1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan - Tiet 101

4 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2008 Kế hoạch dạy học Môn : toán Tiết 101Tuần 21 Tên bài: Rút gọn phân số I- Mục tiêu - Củng cố tính chất cơ bản của phân số ; qua khái niệm 2 phân số bằng nhau rút ra quy tắc rút gọn phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số. II- Đồ dùng dạy học - GV : Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học t- ơng ứng Ghi chú 5' 30 3 7 A.Kiểm tra - Nêu tính chất cơ bản của phân số -Bài tập trong SGK B.Bài mới: 1- Giới thiệu: Từ phân số 16 12 hãy biến đổi để có phân số bằng nó nhng tử số và mẫu số bé hơn. 4 3 4:16 4:12 16 12 == => Bài học hôm nay: Rút gọn Phân số 2- Hớng dẫn tìm hiểu bài: a a) Khái niệm: Cho phân số 15 10 , viết một phân số bằng phân số này nhng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. 15 10 = 5:15 5:10 = 3 2 Vậy 15 10 = 3 2 : */ Ph ơng pháp Kiểm tra-Đánh giá + Gọi 1 HS lên bảng nêu lại tính chất cơ bản của phân số . + Gọi HS lần lợt chữa miệng bài tập - Học sinh nhận xét, gv đánh giá và cho điểm. Ph ơng pháp nêu vấn đề - HS thực hiện miệng, GV ghi bảng. GV nói: Ta nói Phân số là phân số rút gọn của phân số 16 12 . Ph ơng pháp nêu vấn đề: - GV nêu yêu cầu nh phần a) SGK - Lu ý từ ngữ có tử số và mẫu số nhỏ hơn - Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải quyết. Học sinh nêu hớng làm, GV và các HS khác bổ sung. Có thể có những tình huống sau xảy ra: - Học sinh tìm mò. - Học sinh không tìm đợc. - Học sinh tìm đúng cách. - học sinh trình bày cách làm và GV 4 3 20 *Nhận xét: Tử số và mẫu số của phân số 3 2 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 15 10 ; hai phân số này bằng nhau. =>Ta nói phân số 15 10 đã đợc rút gọn thành phân số 3 2 . b) Cách rút gọn phân số: VD1: Rút gọn phân số 8 6 Ta thấy: 6 và 8 cùng chia hết cho 2 nên : 8 6 = = 2:8 2:6 4 3 Nh vậy phân số 4 3 không thể rút gọn đợc nữa. Ta gọi phân số này là phân số tối giản. Và phân số 8 6 đã đợc rút gọn thành phân số tối giản 4 3 . * Phân số tối giản: là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1 nữa VD2: Rút gọn phân số 54 18 . *. Ghi nhớ: ( SGK trang 26) 3- Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số: ghi bảng. Sau đó, GVyêu cầu học sinh giải thích hoặc nêu lại nhận xét. ? Vậy thế nào là rút gọn phân số? - HS trả lời rồi GV yêu cầu học sinh đọc bài học trong sgk tr 25. - GV nêu VD. Học sinh làm việc cá nhân; 1 học sinh lên bảng trình bày. Chữa bảng, học sinh cần giải thích đ- ợc cách làm. ? 3 và 4 có cùng chia đợc hết cho số nào không? - Giáo viên giới thiệu phân số tối giản. Vậy thế nào là PS tối giản? - HS tự làm ra nháp, 1 HS trình bày trên bảng. - 2 học sinh nêu ghi nhớ. Ph ơng pháp Luyện tập cá nhân: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1; GV cùng học sinh làm mẫu 1 trờng hợp. Sau đó học sinh làm bài cá nhân rồi gọi 4 học 3 a) . 36 75 ; 10 36 ; 22 11 ; 25 15 ; 8 12 ; 6 4 b) . 100 4 ; 35 15 ; 300 75 ; 72 9 ; 36 12 ; 10 5 Đáp án: a) 4 6 = 2 3 12 8 = 3 2 15 25 = 3 5 11 22 = 1 2 36 10 = 18 5 75 36 = 25 12 b) 5 10 = 1 2 12 36 = 1 3 9 72 = 1 8 75 300 = 1 4 . . 25 1 ; 7 3 Bài 2:Trong các phân số 3 1 ; 73 72 ; 36 30 ; 12 8 ; 7 4 a) Phân số tối giản là: 3 1 ; 73 72 ; 7 4 vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1 nữa. b) Kết quả là:Phân số rút gon đợc là: ; 36 30 ; 12 8 ; 6 5 36 30 ; 3 4 12 8 == Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống : Kết quả: 4 3 12 9 36 27 72 54 === . C.Củng cố, dặn dò: - Cách rút gọn phân số. - Ôn lại bài. sinh lên chữa các phần còn lại. - Chữa bảng. Khi chữa yêu cầu học sinh giải thích đợc cách làm( dựa vào đâu có thể viết đợc nh thế.) - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh xác định rõ phân số tối giản và giải thích vì sao; đồng thời rút gọn các phân số còn lại. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm cá nhân; chữa bài và giải thích : Tại sao lại điền nh vậy? -3 HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - Ghi bài về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . thức tổ chức dạy học t- ơng ứng Ghi chú 5' 30 3 7 A.Kiểm tra - Nêu tính chất cơ bản của phân số -Bài tập trong SGK B.Bài mới: 1- Giới thiệu: Từ phân. sung. Có thể có những tình huống sau xảy ra: - Học sinh tìm mò. - Học sinh không tìm đợc. - Học sinh tìm đúng cách. - học sinh trình bày cách làm và GV 4 3

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w