1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

82 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ in h tế H uế -  - cK KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Đ ại Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Giáo viên hướng dẫn: CHU THỊ HUYỀN ThS LÊ ĐÌNH VUI ng Sinh viên thực hiện: ườ Lớp: K44 KTCT Tr Niên khóa: 2010 – 2014 Huế, tháng 05 năm 2014 i Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình nhiều người uế Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q thầy trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, thầy khoa Kinh tế Chính trị Dù gặp tế H nhiều khó khăn, thiếu thốn cơng tác giảng dạy thầy, tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức suốt năm học giúp em có tảng kiến thức định để hồn thành đề tài h Xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo, Th.s Lê Đình Vui – người tận tình in hướng dẫn, góp ý truyền đạt kiến thức cho em hồn thành đề tài Cảm ơn cK thầy ln ln động viên, khuyến khích em lúc em gặp khó khăn Em xin chân thành cảm ơn anh Hồ Thái Sơn, chánh văn phòng Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn, anh, chị phòng Nơng nghiệp họ phát triển Nơng thơn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ em q trình thực tập đơn vị hồn thành đề tài Đ ại Xin chân thành cám ơn tình cảm, động viên giúp đỡ mặt vật chất tinh thần gia đình, người thân bạn bè suốt thời gian học tập thời gian hồn thành đề tài ng Tuy có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót đề tài Em kính mong q thầy, giáo, bạn sinh viên ườ người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài Tr hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Sinh viên Chu Thị Huyền i MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi uế DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU tế H Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 3.1 Mục tiêu h 3.2 Nhiệm vụ in Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài cK 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài họ Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG .5 Đ ại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận ng 1.1.1 Kinh tế trang trại 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại ườ 1.1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại 10 1.1.4 Tiêu chí phân loại kinh tế trang trại .13 Tr 1.1.5 Vai trò kinh tế trang trại .14 1.1.6.Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển kinh tế trang trại 16 1.1.7 Quan điểm Đảng sách Nhà nước phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 ii 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số huyện tỉnh Hà Tĩnh số huyện địa phương khác 22 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho việc phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn 25 uế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH .26 tế H 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn có ảnh h hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 35 in 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn 37 2.2.1 Số lượng trang trại huyện Hương Sơn 37 cK 2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai trang trại 39 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động trang trại 41 2.2.4 Vốn đầu tư trang trại .44 họ 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất trang trại 47 Đ ại 2.2.6 Giải thị trường cho trang trại 48 2.2.7 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 49 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn .51 2.3.1 Những kết đạt .51 ng 2.3.2 Những hạn chế ngun nhân việc phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn 52 ườ 2.3.4 Những vấn đề cấp bách đặt nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn 54 Tr CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 57 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn .57 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn .57 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn 58 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn .60 iii 3.2.1 Giải pháp đất đai .60 3.2.2 Giải pháp vốn 61 3.2.3 Giải pháp lao động nguồn nhân lực 61 3.2.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ 63 uế 3.2.5 Giải pháp thị trường 64 3.2.6 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại 65 tế H 3.2.7 Các giải pháp phát triển mơ hình trang trại 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 Kết luận .68 Kiến nghị 68 h TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr ườ ng Đ ại họ cK in PHỤ LỤC iv BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa – đại hóa uế CNH, HĐH : : Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn BQC : Bình qn chung GO : Tổng giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng KTTT : Kinh tế trang trại LĐ : Lao động NXB : Nhà xuất cK in h tế H BNNPTNT Phòng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn TLSX : Tư liệu sản xuất : Trang trại Tr ườ ng Đ ại TT họ PNN&PTNT : v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2001-2013 30 uế Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn 31 tế H Bảng 2.3 Hiện trạng phát triển dân số huyện Hương Sơn 32 Bảng 2.4 số lượng trang trại từ năm 2009 đến năm 2013 37 Bảng 2.5 Quy mơ diện tích trang trại điều tra 39 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất đai trang trại điều tra 40 h Bảng 2.7 Trình độ độ tuổi chủ trang trại điều tra 42 in Bảng 2.8 Tình hình sử dụng lao động trang trại điều tra 43 cK Bảng 2.9 Trình độ chun mơn lao động trang trại 44 Bảng 2.10 Quy mơ vốn bình qn trang trại qua năm 45 Bảng 2.11 Vốn đầu tư trang trại điều tra năm 2013 46 họ Bảng 2.12 Tình hình trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật TT 48 Bảng 2.13 Tỷ suất hàng hóa loại hình trang trại năm 2013 49 Tr ườ ng Đ ại Bảng 2.14 Kết sản xuất kinh doanh trang trại điều tra .50 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nguồn lao động huyện Hương Sơn đến năm 2013 33 uế Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ loại hình trang trại năm 2013 38 tế H Biểu đồ 2.3 Quy mơ vốn bình qn trang trại giai đoạn 2009-2013 .45 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Biểu đồ 2.4 Vốn đầu tư trang trại theo sở hữu theo loại vốn 46 vii GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, có nhiều hình thức tổ chức sản uế xuất khác nhau, kinh tế trang trại có xu hướng phát triển mạnh đóng vai trò ngày quan trọng ngành sản xuất nơng nghiệp Ở nước ta, trang tế H trại hình thành phát triển từ sớm có giai đoạn loại hình kinh tế chưa coi trọng Tuy nhiên từ có chủ trương đổi chế quản lý nơng nghiệp theo kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển nên số lượng trang trại tăng h lên nhanh chóng, từ vài chục trang trại từ năm 90 kỉ XX, đến nước in ta có hàng chục vạn trang trại, hình thức tổ chức sản xuất cấu thành phần chủ cK trang trại ngày đa dạng Hương Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích tự nhiên rộng lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trang họ trai điều kiện khí hậu, đất đai, lao động, địa hình, cấu trồng vật ni v.v Trong năm gần Hương Sơn, trang trại phát triển nhanh chóng Đ ại hầu hết mang đặc tính trang trại gia đình Đây hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp mang chất kinh tế hộ khác chỗ sản xuất nhiều nơng sản hàng hóa Việc kinh tế trang trại hình thành ng phát triển Hương Sơn mang lại nhiều lợi ích thực tế cho thấy chủ trang trại làm nòng cốt việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, hình ườ thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Hiện nay, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn KTTT coi Tr xung kích, hạt nhân sản xuất hàng hóa nước nói chung huyện Hương Sơn nói riêng Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại Hương Sơn thời gian quan mang nặng tính tự phát nên tính bền vững khơng cao, trang trại gặp nhiều khó khăn thiếu vốn sản xuất, gặp khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất…tạo nhiều thử thách q trình phát triển KTTT Số lượng, quy mơ hiệu trang trại SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Từ thực tế trên, tơi chọn đề tài “Phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp nhằm tìm ngun nhân dẫn đến khó khăn, sở lý thuyết thực tiễn kiến nghị đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại uế địa bàn huyện Hương Sơn thời gian tới Tình hình nghiên cứu tế H Trong giai đoạn nay, vấn đề phát triển KTTT thu hút quan tâm lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương Đã có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển KTTT: -Nguyễn Điền: “Trang trại gia đình- Bước phát triển kinh tế nơng hộ” in h NXB Nơng nghiệp, năm 2000; -TS Nguyễn Khắc Hồn, “ Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang cK trại Thừa Thiên Huế”, luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Huế, 2006 -Hồng Ngơi, “Phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận Văn thạc sỹ kinh tế, CH KTNN, Trường Đại học Kinh tế Huế, 2006 họ -Trần Thị Hậu, “Phát triên kinh tế trang trại huyện Quỳnh Lan, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay”, luận văn tốt nghiệp đại học, K38 KTCT, Trường đại học Đ ại Kinh tế Huế, 2008 Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu ườ Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển KTTT, xác định vấn đề đặt phát triển KTTT huyện Hương Sơn, tìm giải pháp phát Tr triển KTTT hiệu bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn trang trại phát triển kinh tế trang trại nơng nghiệp, nơng thơn SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp - Đẩy mạnh ứng dụng khoa cơng nghệ trang trại làm tác nhân quan trọng để phát triển cơng nghệ sau thu hoạch: Thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến thị trường (marketting) nhằm nâng cao giá trị kinh tế nơng sản phẩm hàng hố 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn uế 3.2.1 Giải pháp đất đai Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai yếu tố quan trọng khơng thể thay tế H thế, khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp Hương Sơn huyện có quỹ đất nhiều chưa có sách phù hợp để phát triển kinh tế trang trại mà phải có sách đất đai để thu hút nguồn đầu tư hộ gia đình cá nhân đầu tư sản xuất kinh tế trang trại địa bàn huyện Muốn thì: in h Thứ nhất, huyện Hương Sơn cần phải đẩy nhanh cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy cK hoạch Triển khai cấp giấy chứng nhận kinh doanh kinh tế trang trại số trang trại đạt tiêu chuẩn có nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại n tâm đầu tư vay vốn sản xuất họ Thứ hai, cá nhân, hộ gia đình địa phương khác muốn đầu tư phát triển thời hạn dài Đ ại kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Sơn cho th đất sản xuất với Thứ ba, miễn tiền thuế sử dụng đất cho trang trại xã vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn giảm 50% cho xã vùng đồng năm ng diện tích đất vượt hạn điền Miễn tiền th đất năm xã vùng núi, năm xã vùng đồng bằng, vùng khai hoang phục hố ườ Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ giao đất cho hộ vùng miền núi xã Sơn Lâm, Sơn Trường, Sơn Mai để phát triển lâm nghiệp qua trình giao đất phải Tr diện tích đất trống đồi núi trọc Tuy nhiên giao đất giao diện tích đủ để sản xuất khơng giao q nhiều trách tình trạng người thừa đất người khơng có đất để sản xuất gây tình trạng đầu đất ảnh hưởng đến khả sử dụng đất Thứ năm, khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, dồn điền, đổi tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chun canh kết hợp Khi hết thời hạn giao đất theo NĐ64/CP (năm 2014), tiến hành giao lại ruộng đất SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 60 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp có điều chỉnh theo hướng tập trung, quy mơ diện tích lớn, tạo điều kiện để hộ dân an tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại 3.2.2 Giải pháp vốn Phát triển KTTT đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn: vốn đầu tư sản xuất, vốn để uế mua máy móc thiết bị, vốn để đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… nguồn vốn để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện chủ yếu vốn tế H chủ trang trại, số trang trại thiếu vốn nghiêm trọng mà chủ TT chưa có đầu tư mức để phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Vì để KTTT phát triển cần có giải pháp vốn cho chủ trang trại Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện tổ chức tín dụng tạo in h điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển kinh tế trang trại như: thành lập quỹ cho vay kinh tế trang trại, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, quy định cK lãi suất thời hạn cho vay hợp lý chủ trang trại vay để sản xuất địa bàn huyện, cần phát triển hình thức cho vay tín chấp, mức vốn vay nhiều so với quy định ngân hàng Thực Quyết định số 423/QĐ/NHNN ngày họ 22/9/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định sách tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại Triển khai thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TT Đ ại ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao đất, th, nhận, khốn rừng đất lâm nghiệp Phối hợp với quỹ tín dụng tổ chức để hổ trợ chủ trang trai vay vốn với lãi suất thấp ng Phối hợp với chương trình, dự án khuyến nơng, nguồn vốn giải việc làm vay phát triển kinh tế trang trại Các tổ chức trị xã hội (hội Nơng ườ dân, hội Phụ nữ…) bố trí phần kinh phí từ nguồn vốn cho vay để phát triển theo mơ hình trang trại Tr Chủ trang trại ngồi việc vay vốn ngân hàng thương mại ngân hàng Nhà nước vay vốn để xây dựng vốn lưu động để sản xuất sắm sửa máy móc cho trang trại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển 3.2.3 Giải pháp lao động nguồn nhân lực Theo điều tra, hầu hết số lao động tham gia trang trại lao động phổ thơng, đa số chủ trang trại lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 61 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp thuật, họ sản xuất dựa vào kinh nghiệm chính, điều ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Do việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực việc sử dụng nguồn lực vấn đề quan trọng q trình sản xuất kinh doanh trang trại Để làm tốt điều cần phải thực số giải pháp sau: uế - Đối với chủ trang trại: chủ trang trại người trực tiếp sản xuất nơng sản, người trực tiếp định ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất người tế H trực tiếp hứng chịu rủi ro trang trại phải bồi dưỡng cho chủ trang trại để họ phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Các chủ trang trại cần tự nâng cao kiến thức, kỹ việc tham gia khóa tập huấn, lớp học sơ cấp…Các chủ trang trại cần thường xun nghiên cứu, học hỏi in h mơ hình trang trại huyện, tỉnh…để áp dụng cho trang trại hiệu cK Bên cạnh đó, phòng nơng nghiệp huyện Hương Sơn cần thường xun tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại khơng cho chủ trại mà cho người có nguyện vọng có khả trở thành chủ họ trại ta thấy trình độ chủ trang trại địa bàn huyện chưa cao Vấn đề làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh trang trại địa bàn huyện Đ ại Về nội dung đào tạo bồi dưỡng cần hướng vào vấn đề kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại; chủ trương, đường lối sách phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh ng trang trại xác định phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, sử dụng yếu tố đầu vào nào, chế biến tiêu thụ sản phẩm kinh tế ườ trang trại hiệu Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho chủ trang trại, Tr hỗ trợ họ việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đào tạo nhiều hình thức mở lớp địa phương, tham quan mơ hình trang trại làm ăn có hiệu quả, chuyển giao tiến kỹ thuật…với tổ chức hỗ trợ quan phòng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, Hội nơng dân… Tập huấn truy cập Internet: Tổ chức lớp tập huấn truy cập internet cho chủ trang trại có máy vi tính để chủ trang trại khai thác thơng tin thị trường SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 62 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp quảng bá sản phẩm, học hỏi kinh nghiệm, tham khảo giống phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện trang trại - Đối với lao động trang trại: Bên cạnh đào tạo nghiệp vụ cho chủ trang phải hướng dẫn cụ thể lao động trang trại kỹ thuật trồng trọt, kỹ uế thuật làm đất ứng dụng khoa học vào sản xuất phải hướng dẫn người lao động dụng máy móc thiết bị trang trại lao động trang trại tế H thường qn với lối canh tác cũ dẫn đến suất trồng khơng cao 3.2.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ Huyện Hương Sơn cần phải trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến cơng để chuyển giao tiến khoa học in h cơng nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng cơng nghệ cơng nghiệp chế biến, bảo cK quản sản phẩm nơng nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình trang trại làm ăn có hiệu địa bàn huyện Hương Sơn Phòng nơng nghiệp cần cử cán xuống địa bàn trang trại phổ biến cho họ họ biết bố trí trồng, vật ni phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái vùng trang trại Phù hợp với quy hoạch vùng chun canh địa phương, đặc Đ ại biệt loại trồng dài ngày để giúp trang trại lựa chọn phương hướng sản xuất phù hợp Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng ng khoa học - cơng nghệ nơng nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu ngồi huyện với trang trại hạt nhân vùng để ườ nghiên cứu tạo giống vật ni trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến Tr khoa học cơng nghệ cho trang trại Trên đạo tỉnh huyện cần có kế hoạch phát triển trồng vật ni đến năm 2020 huyện, khuyến khích hỗ trợ trang trại sản xuất giống trồng, vật ni địa phương để cung cấp giống chổ Phòng thú y cơng an huyện tích cực kiểm tra kiểm dịch bệnh Phòng nơng nghiệp kiểm tra q trình thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 63 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp bệnh Đa dạng hóa loại giống trồng, vật ni Huyện Hương Sơn phải khuyến khích đưa đối tượng ni, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hóa đối tượng ni, trồng Ngồi ra, chủ trang trại, cần phải chủ động, tích cực việc tìm uế tòi, học hỏi, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật sản xuất, khơng nên q thụ động phụ thuộc vào huyện tế H 3.2.5 Giải pháp thị trường Trang trại với mục đích sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hàng hố để cung cấp cho thị trường nhằm thu lợi nhuận cao Đối với tất đơn vị sản xuất hàng hố, thị trường gồm: thị trường đầu vào thị trường đầu Cùng với phát h triển động chế thị trường cạnh tranh diễn ngày gây gắt thị in trường đầu ngày quan trọng, nói vấn đề có tính định cK nơng sản phẩm sản xuất mà khơng bán khơng khơng phát triển sản xuất mà dẫn đến phá sản Do việc tiêu thụ tiêu thụ nơng sản phẩm vấn đề then chốt định việc phát triển sản xuất Chính họ giải pháp thị trường vấn đề lớn cần giải tốt Huyện cần có chủ trương xin mở khu cơng nghiệp chế biến hàng hóa nơng sản địa bàn huyện để tạo đầu chắn cho hàng hóa nơng sản trang trại Đ ại trạng sản xuất song khơng có đầu cho sản phẩm Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển cơng nghiệp dịch vụ chế biến nơng sản Bên cạnh đó, huyện cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân ng ngồi huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho q trình sản xuất địa bàn huyện thuận lợi ườ Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ, nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp thương mại nhà nước vùng trọng yếu, khuyến khích tham Tr gia thành phần kinh để giải đầu cho trang traị, hộ nơng dân Tăng cường loại phương tiện vận chuyển, bảo quản với trang thiết bị đại, hạn chế tổn thất sau thu hoạch Cung cấp thơng tin thị trường giúp đỡ trang trại đưa tin quảng bá sản phẩm qua tin chun ngành, qua trang web tỉnh Hà Tĩnh sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 64 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp Nhà nước cần ủng hộ phát triển chợ nơng thơn, trung tâm mua bán giao dịch trao đổi hàng hóa địa bàn huyện Tạo điều kiện cho chủ trang trại gặp gỡ trao đổi thơng tin học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận tham gia chương trình phát triển kinh tế trang trại uế Nhà nước tạo điều kiện cho chủ trang trại trực tiếp thu gom nơng sản trang trại trang trại hợp tác xã khác để xuất trực tiếp hàng hóa tế H nơng sản sang thị trường nước ngồi nhập ngun liệu máy móc thiết bị Vì Hương Sơn huyện biên giới nên nhu cầu trao đổi bn bán huyện với huyện biên giới nước bạn Lào thuận lợi Các trang trại phải chủ động liên kết với sở kinh doanh, cơng ty in h lớn…để tiêu thụ sản phẩm đầu cho trang trại Nếu có thể, trang trại nên liên kết dọc hội nhập dọc, có nghĩa liên kết mua ln sở chế biến nước ngồi dễ dàng cK nơng sản sở cung cấp giống để nâng cao lợi nhuận hướng thị trường 3.2.6 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại họ Thực quản lý nhà nước q trình sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm định hướng phát triển đảm bảo cơng sản xuất kinh doanh, Đ ại khuyết khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại, khắc phục tình trạng phát triển mang tính tự phát tích tụ ruộng đất tràn lan Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý ng thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có th mướn nhiều lao động mà chủ trại khơng trực tiếp tham gia sản xuất trang trại ườ Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng mơi trường sinh thái Tr Tăng cường cơng tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ mơi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời, bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 65 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp 3.2.7 Các giải pháp phát triển mơ hình trang trại Bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mơ nêu trên, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm sử dụng nguồn nội lực trang trại cần thiết để giúp trang trại sản xuất kinh doanh hiệu Dựa vào thực trạng mơ uế hình kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất trang trại, cần thực số giải pháp sau: tế H - Đối với trang trại trồng trọt Tiếp tục mở rơng diện tích trồng ăn đặc biệt cam bù, bưởi Phúc Trạch, cam chanh, vải, nhãn đầu tư thâm canh tăng suất, chọn loại giống tốt, cho suất cao, chất lượng tốt cho trái vụ thay vào diện tích h hàng năm, đồng thời trồng xen số họ đậu làm thức ăn cho gia súc vừa cải in tạo bảo vệ đất chống xói mòn cK Đối với trang trại trồng nhiều ăn nên kết hợp với việc ni ong lấy mật để tăng giá trị sản xuất kinh doanh, trang trại có nhiều lương thực nên kết hợp với chăn ni để tận dụng sản phẩm phụ làm nguồn thức ăn họ Cần làm tốt cơng tác phòng trừ sâu bệnh, bệnh cam, bưởi làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng chất lượng nơng sản Mơ hình vào mùa khơ thường hay bị thiếu nước nên cần phải xây dựng hệ thống Đ ại tưới phù hợp cách xây dựng hồ, đập tưới nước hay hợp tác với tranng trại xung quanh xây dựng hệ thống kênh mương để lấy nước từ hồ, đập lớn nhằm cung cấp nước kịp thời vào mùa khơ giảm chi phí đầu tư xây dựng ng Đối với diện tích trồng hàng năm nên tăng vụ sản xuất, chọn giống tốt, áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp ườ - Đối với trang trại chăn ni Cần phải chọn giống cho giá trị kinh tế cao, tăng cường cơng tác kiểm Tr dịch cho vật ni, quản lý chế độ ăn hợp lý nhằm nâng cao suất giảm thiểu rủi ro Đồng thời phải quy hoạch chuồng ni hợp lý như: xa khu dân cư, có hố sát trùng, xây dựng hố phân, bể bioga để vừa tận dụng lượng phân thải làm khí đốt vừa bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, nên liên doanh liên kết để chế biến thức ăn cho đàn gia súc SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 66 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp Cần phải có quy hoach đất đai để trồng cỏ chăn ni trâu, bò, hươu, dê Thực nạc hóa đàn lợn, Sin hóa đàn bò - Đối với trang trại lâm nghiệp Ngồi việc trồng lâm nghiệp trang trại nên kết hợp với chăn ni uế trâu, bò, dê (bán chăn thả) để tận dụng diện tích đất rộng lớn, đồng thời ni ong lấy mật Mặt khác trồng thêm dây leo trồng mây lồi tán rừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho trang trại - Đối với trang trại tổng hợp tế H có giá trị kinh tế cao sa nhân,…hay loại dược liệu gừng, ghệ,…nhằm Trước hết chủ trang trại cần trọng việc xác định hướng h sản xuất kinh doanh chun mơn hóa, xác định vài ngành chun mơn hóa mũi in nhọn Các trang trại cần áp dụng mơ hình VAC, VACR vào sản xuất để đạt hiệu cK cao Đặc biệt, chủ trang trại nên mạnh dạn đầu tư vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, mơ hình kinh tế hiệu nhiên chủ trang trại ngần ngại việc mở rộng quy mơ trang trại họ Trang trại tổng hợp trồng trọt - chăn ni - lâm nghiệp - ni trồng thủy sản nên áp dụng tổng hợp giải pháp Mặt khác, mơ hình có lợi Đ ại diện tích mặt nước nên sử dụng mơ hình tưới phun mưa - tiêu tốn nước Tr ườ ng mà lại hiệu SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 67 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển kinh tế trang trại tất yếu khách quan phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Kinh tế trang trại có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã uế hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Nó cho phép khai thác, tế H sử dụng triệt để tiềm đất đai, đặc biệt vùng đồi núi Hương Sơn mang lại khối lượng sản phẩm hàng hố lớn cho xã hội Tuy hình thành phát triển nước ta nói chung Hương Sơn nói riêng, kinh tế trang trại khẳng định hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, phù hợp h có hiệu nơng nghiệp Nó góp phần tạo quan hệ sản xuất in nơng thơn, xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Trong năm qua, kinh cK tế trang trại Hương Sơn có bước phát triển đáng ghi nhận đạt kết đáng mừng song nhiều tồn cần phải quan tâm giải sách đồng nỗ lực hệ thống trị họ chủ trang trại Để kinh tế trang trại phát triển tương xứng với tiềm lợi huyện, để sản xuất hàng hố nơng nghiệp huyện ngày đại đưa lại hiệu Đ ại cao, nâng cao đời sống người nơng dân thời gian tới địa phương cần phải có chương trình đắn, phù hợp, có định hướng rõ ràng tập trung thực giải pháp nêu Kiến nghị ng - Đối với Nhà nước: Nhà nước phải có sách phát triển kinh tế trang trại, tập trung sản xuất ườ hàng hố lâm nghiệp thuỷ sản vùng, khơng để nơng dân tự phát, tự lo liệu phát triển kinh tế trang trại Bởi vì, thực tế sách Tr Nhà nước có nhiều để phát huy tác dụng vào sống khoảng cách xa mà người nơng dân khơng có điều kiện thực Nhà nước cần có sách cho vay vốn ưu đãi trang trại sản xuất kinh doanh nơng nghiệp để khuyến khích chủ trang trại mạnh dạn đầu tư phải có mơ hình mẫu để chủ trang trại hoc hỏi kinh nghiệm SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 68 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp - Đối với tỉnh Hà Tĩnh: Tỉnh cần có chương trình nghiên cứu cách tồn diện kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn Từ đó, kịp thời hoạch định sách phù hợp để phát triển kinh tế huyện uế Chú trọng đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, thực chương trình phát triển KTTT Bên cạnh đó, tỉnh cần lập dự án đầu tư, đầu tư cơng nghệ, kỹ thuật, tế H khu cơng nghiệp chế biến bảo quản nơng sản - Đối với huyện Hương Sơn: Huyện cần có chủ trương, kế hoạch chế sách để tiến hành dồn điền đổi nơng nghiệp, có sách khuyến khích hộ nơng dân giao đất in h nhằm phát triển kinh tế trang trại Có sách phù hợp sát thực vấn đề giải vốn vay cho cK hộ nơng dân đầu tư cho phát triển kinh tế trang trại Thực nhiều sách đào tạo nguồn nhân lực cho chủ trang trại tổ chức lớp tập huấn làm giàu từ sản xuất nơng nghiệp họ - Đối với chủ trang trại: Các chủ trang trại cần khơng ngừng học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ Đ ại chun mơn Bên cạnh đó, cần tăng cường sử dụng lao động có chun mơn để dễ dàng áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất ng Cần chủ động liên kết với trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp để có thị trường đầu vào, đầu ổn định cho sản phẩm ườ Các chủ trang trại phải có chiến lược cụ thể q trình xây dựng phát triển KTTT, phải đưa phương án sản xuất phù hợp với khả nguồn lực Tr Các chủ trang trại phải hồn tồn chủ động với khả có, khơng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước địa phương Các chủ trang trại nên nắm bắt tận dụng hội mình, vấn đề huy động nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn vay anh em bà con, bạn bè…để có chiến lược trước mắt lâu dài để phát triển KTTT SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT 69 GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Khóa VII (1993) Nghị Trung ương số 05 (NQTW5 – khóa VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội uế Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII (1998) Nghị Trung ương số 06 (NQTW6 – khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tế H Ban vật giá phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, NXB thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn (2011), số 27/2011/TT-NNPTNN “quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” h Trần Xn Châu (2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam – in Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội cK Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội trị quốc gia, Hà Nội họ Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, NXB Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình Đ ại giới châu Á, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Khắc Hồn (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế 10 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1992), Kinh tế học tổ chức ng phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, NXB thơng tin văn hóa, Hà Nội ườ 11 Trần Kiên (2000), Làm giàu kinh tế trang trại, NXB niên 12 Luật đất đai 1993 Luật sửa đổi 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tr 13 Nguyễn Thế Nhã ( 1993), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Tạp chí cộng sản, số 835, Nguyễn Minh Quang “ Luật đất đai năm 2003 – Những vấn đề đặt từ thực tiễn kiến nghị bổ sung sửa đổi” 15 Chu Hữu Q (1999) “ vấn đề đặt hộ nơng dân việc sử dụng đất nay”, Hội thảo trường đại học Nơng nghiệp 1, Hà Nội SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp 16 Lê Trường Sơn (2004), “Trang trại gia đình - loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (Số 3, 2004) 17 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB nơng nghiệp, Hà Nội uế WEBSITE 18 www.tapchicongsan.org.vn Tuấn Anh “Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn tế H số nước giới” 19 www.dostbinhdinh.org.vn Hồng Chi: “ Tây Sơn: phát triển kinh tế trang trại thiếu bền vững 20 www.VietnamAgeda21.org.vn Đào Hữu Hòa – Đại học kinh tế Đà Nẵng, in h phát triển kinh tế trang trại gắn với mục tiêu phát triển bền vững khu vực dun hải Nam Trung cK 21 www.chinhphu.vn Số 03/2000/NQ-CP Nghị phủ kinh tế trang trại 22 www.sggp.org.vn Nguyễn Thị Tuyết “Mơ hình trang trại theo hướng nơng Tr ườ ng Đ ại họ lâm kết hợp phát triển mạnh vùng Nam Trung Bộ” SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Họ tên MH trang trại Ngơ Xn Linh Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Trồng trọt Thái Toại Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Tổng hợp Phạm Thưởng Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Tổng hợp Nguyễn Thỏa Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Lâm nghiệp Nguyễn Văn Thân Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Trồng trọt Phạm Ngọc Linh Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Tổng hợp Trần Ngọc Lĩnh Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Tổng hợp Sơn Mai, Hương Sơn, Hà Tĩnh Trồng trọt Sơn Thủy, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni Sơn Thủy, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni Sơn Thủy, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 12 Trần Thị Linh Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 13 Hồng Văn Thư Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 14 Phạm Thị Nhung Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh Tổng hợp 15 Hồ Phạm Thuyết Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 16 Phạm Đình Lương Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 17 Nguyễn Văn Linh Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 18 Trần Quốc Hương Sơn Kim 2, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 19 Trần Đình Thuyết Sơn Kim 2, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 20 Nguyễn Thị Hường Sơn Kim 2, Hương Sơn, Hà Tĩnh Lâm nghiệp 21 Hồng Thị Hiên Sơn Kim 2, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 22 Phan Thanh Tửu Sơn Lễ, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 23 Lê Văn Sơn Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 10 Tơn Kế Toại Tr ườ h in Đ ại 11 Trần Xn Hương cK Nguyễn Anh họ Phạm Thái Hòa tế H Địa ng STT uế DANH SÁCH CHỦ TRANG TRẠI ĐIỀU TRA SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT GVHD: ThS Lê Đình Vui Khóa luận tốt nghiệp Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 25 Nguyễn Trung Thành Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 26 Hồ Huy Chiến Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 27 Trần Thị Phi Long Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 28 Lê Trường Sơn Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 29 Bùi Trọng Thái Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh 30 Nguyễn Văn Long Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh 31 Bùi Quang Huy Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 32 Nguyễn Thị Loan Sơn Long, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 33 Lê Khánh Tuất Sơn Tiến, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni 34 Trần Văn Tuất Sơn Trường, Hương Sơn, Hà Tĩnh 35 Nguyễn Trong Mai Sơn Trường, Hương Sơn, Hà Tĩnh Trồng trọt 36 Nguyễn Văn Hợi Sơn Trường, Hương Sơn, Hà Tĩnh Trồng trọt Sơn Hàm, Hương Sơn, Hà Tĩnh Lâm nghiệp Sơn Ninh, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni Chăn ni Tổng hợp tế H h in họ 38 Nguyễn Thị Hương cK 37 Nguyễn Văn Đồng 39 Trần Văn Giáo uế 24 Trần Viết Hùng Sơn Ninh, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni Sơn Ninh, Hương Sơn, Hà Tĩnh Chăn ni Tr ườ ng Đ ại 40 Châu Thị Duy Phương Trồng trọt SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT GVHD: ThS Lê Đình Vui Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HƯƠNG SƠN SVTH: Chu Thị Huyền – K44 KTCT

Ngày đăng: 26/11/2016, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w