1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

luận văn thạc sĩ điện học

58 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 571,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - BUAYAVONG KHAMTANH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐIỆN HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS (điền tên người hướng dẫn vào) - người Thầy hướng dẫn tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy cao học vật lý giáo dục khóa (điền tên khóa học) bạn học viên trình học tập trau dồi kiến thức trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cho nhiều kinh nghiệm tiếp cận với kiến thức khoa học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình tôi, người thân yêu nơi quê nhà ủng hộ, nguồn động viên tinh thần lớn lao, bên cạnh tiếp thêm cho sức mạnh để hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 BUAYAVONG KHAMTANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS(tên người hướng dẫn) Các kết quả, số liệu thực nghiệm trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn BUAYAVONG KHAMTANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Đặt vấn đề Học sinh Giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông Thí nghiệm Phương tiện dạy học Phương án thí nghiệm Phát huy tính tích cực Phương pháp thực nghiệm CHDCND Lào ĐVĐ HS GV THCS THPT TN PTDH PATN PHTTC PPTN DANH MỤC HÌNH VẼ STT Chú thích hình Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học vật lí Trang (tựđánhsốt rang sau chỉnh sửa) Hình 1.2 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu khảo sát Hình 1.3 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu minh họa Hình 2.1 Sơ đồ kiến thức chương Điện tích-Dòng điện chiều MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Các chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Mục lục Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung luận văn Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm vật lí dạy kiến thức điện học cho học sinh trường THCS (CHDCND Lào) 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 1.1.2 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển Vật lí học 1.1.3 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 1.1.4 Vai trò thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông 1.2 Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 1.3 Thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.3.2 Các chức thí nghiệm dạy học vật lí 1.3.3 Các loại thí nghiệm sử dụng dạy học vật lí 1.3.3.1 Thí nghiệm biểu diễn 1.3.3.2 Thí nghiệm thực tập 1.3.3.3 Thí nghiệm quan sát nhà 1.3.3.4 Bài tập thí nghiệm 1.3.4 Các yêu cầu TN vật lí 1.4 Khảo sát thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông CHDCND Lào 1.4.1 Mục đích khảo sát 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.4.3 Phương pháp khảo sát 1.4.4 Kết khảo sát đánh giá Kết luận chương I Chương II: Một số biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học phần điện học trường THCS (CHDCND Lào) 2.1 Phân tích mục tiêu, chương trình phần điện học trường THCS (CHDCND Lào) 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Phân tích nội dung chương trình phần Điện học trường Trang THCS (CHDCND Lào) 2.2 Đề xuất số biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học phần Điện học trường THCS (CHDCND Lào) 2.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng phương pháp thực nghiệm giai đoạn học xây dựng kiến thức 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thực tập 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản 2.3 Tổ chức số hoạt động dạy học phần Điện học theo hướng tăng cường sử dụng thí nghiệm trường THCS (CHDCND Lào) 2.3.1 Xây dựng tiến trình học xây dựng kiến thức 2.3.2 Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thực tập phần Điện học 2.3.3 Tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản phần Điện học Kết luận chương II Chương III: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính 3.4.2 Đánh giá định lượng KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) thời kỳ đổi mới, đòi hỏi ngành Giáo dục Thể thao có bước đổi mặt, nhằm đào tạo người lao động có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nhân lực đất nước, để đất nước Lào có phát triển mặt nguồn nhân lực, mặt kinh tế - xã hội theo kịp nước giới” Để thực theo chiến lược giáo dục từ năm 2006 - 2015 hướng [8-tìm lại TLTK điền vào], đó: Một nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông CHDCND Lào kéo dài 12 năm (Tiểu học năm, Trung học sở năm Trung học phổ thông năm); Hai khuyến khích mở rộng hội cho người đến tuổi học, cải thiện chất lượng liên kết giáo dục; Ba tạo chiến lược khoa học giáo dục kế hoạch hành động khoa học giáo dục; Bốn ý mở rộng trường kỹ thuật đạo tạo dạy nghề Hiện Bộ Giáo dục Thể thao Lào nghiên cứu chương trình từ lớp đến lớp 12, chương trình có thiết kế hoạt động mong muốn thầy cô dạy theo nhóm lấy học sinh (HS) làm trung tâm Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp dạy học dạy học (DH) Vật lí chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Một nguyên nhân phương pháp dạy học giáo viên (GV) chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Để góp phần nâng cao chất lượng học tập HS cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Sử dụng phương pháp dạy học không giúp HS nâng cao hiệu học tập mà hướng vào việc hình thành cho HS kĩ sử dụng phương tiện học tập hoạt động thực tiễn Thực trạng giáo dục nước CHDCND Lào cho thấy việc giảng dạy kiến thức nói chung kiến thức vật lí nói riêng tiến hành điều kiện mà học sinh có điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí đặc biệt HS trung học sở (THCS) Để giải vấn đề đòi hỏi cần thiết phải đổi phương pháp dạy học với góp phần quan trọng TN vật lí Đối với môn Vật lí môn khoa học thực nghiệm, khái niệm, định luật, lí thuyết, ứng dụng kĩ thuật vật lí phải gắn với thí nghiệm Vì vậy, việc tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vấn đề then chốt việc đổi phương pháp dạy học Bên cạnh việc xây dựng phương án dạy học lí thuyết phải có công cụ thí nghiệm dạy kiến thức điện học làm cho học sinh phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Trong chương trình vật lí phổ thông, kiến thức chương “Điện tích, dòng điện chiều” nội dung có nhiều ứng dụng rộng rãi đời sống thực tế kĩ thuật, phát huy cao tính sáng tạo lực hoạt động thực tiễn HS Trên sở lí trình bày để nâng cao hiệu trình DH đồng thời góp phần phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THCS nước CHDCND Lào, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm vật lý dạy kiến thức điện học” cho học sinh trường trung học sở nước CHDCND Lào Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lí luận phương pháp thực nghiệm thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí trường Trung học sở, đề xuất biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở CHDCND Lào Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí trường phổ thông, đồng thời dựa lí luận phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí đề xuất biện pháp để tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông 4.2 Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở CHDCND Lào 4.3 Nghiên cứu đề xuất triển khai biện pháp để tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở CHDCND Lào 4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất triển khai Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, giáo dục học lí luận phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước với thị Bộ Giáo dục Thể thao vấn đề đổi phương pháp DH trường Trung học sở CHDCND Lào 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra khảo sát thực tế (nghiên cứu thiết bị thí nghiệm vật lí có số trường Trung học sở (CHDCND Lào) - Dự giờ, tham khảo giáo án dạy học, trao đổi với GV thực tế sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở (CHDCND Lào) - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất giả thuyết khoa học 5.3 Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ sở lý luận việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở (CHDCND Lào) - Đề xuất số biện pháp để tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường Trung học sở CHDCND Lào - Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV dạy môn Vật lí trường THCS nước CHDCND Lào Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày gồm phần: Phần mở đầu, chương, phần phụ lục tài liệu tham khảo Cụ thể sau: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dng luận văn Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm vật lí dạy kiến thức điện học cho học sinh trường THCS (CHDCND Lào) Chương II: Một số biện pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học phần điện học trường THCS (CHDCND Lào) Chương III: Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung Tài liệu tham khảo 10 kể biểu thức I= Khi cường độ dòng điện ξ r + R mạch lớn viết lại nào? Và lúc cường độ dòng điện mạch sao? Kết luận: Hiện tượng gọi Khi nguồn điện bị đoản mạch làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị điện tượng đoản mạch Hiện tượng đoản mạch xảy gây hỏa hoạn Để tránh tượng đoản mạch đối gây tác hại gì? với mạng điện gia đình người ta Cho biết cách tránh tượng dùng cầu chì attomat này? Hoạt động 4: Thiết lập công thức biểu thị định luật Ôm cho toàn mạch trường hợp mạch có máy thu Hoạt động GV Xét trường hợp mạch điện Hoạt động HS hình vẽ Công dòng điện sinh chuyển Hãy nêu trình chuyển hóa lượng mạch điện này? Viết công thức tính lượng trên? hóa thành nhiệt tỏa điện trở thực công máy thu Công nguồn điện: A = ξIt Nhiệt lượng tỏa điện trở R nguồn là: Q = RI2t+rI2t Năng lượng tiêu thụ máy thu: 44 Viết biểu thức định luật bảo toàn Định luật bảo toàn lượng: lượng trường hợp này? Rút công thức tính I? Đó công thức biểu thị định luật Ôm toàn mạch chứa HS ghi nhớ nguồn máy thu mắc nối tiếp Hoạt động 5: Tìm hiểu hiệu suất nguồn điện Hoạt động GV Hoạt động HS Công toàn phần nguồn điện Suy nghĩ trả lời tổng công dòng điện sản mạch mạch trong, H= Acoich U = A ξ công dòng điện sản mạch công có ích Vậy hiệu suất nguồn điện tính sao? Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Cho nguồn điện (có suất điện động HS lên lắp mạch điện ξ, điện trở r), bóng đèn, vôn kế, biến trở, khoá K dây nối Gọi HS lên lắp ráp mạch điện hình vẽ Củng cố lại kiến thức giao tập HS lắng nghe nhiệm vụ nhà nhà cho HS 2.3.2 Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thực tập Phần Điện học [8, 9, 10] 45 Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm chương Điện tích Dòng điện không đổi Thí nghiệm 1: Hiện tượng nhiễm điện cọ xát Thí nghiệm 1a:  Dụng cụ: - bóng thổi - mảnh vải  Tiến hành: - Cọ xát mảnh vải vào bóng - Đưa bóng chạm vào tường Hiện tượng: bóng bị dính vào tường Thí nghiệm 1b:  Dụng cụ: - sách hay - mảnh vải len -1 ống hút nhựa  Tiến hành: - Cọ xát ống hút vào mảnh vải len - Đưa ống hút lại gần trang sách Hiện tượng: trang sách bị hút phía ống hút Thí nghiệm 2: Hiện tượng nhiễm điện tiếp xúc  Dụng cụ: 46 - điện nghiệm - mảnh vải len - ống hút nhựa  Tiến hành: - Cọ xát ống hút vào mảnh vải len - Đưa ống hút lại tiếp xúc với núm kim loại điện nghiệm Kết quả: hai kim loại điện nghiệm xòe - Lấy ống hút khỏi ống nghiệm Kết quả: hai kim loại điện nghiệm xòe Thí nghiệm 3: Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng  Dụng cụ: - điện nghiệm - mảnh vải len - ống hút nhựa thước nhựa  Tiến hành: - Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải len - Đưa thước nhựa lại gần núm kim loại điện nghiệm Kết quả: hai kim loại điện nghiệm xòe - Lấy thước nhựa khỏi điện nghiệm Kết hai kim loại điện nghiệm không xòe Thí nghiệm 4: Sự nhiễm điện vật 47 Với dụng cụ: nhựa, mảnh nilông PE tua tĩnh điện Hãy tiến hành TN nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng  Tiến hành: - Thí nghiệm 1: + Dùng mảnh ni lông cọ xát với đầu nhựa + Đưa đầu nhựa vừa cọ xát lại gần sợi dây tua tĩnh điện + Kết quả: sợi dây tua tĩnh điện bị hút lại gần đầu nhựa, kết luận: nhựa bị nhiễm điện cọ xát với mảnh ni lông - Thí nghiệm 2: + Dùng mảnh ni lông cọ xát với đầu nhựa + Đưa đầu nhựa vừa cọ xát lại gần cầu gắn đầu tua tĩnh điện + Kết quả: sợi dây tua tĩnh điện xòe Kết luận: cầu bị nhiễm điện hưởng ứng - Thí nghiệm 3: + Dùng mảnh ni lông cọ xát với đầu nhựa + Đưa đầu nhựa vừa cọ xát tiếp xúc với cầu gắn đầu tua tĩnh điện + Kết quả: sợi dây tua tĩnh điện xòe Kết luận: cầu bị nhiễm điện tiếp xúc Thí nghiệm 5: Vật dẫn điện vật cách điện 48  Dụng cụ: - Hai điện nghiệm - sợi dây đồng, sợi dây nhựa - nhựa êbonit, mảnh vải len  Tiến hành: - Thí nghiệm 1: + Nối núm kim loại điện nghiệm sợi dây đồng + Cọ xát nhựa vào mảnh vải len + Đưa kim loại tiếp xúc với núm kim loại điện nghiệm A Kết quả: hai kim hai điện nghiệm quay, sợi dây đồng vật dẫn điện - Thí nghiệm 2: + Nối núm kim loại hai điện nghiệm sợi dây nhựa + Cọ xát nhựa vào mảnh vải len + Đưa nhựa tiếp xúc với núm kim loại điện nghiệm A Kết quả: có kim điện nghiệm A quay, sợi dây nhựa vật cách điện 49 Thí nghiệm 6: Chuyển động lắc hai tụ điện  Dụng cụ: - Máy phát tĩnh điện Uyn-sơn - tụ điện tròn - dây nối loại mỏ kẹp - Giá đỡ lắc  Tiến hành: - Treo lắc vào giá đỡ - Lấy dây nối, dây đầu gắn vào tụ điện, đầu lại kẹp vào điện cực máy phát tĩnh điện - Đặt hai tụ điện cách khoảng cm - Quay máy phát tĩnh điện, kết quả: lắc dao động qua lại hai tụ điện * Các câu hỏi thực tế dùng củng cố học [3] 50 Câu 1: Các ô tô chở xăng, dầu khả cháy nổ cao Khả xuất phát từ sở vật lí ? Người ta làm để phòng chống cháy nổ cho xe này? Cơ sơ vật lí: vật nhiễm điện trái dấu phóng tia lửa điện qua Xe chở xăng dầu chuyển động, xăng dầu cọ xát nhiều với bồn chứa làm chúng tích điện trái dấu Khi điện tích đủ lớn chúng phóng tia lửa điện gây cháy nổ Thực tế, để chống cháy nổ phóng điện, người ta thường dùng dây xích sắt nối với bồn chứa kéo lê đường Đây biện pháp nối đất cho vật nhiễm điện để chống phóng tia lửa điện chúng Câu 2: Những người biển gọi đốm lửa xuất cách kì lạ cột buồm vào lúc có giông lủa thánh Enmo (Stain Elmo) Thực chất đốm lửa biểu tượng vật lí Hãy cho biết tượng gì? Trong đám mây giông thường có tích điện Tàu thuyền đám mây bị nhiễm điện hưởng ứng, đỉnh cột buồm tập trung nhiều điện tích (do phân bố nhiều chỗ mũi nhọn) Điện tích đẩy mạnh khiến cho số điện tích bị đẩy khỏi vật, hạt mang điện bị đẩy chuyển động nhanh, va chạm với không khí làm cho chúng phát sáng, tạo thành “đốm lửa” bám đỉnh cột buồm Hiện tượng quan sát ban đêm thấy rõ 51 Câu 3: Vào ngày thời tiết hanh khô chải đầu lược nhựa, ta nghe tiếng “lắc rắc” trông thấy nhiều tia lửa từ tóc lược lóe Nhiều HS làm thử, không nhận thấy tượng Dường lí thuyết mâu thuẫn với thực nghiệm chăng? Hãy giải thích? Không mâu thuẫn Thực tượng chắn xảy ý điều kiện sau đây: - Tóc phải khô (nếu sấy nóng tốt) - Lược phải khô không bám cặn bẩn - Chải tóc phải mạnh chút, để cọ xát lược với tóc diễn thuận lợi cho việc nhiễm điện Thí nghiệm 7: Một ắc quy bị kí hiệu cực âm dương Chỉ hai dây dẫn cốc nước, làm cách xác định lại cực ắc quy Hãy nêu phương án thực - Phương án tiến hành: nối đầu dây dẫn vào hai điện cực ắc quy Cạo lớp cách điện hai đầu dây lại cỡ 5cm đầu nhúng vào cốc nước hai thành đối diện Quan sát đầu dây có nhiều bọt khí cực âm Cực ắc quy nối với dây cực âm, cực lại cực dương - Giải thích: Khi mắc mạch điện tác dụng hóa học dòng điện, ion dương H+ dịch chuyển cực âm, ion O2- dịch chuyển cực dương giải phóng Vì phân tử nước có hai nguyên tử Hiđrô nguyên tử Ôxi phân số phân tử Hiđrô giải phóng 52 cực âm nhiều gấp đôi Vì suy điện cực âm điện cực có nhiều bọt khí sủi lên Thí nghiệm 8: Cho nguồn điện chiều, hai vôn kế giống có điện trở lớn, điện trở biết trị số R0 điện trở chưa biết trị số Rx, dây nối, khóa K Hãy đề xuất phương án xác định giá trị điện trở Rx * Xây dựng phương án TN: - Mắc mạch điện hình vẽ, vôn kế mắc song song vào hai đầu R Rx - Đóng khóa K, đọc giá trị U 0, Ux, vôn kế ghi vào bảng kết đo Rx = - Thế giá trị vào công thức Ux R0 U , tìm R x * Giải thích: Do điện trở vôn kế lớn nên mắc vôn kế vào mạch, cường độ dòng điện mạch không đổi Mạch gồm R0 nối tiếp Rx Rx = Ta có: U0=I0.R0 Ux=Ix.Rx, suy Ux R0 U0 Thí nghiệm 9: Cho nguồn điện chiều, hai ampe kế giống có điện trở nhỏ, điện trở biết trị số R 0, điện trở chưa biết trị số R x, dây nối, khóa K Hãy đề xuất phương án xác định điện trở Rx? * Xây dựng phương án: 53 - Mắc mạch điện hình vẽ, đóng khóa K, đọc số ampe kế Rx = - Thế giá trị vào công thức: I0 R0 Ix * Giải thích: Vì điện trở ampe kế bé nên mắc ampe kế vào mạch bỏ qua điện trở ampe kế Khi mạch R0 mắc song song với Rx Ta có: U0=I0.R0, Ux=Ix.Rx, Ux=U0 Suy Rx theo công thức 2.3.3 Tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản Phần Điện học [10] Thí nghiệm 10: Từ thí nghiệm GV yêu cầu HS tự chế tạo thí nghiệm đơn giản từ vật liệu như: lon lước ngọt, nắp khoen lon nước ngọt, gỗ sợi Sơ đồ tiến hành lắp đặt thực TN hình vẽ Thí nghiệm 11: Điện môi đặt điện trường * Dụng cụ: - Vòi nước chảy 54 - ống hút nhựa - mảnh vải len * Tiến hành: - Cọ xát mảnh vải len vào ống hút - Mở vòi cho dòng nước chảy thành dòng nước nhỏ - Đưa ống hút lại gần dòng nước chảy, kết dòng nước bị hút đầu ống hút nhựa Thí nghiệm 12: Cho điện trở biết trị số R0 điện trở chưa biết trị số Rx, hai vôn kế có điện trở lớn, nguồn điện, dây nối Hãy lập phương án xác định công suất tiêu thụ Rx? * Xây dựng phương án TN: giống TN U x2 Ux Px = Rx = R0 Rx ta công suất U - Thay biểu thức vào công thức tiêu thụ Rx là: U x2 U Px = = x U0 Ux R0 R0 U0 55 Kết luận chương II Trên sở lí luận thực tiễn trình bày chương I qua việc nghiên cứu chương trình vật lý THCS Lào phần Điện học, nhận thấy: - Thí nghiệm sử dụng để phát huy tính tích cực, chủ động HS trình học tiếp thu kiến thức mới, sử dụng khâu trình dạy học khâu mở đầu, nghiên cứu kiến thức mới; củng cố, vận dụng tự học nhà kiểm tra, đánh giá Ở khâu trình dạy học, việc lựa chọn sử dụng thí nghiệm có điểm khác để phù hợp với đặc điểm khâu Tuy nhiên khẳng định thí nghiệm vật lí đóng vai trò vô quan trọng công tác dạy học vật lý, rèn luyện cho HS khả tự học, kiểm chứng tượng, công thức vật lý Do vậy, biện pháp nhằm tăng cường sử dụng thí nghiệm việc dạy học vật lý yêu cầu cần thiết giúp ích lớn việc dạy học vật lý - Trên sở nghiên cứu chương trình vật lý THCS Lào, lựa chọn phần Điện học với số cụ thể để sử dụng cho khâu khác trình dạy học chương “Điện tích”, “Dòng điện chiều” Và định hướng để GV tự lựa chọn, biên soạn, hợp lí hóa trình dạy học - Từ biện pháp đề xuất, thiết kế giảng theo hướng tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý cho HS Chúng tin tưởng kết dạy học thực nghiệm theo tiến trình có kết khả quan theo giả thuyết khoa học đề CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết giả thuyết khoa học đề tài, kiểm tra hiệu số biện pháp tăng 56 cường sử dụng thí nghiệm Vật lí dạy kiến thức Điện học cho học sinh THCS thủ đô Viêng Chăn mà đề tài đề xuất Đồng thời kết thực nghiệm sư phạm góp phần khẳng định tính khả thi cấp thiết đề tài 3.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm (Nên tiến hành thực nghiệm sư phạm Lào) 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính 3.4.2 Đánh giá định lượng Kết luận chương III KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu, Những vấn đề chung đổi giảng dạy THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, tr 86-90 57 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, tr 104-130 Lê Thanh Hải (2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo dục Ruzavin, Các phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr 30-31 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Giáo trình phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Đào Văn Phúc (2002), Lịch sử vật lí học, NXB Giáo dục, tr 62-80 Nhiều tác giả, SGK vật lí 7, 8, 9, NXB Giáo dục www Doc Edu www Doan 10 www Thuviengiaoan Vn PHỤ LỤC 58 [...]... công và công suất của nguồn điện 2.1.2 Phân tích nội dung chương trình Phần Điện học trường Trung học cơ sở (CHDCND Lào) Nội dung chính của chương Điện tích - Dòng điện một chiều phần Điện học gồm những khái niệm cơ bản về điện tích, điện trường, mối liên hệ giữa điện tích và điện trường; thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích, cường độ điện trường; điện thế, hiệu điện thế và mối liên hệ giữa... tích cực của học sinh trung học cơ sở CHDCND Lào CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ CỞ (CHDCND LÀO) 2.1 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH PHẦN ĐIỆN HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) 2.1.1 Mục tiêu Dựa vào nội dung chương trình phần Điện học nhà trường THCS (CHDCND Lào), mục tiêu đề ra là: - Nêu được các cách nhiễm điện một vật... toàn điện tích - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường 28 - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế - Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế - Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện. .. tích Điện tích điểm Điện tích là một đại lượng vô hướng đặc trưng cho tính chất của một hạt hay một vật về mặt tương tác điện gắn liền với hạt hay vật đó Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét 1.2 Tương tác điện Hai loại điện tích Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại... loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào? Câu 3: Làm thế nào để phát hiện một vật bị nhiễm điện? Câu 4: Có mấy cách làm nhiễm điện một vật? Đó là những cách nào? Câu 5: Viết biểu thức định luật Cu-lông? Nêu đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm Dự kiến ghi bảng ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 1 ĐIỆN TÍCH: 1.1 Khái niệm điện tích Điện. .. Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) [1, 6, 7, 8] 2.3.1 Xây dựng tiến trình bài học xây dựng kiến thức mới Để thấy được ý nghĩa của sử dụng TN trong bài học xây dựng kiến thức mới, hãy xét ví dụ với bài tiến trình dạy học: Điện tích Định luật Culông Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 1 Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm - Nêu được các loại điện tích... hiện điện tích ở một vật Để phát hiện điện tích ở một vật người ta dùng điện nghiệm 33 2 SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT - Nhiễm điện do cọ xát - Nhiễm điện do tiếp xúc - Nhiễm điện do hưởng ứng 3 ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 3.1 Thí nghiệm 3.2 Định luật F =k q1q2 r2 3 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (ĐVĐ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS làm TN ống hút nhựa HS tiến hành TN nhiễm điện. .. nghiên cứu bài Điện tích Định luật Cu-lông Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện tích Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về Trả lời câu hỏi của GV 34 điện tích đã được học ở lớp trước thông qua các câu hỏi gợi ý: Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào? GV trình chiếu phim TN để HS quan HS theo dõi phim học tập sát... thời cũng làm cho bài học trở nên hứng thú và sinh động hơn Nội dung của chương có thể tóm tắt như sau: 29 Hình 2.1 Sơ đồ kiến thức chương Điện tích- Dòng điện một chiều 2.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) [2] 2.1.1 Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng phương pháp thực nghiệm ở các giai đoạn của bài học xây dựng kiến thức... xử lý bằng toán học các kết quả này Nhưng trong những trường hợp cá biệt, người ta gọi mọi phương pháp gán cho các đối tượng được nghiên cứu và cho các tính chất của chúng một con số theo các qui tắc nào đó là một phép đo (chẳng hạn, trong nghiên cứu xã hội học, tâm lí học thực nghiệm và những khoa học nhân văn khác), (trang 73, sách đã dẫn) 12 Trong luận văn chúng tôi sẽ vận dụng các luận điểm nêu trên

Ngày đăng: 27/11/2016, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, tr. 104-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Lê Thanh Hải (2003), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11
Tác giả: Lê Thanh Hải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
4. Ruzavin, Các phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr. 30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội
5. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Giáo trình phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2002
6. Đào Văn Phúc (2002), Lịch sử vật lí học, NXB Giáo dục, tr. 62-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vật lí học
Tác giả: Đào Văn Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Nhiều tác giả, SGK vật lí 7, 8, 9, NXB Giáo dục.8. www. Doc. Edu. vn.9. www. Doan. vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK vật lí 7, 8, 9
Nhà XB: NXB Giáo dục.8. www. Doc. Edu. vn.9. www. Doan. vn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w