị tiêu hao, gầy yếu, suy kiệt, gia súc cho sữa lượng sữa bị giảm thấp rõ rệt Đôi vật có triệu chứng thần kinh (con vật bị hưng phấn, co giật) 5.1.3 Điều trị Bệnh khó điều trị Khi điều trị cầm tuân theo nguyên tắc sau: - Kết hợp điều trị loại trừ nguyên nhân với điều trị triệu chứng - Cho gia súc nghỉ ngơi yên tĩnh, giảm bớt kích thích với thể Thần kinh căng thẳng bệnh trở nên nặng thêm - Hạn chế sử dụng chất kích thích, không cho ăn thức ăn gây dị ứng - Điều trị phối hợp cục toàn thân * Điều trị toàn thân Sử dụng chất kháng histamin hay giảm cảm ứng: - Dimedron 0,3 – 0,5g, cho uống ngày lần vòng tuần - Dùng dexamethasone hay hydrocortisone tiêm bắp - Vitamin C: tiêm tĩnh mạch với gia súc lớn 1g/lần; gia súc nhỏ 0,1g/lần, ngày lần – tuần - CaCl2 10% tiêm tĩnh mạch tiêm ngày 1lần – tuần - Dùng novocain 0,25% tiêm tĩnh mạch; gia súc nhỏ 5-10ml, gia súc lớn 100ml Nếu gia súc có tượng ngứa ngáy, hưng phấn dùng loại thuốc an thần dung dịch Natri bromua 10% tiêm tĩnh mạch 4-5 ngày Ngoài dùng glucoza ưu trương tiêm tĩnh mạch để bổ sung dinh dưỡng, giúp gan tăng khả giải độc - Dùng kháng sinh điều trị có tượng nhiễm trùng rõ rệt * Điều trị cục Cắt lông, rửa vùng bệnh, tìm diệt ký sinh Dùng loại thuốc sát trùng, se da: acid tanic 3%, nitrat bạc 2%, cồn blue methylen 2%, cồn tím giemsa 2% Bôi lên vùng tổn thương – lần/ngày Phóng bế novocain + kháng sinh hay hydrocortisone Dùng thuốc bôi vào vùng tổn thương: oxit kẽm 20g + bột tale 20g + glyxerin 30g + nước cất 30ml, dùng – lần/ngày 5.2 Bệnh viêm tĩnh mạch 5.2.1 Nguyên nhân Do tổ chức xung quanh tĩnh mạch bị viêm hoá mủ viêm lan đến tĩnh mạch Các bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng máu có vi khuẩn khu trú van tĩnh mạch gây viêm tĩnh mạch - 154 - Gia súc bị bệnh điều trị phương pháp tiêm thuốc vào tĩnh mạch, kỹ thuật tiêm không tốt đâm kim vào tĩnh mạch nhiều lần gây tổn thương tĩnh mạch tiêm loại thuốc có tính kích thích mạnh (calci chlorua, chloralhydrat) bị lọt gây viêm tổ chức quanh tĩnh mạch dẫn đến viêm tĩnh mạch Ở đại gia súc hay bị viêm tĩnh mạch cổ 5.2.2 Triệu chứng Về mặt lâm sàng có hai trường hợp: viêm tĩnh mạch hoá mủ viêm tĩnh mạch huyết khối (có cục máu đông tĩnh mạch) Viêm tĩnh mạch hoá mủ: tĩnh mạch bị sưng to lên cứng sợi dây thừng, sờ vào tĩnh mạch thấy nóng, vật có phản ứng đau Xung quanh tĩnh mạch bị thuỷ thũng lan rộng, bên hình thành áp xe (viêm tiêm loại thuốc có tính kích thích mạnh lọt ngoài); phần tĩnh mạch phía áp xe (về phía đầu gia súc) phình to, phần phía (phía thân gia súc) tĩnh mạch bị xẹp Gia súc có triệu chứng toàn thân, nhiệt độ thể tăng cao, tinh thần mệt mỏi, ăn uống bỏ ăn, dễ dẫn đến bị trúng độc toàn thân Viêm tĩnh mạch huyết khối: mạch máu bị biến tính (vách mạch máu xù xì) lưu lượng máu chậm nên máu tĩnh mạch dễ hình thành huyết khối Những cục máu đông gây tắc mạch máu gây hoại tử phận mạch chi phối 5.2.3 Điều trị Trường hợp viêm tĩnh mạch hình thành cục máu đông người ta dùng phương pháp điều trị sinh học Cách làm: cắt, cạo lông da vùng tĩnh mạch bị viêm, dùng nước đường bôi lên da sau bắt đỉa (đỉa nuôi dùng y học) bỏ vào lọ, áp miệng lọ có đựng đỉa vào da vùng tĩnh mạch bị viêm để đỉa hút máu (cách 5cm đặt đỉa) Đỉa hút no máu tự rơi (mỗi đỉa hút từ 10 – 15ml máu) Nếu bị viêm tĩnh mạch hoá mủ không dùng đỉa để điều trị đỉa hút máu tiết hyrudin để chống đông máu đồng thời làm tăng hoại tử tổ chức Do phương pháp để trị viêm tĩnh mạch hoá mủ dùng phẫu thuật cắt bỏ đoạn tĩnh mạch bị viêm - 155 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỰC HÀNH NGOẠI KHOA THÚ Y CHƯƠNG KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA NGOẠI KHOA THÚ Y I PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH GIA SÚC 1.1 Một số lưu ý cố định gia súc 1.2 Phương pháp cố định II ĐỀ PHÒNG NHIỄM TRÙNG KHI PHẪU THUẬT 13 2.1 Khái niệm nhiễm trùng 13 2.2 Tác nhân thúc đẩy nhiễm trùng 13 2.3 Chuẩn bị nhân 14 2.4 Chuẩn bị địa điểm phẫu thuật 16 2.5 Chuẩn bị động vật phẫu thuật 18 2.6 Chuẩn bị dụng cụ 21 2.7 Chuẩn bị y phục 26 2.8 Chuẩn bị thuốc hóa chất 27 2.9 Sắp xếp thời gian 27 2.10 Hộ lý, chăm sóc vật nuôi 27 III GÂY MÊ, GÂY TÊ 28 3.1 Gây mê 28 3.1.1 Khái niệm 28 3.1.2 Phân loại 29 3.1.3 Yêu cầu thuốc gây mê 30 3.1.4 Một số loại thuốc mê thường dùng 30 3.1.5 Thuốc tiền mê 32 3.1.6 Quá trình mê 33 3.1.7 Một số ý gây mê vật nuôi 34 3.1.8 Phương pháp gây mê cho vật nuôi 35 3.2 Gây tê 38 3.2.1 Khái niệm 38 3.2.2 Các phương pháp gây tê 39 IV CHẢY MÁU VÀ CẦM MÁU 42 - 156 - 4.1 Các dạng chảy máu 43 4.2 Đề phòng máu nhiều phẫu thuật 44 4.3 Phương pháp cầm máu phẫu thuật 45 V KẾT NỐI MÔ BÀO 47 5.1 Dụng cụ nguyên liệu 47 5.2 Các phương pháp kết nối mô bào 49 5.3 Những điểm cần ý kết nối mô bào 54 VI BĂNG BÓ 55 6.1 Mục đích 55 6.2 Nguyên tắc 56 6.3 Các loại băng phương pháp băng 56 CHƯƠNG II PHẪU THUẬT NGOẠI KHOA THÚ Y I PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT CƠ QUAN SINH SẢN 58 58 1.1 Phương pháp thiến vật nuôi 58 1.2 Mổ bụng lấy thai 66 1.3 Phẫu thuật cắt tử cung 68 1.4 Phẫu thuật mở bao qui đầu 69 II PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÙNG ĐẦU 70 2.1 Phương pháp cưa sừng 71 2.2 Phương pháp cắt sừng 71 2.3 Phương pháp hủy mầm sừng 71 2.4 Phương pháp vá mũi trâu bò 72 2.5 Phẫu thuật cắt bỏ nhãn cầu cho gia súc 73 2.6 Phẫu thuật cắt tai 74 III PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG 75 3.1 Phẫu thuật mổ cỏ 75 3.2 Phẫu thuật mổ dày chó 77 3.3 Phẫu thuật cắt nối ruột 78 3.4 Phẫu thuật điều trị lòi trực tràng 789 3.5 Phẫu thuật bàng quang 81 3.6 Phẫu thuật cắt thận chó, mèo 82 IV PHẪU THUẬT CẮT NGÓN, CẮT ĐUÔI 82 PHẦN BỆNH HỌC NGOẠI KHOA 85 - 157 - 85 CHƯƠNG CHẤN THƯƠNG Khái niệm chấn thương 85 Phân loại 85 Phản ứng thể với chấn thương 86 CHƯƠNG NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA 98 Khái niệm nhiễm trùng ngoại khoa 98 Phân loại nhiễm trùng 98 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nhiễm trùng ngoại khoa 98 Những nguyên tắc đề phòng nhiễm trùng ngoại khoa 99 Nhiễm trùng ngoại khoa hiếu khí 99 Nhiễm trùng ngoại khoa yếm khí 106 Tổn thương giới 108 Bỏng 119 Hoại tử, hoại thư, loét, lỗ rò 124 CHƯƠNG MỘT SỐ BỆNH NGOẠI KHOA GIA SÚC 131 Hernia 131 Khối u 136 Bệnh xương, móng, khớp 140 Bệnh mắt 150 Bệnh da, mạch máu 152 - 158 -