1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại giao văn hóa Ai Cập

7 692 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGOẠI GIAO VĂN HÓA AI CẬP Giớithiệuchung Ai Cậpđượcbiếtđếnnhưmảnhđấtcủa Pharaoh,nơikhởinguồncủamộttrongnhữngnềnvăn minhvĩđạiđầutiêntrênthếgiới Vớinhữngbiểutrưngnhư Kim tựtháp, sông Nile, hàngnămquốcgianàyvẫnthuhúthàngtrămnghìnlượtkhách du lịchđổ về nhằmmụcđích du lịchcũngnhưthamgiacácsự kiện có sựkếthợphấpdẫngiữalễhộivănhóatruyềnthốngvàtôngiáobảnđịa Mặtkhác, đâycũnglàmộttrungtâmvănhóalớncủathếgiới, cóảnhhưởngđếnđiệnảnhtrongkhuvực Ả Rập; tươngđươngvớitácđộngcủađiệnảnhMỹtrênphầncònlạicủathếgiới Đólàlý tạisao Cairo thườngđượcgọilà "Hollywood" củaTrungĐông I Ngoạigiaovănhóa Ai Cậpcómộtlịchsửlâudàivàđượctiếnhànhbằngnhiềukênh, thông qua cácsự kiện trongvàngoàinước Đó là cơhộiđể Ai Cậpgiớithiệuvà quảngbá nềnvănhóacủamìnhvớibạn bè khắpnămchâuđồngthờihợpsứccùngcácquốcgiakháctrênthế giớitrong quá trìnhxâydựngmộtthế giớihòabình, hữunghị và hợptácthànhcông Cáckênhngoạigiaovănhóacủa Ai Cập Ai Cập đất nước giàu có, lại đất nước có văn hóa đặc sắc lâu đời, gây nhiều ấn tượng mạnh du khách nước yêu thích Ai Cập Do mà, du lịch đóng góp nhiều cho kinh tế Ai Cập, năm gần đây, Ai Cập có nhiều biến động trị, lượng khách có giảm nhiều, mà việc quảng bá văn hóa thông qua đường ngoại giao hay ngoại giao văn hóa triển khai tích cực Có thể kể qua số hình thức, hoạt động sau Thông qua cáccôngtrìnhvănhóa ở nướcsở tại: a) Trungtâmvănhóa Ai Cậptại Paris, Pháp * Thông tin chung: Được thành lập vào năm 1965, Trung tâm văn hóa Ai Cập bộ phận trực thuộc Đại sứ quán Ai Cập Paris Trung tâm được thành lập với mục tiêu ban đầu để tạo một không gian ấm cúng cho sinh viên Ai Cập học tập và sinh sống tại Paris Vào thời gian đó, nơi đây thường diễn nhiều cuộc thảo luận văn hóa, món ăn và đồ uống truyền thống giữa các bạn sinh viên đến từ Ai Cập II Từ năm 1970, trung tâm bắt đầu mở lớp học tiếng Ả Rập (tiếng địa phương Ai Cập) cũng tổ chức các buổi triển lãm, hòa nhạc, nghệ thuật, điện ảnh, giảng hội thảo Hoạt động Trung tâm Văn hóa Ai Cập tại Paris cung cấp những thông tin văn hóa và văn học Ai Cập cho người muốn tìm hiểu về quốc gia này Trong trung tâm có thư viện lớn với nhiều sách lịch sử, nghệ thuật, sách tôn giáo cả hai thứ tiếng: Ả Rập Pháp Du khách tới có thể có được những thông tin đầy đủ nhất về các nền văn minh Ai Cập, Pha ông, Hồi giáo Ai Cập Ai Cập đương đại Ngoài trung tâm cũng lưu giữ sưu tập quý giá bao gồm những kiệt tác nhiều tác giả tiếng Taha Hussein, Naguib Mahfouz, Alaa Al Aswani, Tại trung tâm thường diễn buổi hòa nhạc nhạc sĩ và nghệ sĩ Ai Cập nổi tiếng Bên cạnh đó, lớp học tiếng Ả Rập từ sơ cấp đến cao cấp cho tất cả mọi người vẫn được trì thường xuyên Với mục tiêu thúc đẩy và quảng bá văn hóa Ai Cập đến công chúng Pháp, trải qua nhiều năm nơi đã trở thành một địa chỉ quen thuộc đối với những người Pháp muốn tìm hiểu về Ai Cập a) Bảo tàng khảo cổ học Ai Cập Petrie tại London, Anh Bảo tàng Petrie trực thuộc Viện Khảo cổ học, Đại học College London (UCL), thành lập với hợp tác Chính phủ Ai Cập Viện cung cấp loạt khóa học đại học sau đại học, bao gồm khóa học khảo cổ học Ai Cập Sudan, nghiên cứu bảo tàng vật phẩm, cách bảo tồn Học sinh sử dụng Bảo tàng Petrie sưu tập khác UCL phần môn học, cho dự án nghiên cứu UCL trường đại học đẳng cấp giới quan tâm để khuyến khích ứng dụng từ tất phận cộng đồng Anh nước Bảo tàng Petrie ước tính còn lưu giữ khoảng 80.000 vật- sưu tập lớn ngành khảo cổ Ai Cập Sudan giới Nó minh họa cho sống ở thung lũng sông Nile từ thời tiền sử đến thời trị vì vị vua, Ptolemaic, La Mã, thời kỳ Coptic và cuối cùng là thời kỳ Hồi giáo Bộ sưu tập tại bảo tàng Petrie xếp sau sưu tập tại Bảo tàng Cairo, Bảo tàng Anh Bảo tàng Ägyptisches (Berlin) số lượng mẫu vật Mục tiêu tổng thể Bảo tàng Petrie trì di sản văn hóa phong phú khu vực chia sẻ kiến thức khảo cổ học với giới Bảo tàng khảo cổ Ai Cập hợp tác với Trung tâm Văn hóa Giáo dục Ai Cập Bureau (EECCB), phần Đại sứ quán Ai Cập London Quan hệ cộng đồng bảo tàng Ai Cập trước bị cản trở bảo tàng hy vọng việc hợp tác thúc đẩy ngoại giao văn hóa Nhà quản lý bảo tàng có ý định phát triển mô hình hợp tác với Đại học Fayoum, nằm gần nơi Sir William Petrie tiến hành nhiều công việc khai quật Một công cụ hình ảnh 3D cho phép chuyên gia Fayoum thực thiết kế giải thích từ xa qua internet Thông qua sự kiện văn hóa: a)Tuần văn hóa Ai Cập Với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi văn hóa, tăng cường quan hệ ngoại giao và quảng bá du lịch, tuần văn hóa Ai Cập tổ chức hàng năm tại nước Ai Cập có quan hệ ngoại giao Đây sáng kiến nhằm tăng cường quan hệ Ai Cập nước khác Tuần lễ văn hóa thường tổ chức bên lề, trùng với kiện lớn của nước bản địa Sự kiện thường bao gồm các hoạt động nhằm quảng bá âm nhạc thơ ca nghệ thuật sân khấu của Ai Cập Mặt khác, thế giới Ả Rập, tuần lễ văn hóa Ai Cập được coi là một dịp để xây dựng và nâng cao tình đoàn kết giữa các nước khu vực; đồng thời nó tạo những hội cho hội nghị chuyên đề, giảng buổi thảo luận vấn đề thời diễn ngày b) Ví dụ về tuần văn hóa Ai Cập tại một số quốc gia: - Năm 2002, tuần lễ văn hóa Ai Cập mang tên "Sóng sông Nile" tổ chức tại Công viên Thế giới (Bắc Kinh, Trung Quốc) Trong kiện này, du khách giới thiệu lịch sử và văn hóa Ai Cập thông qua các phần giới thiệu rất nhiều hình ảnh Dấu ấn của sự giao lưu văn hóa Trung Quốc-Ai Cập đã được phác họa rât rõ nét thông qua sự kiện - Trong năm 2008, Tuần văn hóa Ai Cập tổ chức thời gian từ ngày 14 đến 18 tháng 10 Almaty Kazakhstan với sự tham gia biểu diễn của nhóm nhảy dân gian Ai Cập Hourya Ngoài ra, một số bộ phim Ai Cập cũng đã được trình chiếu tại tuần lễ văn hóa - Ngày tháng năm 2011, Tuần Văn hóa Ai Cập tại An giê ri đã được tổ chức với trình diễn nhóm nhạc nổi tiếng Ai Cập “Masar Egbary” nhà thơ Zein El-Abedeen Sự kiện được tổ chức nhằm tăng cường quan hệ Ai Cập An giê ri Thông qua nghệ thuật truyền thống (một hướng mới công tác ngoại giao văn hóa Ai Cập) CAIRO OPERA HOUSE: Trung tâm văn hóa quốc gia - Được thành lập vào năm 1988, Nhà hát Opera Cairo nơi tổ chức buổi hòa nhạc, phòng trưng bày, bảo tàng chương trình giáo dục Trung tâm văn hóa quốc gia đặt dấu mốc văn hóa tiếng cho lãnh đạo tài tình, thông minh trí tưởng tượng tuyệt vời người dân nơi - Mục tiêu Nhà hát Opera Cairo để thúc đẩy nghệ thuật âm nhạc khiêu vũ, giữ gìn làm âm nhạc Ai Cập truyền thống Trung tâm Văn hóa Quốc gia hoạt động để cung cấp không gian học tập truyền cảm hứng, là nơi trao đổi ý tưởng, tôn trọng với di sản văn hóa chung, niềm đam mê với nghệ thuật Nó khuyến khích quan tâm cho âm nhạc nghệ thuật hệ trẻ cách cung cấp lớp học cụ cho tài đất nước - Đồng thời, sáng kiến của các nhà lãnh đạo Ai Cập nhằm mục đích thúc đẩy nghệ thuật Ai Cập Trên sở đó, biến nó trở thành một yếu tố công tác ngoại giao văn hóa khu vực Đây được xem cách mạng lớn, mang lại những triển vọng mới cho văn hóa Ai Cập II- Ai Cập đất Hồi giáo: Ai Cập quốc gia tục khu vực Bắc Phi - Trung Đông ( ý tục dễ tiếp nhận lĩnh hội ảnh hưởng từ Hồi Giáo, đến nói Ai cập đất nước hồi giáo) Vào giai đoạn năm 2010- 2014, khủng hoảng nội chiến diễn Ai Cập, họ lấy Hồi giáo sở ngoại giao văn hóa với nước Hồi giáo láng giềng ( để tranh thủ ủng hộ củng cố quyền), ảnh hưởng từ phong trào “ mùa xuân Ả Rập” ( Thu tìm thêm thông tin chèn vào nha, nhiều bạn biết) Về sau ( tức đến tận bây h) Ai Cập tận dụng hệ thống tôn giáo chung để thiết lập quan hệ bang giao Nhưng Ai Cập chia phận hồi giáo, theo thiên hướng cực đoan không nhiều Nguồn tham khảo: http://vnexpress.net/anh-em-hoi-giao/tag-342058-1.html http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/se-khong-xay-ra-noi-chien-o-ai-cap2870476.html

Ngày đăng: 27/11/2016, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w