1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế phẩm chelax sugar express đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá và năng suất giống Cà chua F1 Tomato TV -01Savi

78 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC MAI ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM CHELAX SUGAR EXPRESS ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG CÀ CHUA F1 TOMATO TV-01 SAVI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận đƣợc hƣớng dẫn khoa học, bảo tận tình TS Nguyễn Văn Đính Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Sinh KTNN, thầy cô tổ sinh lý sinh hoá, cán phụ trách phòng thí nghiệm Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; bạn sinh viên nhóm nghiên cứu, anh chị ban quản lý thƣ viện trƣờng ĐHSPHN Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ La Việt Hồng giúp đỡ tận tình trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè hết lòng ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ vƣợt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Đây đề tài nghiên cứu khoa học thực vụ thu đông 2013 dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Đính Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại cà chua 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại 1.2 Giá trị đặc điểm nông sinh học cà chua 1.2.1 Giá trị cà chua 1.2.2 Đặc điểm nông sinh học cà chua 1.3 Một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển cà chua 12 1.3.1 Khí hậu 12 1.3.2 Đất trồng chế độ dinh dưỡng 15 1.3.3 Thời vụ gieo trồng 16 1.4 Tình hình sản xuất cà chua giới Việt Nam 16 1.5 Phân bón vai trò phân bón 19 1.5.1 Khái quát 19 1.5.2 Một số kết nghiên cứu ứng dụng phân bón trồng 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Cách bố trí thí nghiệm 29 2.2.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 29 2.2.3 Phương pháp phân tích tiêu 29 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Ảnh hƣởng phun chế phẩm Chelax đến tiêu sinh trƣởng 35 3.1.1 Ảnh hưởng phun chế phẩm Chelaxđến chiều cao 35 3.1.2 Ảnh hưởng chế phẩm Chelaxđến đường kính thân 37 3.1.3 Ảnh hưởng chế phẩm Chelax đến số cành nhánh/cây 38 3.1.4 Ảnh hưởng chế phẩm Chelax đến khả tích lũy sinh khối tươi - khô thân 40 3.2 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến tiêu quang hợp 46 3.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm Chelax đến hàm lượng diệp lục tổng số 46 3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm Chelaxđến huỳnh quang diệp lục 47 3.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm Chelaxs đến cường độ quang hợp giống TV 01 52 3.3 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến yếu tố cấu thành suất suất 54 3.4 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến hàm lƣợng số chất cà chua giống TV 01 57 3.5 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm Chelax 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGH 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng Chelax : Chelax sugar express Giống TV 01 : Giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savi NSTT : Năng suất thực thu VTM : Vitamin Phun L1 : Phun lần Phun L2 : Phun lần Phun L1+L2 : Phun lần 1+ lần BVTV : Bảo vệ thực vật Cs : Cộng CT : Công thức DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học 100g cà chua Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng cà chua châu lục năm 2010 17 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lƣợng cà chua Việt Nam 18 Bảng 2.1 Nồng độ glucozơ giá trị OD585nm 32 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến chiều cao giống TV- 01 .36 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến đƣờng kính thân giống TV- 01 .37 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến số nhánh/cây giống TV- 01 39 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến tích lũy sinh khối tƣơi khô thân giống TV-01 40 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến tích lũy sinh khối tƣơi khô - giống TV-01 43 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng phun chế phẩm Chelax đến hàm lƣợng diệp lục giống TV-01 46 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến huỳnh quang ổn đinh (F0) giống TV- 01 48 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến huỳnh quang cực đại (Fm) giống TV- 01 49 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến huỳnh quang hữu hiệu (Fvm) giống TV- 01 51 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến cƣờng độ quang hợp giống TV 01 53 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến yếu tố cấu thành suất giống TV- 01 55 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng phun chế phẩm Chelax đến hàm lƣợng số chất giống TV- 01 58 Bảng 3.13 So sánh hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm Chelax phun lên giống cà chua TV- 01 60 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến chiều cao giống TV- 01 36 Hình 3.2: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến đƣờng kính thân giống TV- 01 .38 Hình 3.3: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến số nhánh/cây giống TV- 01 39 Hình 3.4: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến trọng lƣợng tƣơi thân - giống TV- 01 41 Hình 3.5: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến trọng lƣợng khô thân - giống TV- 01 41 Hình 3.6: Ảnh hƣởng phun chế phẩm Chelax sugar express đến trọng lƣợng tƣơi - giống TV- 01 44 Hình 3.7: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến khối lƣợng khô giống TV- 01 44 Hình 3.8: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelaxđến hàm lƣợng diệp lục tổng số giống TV- 01 47 Hình 3.9 : Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến huỳnh quang ổn đinh (F0) giống TV 01 48 Hình 3.10: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến huỳnh quang cực đại (Fm) giống TV- 01 50 Hình 3.11: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến huỳnh quang hữu hiệu (Fvm) giống TV- 01 52 Hình 3.12: Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến cƣờng độ quang hợpgiống TV- 01 53 Hình 3.13 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến yếu tố cấu thành suất suất - giốngTV- 01 56 Hình 3.14: Ảnh hƣởng phun chế phẩm Chelax đến hàm lƣợng chất - giống TV- 01 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill), thuộc họ cà (Solanaae) có nguồn gốc từ châu Mỹ, loại rau ăn dùng làm thực phẩm Theo nhiều tài liệu phân tích thịt cà chua có nhiều loại vitamin, chất khoáng, loại đƣờng dễ tiêu đƣợc thể hấp thụ dễ dàng Ngoài giá trị dinh dƣỡng cà chua cho hiệu kinh tế cao Do loại rau giàu dinh dƣỡng, dễ chế biến, sử dụng lâu dài, liên tục nên cà chua đƣợc ƣa chuộng, đƣợc trồng sử dụng rộng rãi nƣớc ta nhƣ nƣớc giới [8] Để nâng cao suất chất lƣợng cà chua, bên cạnh công tác chọn giống kỹ thuật chăm sóc đƣợc quan tâm, đặc biệt sử dụng số chế phẩm nhƣ phân khoáng [24], chế phẩm phun lên nhằm bổ sung số chất cần thiết cho trồng [15];[16];[27] Nhƣng vấn đề đƣợc đặt sử dụng loại chế phẩm vừa làm tăng suất, chất lƣợng vừa không ảnh hƣởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cần đƣợc quan tâm Hiện Xuân Hoà, Phúc Yên Vĩnh Phúc việc ứng dụng chế phẩm kích thích sinh trƣởng hay phân bón vào sản xuất nông nghiệp phổ biến Để tác động đến suất, chất lƣợng trồng nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao ngƣời việc sử dụng loại dinh dƣỡng qua rễ, bà sử dụng loại phân bón qua Chính chế phẩm phân bón cho trồng đƣợc bán phổ biến cửa hàng vật tƣ nông nghiệp Xuân Hoà khu vực xung quanh Điển hình chế phẩm Chelax Sugar Express (Chelax), bà nông dân sử dụng kích thích sinh trƣởng, phát triển loại rau, hoa, đậu, lạc, cà chua… Tuy nhiên cà chua phun chế phẩm Chelax thực có hiệu hay không tài liệu bàn đến Xuất phát từ yêu cầu thực 55 Kết nghiên cứu đƣợc thể bảng 3.11 hình 3.13 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chế phẩm Chelax đến yếu tố cấu thành suất giống TV- 01 Công thức Ngày đo Phun lần 1( L1) ĐC % so X±m Tổng số 52,5 55,98 quả/cây ±0,07 ±0,05 Khối lƣợng 3,98 4,18 quả(kg/cây) ±0,02 ±0,05 NSTT 3006,94 3143,7 ±0,04 ±0,03 (kg/360m ) ĐC 106,63* 105,25* 104,55* Phun lần 2( L2) % so X±m 56,21 ±0,08 4,19 ±0,02 3159,9 ±0,02 ĐC 107,07* 105,41* 105,08* Phun L1+L2 X±m 57,1 ±0,06 4,23 ±0,04 3283,6 ±00,2 % so ĐC 108,76* 106,34* 109,20* Ghi : Dấu * sai khác thí nghiệm ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 60 50 40 ĐC 30 phun L1 phun L2 20 phun L1+L2 10 Tổng số quả/cây 56 4.5 3.5 ĐC 2.5 phun L1 phun L2 1.5 phun L1+L2 0.5 Khối lượng quả/cây 3500 3000 2500 ĐC 2000 phun L1 1500 phun L2 1000 phun L1+L2 500 NSTT(kg/360m2) Hình 3.13 Ảnh hưởng chế phẩm Chelax đến yếu tố cấu thành suất suất - giốngTV 01 Năng suất yếu tố đƣợc quan tâm ngƣời sản xuất nhƣ nhà nghiên cứu khoa học, nhà chọn tạo giống Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất cho biết tiềm năng suất giống Trong 57 số khối lƣợng yếu tố định trực tiếp suất giống - Phân tích bảng 3.11 hình 3.13 thấy số quả/cây công thức cao đối chứng 6,63%, công thức 7,07%, công thức 8,76% - Khối lƣợng quả/cây phun chế phẩm Chelax cao ĐC, cụ thể: Ở công thức phun lần tăng 5,25%; Công thức phun lần tăng 5,41%; Công thức phun lần tăng 6,34% * Năng suất thực thu (NSTT) tiêu tổng hợp phản ánh suất xác công thức thí nghiệm qua việc xác định NSTT công thức nhận thấy: Năng suất thực thu (kg/360m2) công thức cao đối chứng 4,55%, công thức giá trị 5,08%, công thức giá trị 9,20% Nhƣ vậy, phun chế phẩm Chelax làm tăng khả đậu cà chua làm tăng khối lƣợng quả/cây Vì làm tăng NSTT giống TV 01, cụ thể: Phun lần tăng 4,55%; phun lần tăng 5,08%; phun lần tăng 9,20% Để đánh giá cách toàn diện chế phẩm Chelax tiếp tục phân tích số tiêu chất lƣợng cà chua 3.4 Ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến hàm lƣợng số chất cà chua giống TV 01 Trong sản sản xuất suất ngƣời mong muốn chất lƣợng nông sản tốt Để đánh giá chất lƣợng nông sản việc khó mẫu mã liên quan đến hàm lƣợng số chất nhƣ đƣờng khử, vitamin, lycopen Caroten … nhiều tiêu khác Do điều kiện thời gian thí nghiệm hạn chế tiến hành phân tích số tiêu hàm lƣợng VTM C, đƣờng khử, lycopen β-Caroten có cà chua dƣới ảnh hƣởng chế phẩm Chelax Kết xác định hàm lƣợng chất đƣợc trình bày bảng 3.12 hình 3.13 58 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phun chế phẩm Chelax đến hàm lượng số chất giống TV - 01 Phun lần (L1) ĐC % so X± m ĐC Vitamin C 4,25 5.02 118,12* (%) ±0,006 ±0,008 Đƣờng khử 12.03 12.09 100,50 (%) ±0,04 ±0,03 Lycopen 0,47 ± 0,52 ± 110,6* (mg/100ml) 0,001 0,002 β-Caroten 0,44 ± 0,46 ± 104,5* (mg/100ml) 0,003 0,002 Các chất Công thức Phun lần (L2) % so X±m ĐC 4.99 117,42* ±0,006 12.77 106,15* ±0,06 0,54 ± 114,89* 0,001 0,47 ± 106,80* 0,004 Phun lần L1+L2 X ± m % so ĐC 5.03 ±0,004 13.16 ±0,03 0,58 ± 0,001 0,51 ± 0,004 118,35* 109,22* 123,40* 115,90* * Chỉ tiêu hàm lƣợng vitamin C Qua kết phân tích bảng 3.12 hình 3.14 so sánh hàm lƣợng VTM C cà chua nhận thấy phun Chelax tất công thức thí nghiệm cao so với ĐC Cụ thể: Ở công thức (phun lần) đạt giá trị cao (18,35%) so với đối chứng, sau đến công thức (phun L1) đạt (18,12%) so với đối chứng, cuối công thức đạt 17,42% so với ĐC * Chỉ tiêu hàm lƣợng đƣờng khử So sánh hàm lƣợng đƣờng khử cà chua giống TV - 01 nhận thấy phun Chelax CT đạt 100,5% so với ĐC, CT đạt 106,15% so với ĐC, CT3 đạt 116,54% so với ĐC * Chỉ tiêu hàm lƣợng lycopen So sánh hàm lƣợng lycopen cà chua giống TV - 01 nhận thấy phun Chelax CT1 đạt 110,6% so với ĐC, CT2 đạt 114,89% so với ĐC, CT3 giá trị đạt 123,4% so với ĐC Nhƣ tất lần phun chế phẩm Chelax hàm lƣợng lycopen cà chua tăng so với công thức ĐC 59 * Chỉ tiêu hàm lƣợng β-Caroten Qua kết phân tích 3.12 hình 3.14 so sánh hàm lƣợng β-Caroten cà chua giống TV - 01 nhận thấy phun Chelax CT1 đạt 104,5% so với ĐC, CT đạt 106,8% so với ĐC, CT3 giá trị đạt 115,9% so với ĐC Nhƣ phun chế phẩm Chelax CT3 hàm lƣợng βCaroten cao nhất, sau đến CT2 cuối CT1, tất CTTN cao ĐC Tổng hợp kết phân tích ảnh hƣởng chế phẩm Chelax đến hàm lƣợng số chất thấy chế phẩm Chelax làm tăng hàm lƣợng vitamin C, đƣờng khử, lycopen, β-caroten So sánh ảnh hƣởng phun lần 1, phun lần phun lần thấy ảnh hƣởng công thức phun lần có ảnh hƣởng tốt tất tiêu ĐC phun L1 phun L2 phun L1+L2 14 12 10 ĐC phun L1 phun L2 phun L1+L2 Đường khử(%) Vitamin C(%) 0.6 0.6 ĐC ĐC 0.4 phun L1 phun L2 0.2 Lycopen(mg/100ml) phun L1+L2 phun L1 0.4 phun L2 0.2 phun L1+L2 β-Caroten(mg/100ml) Hình 3.14: Ảnh hưởng phun chế phẩm Chelax đến hàm lượng chất - giống TV - 01 60 3.5 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm Chelax Hiệu kinh tế mục tiêu cuối vấn đề quan tâm tất nghiên cứu Căn sản lƣợng, chi phí đầu vào giá kg cà chua thị trƣờng vào thời điểm thí nghiệm 3000 VNĐ/kg tính toán hiệu kinh tế việc dùng chế phẩm Chelax công thức thí nghiệm cho cà chua giống TV 01 Kết thu đƣợc thể bảng 3.12 Bảng 3.12 So sánh hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm Chelax phun lên giống TV - 01 Thu nhập tăng (VNĐ) NS Tổng Gía NSTT tăng tiền 1kg (kg/360m ) (kg) tăng (VNĐ) 360m (VNĐ) 3106,94 3000 Công thức ĐC Tổng chi phí (VNĐ) Mua chế phẩm Công Tổng phun tiềnchi (1/2công) (VNĐ) Lợi nhuận (VNĐ) 360 m2 - - …… Phun L1 3176,17 169,23 3000 507690 10000 50.000 60000 447690 Phun L2 3177,25 170,31 3000 510930 10000 50.000 60000 450930 3283,6 276,66 3000 829980 20000 100.000 120000 709980 Phun L1 + L2 Qua bảng 3.12 nhận thấy phun chế phẩm Chelax cho giống TV - 01 nhận thấy tất thí nghiệm có hiệu kinh tế tăng so với công thức đối chứng Cụ thể: - Ở công thức phun lần 1: NSTT tăng 169,23kg với giá thành thời điểm thị trƣờng bán 3000VNĐ/kg Sau trừ chi phí thêm ta có lợi nhuận tăng 447.690đ /360 m2 - Ở công thức phun lần 2: NSTT tăng 170,31 kg với giá thành 3000VNĐ/kg Sau trừ chi phí thêm ta có lợi nhuận tăng 450.930 đ/360 m2 61 - Ở công thức phun lần: NSTT tăng 276,66 kg với giá thành 3000VNĐ/kg Sau trừ chi phí thêm ta có lợi nhuận tăng 709.980 đ/360 m2 * Tóm lại với việc dùng chế phẩm kích thích đậu Chelax cho cà chua giống TV - 01 công thức làm tăng lợi nhuận từ 447690 VNĐ đến 709.980 VNĐ sào Bắc Bộ (360m2) Với lợi nhuận ứng dụng qui mô lớn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời nông dân 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hƣởng phun chế phẩm kích thích đậu Chelax đến số tiêu sinh lí, suất phẩm chất giống TV- 01, rút số kết luận sau: Phun chế phẩm kích Chelax lên cho cà chua không làm tăng trƣởng chiều cao nhƣng có ảnh hƣởng tốt đến tăng đƣờng kính thân dẫn đến làm tăng khả phân cành khối lƣợng tƣơi, khô thân, so với đối chứng Phun chế phẩm kích thích đậu Chelax lên cà chua không làm gia tăng hàm lƣợng diệp lục giống TV - 01 nhƣng lại làm tăng huỳnh quang hữu hiệu diệp lục tăng cƣờng độ quang hợp Dùng chế phẩm kích thích đậu Chelax phun lên làm tăng tỷ lệ đậu quả,tăng tổng số cây, tăng khối lƣợng tăng suất thực thu so với đối chứng Dùng chế phẩm kích thích đậu Chelax phun lên làm tăng số chất nhƣ hàm lƣợng vitamin C; đƣờng khử; lycopen β-Caroten so với đối chứng Lợi nhuận kinh tế thu đƣợc sử dụng chế phẩm kích thích đậu Chelax phun lên cho cà chua giống TV - 01 đạt từ 447690 VNĐ đến 709980 VNĐ sào Bắc Bộ (360m2) Kiến nghị Do thí nghiệm thực lần diện tích 400m2 cho giống TV - 01bƣớc đầu thấy chế phẩm Chelax có ảnh hƣởng tốt đến suất chất lƣợng rút kết luận thực nghiệm Tuy nhiên, để có kết mang tính phổ quát cần mở rộng diện tích giống thí nghiệm 63 Ngƣời trồng trọt sử dụng chế phẩm kích thích đậu Chelax để phun lên cho cà chua giống TV - 01 vào giai đoạn hoa hoa rộ để nâng cao suất phẩm chất cà chua 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu An cộng tác viên (2008), giáo trình rau NXB Nông nghiệp Mai Thị Phƣơng Anh (1998) Kết thu thập, nhập nội, nghiên cứu bảo tồn sử dụng tập đoàn cà chua Kết nghiên cứu KHNN - Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 163-170 Mai Phƣơng Anh (2003) Kỹ thuật trồng cà chua an toàn, quanh năm, NXB Nghệ An, tr 38-42 Trần Thị Ánh (1996) “Phân vi lƣợng suất phẩm chất số trồng” Thông báo khoa học trường Đại học sư phạm – Đại học Quốc gia Hà nội, 5, tr76-79 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005).575 giống trồng nông nghiệp mới, 245- 265, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Trân Châu – chủ biên (1999).Thực hành Hóa sinh học, 140 tr., Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc, NXB giáo dục Hà nội, tr 336 Tạ Thu Cúc (2006) Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-19 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, Trần Duy Quí (2014) “Ảnh hƣởng vùng sinh thái xử lý gibberelin (GA3) tới sinh trƣởng hoa giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím”, Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số – 2014, trang 1049 – 1057 11 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005) “Nghiên cứu ảnh hƣởng KCl đến quang hợp suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 14, tr 72 – 74 65 12 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005), "Ảnh hƣởng KCl bổ sung lên đến hàm lƣợng diệp lục, cƣờng độ quang hợp suất hai giống khoai tây KT3 Mariella trồng đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT 13 Nguyễn Văn Đính (2005) “Nghiên cứu ảnh hƣởng KCl phun bổ sung lên đến khả trao đổi nƣớc suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, – 2005, tr 122 – 126 14 Nguyễn Văn Đính (2008) “Nghiên cứu số tiêu sinh lý ảnh hưởng KCl phun lên số giống khoai tây có suất khác trồng Vĩnh Phúc”, Luận án tiến sĩ sinh học 15 Nguyễn Văn Đính (2012) Đặc điểm trao đổi nƣớc số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) có suất khác nhau, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 20, trang 174-180 16 Nguyễn Văn Đính (2013) Ảnh hƣởng phun chế phẩm Pisomix Y 95 đến quang hợp, suất hàm lƣợng số chất hạt giống lạc L14, Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số (43), trang 101-105 17 Ngô Thị Hạnh, Chu Văn Chuông (2005) Kết tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37-44 18 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “Ảnh hƣởng phân vi lƣợng tới khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kì sinh trƣởng phát triển khác đậu xanh”, Tạp chí sinh học số (1995), tr.28-30 66 19 Thúy Hồng, 2009, báo: Tình hình sử dụng đất- phân bón địa bàn Tỉnh mô hình sử dụng phân bón hợp lý cho số vùng đất Vĩnh Phúc 20 Võ Minh Kha (1996) Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Hải Lan (2004) So sánh số tiêu hoá sinh năm giống lúa nƣơng dƣới điều kiện nƣơng rẫy KCl xử lý hạt trƣớc gieo Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc-2004, trang 451-455 22 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plant physiology), Nxb ĐHQG 23 Chu Văn Mẫn (2009), Tin học công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Duy Minh (2011) Hiệu lực Mo tẩm vào hạt phun đến sinh trƣởng phát triển đậu xanh (phaseolus vulgaris), Tạp chí khoa học, số 17, trang: 163-169 25 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thƣ (2006) Kết nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT7, Tạp chí NN&PTNT số 14, tr 20-22 26 Nguyễn Thanh Minh (2004) Khảo sát tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp đồng Bắc bộ, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 97-104 27 Trần Thị Ngọc (2011) Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm bón Pomior đến sinh trƣởng dâu, suất chất lƣợng dâu, Tạp chí Khoa học Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Phạm Đồng Quảng (2006) Kết điều tra giống 13 trồng chủ lực nƣớc giai đoạn 2003 – 2004, NXB Nông Nghiêp, tr 157- 170 29 Hoàng Thị Sản (2006),Phân loại học thực vật, NXB Giáodục 67 30 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2000), Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61- 62 31 Trần Khắc Thi, Mai Thị Phƣơng Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, NXB Nghệ An, tr 25-29 32 Võ Minh Thứ, Nguyễn Nhƣ Khanh (1998), “Ảnh hƣởng NaCl, KClO3 đến hàm lƣợng huỳnh quang diệp lục giống lúa TH85”, Tạp chí Sinh học, tập 20 (1), Trang 50 - 53 33 Trần Khánh Vân, Nguyễn Thị Thao, Trần Thị Thanh Huyền (2014) Ảnh hƣởng molipden đến khả chịu hạn số giống đậu tƣơng giai đoạn non, Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số – 2014, trang 1075 – 1079 34 Azab A, Ahmed F, El-Halawany S (1993) Effect of growth regulator (Atonik) on growth, yield and earliness of cotton plant Assiut J Of Agri Sci 24: 297-303 35 Csizinszky, A.A 2001 Yield response of bell pepper cultivars to foliarapplied Atonik biostimulant veg Crops Exten-sion Report HS-819, Institute of Food and Agricultural Sciences (IFAS), Univ Florida, Gainesville 36 Djanaguiraman, M., D Devi, J Sheeba, U Bangarusamy, and R Babu 2004 Effect of oxidative stress on abscission of tomato fruits and its regulation by nitrophenols Trop Agric Res 16:25-36 37 Eftimov P (1988) Studies on the effect of growth regulators on the productivity of selected strawberry cultivars Agrochemia 28: 374-376 38 Fernandez, C.J., A Diaz-Delgado, and W.A Harper 2003 Effects of timing of application of the plant growth regulator Arysta-Exp-NP321 on petiole nitrate-nitrogen in cotton p 1747 InProc Beltwide Cotton Conf., Nashville, TN 6-10 Jan 2003 Natl Cotton Counc Am., Memphis, TN Available online at 68 39 Iftikhar Ahmad1*, M Aslam Khan1, M Qasim1, Rashid Ahmad2 and Mahmood A Randhawa3 (2010), Growth, yield and quality of Rosa hybrida L as influencer by various micronutrients, Pak J Agri Sci., Vol 47(1), pp 5-12 40 Kuo O.G, openna R.T and Chen J.T (1998), Guides for Tomato production in the Tropics and subtropics, Asian Vegetable Research and Development center, Unpublished technical Bullention No, pp, 1-73 41 Luckwill L.C (1943).The Genus Lycopersicon and historical, Biological and taxonomic survey of the wild and cultivated tomatoes, Aberdeen University studies, Aberdeen the University press, Alberdeen 42 Mahshid Fakhraie Lahijie (2012), Application of micronutrients FeSO4 and ZnSO4 on the growth and development of Gladiolus variety Oscar IJACS (International Journal of Agriculture and Crop Sciences)., (11), pp 718-720 43 Mukesh Thappa, Satesh Kumar* and Romisa Rafiq (2011), Influence of Plant Growth Regulators on Morphological, Floral and Yield Traits of Cucumber (Cucumis sativus L.), Kasetsart J (Nat Sci.) 45 , pp 177 – 188 44 G.Mustafasajid, Mahmoona Kaukab and Zahoor Ahmad (2009), Foliar application of plant growth regulators (PGRs) and nutrients for improvenment of lily flowers Pak J Bot., 41(1): pp 233-237 45 Nusrat Jabeen and Rafiq Ahmad (2011) Effect of foliar-applied Boron and Manganess on growth and biochemical activities Sunflowew under saline conditions, Pak J Bot., 43(2): pp1271-1282, University of Karachi, Karachi, Pakistan 46 Pulkrabek J (1996) The number of vascular bundles of sugar beet (Beta vulgaris L.) varieties and the effect of growth regulators Scintia Agri Bohemica 27: 85-103 69 47 Saira Shabeer Khosa, Adnan Younis, Adnan Rayit, Shahina Yasmeen and Atif Riaz (2011).Effect of Foliar Application of Macro and Micro Nutrients on Growth and Flowering of Gerbera jamesonii L American-Eurasian J Agric & Environ Sci., 11 (5): pp736-757 48 Shi C, Shi CH (1999) An experiment on the yield increasing effect of atonik in tomato Zhejiang Nongye Kexue 4: 182-183 49 Srinivas K , Parabhakar BS, Shukla V (1986) A note on the response of hot pepper (green chilli) to Atonik application Haryana J Hort Sci 15: 293-295 50 Sumiati E (1989) The effect of mulch, shade and plant growth regulators on the yield of tomato cultivar Berlian Buletin Penelitian Horti 18: 18-31 51 Zahradnicek J, Pulkrabek J (2001) Effects and economic effectiveness of Synergin and Atonik application on sugarbeet Listy Cukrovarnicke a Reparske 117 : 180-181 52 Tiwari R.N and Chouldhury B (1993), Solanaceous crops: vegetable crops, Naya prokash Publisher, india, pp 224-267 53 Cẩm nang sử dụng thuốc BVTV http://www.bvtvhcm.gov.vn/hanbook.php?id=14&cid = 54 Phân bón qua http://www.humixvn.com/fertilizer/?id = 403 55 Nghiên cứu hiệu lực phân phun K2SO4 tới suất lúa Miên Nam Việt Nam, 2012 iasvn.org/upload/files/RNRW7QCJO 1: “baocaohieulucK2SO4bonquala” 56 Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất cà chua xã Xuân Đƣờng, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai https://quanlykhoahoc.dost – dongnai.gov.vn

Ngày đăng: 25/11/2016, 20:29

Xem thêm: Ảnh hưởng của chế phẩm chelax sugar express đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá và năng suất giống Cà chua F1 Tomato TV -01Savi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w