Nghiên cứu đặc tính hoá sinh, khả năng chống béo phì và rối loạn trao đổi chất của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết quả phật thủ = (Citrus medica L. var. sarcodactylis (Noot.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN XUÂN HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HÓA SINH, KHẢ NĂNG CHỐNG BÉO PHÌ VÀ RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TỪ DỊCH CHIẾT QUẢ PHẬT THỦ (Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bệnh béo phì (Obesity) tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa tình trạng tích luỹ mỡ mức không bình thường vùng thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khoẻ Tổ chức Quốc tế theo dõi bệnh béo phì (Internation Obesity Tast Force – IOTF) cho biết tình trạng béo phì tăng lên với tốc độ báo động, quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển Hiện Thế giới có khoảng 1,7 tỷ người thừa cân mắc bệnh béo phì [3][65] Ở Việt Nam, theo điều tra Viện Dinh dưỡng cho thấy tình trạng thừa cân (2007), béo phì tăng nhanh, tỷ lệ béo phì người trưởng thành, từ 25 – 64 tuổi, lên tới 16,8% [13] Người bị béo phì thân hình nặng nề, khó coi… có nguy mắc nhiều bệnh rối loạn lipid máu, rối loạn tim mạch, đột qụy, tăng huyết áp, sỏi mật, xương khớp, ung thư Đái tháo đường (ĐTĐ)… biến chứng bệnh tim mạch đột qụy yếu tố gây tử vong hàng đầu [3][31] Do tốc độ phát triển nhanh bệnh nên nhu cầu thuốc điều trị tăng nhanh Ngày nay, hàng loạt thuốc điều trị bệnh béo phì đời sử dụng nhằm hạn chế phát triển bệnh như: Sibutramine, Orlistat, Metformin…, nhiên loại thuốc không rẻ thường kéo theo nhiều phản ứng phụ thể [3] Uỷ ban chuyên gia WHO khuyến nghị nên phát triển sản xuất thuốc có nguồn gốc thảo dược nguồn dược liệu sẵn có, giá thành rẻ độc [19][31][56] Việc nghiên cứu, khảo sát thành phần hoá học tác dụng dược lý loài thuốc có giá trị Việt Nam nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lí, hiệu có tầm quan trọng đặc biệt Y - Dược học Phật thủ - Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle thuộc họ Cam – Rutaceae thuốc quý Trong dân gian, phận thường dùng quả, hoa, rễ dùng, Phật thủ có công dụng: Dùng trị bệnh như: trướng đầy bụng, đau dày; chán ăn, nôn mửa; ho dai dẳng có nhiều đờm [5][18] Tuy nhiên, tác dụng chống béo phì rối loạn trao đổi chất, đặc biệt khả hỗ trợ hạ đường huyết bệnh ĐTĐ chưa nhà khoa học Việt Nam đề cập nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu, phát thêm thuốc có nguồn gốc thảo dược để dự phòng chữa bệnh béo phì, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc tính hoá sinh, khả chống béo phì rối loạn trao đổi chất số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết Phật thủ (Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle.)” Mục đích nghiên cứu 2.1 Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Phật thủ (Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle.) 2.2 Bước đầu nghiên cứu tác động phân đoạn dịch chiết từ qủa Phật thủ lên trọng lượng thể số số hoá sinh (glucose, cholesterol, triglycerid, HDL-c, LDL-c, lipase) mô hình chuột béo phì thực nghiệm 2.3 Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ lên số glucose máu chuột béo phì tiêm STZ liều thấp (110 120mg STZ/kg) để tạo mô hình thực nghiệm ĐTĐ type Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu xác định nhiệm vụ cụ thể luận văn sau: 3.1 Đưa quy trình tách chiết số hợp chất từ Phật thủ 3.2 Khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên có Phật thủ phân đoạn dịch chiết 3.3 Nghiên cứu tác dụng số phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ lên giảm trọng lượng số số hoá sinh mô hình chuột béo phì thực nghiệm 3.4 Nghiên cứu khả điều hoà đường huyết phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ mô hình chuột ĐTĐ mô theo type Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng 4.1.1 Mẫu thực vật Quả Phật thủ (Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle) Thời gian thu hái: Được thu mua vào tháng 11 năm 2009 Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng 4.1.2 Mẫu động vật Chuột nhắt trắng chủng Swiss (14 – 16g) tuần tuổi thức ăn tiêu chuẩn mua Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính hoá sinh số phân đoạn dịch chiết (cao EtOH, cao n – hexan, cao CHCl3, cao EtOAc) từ Phật thủ (Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle) mô hình chuột béo phì thực nghiệm, chuột béo phì gây ĐTĐ mô theo type 2, dựa theo tài liệu [66] cải biến nghiên cứu Việt Nam [6][11] Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chiết xuất 5.2 Phương pháp khảo sát thành phần hoá học 5.2.1 Phương pháp định tính thành phần hoá học Phật thủ 5.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất kĩ thuật sắc kí lớp mỏng [17] 5.2.3 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin – Ciocalteau (Singleton cộng 1999) 5.3 Phương pháp tạo mô hình động vật thực nghiệm: Chuột béo phì thực nghiệm, chuột ĐTĐ type 5.4 Phương pháp định lượng số số hoá sinh máu [11][17] 5.5 Phương pháp xử lý thống kê toán học [20] Những đóng góp đề tài Đưa quy trình tách chiết phân đoạn hợp chất tự nhiên từ Phật thủ Đánh giá tác dụng số phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ đến khả giảm trọng lượng số số hoá sinh chuột béo phì thực nghiệm Đánh giá khả hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết lên mô hình chuột ĐTĐ mô type thông qua số glucose huyết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các hợp chất thực vật thứ sinh (Plant secondary metabolites) 1.1.1 Một số khái niệm hợp chất thực vật thứ sinh Hợp chất thực vật thứ sinh sản phẩm trình trao đổi chất sinh thực vật Chúng chất hoá học thứ cấp (Secondary products) tổng hợp chuyển hoá từ chất trao đổi bậc (primary compotunds) axit amin, axit nucleic, carbonhydrate, lipid, peptid, từ sản phẩm trung gian chu trình đường phân, chu trình pentose – phosphate, chu trình axit citric… Khác với chất trao đổi bậc nhất, giữ vai trò trung tâm tham gia trực tiếp vào trình trao đổi chất thể, hợp chất thực vật thứ sinh yếu tố đặc biệt cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển, quang hợp sinh sản [70] Chúng tạo tế bào chuyên biệt với vai trò điều hoà mối quan hệ qua lại tế bào thể hợp chất phòng thủ giúp thực vật chống chịu lại với bệnh xâm nhiễm thực vật môi trường sống xung quanh [61] Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học thuộc tính lý học chúng mà hợp chất thực vật thứ sinh phân loại thành nhóm là: Nhóm terpen, nhóm hợp chất phenolic nhóm alkaloid 1.1.1.1 Terpen thực vật Terpen nhóm hydrocacbon thực vật lớn đa dạng nhất, hình thành từ trình polymer hoá tiểu đơn vị isopren (C5H8), có công thức cấu tạo chung (C5H8)n Trong thực vật, terpen tổng hợp thông qua đường trao đổi chất acetate/mevanolate đường glyceraldehydes – phosphate/pyruvate Hầu hết terpen thuộc nhóm hydrocarbon, nhiên chúng bị khử bị oxy hoá để hình thành hợp chất terpenoid khác alcohol, ketone, acid aldehyde Vì vậy, số tác giả sử dụng thuật ngữ “terpen” để chung nhóm lớn hợp chất bao gồm terpen terpenoid [63] Hình 1.1 Cấu trúc số triterpen 1.1.1.2 Các hợp chất phenolic từ thực vật Hợp chất phenolic nhóm chất khác phổ biến thực vật Đặc điểm chung chúng phân tử có vòng thơm (benzen) mang một, hai hay ba nhóm hydroxyl (-OH) gắn trực tiếp vào vòng benzen Dựa vào thành phần cấu trúc người ta chia hợp chất phenolic thành nhóm nhỏ [34]: Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: Trong phân tử có vòng benzen vài nhóm hydroxyl Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm -OH mà chúng gọi monophenol (phenol), diphenol (pyrocatechin, hydroquinone…), triphenol (pyrogalol, oxyhydroquynol…) Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: Trong thành phần cấu trúc phân tử chúng vòng thơm benzen (C6) chúng có dị vòng, mạch nhánh Đại diện nhóm có acid cyamic, acid ceramic Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: Là nhóm đa dạng hợp chất phenol, có cấu trúc phức tạp liên kết trùng hợp đơn phân Ngoài gốc phenol có nhóm phụ dị vòng mạch nhánh đa vòng Nhóm có flavonoid, tannin coumarin Hợp chất phenolic hình thành cách dễ dàng tất quan thực vật từ sản phẩm đường phân chu trình pentose phosphate qua acid sikimic hay theo đường acetate manolate qua acetyl-SCoA Trong số chất polyphenol tự nhiên, flavonoid nhóm chất quan trọng chúng phổ biến hầu hết loài thực vật mang nhiều đặc tính sinh dược học có giá trị 1.1.1.2.1 Flavonoid Flavonoid sắc tố, phần lớn có màu vàng (flavus – nghĩa màu vàng) Tuy nhiên số sắc tố khác xanh, đỏ, tím,… không màu xếp vào nhóm flavonoid chúng có chung đặc điểm cấu tạo * Cấu tạo hoá học phân loại Về cấu tạo hoá học, khung cacbon flavonoid C6-C3-C6, gồm 15 nguyên tử cacbon, hai vòng benzen A B nối với qua dị vòng C, A kết hợp với C tạo khung chroman [39][43] 2' 10 B 1' 4' C A 3' O 6' 5' Hình 1.2 Flavan (2 – phenyl chroman) Tuỳ theo mức độ oxy hoá vòng pyran, có mặt hay mặt nối đôi C2 với C3 nhóm cacbonyl C4 mà phân biệt flavonoid thành nhóm phụ sau: Flavon flavonol, flavanol (đihidro flavon), chalcol, aurol, leucoantoxianidin, catechin, isoflavonoid, rotenoid neoflavonoid [72] Cyanidin Epicatechin Quercetin HO OH OH Glucose O - Rhamnose - glucose OH O O Saponin Rutin Hình 1.3 Một số nhóm flavonoid * Hoạt tính sinh học flavonoid Tác dụng chống oxy hoá (antioxidant) Flavonoid có khả kìm hãm trình oxy hoá dây truyền gây gốc tự hoạt động Tuy nhiên hoạt tính mạnh hay yếu phụ thuộc vào đặc điểm flavonoid cụ thể Gốc tự sinh trình sinh lý bình thường thể hay tác động bên nguyên nhân gây phá huỷ ADN, protein, lipid làm phát sinh nhiều bệnh tật nguy hiểm lão hoá cho thể Flavonoid có chất polyphenol nên dễ dàng biến đổi tác động enzyme có tế bào động thực vật Đặc biệt flavonoid có nhóm hydroxyl vị trí ortho dễ dàng bị oxy hoá xúc tác enzym polyphenoloxydase tạo semiquynol quynol [17] Đây gốc tự bền vững chúng nhận điện tử trở thành dạng hidroquynol Bởi chất có khả phản ứng với gốc tự hoạt động loại chúng khỏi thể Quá trình tóm tắt qua sơ đồ sau: 10 O2 + Flavonoid (dạng khử) polyphenoloxydase peroxydase (Hidroquynol) Flavonoid (dạng oxy hoá) (Semiquynol quynol) Ngoài flavonoid có tác dụng bảo vệ hệ thống sinh học nhờ khả tạo phức với kim loại chuyển tiếp Fe2+, Cu2+… hoạt hoá enzym chống oxy hoá ức chế oxy hoá Tác dụng thay đổi hoạt độ enzyme Hợp chất phenol nói chung flavonoid nói riêng có khả tương tác với protein, nhờ tính chất mà flavonoid làm thay đổi hoạt tính enzyme Năm 1929, A.I Oparin A.L Kursanop phát flavonoid có khả ức chế nhiều loại enzyme tính chất không hoàn toàn đặc hiệu Đây sở hoá sinh để định hướng cho việc sử dụng flavonoid thiên nhiên vào lĩnh vực sinh – y học phục vụ sức khoẻ vào đời sống người [17] Tác dụng kháng khuẩn Nhiều công trình nghiên cứu nước giới chứng tỏ tác dụng chống viêm nhiễm (anti-inflamatory), chống vi khuẩn (anti-bacterial) virut (antiviral) [2][8] Tác dụng làm bền thành mạch máu Các dẫn xuất đường flavonoid có hoạt tính vitamin P rutin, hesperidin… có tác dụng làm tăng sức bền tính đàn hồi thành mao mạch, giảm sức thẩm thấu hồng cầu qua thành mao mạch Hoạt tính ứng dụng chữa trị rối loạn chức tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch, trĩ, rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch [19] 73 Nhiều nghiên cứu rằng, người bị ĐTĐ, có thay đổi đến trình trao đổi lipid Cụ thể bệnh nhân ĐTĐ, người ta thấy có giảm nồng độ HDL-c nồng độ LDL-c không thay đổi Mặc dù nồng độ LDL-c không thay đổi có thay đổi thành phần cấu tạo phân tử LDL-c [45][64] Kết bảng 3.18 hình 3.15 cho thấy, lô ĐTĐ điều trị phân đoạn EtOH có số cholesterol, triglycerid LDL-c giảm mạnh so với lô ĐTĐ không điều trị, nhiên thấp so với lô ĐTĐ điều trị thuốc Metformin Cụ thể, lô ĐTĐ không điều trị có số cholesterol, triglycerid giảm không đáng kể, tương ứng với 2,48%, 2,05% (p > 0,05), số LDL-c có xu hướng tăng nhẹ (tăng 1,43%, p > 0,05) Lô ĐTĐ điều trị phân đoạn EtOH có số cholesterol, triglycerid LDL-c giảm mạnh tương ứng 13,12%, 23,97%, 12,86% (p > 0,05), nhiên số giảm thấp nhiều so với lô ĐTĐ điều trị thuốc Metformin với số cholesterol, triglycerid LDL-c giảm tương ứng 16,67%, 45,2%, 17,71% (p > 0,05) Ở lô ĐTĐ không điều trị có số HDL-c giảm nhẹ (0,78%, p > 0,05) lô ĐTĐ điều trị phân đoạn EtOH thuốc Metformin có số HDL-c tăng tương ứng 10,08% 13,18% (p > 0,05) Như vậy, dịch chiết Phật thủ tác dụng hạ đường huyết mà có tác dụng tốt tới số lipid máu chuột ĐTĐ type Điều mở hướng dùng Phật thủ dược liệu điều trị bệnh nhân bị béo phì mắc ĐTĐ type 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các nhóm chất tự nhiên phổ biến flavonoid, tannin, glycoside polyphenol khác phù hợp với phương pháp tách chiết EtOH 80% Hàm lượng hợp chất phenolic cao phân đoạn EtOAc cao (4,36%), sau đến cao phân đoạn EtOH (1,62%), tiếp đến cao phân đoạn n-hexan (1,34%), cao phân đoạn CHCl3 có hàm lượng phenolic thấp (0,5%) Đã tạo thành công mô hình chuột béo phì thực nghiệm Sau tuần nuôi, chuột nuôi béo có trọng lượng lớn chuột nuôi thường 17,72g, tương đương tăng 55,76% Các tiêu lipid máu chứng minh cho tình trạng béo phì là: Cholesterol tăng 49,2%; triglycerid tăng 44,55%; LDL-c tăng 16,67% HDL-c giảm 18,35%; bên cạnh nồng độ glucose huyết tăng 69,92% enzym lipase máu giảm 42,32% Đã xây dựng thành công mô hình chuột ĐTĐ mô type Cụ thể lô chuột béo phì tiêm STZ liều đơn (110mg/kg thể trọng) có 83,3% số chuột có nồng độ glucose huyết đạt 18mmol/l, tăng bền vững sau 72h Đã xác định liều độc cấp LD50 dịch chiết Phật thủ chuột bạch chủng Swiss Và chứng minh dịch chiết Phật thủ tính độc cấp liều uống 16g/kg thể trọng Đối với tất phân đoạn dịch chiết (với liều 1000mg/kg thể trọng) cao phân đoạn n – hexan có khả chống béo phì rối loạn trao đổi chất chuột béo phì thực nghiệm hiệu so với phân đoạn EtOH EtOAc sau 21 ngày điều trị Cụ thể là, lô chuột điều trị cao phân đoạn n- hexan, có tác dụng tốt làm trọng lượng chuột giảm 16,54% so với ban đầu, nồng độ cholesterol, triglycerid, LDL-c, glucose giảm tương 75 ứng 17,38%; 55,48%; 24,29%; 36,77%, nồng độ HDL-c enzym lipase máu tăng tương ứng 14,73% 63,9% Phân đoạn EtOH tác dụng giảm béo chuột béo phì thực nghiệm có tác dụng giảm đường huyết số số lipid máu chuột ĐTĐ type Cụ thể cao phân đoạn EtOH có tác dụng giảm glucose huyết chuột ĐTĐ type 26,6% sau 21 ngày điều trị, số cholesterol, triglycerid, LDLc giảm tương ứng 13,12%; 23,97%; 12,86%, số HDLc tăng tương ứng 10,08% Kiến nghị Tiếp tục sâu nghiên cứu, tối ưu hóa quy trình điều trị chuột béo phì thực nghiệm ĐTĐ type liều cao phân đoạn dịch chiết cao EtOH, n-hexan EtOAC Tiếp tục nghiên cứu tách chiết, xác định công thức phân tử chế tác dụng số hợp chất tự nhiên Phật thủ có tác dụng làm giảm trọng lượng, có hiệu chống béo phì chống ĐTĐ tốt mô hình chuột béo phì thực nghiệm ĐTĐ type 76 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ……1 Lý chọn đề tài…………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… Những đóng góp đề tài…………………………………… .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Các hợp chất thực vật thứ sinh………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm hợp chất thực vật thứ sinh… 1.1.1.1 Terpen thực vật…………………………………… 1.1.1.2 Các hợp chất phenolic từ thực vật………………… 1.1.1.2.1Flavonoid 1.1.1.2.2 Tannin thực vật…………………………………… 10 1.1.1.2.3 Phân nhóm coumarin………………………… 11 1.1.1.3 Alkaloid thực vật……………………………… 12 1.1.2 Vai trò hợp chất thực vật thứ sinh…………… 13 1.1.3 Ứng dụng hợp chất thực vật thứ sinh………… 13 77 1.2 Bệnh béo phì…………………………………………………… 14 1.2.1 Khái niệm phân loại bệnh béo phì………………… 14 1.2.2 Thực trạng béo phì Thế giới Việt Nam……… .15 1.2.3 Nguyên nhân gây bệnh béo phì…………………………… .15 1.2.4 Tác hại nguy bệnh béo phì……………… 17 1.2.5 Giải pháp phòng điều trị bệnh béo phì………………… .18 1.2.6 Rối loạn trao đổi lipid máu ……………………………… 19 1.2.7 Mối quan hệ béo phì đái tháo đường 20 1.3 Bệnh đái tháo đƣờng 21 1.3.1 Khái niệm phân loại 21 1.3.2 Thực trạng đái tháo đường Thế giới Việt Nam 23 1.3.3 Tác hại biến chứng 24 1.3.4 Phòng điều trị bệnh ĐTĐ 24 1.3.5 Đái tháo đường với y học cổ truyền 25 1.3.6 Chuyển hóa glucose điều hòa glucose huyết 25 1.4 Cây Phật thủ 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Mẫu thực vật 28 2.1.2 Mẫu động vật .28 2.1.3 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm .29 2.1.3.1 Hóa chất 29 2.1.3.2 Các dụng cụ thí nghiệm 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .29 2.2.1 Phƣơng pháp tách chiết mẫu nghiên cứu 29 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thành phần hóa học Phật thủ 30 2.2.2.1 Định tính 30 78 2.2.2.2 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin – Ciocaltea 31 2.2.2.3 Phương pháp sắc kí lớp mỏng (TLC) .32 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng dịch chiết phân đoạn Phật thủ lên trọng lƣợng số số hóa sinh máu chuột béo phì thực nghiệm 33 2.2.3.1 Thử độc tính cấp, xác định LD50 33 2.2.3.2 Nghiên cứu tác dụng chống béo phì phân đoạn dịch chiết .33 2.2.3.2.1 Mô hình chuột béo phì thực nghiệm 33 2.2.3.2.2 Ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết đến số số hóa sinh mô hình chuột béo phì thực nghiệm .34 2.2.4 Phƣơng pháp gây rối loạn trao đổi glucose máu chuột béo phì thực nghiệm STZ liều thấp 35 2.2.4.1 Tạo mô hình chuột ĐTĐ type .35 2.2.4.2 Thử khả hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết .36 2.2.5 Phƣơng pháp định lƣợng số số hóa sinh 36 2.2.5.1 Phương pháp định lượng glucose máu 36 2.2.5.2 Định lượng số số lipid huyết 37 2.2.5.2.1 Định lượng triglycerid huyết .37 2.2.5.2.2 Định lượng cholesterol toàn phần huyết 37 2.2.5.2.3 Định lượng HDL-c 38 2.2.6 Xử lý số liệu 38 79 CHƢƠNG KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Quy trình tách chiết phân đoạn từ Phật thủ 39 3.2 Kết khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên có phân đoạn dịch chiết Phật thủ 40 3.3 Kết xác định liều độc cấp LD50 theo đƣờng uống .45 3.4 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ phật thủ lên chuột béo phì thực nghiệm 46 3.4.1 Kết gây mô hình chuột béo phì thực nghiệm thức ăn có hàm lƣợng lipid cholesterol cao .46 3.4.2 Tác dụng phân đoạn dịch chiết lên trọng lƣợng chuột béo phì thực nghiệm 51 3.4.3 Tác dụng phân đoạn dịch chiết Phật thủ tới số số hóa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid glucid 53 3.4.3.1 Chỉ số cholesterol toàn phần chuột béo phì sau 21 ngày điều trị 53 3.4.3.2 Chỉ số triglycerid chuột béo phì sau 21 ngày điều trị 55 3.4.3.3 Chỉ số HDL-c chuột béo phì sau 21 ngày điều trị 57 3.4.3.4 Chỉ số LDL-c chuột béo phì sau 21 ngày điều trị 59 3.4.3.5 Chỉ số glucose máu chuột béo phì sau 21 ngày điều trị , 60 3.4.3.6 Hoạt độ enzym lipase máu chuột béo phì trước sau 21 ngày điều trị 61 3.5 Tác dụng hạ đƣờng huyết phân đoạn dịch chiết từ phật thủ chuột béo phì đƣợc tiêm STZ 63 3.5.1 Kết tạo mô hình chuột ĐTĐ type thực nghiệm .64 3.5.2 Tác dụng hạ đường huyết phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ với chuột béo phì có tiêm STZ sau 10 điều trị 67 80 3.5.3 Tác dụng hạ đường huyết phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ lên chuột ĐTĐ type sau 21 ngày điều trị 69 3.5.4 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ Phật thủ đến số số lipid máu chuột ĐTĐ type 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Huy Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 1061 – 1063 [2] Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Quốc Khang, Trần Quỳnh Hoa (2005), “Khảo sát tác dụng kháng khuẩn chống viêm thực nghiệm flavonoid chiết từ chè – Calmellia sinensis Lindl O.Kuntze”, Tạp chí dược học, 8, tr 17 – 19 [3] Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu, NXB Y học, Hà Nội [4] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Quốc Khang, Đào Kim Nhung (1997), Thực tập sinh hóa, Đại học Tổng hợp Hà Nội [5] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [6] Đỗ Hùng Cường, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Ngọc Liên (2009), “Tác dụng chống béo phì rối loạn trao đổi chất dịch chiết thịt Dọc (Garcinia multiflora) chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí Y học Việt Nam, số (8), tr 56 – 61 81 [7] Trần Tử Dương (2002), Rối loạn Lipid máu, giảng sau đại học - Cục Quân Y, tr 117 – 132 [8] Phan Minh Giang, Hà Viện Bảo, Phan Tống Sơn (2005), “Tác dụng kháng khuẩn kháng nấm phần chiết giàu flavonoid từ Xuân hoa (Pseuderantheum palatigerum (Neer.) Radlh.)”, Tạp chí dược học, 9, tr – 12 [9] Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid”, Hóa sinh, NXB Y học, Hà Nội [10] Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết thân Mướp đắng (Momordica charantia L Cucubiaceae) số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bộ Y tế, 1, tr 22 -25 [11] Phùng Thanh Hương (2009), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng lên chuyển hóa glucose dịch chiết Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa L.)”, Luận án tiến sĩ dược học, Hà Nội [12] Nguyễn Quốc Khang (2004 – 2006), Bài giảng chuyên đề cao học “Các hợp chất thứ sinh”, tr - 2, 11 - 12 [13] Nguyễn Công Khẩn (2007), Thừa cân – béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25 – 64 tuổi, Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010, NXB Y học, Hà Nội [14] Đỗ Ngọc Liên (2007), Sinh học phân tử màng tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Tác dụng chống béo phì giảm khối lượng thể phân đoạn dịch chiết vỏ Quất cảnh (Fortunella japonica) chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr 172 – 187 82 [16] Đỗ Ngọc Liên (2004), Thực hành hóa sinh miễn dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [18] Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [19] Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng polyphenol chè xanh (Camellia sinensis) số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học [20] Chu Văn Mẫn (2000), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Văn Mùi (2002), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Phạm Hoài Nam (2007), Một số xét nghiệm lâm sang, NXB Quân đội Nhân dân Việt Nam [23] Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn Lipid máu người thừa cân, béo phì”, Tạp chí Y học thực hành, 446, tr 31 – 40 [24] Nguyễn Xuân Thắng (2006), Hóa sinh học (dùng đào tạo dược sĩ đại học), NXB Y học, Hà Nội [25] Trần Đức Thọ (2002), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, NXB Y học, tr 258 – 272 [26] Nguyễn Văn Thu (2004), Bài giảng dược liệu, tập 1, NXB Y học, tr 240, 335, 368 [27] Đỗ Thị Tính (2001), Góp phần nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân béo phì thông số hóa sinh, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội 83 TIẾN ANH [28] Anderson M (2006), Flavonoid Chemistry, Biochemistry anh applications, CRC Press, Taylor & Francis Group [29] Andrew P., Breksa III, Dragull K and Rosalind Y (2008), “Isolation and identification of the first C – 17 Limonin Epimer, Epilimonin”, Food chem (56), pp 5595 – 5598 [30] Atkintin Mark A (2000), “Type diabetes”, Atlats of diabetes, pp 4558 [31] Barnett A H., Kumar S (2009), Obesity and Diabetes, Second edition, Wiley – Balackwell [32] Barton D P., Roger I D., William E C (2001), “Disorders of lipids metabolism”, Endocrinology & metabolism, 23, pp 993 – 1075 [33] Bloomgarden Z T (1997), “Type diabetes: it’s prevalnence, cause and treatment”, Diabetes Care, pp 860 – 865 [34] Buchanan B B., Gruissem W., Rones R L (2000), “Biochemistry & moleculer Biology of Plants”, American Society of Plant Physiologists, (24), pp 1250 – 1318 [35] Cannell R J P (1998), Natural Products Isolation, Humana Press, pp 354 [36] Falbe and M Regitz, CD Rom PP, Chimie Lexikon, Version 1.0, Georg thieme Verlag, Stutgart/New York, (1995) [37] Ferrannini E., Natali A., Bell P., et all (1997), “Insulin resistance and hypersecretion in obesity”, J, Clin, Invert, pp 1166 – 1173 [38] Foster D W (1998), “Diabetes mellitus”, Harrison’s principles of internal medicine, McGrw – Hill, Vol 2, pp 1979 – 2000 [39] Greesman (1975), “The chemisty of flavonoid compounds”, Academicporess, London 84 [40] Grotewold E (2006), Science of flavonoids, Spinger publisher [41] Gunnarsson R., Berne C., Hellerstrom C (1974), “Cytotoxic effects of Streptozotocin and N- Nitrosomethylurea on the pancreatic β cells with special regard to the role of Nicotinamide – Adenine Dinucleotide”, Biochem J, No 182, pp 487 – 494 [42] Hao Nguyen Khanh (2005), Assesment of anti-diabetic effect of Vietnamese herbal drugs, Doctor Thesis, Karolinska Institude, Stockholm, Sweden [43] Harbonne J B (1994), The flavonoids advance in research since 1986, Chapman & Hall, pp – 676 [44] Haslam (1989), “Plant polyphenol – vegetable Tannins”, Revisited Chemistry and Pharmacology of Natural products, Cambridge University Pres, Cambride, pp 165 [45] Howard B V (1987), Lipoprotein metabolism in diabetes mellitus, J Lipid Res., Vol (28), pp 613 – 622 [46] Huang Y W., Liu Yue, Dushenkov S (2009), “Anti-obesity effects of epigallocatechin-3-gallate, orange peel extract, black tea extract, caffeine and their combinations in mouse model”, Department of Food Science, (3), pp 304 – 310 [47] Jung U J., Park Y B (2006), “Effect of citrus flavonoids on lipid metabolism and glucoza – regulating enzyme mARN level in type diabetic mice”, The International Journal of Biochemistry & Cell biobogy, Vol 38 (7), pp 1134 – 1145 [48] Kim S.Y., Kim H.J., Lee MK, Jeon S.M (2006), “Naringin time – dependently lowers hepatic cholesterol biosynthesis and plasma cholesterol in rats fed high – fat and high – cholesterol diet” Journal of medicinal food Vol (4), 582 – 586 85 [49] LifeScan INC., Johnson & Johnson company (1996), “Glucose testing and reagent chemistry”, LifeScan learning modules, pp – 26 [50] Lorke D A (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol, Vol 54, pp 275 – 287 [51] Luthria D L and Mukhopadhyay S (2006), “Influence of sample preparation on assy of phenolic acid from Egg plant”, J Agric Food Chem, 54, pp 41 – 47 [52] Marbry F J., Markman R B., Thomas M B (1970), The systematic identification of flavonoids, Springer Verlag – Berlin – Heidelberg – New York [53] Mary J M., John P K (2001), “Disorder of lipoprotein metabolism”, Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, 6, pp 716 – 744 [54] Mim S Y., Kim H J., Lee M K., Jeon S M (2006), “Naringin time – dependently lower hepatic cholesterol biosynthesis and plasma cholesterol in rats fed hight – fat and hinght – cholesterol diet”, Jornal of medicinal food, Vol (4), pp 582 – 586 [55] Moffatt R J., Stamford B (1998), Lipid metabolism and health, CRC Publisher [56] Mukherjee P K (2006), “Leads from Indian medicinal plants with hypoglycemic potentials”, Journal of Ethnopharmacology, 106, pp 1- 28 [57] Ojewole J A O (2002), “Hypoglycaemic effect of Clausena anisata (Willd) Hook methanolic root extract in rats”, Journal of Ethnopharmacology, 81, pp 231 – 237 [58] Ono Y., Hattori E., Fukaya Y Imai S (2006), “Anti – obesity effect of Nelumbo nucifera leaves extract in Ethnopharmacology, 206 (2), pp 238 – 244 mice and rats”, Journal of 86 [59] Punitha I.S.R., Ranjendram K., Shiruwaikar A., Shirwaikar A (2005), “Alcoholic stem extract of Coscinium fenestratum regulates Carbohydrate Metabolism and improves antioxidant status in Streptozotocin Nicotinamide induced diabetic rats”, eCAM, pp – [60] Reed S J., Choi J H., Park M R (2000), “A new rat model of type diabetes: the fat – fed, streptozotocin – treated rat”, Metabolism, 49 (11), pp 1390 – 1394 [61] Rence J G., Tetsusok (2000), “Plant – fungal interaction the search for phytoalexin and other antifungal compounds from higher plants”, Phytochemistry, Vol 56, pp 253 – 263 [62] Richard J Comi (1996), “Drug – induced diabetes”, Diabetes Mellitus, Lippincott – Raven, New York, pp 491 – 495 [63] Rodney Croteau, Toni M Kuchan, Norman G Lewis (2002), Natural products (secondary metabolites), Chapter 24, pp 71 – 81 [64] Sharh P and Karmarkar M G (1991), “Lipoprotein disorders in non – insulin- dependent diabetes mellius”, Intnl J Diab Dev Countries, Vol (11), pp 25 – 29 [65] Sharon C Cheetham, Helen C Jackson, Steven P Vickers, Keith Dickinson, Robert B Jones, David J Heal (2004), “Novel targets for the treatment of obesity: a review of progress” Elsevier Cardiovascular and metabolic disease, Vol (2): 227 – 235 [66] Singleton V.L., Orthofer R., Lamuela – Raventos R M (1999), “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Forlin – Ciocalteu Reagent”, Methods in Enzymemology, pp 152 – 178 [67] Srinivasan K., Viswanad., Asrat L., Kaul C L., Ramarao P (2005), “Combination of hight – fat – diet – fet and low – does STZ treated rat: A 87 model for type diabetes and pharmacological screening”, Pharmacological Reseach, 52, pp 313 – 320 [68] Suzuki Y., Unno T., Ushitani M hayashi K., Kacuda T (1999), “Anti obesity activity of extracts from Lagerstromeia speciosa L leaves on female KK – Aymice”, J Nutr Sci Vitaminol, Vol 45 (6), pp 791 – 795 [69] Szkudelski T (2001), “The mechanism of allloxan and streptozotocin action in β.cell the Rat pancrease”, Physiol, Res 50, pp 536 – 546 [70] Taiz, Lincoln, and Eduardo Zeiger (1991), “Surface protection and Secondary defense Compounds”, Plant Physiology, New York: Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc, pp 320 – 345 [71] Tan B K H., Tan C H., Pushparaj N P (2005), “Anti-diabetic activity of the semi – purified fractions of Averrhoa bilimbi in high fat diet fed – streptozotocin – dinduced diabetic rats”, Life Sciences, Vol 76, pp 2827 2839 [72] The Word Health Report (1997), WHO, Switzelend [73] William G., Picup J C (1992), Handbook og diabetes, Blackwell scientific publications