Hàng ngày con người phải đối mặt với nhiều vấn đề mà họ cần phải giải quyết, như họ phải thức dậy vào lúc mấy giờ, sáng nay phải làm công việc gì, cần ăn thức ăn nào, tối này sẽ làm gì v..v……Để thực hiện điều đó họ phải tiến hành lựa chọn. Trong chương này chúng ta sẽ bàn đến thái độ của người tiêu dùng liên quan đến sự lựa chọn này Chúng ta sẽ xem xét thái độ của người tiêu dùng ứng xử trong việc phân phối thu nhập cho các hàng hoá và dịch vụ trên thị trường như thế nào? sự thay đổi giá cả hàng hoá hoặc dịch vụ và thu nhập sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự lựa chọn của họ Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải tác động của sự ưa thích và sự ràng buộc đến hành vi lựa chọn của con người 2.1. Lợi ích và sự lựa chọn 2.1.1 Lợi ích Lợi ích thể hiện sự thích thú, sự thoả mãn mà con người nhận được từ các hoạt động của họ. Khái niệm này rất rộng, ở đây chúng ta chỉ đơn giản hoá qúa trình nghiên cứu bằng việc phân tích lợi ích nhận được từ việc tiêu dùng hai hàng hoá. Chúng ta xem xét con ngưòi phân phối thu nhập của họ cho hai hàng hoá như thế nào và từ đó chúng ta có thể suy rộng ra cho nhiều hàng hoá Giả định các biến số khác không thay đổi(ceteri paribus) Mỗi hiện tượng kinh tế chịu tác động cuả nhiều biến số, để đơn giản hoá trong trường hợp này chúng ta giả định các biến số khác tác động đến sự lựa chọn không thay đổi Lợi ích từ việc tiêu dùng hai hàng hoá Chúng ta giả định của người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng hai hàng hoá X và Y. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào số lượng hàng hoá X và Y. Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa lợi ích và lượng hàng hóa tiêu dùng dưới dạng hàm lợi ích như sau 2 U = f( x,y, đồ vật khác ) (2.1) Lợi ích của người tiêu dùng trong một thời gian phụ thuộc vào số lượng hàng hoá X và Y tiêu dùng Đo lường lợi ích như thế nào? lợi ích là một khái niệm rất trìu tượng. trong phân tích kinh tế lợi ích được thể hiện bằng sự ưa thích túi hàng này hay là túi hàng kia. Người ta đánh số cho từng túi hàng, nếu túi hàng A được ưa thích hơn túi hàng B thì đánh số của A lớn hơn số của B ..v….v…… Giả thiết về sự ưa thích của người tiêu dùng Với một số lượng khổng lồ về hàng hoá và dịch vụ mà nền kinh tế cung cấp và sự đa dạng về thị hiếu của cá nhân người tiêu dùng làm sao chúng ta có thể mô tả được sự ưa thích của người tiêu dùng một cách hợp lý? Đơn giản hoá là người ta biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng cách so sánh các túi hàng trên thị trường. Một túi hàng trên thị trường chỉ là một tập hợp của một hay nhiều hàng hoá Giả định các túi hàng khác nhau được thể hiện
Chương LỢI ÍCH VÀ CẦU Hàng ngày người phải đối mặt với nhiều vấn đề mà họ cần phải giải quyết, họ phải thức dậy vào lúc giờ, sáng phải làm công việc gì, cần ăn thức ăn nào, tối làm v v……Để thực điều họ phải tiến hành lựa chọn Trong chương bàn đến thái độ người tiêu dùng liên quan đến lựa chọn Chúng ta xem xét thái độ người tiêu dùng ứng xử việc phân phối thu nhập cho hàng hoá dịch vụ thị trường nào? thay đổi giá hàng hoá dịch vụ thu nhập ảnh hưởng đến lựa chọn họ Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải tác động ưa thích ràng buộc đến hành vi lựa chọn người 2.1 Lợi ích lựa chọn 2.1.1 Lợi ích Lợi ích thể thích thú, thoả mãn mà người nhận từ hoạt động họ Khái niệm rộng, đơn giản hoá qúa trình nghiên cứu việc phân tích lợi ích nhận từ việc tiêu dùng hai hàng hoá Chúng ta xem xét ngưòi phân phối thu nhập họ cho hai hàng hoá từ suy rộng cho nhiều hàng hoá Giả định biến số khác không thay đổi(ceteri- paribus) Mỗi tượng kinh tế chịu tác động cuả nhiều biến số, để đơn giản hoá trường hợp giả định biến số khác tác động đến lựa chọn không thay đổi Lợi ích từ việc tiêu dùng hai hàng hoá Chúng ta giả định người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng hai hàng hoá X Y Lợi ích người tiêu dùng phụ thuộc vào số lượng hàng hoá X Y Chúng ta biểu diễn mối quan hệ lợi ích lượng hàng hóa tiêu dùng dạng hàm lợi ích sau U = f( x,y, đồ vật khác ) (2.1) Lợi ích người tiêu dùng thời gian phụ thuộc vào số lượng hàng hoá X Y tiêu dùng Đo lường lợi ích nào? lợi ích khái niệm trìu tượng phân tích kinh tế lợi ích thể ưa thích túi hàng túi hàng Người ta đánh số cho túi hàng, túi hàng A ưa thích túi hàng B đánh số A lớn số B v….v…… Giả thiết ưa thích người tiêu dùng Với số lượng khổng lồ hàng hoá dịch vụ mà kinh tế cung cấp đa dạng thị hiếu cá nhân người tiêu dùng mô tả ưa thích người tiêu dùng cách hợp lý? Đơn giản hoá người ta biểu diễn sở thích người tiêu dùng cách so sánh túi hàng thị trường Một túi hàng thị trường tập hợp hay nhiều hàng hoá Giả định túi hàng khác thể bảng 2.1 Túi hàng Đơn vị thực phẩm Đơn vị giải khát A 15 50 B 20 30 C 40 20 D 30 40 E 15 20 F 10 40 Để nghiên cứu ưa thích người tiêu dùng đưa giả thiết sau Sự ưa thích hoàn chỉnh, có nghĩa người tiêu dùng có thích túi hàng hay túi hàng thích Ở không tính đến chi phí Sự ưa thích có tính bắc cầu Nếu người tiêu dùng thích túi hàng A túi hàng B thích túi hàng B túi hàng C người tiêu dùng thích túí hàng A túi hàng C Mọi thứ hàng hoa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Bỏ qua yếu tố chi phí người tiêu dùng thích nhiều hàng hoá Ba giả thiết điều kiện để nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Chúng ta biểu diễn túi hàng đồ thị sau (Hình 2.1) giải khát ●A 50 40 ●D ●F ● 30 B 20 ●E ●C 10 10 20 30 40 50 Thựcphẩm/tháng Trên đồ thị ta thấy túi hàng B thích túi hàng E có nhiều hàng hoá túi hàng D lại thích túi hàng B, túi hàng D thích túi hàng E Chúng ta so sánh túi hàng nằm ô gạch chéo cuả E D với túi B, túi hàng chứa đựng nhiều hàng hoá túi B Tuy nhiên so sánh túi A với B C thêm thông tin xếp túi hàng Ở túi A nhiều nước giải khát song lại thực phẩm, túi C nhiểu thực phẩm song lại nước giải khát so với túi B Các túi hàng A,B,C mức độ ưa thích 2.1.2 Đường đẵng ích Nếu biểu diễn túi hàng A, B, C đồ thị, đồ thị qua điểm A, B, C gọi đường đẳng ích( đường bàng quang indifference) Đường đẳng ích( đường bàng quang) biểu diễn tất kết hợp túi hàng hoá thị trường mang lại mức thoả mản Hình 2.2 Biểu diễn đường đẳng ích G/khát A 50 40 F D B 30 20 C ●E Đường đẳng ích(U) 10 10 20 30 40 thực phẩm/tháng Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải Tại vậy, lý giải ngược lại giả định đường đẳng ích dốc lên từ B qua D Điều trái vấn đề nêu túi hàng D ưa thích túi hàng B có nhiều thực phẩm nước giải khát túi hàng B, chúng đường đẳng ích Để miêu tả ưa thich người tiêu dùng tất kết hợp thực phẩm nước giải khát đưa lên đồ thị tập hợp đường đẳng ích mà người ta gọi biểu đồ đường đẳng ích Mỗi đường đẳng ích biểu thị túi hàng mà người tiêu dùng có ưa thích Biểu đồ đường đẳng ích tập hợp đường đẳng ích mô tả mức thoả mản khác người tiêu dùng Hình 2.3 Biểu đồ đường đẳng ích G/khát( G) ●A ● B ●C U3 U2 U1 Thực phẩm/ tháng( T) Trên đồ thị biểu diễn ba đường đẳng ích biểu thị ba mức thoả mản U1, U2, U3 Đường U3 thể mức thoả mản cao nhất, thứ đến U2, cuối U1 Sự xếp túi hàng theo thứ tự ưa thích đến ưa thích, mức độ ưa thích bao nhiêu, điều có tiếp cận khác để mô tả ưa thích người tiêu dùng Tỷ lệ thay biên( Marginal rate of substitution MRS) Điều xẩy di chuyển từ điểm A ( 10 đơn vị thực phẩm 50 đơn vị giải khát) đến điểm B ( 20 đơn vị thực phẩm 30 đơn vị giải khát)trên đường đẳng ích hình 2.2 Người tiêu dùng có đánh đổi từ bỏ 20 đơn vị giải khát để có thêm 10 đơn vị thực phẩm Nếu ta ký hiệu nước giả khát Y thực phẩm X hệ số góc đưòng đẳng ích hai điểm A B = ∆Y/ ∆X = – 20/ 10 = - 2, điều có nghĩa muốn tăng tiêu dùng thêm đơn vị thực phẩm người tiêu dùng phải từ bỏ đơn vị giải khát Để lượng hoá số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng phải từ bỏ để có thêm đơn vị hàng hoá khác người ta sử dụng công cụ để tính toán gọi tỷ lệ thay biên ( MRS) Tỷ lệ thay biên MRS hệ sô góc đường đẳng ích Nếu di chuyển từ B đến C MRS là: MRS = (30 -20)/( 40 – 20) = -1/2 Tỷ lệ thay biên (MRS) số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng phải từ bỏ để tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá khác Tỷ lệ thay biên MRS giảm dần Khi di chuyển dọc theo đường đẳng ích từ điểm A đến điểm B MRS = -2, từ điểm B đến điểm C MRS = - 1/2(Hình 2.4) Như tỷ lệ thay biên có xu hướng giảm dần dọc theo đường đẳng ích phía phải Đường đẳng ích có dạng lõm Điều muốn lý giải người tiêu dùng tiêu dùng nhiều loại hàng hoá mức độ thoả mản thêm giảm đi, hay tổng số thoả mản có thêm mà người tiêu dùng nhận từ việc tiêu dùng nhiều mặt hàng giảm tổng lượng tiêu dùng mặt hàng tăng lên Hình dạng đường đẳng ích mức độ khác mong muốn thay hàng hoá hàng hoá khác người Trên hình 2.5 a b biểu diễn đường đẳng ích Hùng Lan Đường đẳng ích Hùng cho thấy tỷ lệ thay biên (MRS)của nước hoa bia thấp Điều lý giải với lượng bia mà Hùng tiêu thụ, từ bỏ để có thêm lượng nước hoa sở thích Hùng bia bị tác động tiêu dùng nước hoa Ngược lại, Lan tỷ lệ thay biên nước hoa bia cao, ưa thích Lan nước hoa cao nhiều so với bia Hàng thay hoàn hảo bố sung hoàn hảo Như nêu hình dạng đường đảng ích mức độ khác mông muốn thay hàng hoá hàng hoá khác Trong thực tế có trường hợp người tiêu dùng bàng quang với lựa chọn hàng hay hàng khác, hàng hoá hàng thay hoàn hảo Tỷ lệ thay biên(MRS) hàng hoá không đổi Đường đẳng ích đường thẳng ( hình 2.6a) G/khát 50 40 A 20 D B 30 10 ●E 20 C Đường đẳng ích(U) 20 10 Hình 2.4 Biểu diễn tỷ lệ thay biên giảm dần a) Sự ưa thích Hùng b) Sự ưa thích Lan Bia Bia Nước hoa Nước hoa Hình Biểu điễn Hùng Lan Hình2.52.6a.b Biểuđường diễnđẳng hàngíchthay hoàn hảo bổ sung hoàn a Thay hoàn hảo b Bổ sung hoàn hảo nước chanh Giày trái U3 Nước cam U1 U2 giày phải U23 U1 10 T/phẩm/tuần c Hàng vô dụng ( uess good ) U2 10 t/phẩm / tuần d Thiệt hại kinh tế( economic good) Hình 2.6 Hình dạng đường đẳng ích Hai trường hợp đặc biệt khác - Hàng vô dụng ( hình 2.6c): Đối với thuốc tăng tiêu dùng không làm tăng lợi ích người tiêu dùng Lợi ích tăng thêm tăng tiêu dùng thêm thực phẩm - Thiệt hại kinh tế( hình 2.6d) Có loại hàng dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm đơn vị thực phẩm tăng gây thiệt hại cho người tiêu dùng 2.1.2 Tối đa hoá lợi ích Các nhà kinh tế giả định cá nhân đối mặt với lựa chọn số khả có, họ chọn tổ hợp có ưa thích lớn nhât - Tối đa hoá lợi ích Song họ lựa chọn tổ hợp có giới hạn thu nhập 2.1.2.1 Sự ràng buộc ngân sách Biểu đồ đẳng ích mô tả thị hiếu người tiêu dùng tổ hợp hàng hoá dịch vụ khác Nhưng ưa thích không giải thích toàn hành vi người tiêu dùng Sự lựa chọn rngười tiêu dùng bị tác động hạn hẹp ngân sách họ giá hàng hoá mà họ phải trả Đường ngân sách Chúng ta xem xét tình mà người tiêu dùng có khoản thu nhập I xác định, người chi mua nước giải khát ký hiệu Y chi mua thực phẩm ký hiệu X, giá hàng hoá Y ký hiệu PY, giá hàng hoá X ký hiệu PX Số tiền chi mua hàng hoá Y Y.PY chi mua X X.PX Đường ngân sách biếu diễn tất tổ hợp hàng hoá mà người tiêu dùng mua với thu nhập xác định Với ví dụ trên, người tiêu dùng mua hàng hoá X Y để Y.PY + X.PX = I (2.2) Giả định giá X 2$, giá Y 1$ thu nhập tuần người tiêu dùng 60$ Người tiêu dùng chi mua tập hợp hàng hoá theo bảng 2.2 Nếu người tiêu dùng không mua thực phẩm mà mua nước giải khát có 60 đơn vị giải khát, mua 10 đơn vị thực phẩm mua 40 đơn vị nước giải khát không mua đơn vị nước giải khát người mua 30 đơn vị thực phẩm v v… Dọc theo đường ngân sách phía phải cho thấy người tiêu dùng muốn tăng tiêu dùng thực phẩm ngân sách dùng để mua nước giải khát giảm lượng nước giải khát mua giảm Từ phương trình ngân sách 2.2 viết lại Y = (I/ PY) – ( PX/PY)X ( 2.3) Như phương trinh ngân sách phương trình tuyến tính với điểm chặn I/Py độ dốc – (PX/PY) Độ dốc cho biết tỷ suất mà hai hàng hoá thay cho mà không thay đổi thu nhập Từ ví dụ xác định độ dốc đường ngân sách Hệ số góc = ∆Y/ ∆X = - 60/ 30 = -1/2 Điểm chặn trục tung I/PY cho biết có hàng hoá Y mua toàn thu nhập chi mua hàng hoá Y Điểm chặn trục hoành I/PX cho biết có hàng hoá X mua toàn thu nhập chi mua hàng hoá X Túi hàng Thực phẩm Giải khát Thu nhập($) A 60 60 B 10 40 60 C 15 30 60 D 20 20 60 E 30 60 Giải khát Y 60 ● A 40 Hình 2.7 biểu diễn đường ngân sách Lan ●B 30 Đường ngân sách ●C ●D 20 10 20 ● 30 E Thực phẩm( X) 10 Lượng cầu hàng Y Y** E Y* E1 U2 I1 X* Hiệu ứng th/thế I* X** X1 I2 Lượng cầu hàng X Hiệu ứng th/nhập Hiệu ứng giá Hình 2.13 Biểu diễn hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập giá X giảm Ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tổ hợp tiêu dùng để tối đa hoá lợi ích X Y* Giả định giá hàng hoá X giảm, đường ngân sách quay quanh điểm chặn trục Y phía bên ngoài, thu nhập giá hàng hoá Y không đổi Điểm chặn trục X chuyển giá X giảm người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá X Hệ số góc đường ngân sách Px/ Py giảm * Hiệu ứng thay ( Substitution effect) Với thay đổi đường ngân sách, tổ hợp tối đa hoá lợi ích X** Y** Đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích U2 Sự thay đổi lựa chọn kết hai hiệu ứng Đầu tiên, thay đổi hệ số góc đường ngân sách, người tiêu dùng chuyến đến tổ hợp điểm E1 với đường ngân sách có hệ số góc với đường ngân (đường I* màu đỏ) tiếp xúc với đưòng đẳng ích U1 Sự thay đổi hành vi lựa chọn tiêu dùng gọi hiệu ứng thay Hiệu ứng thu nhập 17 Mặt khác thấy chuyển dịch từ điểm B đến tổ hợp X** Y** phản ánh đồ thị thay đổi thu nhập Bởi vì, giá X giảm, thu nhập không thay đổi, người tiêu dùng có thu nhập thực tế cao khả nhận lợi ích cao hơn(U2) Nếu X hàng bình thường người tiêu dùng có cầu cao Đó hiệu ứng thu nhập Và dễ hiểu đồ thị hình 2.13 hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập nguyên nhân làm cho cầu hàng hoá X tăng giá hàng hoá X giảm Tổng hiệu ứng( hiệu ứng giá) Con người thực di chuyển từ X* Y* đến điểm E1 sau đến X** Y** giá hàng hoá X giảm Chúng ta không tiến hành lựa chọn điểm B mà thực hai lưa chọn X* , Y* X**, Y** Mục đích phân tích hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập có ích cho thây giá thay đổi tác động đến cầu hàng hoá hai khia cạnh khác Qua phân tích thấy hiệu ứng giá tổng hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng giá ( X* đến X**) = Hiệu ứng thay ( X* đến X1)+ Hiệu ứng thu nhập (X1 đến X**) Trong trường hợp giá hàng hoá tăng phân tích tương tự Lượng cầu hàng Y U2 E1 Y** E U1 Y* I* I2 X** Hiệu ứng th/nhập X1 X* I1 Lượng cầu hàng X Hiệu ứng th/thế Hình 2.14 Hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập giá hàng X tăng 18 Đồ thị hình 2.14 cho thấy giá hàng hoá X tăng lượng cầu hàng hoá giảm từ X đến X** Ảnh hưởng giảm giá hàng hoá X chịu ảnh hưởng hiệu ứng thay từ X* đến X1 hiệu ứng thu nhập từ X1 đến X** * Hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập hàng hoá bình thường Hình 2.13 2.14 cho thấy hàng hoá bình thường, hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập ảnh hưởng chiều đến lượng tiêu dùng, kết người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nhiều giá giảm, giảm tiêu dùng giá tăng Điều liên quan đến hệ số góc âm đường cầu Hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập hàng hoá thứ cấp Đối với hàng hoá thứ cấp, hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập tác động ngược chiều Hình 2.15 minh hoạ điều Chúng ta xét trường hợp giá X tăng, X hàng thứ cấp Hiệu ứng thay đổi giá số lượng cầu nhập nhằng Khi giá hàng hoá X tăng, hiệu ứng thay thể ngườì tiêu dùng chọn hàng hoá X Hiệu ứng thay mô tả di chuyển từ điểm X*, Y* đến điểm E đường đẳng ích U2, di chuyển giống hàng hoá bình thường Do giá hàng hoá tăng người tiêu dùng chuyển đến đường đẳng ích thấp U1 họ chọn tổ hợp X**và Y** Ở X** nhiều hàng hoá X điểm E Hiện tượng X hàng thứ cấp: Thu nhập giảm cầu hàng thứ cấp tăng Ví dụ cho thấy hiệu ứng thay mạnh hiệu ứng thu nhập Lượng cầu hàng Y U2 E Y** Y* I* I2 XE X** Hiệu ứng th/nhập U1 I1 X* Hiệu ứng th/thế Lượng cầu hàng X Hình 2.15 Biểu diễn hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập hàng hoá thứ cấp 19 Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hiệu ứng thay giá hàng hoá tăng lượng cầu tăng ngược lại, hàng hoá người ta gọi hàng Giffen ( Do nhà kinh tế học Robert Giffen đưa từ kỷ 19) Sự thay đổi giá hàng hoá khác Ở phần phân tích thấy thay đổi giá hàng hoá X không làm thay đổi lượng cầu hàng hoá X mà ảnh hưởng đến cầu hàng hoá Y Hình 2.13 cho thấy giá hàng hoá X giảm không làm cho lượng cầu hàng hoá tăng mà làm cho cầu hàng hoá Y tăng theo Chúng ta làm rõ kết qủa việc xem xét hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập cầu hàng hoá Y kết hợp với giảm giá hàng hoá x Đầu tiên thấy hình 2.13 hiệu ứng thay làm cầu Y thay đổi Sự vận dộng dọc theo đường đẳng ích U1 từ X*, Y* đến điểm E X hàng thay cho Y giảm tỷ lệ Px/ Py, đòi hỏi phải có điều chỉnh tỷ lệ thay biên MRS Trong hình hiệu ứng thu nhập giảm giá hàng hoá X đủ mạnh làm ngược kết này, Y hàng hoá bình thường Thu nhập tăng cầu Y tăng Người tiêu dùng di chuyển từ điểm E đến X**, Y** Y** vượt Y* Tổng hiệu ứng thay đổi giá X tăng cầu Y Như giá X giảm làm lượng cầu tăng dẫn đến cầu Y tăng Chúng ta kết luận Y hàng hoá bổ sung cho hàng hoá X Ở khía cạnh khác, minh hoạ đồ thị hình 2.16 cho thấy, hiệu ứng thay từ việc gỉảm giá X lớn Việc di chuyển từ X*, Y** đến điểm E số lượng lớn X thay cho Y Hiệu ứng thu nhập Y không đủ lớn để bù đắp cho hiệu ứng thay Trong trường hợp lượng Y Y** so với số lượng ban đầu Y* Như giảm giá hàng hoá X làm cho lượng cầu hàng hoá X tăng kéo theo giảm cầu hàng hoá Y.Chúng ta kết luận Y hàng bị thay Lượng cầu hàng Y Hình 2.16 Biểu diễn hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập hàng thay U2 I * Y* Y** E U1 I2 X* Hiệu ứng th/nhập XE I1 X** Hiệu ứng th/thế Lượng cầu hàng X 20 2.2.2 Cấu trúc đường cầu cá nhân Hàm cầu hàng hoá X viết Qd = f(Px, Py, I, J …) (J ưa thích) Đường cầu cá nhân phản ánh mối quan hệ số lượng cầu hàng hoá (X) với giá nó, với giả định biến số khác không đổi Trên đồ thị hình 2.17 trình bày biểu đồ đường đẳng ích, lựa chọn người tiêu dùng cấu trúc đường cầu cá nhân Lượng Lượng cầu cầu hàng hàng Y Y đường ngân sách với giá P11 đường ngân sách với giá P22 Y Y11 đường ngân sách với giá P33 E1 E2 Y Y22 Y Y33 E3 U U22 U U11 X1 X X22 U U33 X X33 Lượng Lượng cầu cầu hàng hàng X X Hình 2.17a Sự lựa chọn người tiêu dùng giá X giảm Pxx P11 P22 P33 D D X X11 X X22 X X33 Lượng Lượng cầu cầu hàng hàng X X Hình 2.21b 2.17b Đường cầu cá nhân 21 Trên đồ thị hình 2.17a cho thấy giá X giảm, đường ngân sách quay phía tuỳ theo mức độ thay đổi giá X Người tiêu dùng điều chỉnh lựa chọn ứng với thay đổi giá Giả sử giá X P1 người tiêu dùng lựa chọn tập hợp hàng hoá tiêu dùng E1 ứng với lượng hàng hoá X X1, giá P2 lựa chọn tập hợp hàng hoá tiêu dùng E2 ứng với lượng hàng hoá X Trên cở sở người tiêu dùng điều chỉnh lựa chọn tiêu dùng giá hàng hoá thay đổi, vạch đường cầu hàng hóa X, biểu diễn đồ thị 2.17b Hình dạng đường cầu xác định hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập Đường cầu cá nhân đường phẳng đường dốc Nó phụ thuộc vào chất đổ đường đẳng ích Nếu X hàng thay gần gủi, đường đẳng ích gần đường thẳng hiệu ứng thay từ thay đổi giá lớn Đường cầu hàng hoá X phẳng Ơ trường hợp khác, đường cầu dốc đứng cho hàng hoá mà thay đổi giá tác động lớn đến tiêu dùng Những hàng hoá thay gần gủi ví dụ đường cầu nước, nước thoả mản đơn vị định Trường hợp thứ ba, tồn thực phẩm, thay Do tăng lên giá thực phẩm không làm giảm nhiều tác động thay Di chuyển đường cầu Ở phẩn nghiên cứu đường cầu xét đến thay đổi giá hàng hoá với hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập để vạch đường cầu cá nhân với giả định biến số khác không đổi Bây giả định biến khác thay đổi làm thay đổi vị trí đường cầu Minh hoạ trến đồ thị 2.18 Px Px Px P1 P1 P1 X1 X2 ( a) Hình 2.18 D1 D1 D D D D1 X X1 X2 ( b) X X2 X1 X ( c) Di chuyển đường cầu 22 Đồ thị ( a) cho thấy thu nhập thay đổi cho cầu hàng hoá X tăng X hàng bình thường Đồ thị (b) phản ánh đường cầu X chuyển bên giá Y tăng, X Y hàng thay Đồ thị (c) phản ánh đường cầu X chuyển vào bên giá Y tăng, X Y hàng bổ sung Thuật ngữ Cầu lượng cầu Cần có phân biệt vận động dọc theo đường cầu di chuyến đường cầu Vận động dọc theo đường cầu thay đổi giá hàng hoá người ta nói có thay đổi lượng cầu Khi giá không đổi nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu thay đổi làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải sang trái người ta gọi thay đổi cầu Đường cầu bù trừ(Compensated demand curves) Chúng ta nghiên cứu thay đổi giá hàng hoá X làm thay đổi lựa chọn người tiêu dùng cách chuyển qua tổ hơp tiêu dùng với lợi ích Từ xác lập đường cầu cá nhân Bây lại xét đến trường hợp giá X thay đổi, giá Y lợi ích không thay đổi người tiêu dùng thay đổi tiêu dùng nào? điều minh hoạ đồ thị hình 2.19a cho thấy giá X giảm để giữ cho lợi ích không đổi người ta chuyển qua tăng tiêu dùng hàng hoá X, giảm tiêu dùng hàng hoá Y Nếu giá X Px1 người tiêu dùng tiêu dùng X1 giá X tăng lên P3x ,người tiêu dùng tiêu dùng X3 Ở phản ánh hiệu ứng thay thay đổi gía Đường Hx ( Compensated đeman curve) phản ánh số lượng cầu hàng hoá X thay đổi giá X thay đổi giá Y lợi ích U1 không đổi Vận động dọc theo đường H phản ánh hiệu ứng thay thế, hiệu ứng thu thập từ thay đổi giá không ảnh hưởng Ngưòi gọi đường Hx đường cầu bù trừ Px Hệ số góc = - Px1/ Py Px1 Hệ số góc = - Px2/ Py Px2 Hệ số góc = - Px3/ Py Px3 U1 X1 X2 X3 X 23 Hình 2.19a Đường đẳng ích cá nhân Thặng dư tiêu dùng ( Consommation splus) Áp dụng quan trọng đường cầu bù trừ sử dụng để nghiên cứu hiệu ứng mạnh thay đổi giá Toàn áp dụng trình bày khái niệm thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng Đo lường giá trị dôi mà người tiêu dùng nhận từ việc tiêu dùng hàng hoá với họ phải trả cho Thặng dư tiêu dùng phản ánh đồ thị hình 2.19 Với giá P0, người tiêu dùng chọn X0 phản ánh điểm E0 đường cầu bù (H) Nếu giá tăng đến P1thì người tiêu dùng giảm đến 0, họ có bù đắp cho tăng giá cachs di chuyển dọc theo đường cầu bù để giữ cho lợi ích không đổi Câu hỏi đạt bù ? Chúng ta đo lường lợi ích tăng thêm việc tiêu dùng hàng hoá X giá P0 giá trị Nếu giá hàng hoá thay đổi ∆P, phần bù cho giảm giá ∆P.X0 đồ thị diện tích P1EP0, Đó phần thặng dư mà người tiêu dùng có tiêu dùng X0 hàng hoá X Px Thặng dư tiêu dùng P1 E P0 H X0 X Hình 2.19 Thặng dư tiêu dùng 2.4 Cầu thị trường co giản 2.4.1 Cầu thị trường Cầu thị trường hàng hoá toàn lượng cầu hàng hoá mà người tiêu dùng có khả mua mức giá Đường cầu thị trường tổng theo chiều ngang đường cầu cá nhân Nó phản ánh mối liên hệ toàn lượng cầu giá hàng hoá với nhân tố khác 24 không đổi Hình dạng đường cầu thị trường định dạng đường cầu cá nhân Hình 2.20 phản ánh cấu trúc đường cầu thị trường Giả định thị trường có hai người mua 2, mức giá thị trường P người mua mua X1*, người mua mua X2*, mứcgiá P* cầu thị trường X* = X1*+ X2* * Dịch chuyển đường cầu thị trường Dịch chuyển đường cầu thị trường phụ thuộc vào dịch chuyển đường cầu cá nhân Do thu nhập cá nhân thay đổi làm cho đường cầu cá nhân thay đổi làm dịch chuyển đườg cầu thị trường Px Px* D X1* X2* X1 X* X2 X Hình 2.20 Đường cầu cá nhân đường cầu thị trường Nếu thu nhập tăng X hàng bình thường đường cầu dịch chuyển phía Hình 2.21 minh hoạ thay đổi đường cầu thị trường thu nhập người tiêu dùng thay đổi Khi giá hàng hoá Y thay đổi làm cho đường cầu hàng X thay đổi Nếu giá hàng hoá Y tăng y àng thay X, đường cầu X chuyển phía bên Nếu Y hàng bổ sung đường cầu x chuyển vào bên Px Px* D X1* X1** X2* X2** X* X** X Hình 2.20 Dịch chuyển đường cầu thị trường 25 Cần ý dịch chuyển đường cầu, chịu tác động nhân tố tác động đến cầu, nhân tố tác động lượng cầu không đổi 2.3.2 Sự co giản cầu Chúng ta xem xét với thay đổi giá Ôtô lượng cầu thay đổi bao nhiêu?Hoặc thu nhập thay đổi cầu xe gắn máy thay đổi nào? tất vấn đề dó đề cập khái niệm co giản Sự co giản đo lượng phần trăm thay đổi biến số với phần trăm thay đổi biến số khác a Sự co giản theo giá cầu Co giản theo giá cầu so sánh phần trăm thay đổi lượng cầu hàng hoá với phần trăm thay đổi giá hàng hoá % Thay đổi lượng cầu (Qd) %∆ Qd Ed.p = = % Thay đổi giá %∆ P Co giản theo giá cầu có giá trị dương lượng cầu thay đổi ngược chiều với giá Giá trị co giản theo giá cầu Dọc theo đường cầu giá trị co giản theo giá cầu thay đổi thể P Ed.p < -1 Ed.p > -1 Ed.p > -1 D Qd Hình 2.21 Sự thay đổi co giản dọc theo đường cầu 26 Ký hiệu mức co giản Giá trị Ed,p điểm đường cầu │ Ed,p│ >1 │ Ed,p│ = │ Ed,p│ < Ký hiệu mức co giản Co giản Co giản đơn vị Không co giản Co giản theo giá dạng đường cầu Chúng ta thường phân loại cầu thị trường hàng hoá co giản cầu Ví dụ, cầu Xăng không co giản, đường cầu thị trường tương đối đứng, phản ánh số lượng cầu thay dổi với thay đổi giá Ở trường hợp khác, quần áo, thay đổi giá có tác động lớn số lượng cầu Đường cầu có dạng thoải, cầu co giản theo giá Co giản theo giá hiệu ứng thay Hiệu ứng thay thu nhập nghiên cứu phân thể co giản cầu theo giá hàng hoá liên quan Những hàng hoá thay gần gủi có hiệu ứng mạnh từ thay đổi giá, cầu co giản với thay đổi giá, thường │Ed,p │> Đối với hàng hoá hiệu ứng thay nhỏ, cầu không co giản theo giá │ Ed,p │< Co giản theo giá thời gian Trong thời gian dài tính thay hàng hoá lớn thời gian ngắn hạn, co giản theo giá cầu dài hạn thường cao ngắn hạn Co giản theo giá phần thu nhập dành cho hàng hoá Hàng hoá mà phần thu nhập dành cho nhiều co giản Nếu người tiêu dùng dành phần nhỏ cho hàng hoá, thay đổi giá hàng hoá gây nên hiệu ứng nhỏ ngân sách họ Ví dụ giáo trình phục vụ học tập kẹo gôm, giá giáo trình tăng gấp đôi lượng giáo trình mua giảm đáng kể Sinh viên mượn photo Ngược lại, giá kẹo gôm tăng gấp đôi lượng mua giảm không đáng kể Tại lại vậy, giáo trình chiếm lớn ngân sách học tập sinh viên, kẹo gôm chiếm phần nhỏ ngân sách sinh viên Quan hệ co giản cầu theo giá với chi tiêu người tiêu dùng Giữa co giản theo giá cầu tổng chi tiêu người tiêu dùng ( Doanh thu doanh nghiệp) có quan hệ nhau, điều biểu bảng sau 27 Co giản theo giá tổng chi tiêu Ed,p < -1 Nếu giảm giá tổng chi tiêu cho hàng hoá tăng ( Hoặc ngược lại) Ed,p = - Nếu giảm giá tổng chi tiêu cho hàng hoá không đổi Ed,p > - Nếu giảm giá tổng chi tiêu cho hàng hoá giảm ( Hoặc ngược lại) Giả định cho hàm cầu Q = 100 – 2P P Q Chi tiêu (Px Q) 50$ 0 40 20 800 30 40 1.200 25 50 1.250 20 60 1.200 10 80 800 100 Ta thấy điểm chi tiêu lớn tương ứng giá 25 với lượng 50, tổng chi tiêu 1.2500 50/ 50 Ed,p = = - ( 25 – 50)/ 25 Tại mức giá nhỏ 25, giảm giá chi tiêu giảm Tại mức giá 25, giảm giá chi tiêu tăng Co giản đơn vị, thay đổi giá không gây thay đổi tổng chi tiêu Co giản theo thu nhập cầu Một loại khác co giản co giản theo thu nhập cầu Khái niệm phản ánh mối quan hệ thay đổi thu nhập thay đổi cầu Co giản theo thu nhập cầu so sánh phần trăm thay đổi cầu với phần trăm thay đổi thu nhập % Thay đổi cầu %∆Q Ed,I = = -% Thay đổi thu nhập %∆I Đối với hàng hoá bình thường Ed.I > 0, có nghĩa tăng lên thu nhập dẫn đến tăng lên việc mua hàng hoá 28 Ed,I > hàng cao cấp, việc mua hàng hoá tăng nhanh thu nhập tăng Ví dụ Co giản theo thu nhập tủ lạnh 2, tăng thu nhập 10% tăng 20% việc mua tủ lạnh < Ed,I < hàng thiết yếu Đối với hàng thứ cấp Ed,I< 0, có nghĩa tăng lên thu nhập dẫn đến giảm việc mua hàng hoá Co giản giá chéo cầu Ở phần chương, thấy thay đổi giá hàng hoá ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hoá khác Để đo lường ảnh hưởng nhà kinh tế sử dụng khái niệm co giản giá chéo cầu Co giản giá chéo cầu so sánh phần trăm thay đổi cầu hàng hoá với phần trăm thay đổi giá hàng hoá khác % Thay đổi cầu hàng X % ∆ QX EX,Y = = -% Thay đổi giá hàng Y % ∆ PY EX,Y > có nghĩa giá hàng hoá với lượng cầu hàng hoá khác vận động hướng Ví dụ co giản theo giá chéo trà cafê 0.2, có nghĩa phần trăm thay đổi gía trà có 0.2 phần trăm cầu cafê tăng lên Trà cafê hàng thay cho lựa chọn người tiêu dùng Nếu hai hàng hoá bổ sung cho co giản giá chéo cầu có giá trị âm EX,Y < Ví dụ tăng lên giá xe máy làm giảm cầu xăng, xăng hàng bổ sung cho xe máy 2.5 Ngoại ứng mạng lưới việc nghiên cứu cầu thị trường nêu phần với giả định cầu người tiêu dùng không ảnh hưởng lẫn nhau, điều giúp đơn giản hoá việc tính toán cầu thị trường cách cộng cầu cá nhân mức giá Tuy nhiên thực tế có số trường hợp nhu cầu cá nhân ảnh hưởng đến nhu cầu cá nhân khác Nếu trường hợp xẩy người ta gọi ngoại ứng mạng lưới Ngoại ứng mạng lưới thuận hay nghịch Ngoại ứng thuận lượng hàng mà người tiêu dùng đặc trưng mua vào làm tăng lượng cầu họ, hưởng ứng việc mua hàng với người tiêu dùng khác Nêú ngược lại ngoại ứng nghịch 29 Minh hoạ ngoại ứng thuận( Hiệu ứng trào lưu) Giả định người tiêu dùng dư đoán có 2000 người mua hàng tuần, đường cầu D2 Nếu người tiêu dùng nghĩ có 4.000 người mua mức hấp dẫn họ lớn, đường cầu D2 chuyến sang phải D4, tương tự nghĩ có 6.000 người mua đường cầu D6, dự đóan có nhiều người mua đường cầu dịch xa Kết cục người tiêu dùng nhận thức rõ lượng người mua hàng hoá, điều phụ thuộc vào giá Giả định giá 30 co 4.000 người mua tương ứng với đường D4, giá 20 có 8.000 người mua đường cầu D8 Đường cầu thị trường xác định cách kết hợp điểm trrên đường D2, D4, D6, D8… tiếp tục Đường cầu thị trường co giản Nếu mạng lưới thuận mức giá 20 lượng cầu 4.000 Nhưng tác động nhiều người mua hàng làm tăng lượng cầu đến 8.000 Kết quan trọng chiến lược giá doanh nghiệp Ngoại ứng mạng lưới nghịch biểu diễn đồ thị hình 2.22 Hiệu ứng mạng lưới nghịch( hiệu ứng thích chơi trội) Trong thực tế, có người thích chơi trội, dùng hàng hoá “ độc vô nhị” lượng cầu hàng hoá dành cho người thích chơi trội lớn số người dùng hoá ôtô kiếu dáng riêng, xe máy màu riêng Hình 2.23 minh hoạ hiẹu ứng mạng lưới nghịch, D2 đường cầu có người tiêu dùng dự kiến có 2000 tiêu dùng hàng hoá Nếu người tiêu dùng nghĩ có 4.000 dùng hàng hoá tính độc đáo hàng hoá giảm đi, đường cầu D4, số người tiêu dùng tiếp tục tăng, cầu hàng hoá tiếp tục giảm, cuối người tiêu dùng biết có người dùng hàng hoa Đường cầu thị trường xác lập cách, nối điểm đường D2, D4, D6 tương ứng với lượng Hiệu ứng nghịch làm cho đường cầu thị trường co giản Ảnh hưởng ngoại sinh mạng lưới nghịch tác động khác gây đông đúc, tắc nghẽn 30 P D2 D6 D4 D8 30 20 D 40 48 20 60 Hiệu giá đơn 80 Q Hiệu ghép D6 lưới D Hình 2.22 mạng thuận ( hiệu ứng trào lưu) D2 HiệuDứng Hình 2.23 Hiệu ứng mạng lưới nghịch ( hiệu ứng chơi trội) P Cầu 30 20 D2 D4 D6 D8 20 40 60 80 140 Hiệu giá đơn Hiệu thưc Hiệu giả 31 Q [...]... giá P 22 Y Y11 đường ngân sách với giá P33 E1 E2 Y Y 22 Y Y33 E3 U U 22 U U11 X1 X X 22 U U33 X X33 Lượng Lượng cầu cầu hàng hàng X X Hình 2. 17a Sự lựa chọn người tiêu dùng khi giá X giảm Pxx P11 P 22 P33 D D X X11 X X 22 X X33 Lượng Lượng cầu cầu hàng hàng X X Hình 2. 21b 2. 17b Đường cầu cá nhân 21 Trên đồ thị hình 2. 17a cho thấy khi giá của X giảm, đường ngân sách quay ra phía ngoài tuỳ theo mức độ thay... cho hàm cầu Q = 100 – 2P P Q Chi tiêu (Px Q) 50$ 0 0 40 20 800 30 40 1 .20 0 25 50 1 .25 0 20 60 1 .20 0 10 80 800 0 100 0 Ta thấy tại điểm chi tiêu lớn nhất tương ứng giá 25 với lượng 50, tổng chi tiêu là 1 .25 00 tại đây 50/ 50 Ed,p = = - 1 ( 25 – 50)/ 25 Tại những mức giá nhỏ hơn 25 , càng giảm giá chi tiêu càng giảm Tại những mức giá trên 25 , càng giảm giá chi... biến khác thay đổi sẽ làm thay đổi vị trí đường cầu như thế nào Minh hoạ trến đồ thị 2. 18 Px Px Px P1 P1 P1 X1 X2 ( a) Hình 2. 18 D1 D1 D D D D1 X X1 X2 ( b) X X2 X1 X ( c) Di chuyển đường cầu 22 Đồ thị ( a) cho thấy khi thu nhập thay đổi sẽ là cho cầu hàng hoá X tăng nếu X là hàng bình thường Đồ thị (b) phản ánh đường cầu của X chuyển ra bên ngoài khi giá của Y tăng, nếu X và Y là hàng thay thế Đồ... nhập của cá nhân thay đổi làm cho đường cầu cá nhân thay đổi sẽ làm dịch chuyển đườg cầu thị trường Px Px* D X1* X2* X1 X* X2 X Hình 2. 20 Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường Nếu thu nhập tăng nếu X là hàng bình thường thì đường cầu sẽ dịch chuyển ra phía ngoài Hình 2. 21 minh hoạ sự thay đổi đường cầu thị trường khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi Khi giá của hàng hoá Y thay đổi cũng sẽ làm... tiêu dùng đó là hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi trong lượng cầu khi giá hàng hoá thay đổi để giữ cho lợi ích không đổi Do giá hàng hoá thay đổi sẽ làm thay đổi cân bằng gĩưa tỷ lệ thay thế biên với một tỷ lệ về giá mới của hai hàng hoá Hiệu ứng thu nhậplà sự thay đổi cầu do sự thay đổi trong thu nhập thực tế Khi giá thay đổi sẽ làm thay đổi khả năng mua thự tế,... Lượng cầu hàng Z Hình 2. 12 Biểu diễn sự lựa chọn khi thu nhập thay đổi đối với hàng thứ cấp b Sự thay đổi giá hàng hoá Khi giá hàng hoá thay đổi sẽ là thay đổi điểm chặn của đường ngân sách, hệ số góc của đường ngân sách thay đổi Sự lựa chọn để tối đa hoá lợi ích sẽ thay đổi bằng cách chuyển qua một tổ hợp trên đường đẳng ích khác với một tỷ lệ thay thế biên khác Khi gía hàng hoá thay đổi sẽ có hai hiệu... giá của thực phẩm là 1$, hệ số góc sẽ là – PX/ PY = - 1/1 = -1 Điều này được minh hoạ trên đồ thị 2. 9 Nếu giá của X và Y thay đổi cùng tỷ lệ thì đường ngân sách sẽ không thay đổi 11 giải khát 60 PX = 3 PX = 2 PX = 1 Hình 2. 9 Minh hoạ sự thay đổi giá của thực phẩm, giá nước giải khát không thay đổi 2. 1 .2. 2 Tối đa hóa lợi ích Chúng ta giả định rằng người tiêu dùng sẽ lựa chọn hợp lý các hàng hoá để tối... cách, nối các điểm trên đường D2, D4, D6 tương ứng với các lượng Hiệu ứng nghịch làm cho đường cầu thị trường ít co giản hơn Ảnh hưởng của ngoại sinh mạng lưới nghịch còn do các tác động khác gây ra như sự đông đúc, tắc nghẽn 30 P D2 D6 D4 D8 30 20 D 40 48 20 60 Hiệu quả giá đơn 80 Q Hiệu quả ghép D6 lưới D Hình 2. 22 mạng thuận ( hiệu ứng trào lưu) 8 4 D2 HiệuDứng Hình 2. 23 Hiệu ứng mạng lưới nghịch... cho đường cầu hàng X thay đổi Nếu giá hàng hoá Y tăng và y là àng thay thế X, thì đường cầu X chuyển ra phía bên ngoài Nếu Y là hàng bổ sung thì đường cầu x chuyển vào bên trong Px Px* D X1* X1** X2* X2** X* X** X Hình 2. 20 Dịch chuyển đường cầu thị trường 25 Cần chú ý dịch chuyển đường cầu, chịu tác động của nhân tố tác động đến cầu, còn nhân tố tác động lượng cầu không đổi 2. 3 .2 Sự co giản của cầu... tăng từ Y1 đến Y2 và Y3 Đường ngân sách thay đổi song song với đường ban đầu về phía phải, bởi vì giá không đổi do vậy hệ số góc đường ngân sách không thay đổi Sự tăng lên của thu nhập làm cho con người có khả nằng tiêu dùng nhiều hơn, điều này sẽ làm tăng toàn bộ lợi ích 14 Lượng cầu hàng Y Y3 Y2 U3 Y1 U2 U1 I1 X1 X2 I2 X3 I3 Lượng cầu hàng X Hình 2. 11 Biểu diễn sự lựa chọn khi thu nhập thay đổi Đối với