1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI NGUYÊN KHÍ hậu đối với DU LỊCH và GIẢI TRÍ

35 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG - TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU ĐỐI VỚI DU LỊCH VÀ GIẢI TRÍ Lớp: 13KMT Nhóm: GVPT: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2016 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Trần Nữ Linh Đan MSSV Công việc 1317047 Lời mở đầu Kết luận Phần I Nguyễn Thị Như Thịnh 1317242 4.2 Tổng hợp word Phan Thị Kim Khánh 1317119 Đỗ Quang Khải 1317122 Đặng Phan Trí Nhân 1317178 Phần II Ppt phần III IV 3.1 Ppt phần I II 3.2 4.1 Thuyết trình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm tài nguyên khí hậu 1.2 Khái niệm du lịch, giải trí II.Ảnh hường TNKH đến du lịch giải trí 2.1 Mối quan hệ TNKH với du lịch giải trí 2.2 Các nhân tố TNKH ảnh hưởng đến du lịch giải tríError! Bookmark not defined 2.2.1 Bức xạ mặt trời Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hoàn lưu khí Error! Bookmark not defined III.Tác động du lịch giải trí đến TNKH 3.1 Tác động tích cực 13 3.2 Tác động tiêu cực 13 IV Những biện pháp sử dụng TNKH hiệu 13 4.1 Tại Việt Nam (ứng dụng tỉnh Quảng Ninh) 13 4.2 Trên giới 13 KẾT LUẬN 34 Tài liệu tham khảo 35 LỜI MỞ ĐẦU Mọi hoạt động kinh tế-xã hội có quạn hệ mật thiết với môi trường không khí.Các điều kiện tài nguyên khí hậu thành phần quan trọng hệ sinh thái sở định cho phát triển kinh tế-xã hội khu vực Việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững địa phương.Trong ngành kinh tế du lịch, giải trí với nông nghiệp chịu ảnh hưởng không nhỏ đặc điểm tài nguyên khí hậu Khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng việc định khách du lịch ảnh hưởng đến hoạt động thành công doanh nghiệp du lịch Cụ thể hơn, khí hậu định nghĩa tình trạng phổ biến quan sát trung bình dài hạn vị trí Trong đó, thời tiết biểu khí hậu điểm cụ thể thời gian địa điểm Vì vậy, khách du lịch mong đợi điều kiện khí hậu định họ du lịch đến nơi mà họ trải qua thời tiết thực tế, mà chệch đáng kể từ điều kiện trung bình Do đó, điều khách du lịch doanh nghiệp du lịch có khả bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết Ta xét thấy khí hậu, thời tiết du lịch, giải trí có tương tác với I Các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm tài nguyên khí hậu Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng miền xác định Tài nguyên khí hậu cảnh quan bao gồm yếu tố thời tiết khí hậu (khí áp, nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời, lượng mưa ) địa hình, không gian trống, cảnh đẹp thiên nhiên Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển sinh vật người Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua nhịp điệu chu trình sống: nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa năm, nhịp điệu tháng tuần trăng Các nghiên cứu nhà khoa học cho thấy tình trạng sức khoẻ, tốc độ phát triển sinh vật phụ thuộc vào thời điểm chu trình sống Cường độ đặc điểm xạ mặt trời có tác động mạnh mẽ tới phát triển sinh vật tăng trưởng sinh khối Thời tiết định nghĩa tình trạng khí tai vị trí diễn thời điểm định, mô tả cho khu vực cụ thể bề mặt trái đất Ngược lại, khí hậu điều kiện hành bầu khí rút từ thời gian dài quan sát Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình trạng sức khoẻ người, tạo tăng độ tử vong số bệnh tim mạch, loại bệnh tật theo mùa v.v Trong giai đoạn phát triển kinh tế giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết trở thành dạng tài nguyên vật chất quan trọng người Khí hậu thời tiết thích hợp tạo khu vực du lịch, nuôi trồng số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, thuốc, nguồn gen quý khác.) Ðịa hình cảnh quan dạng tài nguyên mới; tạo không gian môi trường bảo vệ, môi trường nghỉ ngơi Ðịa hình bề mặt trái đất sản phẩm trình địa chất lâu dài (nội sinh, ngoại sinh) Các loại hình thái địa hình đồi núi, đồng bằng, địa hình Karst, địa hình ven bờ, kho nước lớn (biển, sông, hồ) Mỗi loại hình thái địa hình chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đặc thù Thí dụ phát triển du lịch, phát triển nông, lâm, công nghiệp v.v 1.2 Khái niệm du lịch, giải trí Thuật ngữ “du lịch” bắt nguồn từ tiếng Pháp “tuor” nghĩa vòng quanh, dạo chơi.Du lịch gắn với nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi, nâng cao sức khỏe khả lao động người, trước hết liên quan mật thiết với chuyển dịch họ Theo tổ chức WTO năm 1994 du lịch định nghĩa: “là tập hợp hoạt động du lịch đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi thường xuyên nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, dưỡng sức…và nhìn chung lý không để kiếm sống” Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Khái niệm chung DL: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại KDL, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón KDL” Khái niệm du lịch theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch: -Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác -Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận -Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương -Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hoá, phong cách người địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở, Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” II Ảnh hường TNKH đến du lịch giải trí 2.1 Mối quan hệ TNKH với du lịch giải trí Khí hậu thành phần quan trọng môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến du lịch giải trí Ảnh hưởng dến du lịch giải trí đánh giá thông qua khí hậu sinh học với tiêu nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa, số nắng,… Du lịch coi có lợi ích kinh tế nhiều quốc gia giải trí chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên khí hậu có tầm quan trọng đặc biệt chúng định hấp dẫn điều kiện cho du lịch vui chơi giải trí, họ giới hạn thời gian mà hoạt động giải trí đặc biệt xảy Nếu điều kiện khí hậu thuận lợi làm cho sức khỏe dồi dào, tinh thần thoải mái hiệu làm việc cao, thích hợp cho du lịch nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí cuối tuần,… Khí hậu điều hòa, thiên tai, bão lũ không gây trở ngại cho việc tổ chức hoạt động du lịch giải trí sở hạn tầng phục vụ đu lịch giải trí Nhưng nơi có khí hậu điều hòa thường du khách ưa thích Nhiều thăm dò cho thấy, khách du lịch thường tránh nơi lạnh, ẩm nóng, khô Trường hợp cải thiện sức khỏe động lực để giải trí, mục đích tránh suy giảm hình thái chức thể, người ta cho việc tiếp xúc với yếu tố khí hậu thời gian tập thể dục không tự đặt áp lực hay căng thẳng thể dẫn đến hậu không mong muốn (Ivanov, 2001) Trong trường hợp này, điều kiện khí hậu khắc nghiệt cực đoan lợi cho sức khỏe 'du lịch spa' rủi ro cho thể khỏe mạnh 2.2 Các nhân tố tài nguyên khí hậu ảnh hưởng đến thời vụ du lịch giải trí Theo bà Nguyễn Thị Liễu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), tính thời vụ du lịch đơn vị lãnh thổ tập hợp biến động có tính chu kỳ theo thời gian năm “cung” “cầu” du lịch Trong hoạt động du lịch biển, điều kiện khí hậu thuận lợi du khách ưa thích số ngày mưa ít, số nắng trung bình ngày cao, nhiệt độ không khí trung bình ngày không cao nhiệt độ nước biển điều hòa Như vậy, thay đổi khí hậu theo mùa tượng thời tiết đặc biệt gió mùa Đông Bắc, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, nhân tố tạo nên tính thời vụ hoạt động du lịch biển, chí gây trở ngại cho hoạt động du lịch biển Các yếu tố khí hậu nhiệt độ, số nắng, lượng mưa mùa mưa yếu tố có tác động mạnh nguyên nhân chủ yếu hình thành nên tính thời vụ hoạt động du lịch biển Các yếu tố tiêu, tiêu chí để phân chia khí hậu ven biển Việt Nam thành vùng, miền có khác điều kiện khí hậu 2.2.1 Bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời nguồn tài nguyên vô quan trọng Việt Nam Trung bình, tổng xạ lượng mặt trời Việt Nam vào khoảng 5kW/h/m2/ngày tỉnh miền Trung miền Nam, vào khoảng 4kW/h/m2/ngày tỉnh miền Bắc Từ vĩ tuyến 17, xạ mặt trời không nhiều mà ổn định suốt thời gian năm, giảm khoảng 20% từ mùa khô sang mùa mưa Số nắng năm miền Bắc vào khoảng 1500-1700 miền Trung miền Nam Việt Nam, số vào khoảng 2000-2600 năm.(ngày 11/04/2016)  Vùng Tây Bắc: – Nhiều nắng vào tháng Thời gian có nắng dài vào tháng 4,5 9,10 Các tháng 6,7 nắng, mây mưa nhiều Lượng tổng xạ trung bình ngày lớn vào khoảng 5,234 kWh/m2/ngày trung bình năm 3,489 kWh/m2/ngày – Vùng núi cao khoảng 1500m trở nên thường nắng Mây phủ mưa nhiều, vào khoảng tháng đến thàng Cường độ xạ trung bình thấp (< 3,489 kWh/m2/ ngày)  Vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ – Ở Bắc Bộ, nắng nhiều vào tháng Còn Bắc Trung sâu phía Nam thời gian nắng lại sớm, nhiều vào tháng – Tổng xạ trung bình cao Bắc Bộ khoảng từ thàng 5, Bắc Trung Bộ tù tháng Số nắng trung bình thấp tháng khoảng 2h/ngày, nhiều vào tháng với khoảng – 7h/ngày trì mức cao từ tháng  Vùng Trung Bộ: – Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa, thời gian nắng nhiều vào tháng năm với khoảng – 10h/ngày Trung bình từ tháng đến tháng 9, thời gian nắng từ – h/ngày với lượng tổng xạ trung bình 3,489 kWh/m2/ngày (có ngày đạt 5,815 kWh/m2/ngày)  Vùng phía Nam: – Ở vùng này, quanh năm dồi nắng Trong tháng 1, 3, thường có nắng từ 7h sáng đến 17h Cường độ xạ trung bình thường lớn 3,489 kWh/m2/ngày Đặc biệt khu vực Nha Trang, cường độ xạ lớn 5,815 kWh/m2/ngày thời gian tháng/năm 2.2.2 Hoàn lưu khí Nằm khu vực Đông Nam Á, nơi giao tranh mạnh mẽ hai hệ thống hoàn lưu cóa quy mô lớn hoàn lưu Tín Phong hoàn lưu gió mùa Châu Á Sự giao tranh làm biến tính mạnh chất nhiệt đới Tín Phong hoàn lưu thường xuyên vùng nội chí, Việt Nam gió không liên tục bị gió mùa lấn át Tín Phong thổi theo hướng Đông Bắc nên mang nhiều nước nóng Vì vậy, không ổn định, hay bị nhiễu động, gây thời tiết xấu Hoàn lưu gió mùa Châu Á chế độ gió mùa đặc sắc hành tinh, hình thành chủ yếu tương phản nhiệt đọ lục địa Châu Á rộng lớn với Thái Bình Dương; hai bán cầu mùa - Gió mùa đông gồm gió mùa cực đới vùng đông bắc tràn xuống gió mùa có tính nhiệt đới (sự phát triển Tín Phong) vùng Đông Nam Á - Gió mùa mùa hè gió mùa Tây Nam (từ Ấn Độ Dương tràn sang) Tín Phong nam bán cầu thổi lên theo hướng Đông Nam Hai loại gió mùa tạo nên hai mùa tương phản: mùa đông mùa hè cho miền Bắc Việt Nam Gió mùa đông tạo nên mùa đông lạnh với hai loại thời tiết: lạnh khô vào đầu mùa khối không khí cực đới lục địavà lạnh ẩm vào cuối mùa khối khoong khí qua biển bị biến tính Hoạt động hai loại gió kèm thep nhiễu động gây mưa front lạnh, dãy hội tụ nhiệt đới, bão,… làm cho khí hậu them phức tạp 2.2.3 Phân hóa khí hậu vùng miền (du lịch biển) 2.2.3.1 Ở vùng ven biển phía Bắc Mùa đông chịu ảnh hưởng khối không khí lạnh cực đới từ phía Bắc tràn xuống có nhiệt độ thấp, mùa hè chịu ảnh hưởng khối khí nhiệt đới có nhiệt độ cao nên khí hậu vùng phân hóa thành hai mùa nóng lạnh rõ rệt, đó, tính thời vụ hoạt động du lịch khu du lịch biển miền Bắc thể rõ nét Mùa lạnh (từ tháng 11-tháng 4) có nhiệt độ thấp, tiết trời lạnh, cuối mùa đông nhiệt độ có tăng đa phần thấp 200C lại thêm mưa phùn nên hoạt động nghỉ dưỡng, tắm biển điểm, khu du lịch biển vào thời điểm diễn Đây mùa vắng khách điểm du lịch biển miền Bắc Việt Nam số điểm du lịch Hạ Long, Huế có khách vào mùa này, đặc biệt khách du lịch quốc tế Vào mùa nóng (từ tháng 5-tháng 10), gió mùa cực đới chấm dứt, nhiệt độ cao (nhiệt độ 200C) thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch mùa đông khách điểm du lịch biển miền Bắc Song phân hóa mùa mưa, bão mà điểm, khu du lịch có thời gian tập trung khách khác 10 tháng đến tháng với cực đại tháng (12 ngày) Trung bình đợt kéo dài - ngày vào mùa - ngày vào thời kỳ đầu cuối mùa Trong trường hợp cực đoan gió tây khô nóng kéo dài tháng gây hạn hán, thiếu nước trầm trọng cho đời sống hoạt động du lịch, dân sinh khác - Giông, lốc, mưa đá: Trung bình hàng tháng Thừa Thiên - Huế có từ 69 đến 96 ngày giông, nhiều giông Nam Đông (96 ngày) đến vùng đồng Thừa Thiên Huế (93 ngày), vùng núi A Lưới (69 ngày) Mưa giông giải phóng nguồn điện tích tụ khí quyển, làm không khí lành, "giải nồng" dân gian thường nói Mưa giông mau tạnh, sau mưa thời tiết lại sáng hoạt động tham quan du lịch lại tiến hành bình thường Xét ý nghĩa sinh học, giông xuất có thay đổi đột ngột áp suất khí quyển, nhiệt độ độ ẩm Giông nhiệt thường kèm theo gió mạnh ảnh hưởng đến đời sống người Trước giông không khí ngột ngạt làm người mệt mỏi, giảm sút mau chóng lực linh hoạt người công việc Sau giông cảm giác ngột ngạt thường chấm dứt Giông có khả xuất từ tháng đến tháng 11, tập trung tháng đến tháng Cũng thời kỳ này, tượng lốc kèm theo mưa đá thường xuất gây thiệt hại đáng kể cho nhân dân 4.1.2 Đánh giá tài nguyên khí hậu du lịch tiêu sinh khí hậu tổng hợp  Chỉ số bất tiện nghi - DI Được xây dựng sở tính toán đến ảnh hưởng tổng hợp nhiệt độ, độ ẩm không khí (được tính đến thông qua nhiệt độ ướt) DI = 0,4 (tk + tu) + 4,8 Trong đó: tk nhiệt độ không khí khô; tu nhiệt độ không khí ướt Nếu: DI > 21°C - Khí hậu nóng DI > 24°C - Khí hậu nóng Khí hậu Thừa Thiên - Huế có biến đổi theo độ cao địa hình, vùng núi cao A Lưới có tháng mát mẻ tháng nóng; vùng gò đồi Nam Đông có tháng mát mẻ, tháng nóng tháng nóng; vùng đồng có tháng mát mẻ, tháng nóng tháng nóng, số liệu bảng 4.1.2.1: 21 Bảng 4.1.2.1: Chỉ số bất tiện nghi trung bình tháng năm (OC) Tháng 10 11 12 TB năm Trạm Huế 20.2 20.9 22.7 25.0 26.2 26.9 26.8 26.6 25.6 24.4 22.8 20.9 24.1 Nam 20.2 21.0 22.9 24.8 25.7 26.0 26.0 25.8 25.0 23.8 22.2 20.4 23.7 Đông A Lưới 18.2 19.4 20.8 22.4 23.4 23.9 23.7 23.6 22.8 21.6 20.0 18.3 21.5  Nhiệt độ hiệu dụng (τ) Được dùng để đánh giá điều kiện sinh khí hậu cho hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, dưỡng bệnh Chỉ số phản ánh ảnh hưởng tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió lên cảm thụ nhiệt người So sánh với ngưỡng cảm ứng nhiệt thể, dựa thực nghiệm (theo nhiệt độ hữu hiệu) Giới hạn cảm giác lạnh: 17°C Giới hạn cảm giác nóng: 30°C Vùng nhiệt độ dễ chịu: 20 -25°C Cảm giác ngột ngạt: 33°C [1], [5] Nhìn chung, nhiệt độ hiệu dụng Thừa Thiên - Huế khoảng thời gian từ khoảng tháng 11 đến tháng năm sau lạnh, từ tháng đến tháng 10, τ nằm vùng nhiệt độ dễ chịu (xem bảng 4.1.2.2) Bảng 4.1.2.2: Nhiệt độ hiệu dụng trung bình tháng năm (OC) Tháng 10 11 12 TB năm Trạm Huế 16.7 17.4 19.7 22.7 24.1 24.8 24.8 24.7 25.5 21.8 19.8 17.6 21.5 Nam 17.2 18.1 20.0 22.4 23.8 24.2 24.1 24.0 24.1 21.6 19.7 17.6 21.3 Đông A Lưới 14.1 15.2 17.2 19.4 20.4 20.3 20.1 19.8 20.0 18.6 16.4 14.4 18.0 22  Điều kiện tiện nghi nhiệt Những điều kiện môi trường ứng với trạng trạng thái cân bằng, đòi hỏi điều tiết thể, người thường cảm thấy thoải mái coi “điều kiện tiện nghi nhiệt” Từ người ta thường tính toán nhiệt độ cần thiết tăng giảm để đảm bảo điều kiện Ở Thừa Thiên - Huế từ tháng đến tháng khoảng thời gian cần thiết phải có tăng nhiệt để trì trạng thái "tiện nghi nhiệt" Ngược lại từ tháng đến tháng 11 tháng cần phải giảm nhiệt, đặc biệt tháng 6, cần giảm xuống khoảng 14,20 C, tháng 12 xem tháng có nhiệt độ lý tưởng (xem bảng 4.1.2.3) Bảng 4.1.2.3: Nhiệt độ cần thiết tăng (+) (-) để đảm bảo tiện nghi nhiệt (OC) [3] Tháng 1,2 0,2 -5,2 -0,6 -3,1 -4,2 -4,2 -14 10 11 12 Trạm Huế -1,9 -9,7 -4,7 0,0 Bên cạnh khả làm tăng giảm nhiệt độ môi trường người ta tăng giảm tốc độ chuyển động lớp không khí xung quanh Các kết tính toán (bảng 4.1.2.4) cho thấy chênh lệch lớn vào tháng mùa đông thấp vào tháng mùa hè Nói cách khác mùa đông cần kín gió nhiều so với mùa hè để thể người đạt trạng thái “tiện nghi nhiệt” Bảng 4.1.2.4: Độ lêch tốc độ gió tự nhiên tốc độ gió cần thiết để đảm bảo “tiện nghi nhiệt” (m/s) [3] Tháng 10 11 12 1,7 2,2 2,0 1,4 0,7 -0,1 0,3 0,1 0,8 1,7 2,6 1,7 Trạm Huế 23 4.1.3 Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế Bảng 4.1.3: Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên khí hậu Thừa Thiên – Huế cho du lịch Đặc trung sinh khí hậu Đánh giá mức độ thích nghi Nhận định chung Chế độ xạ, mây, Rất tốt - tốt - Chế độ xạ, mây nắng nắng, điều kiện nhiệt độ Gió Rất tốt - tốt độ ẩm tốt đến tốt Nhiệt độ Khá thích nghi cho sức khoẻ người Độ ẩm Tốt cần lưu ý điểm cụ Mưa Khá thích nghi thể là: Trong hoạt động du lịch - Gió tây khô nóng từ Thời tiết đặc biệt: - Gió tây khô nóng - Bình thường đến xấu - Giông, lốc, mưa đá - Rất xấu - Bão - Rất xấu Còn lại năm khí hậu tốt đến tốt người Thời gian lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ dễ chịu từ tháng đến tháng 10 Tiện nghi nhiệt: - Cần tăng nhiệt từ tháng đến - Nhiệt độ tháng 2, từ tháng đến tháng 11 cần giảm nhiệt, tháng 12 xem lý tưởng - Tốc độ gió - Giông, lốc, mưa đá thường xảy vào thời kì Chỉ số bất tiện nghi -DI Bình thường từ tháng đến tháng Nhiệt độ hiệu dụng - τ tháng đến tháng - Cần giảm gió (trừ tháng 6) để đạt trạng thái “tiện nghi nhiệt” 24 chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng (tháng 4, tháng 5) - Bão xuất từ tháng đến tháng 11 - Để đạt trạng thái “tiện nghi nhiệt” tối ưu (cơ thể không cần điều chỉnh nào), quanh năm cần giảm gió (trừ tháng 6), từ tháng đến tháng 11 cần giảm nhiệt, tăng nhiệt vào tháng tháng Như hoạt động du lịch yếu tố khí tượng đóng vai trò quan trọng, chúng định tới việc hình thành phát triển loại hình du lịch Ở Thừa Thiên Huế chế độ xạ, mây, nắng, gió, điều kiện nhiệt độ độ ẩm tốt đến tốt cho sức khoẻ người, thuận lợi cho hoạt động du lịch Trong hoạt động du lịch cần ý: + Từ tháng đến tháng có gió tây khô nóng + Giông, lốc, mưa đá xảy vào tháng 4, tháng + Bão xuất từ tháng đến tháng 11 [10] 4.2 Trên giới Khí hậu yếu tố quan trọng giúp phát triển ngành công nghiệp du lịch Để sử dụng hiệu tài nguyên khí hậu du lịch, phải đánh giá tiềm phù hợp khí hậu cho loại hình du lịch địa điểm định Ví dụ: Tại Tarifa (Tây Ban Nha) nơi có gió mạnh (không thuận lợi cho du lịch biển) người nơi tận dụng điều để biến Tarifa trở thành thánh địa cho lướt ván buồm Một số quốc gia giới Trung Quốc, Anh, Đức… sử dụng số khí hậu để cung cấp cho hoạt động du lịch  Chỉ số khí hậu du lịch (TCI - Tourism Climate Index) TCI thiết kế Mieczkowski (1985) phương pháp để đánh giá phù hợp khí hậu địa điểm cụ thể cho hoạt động du lịch nói chung cách nhóm biến khí hậu liên quan đến du lịch (nhiệt độ không khí tối đa, nhiệt độ không khí trung bình ngày, độ ẩm tương đối tối thiểu, độ ẩm tương đối, lượng mưa, nắng tốc độ gió trung bình) thành năm tiểu số (Bảng 4.2.1) 25 Bảng 4.2.1 Các thành phần số khí hậu (TCI) (Thực 15 thành phố Châu Âu London, Paris, Istanbul, Rome, Barcelona, Dublin, Amsterdam, Vienna, Madrid, Berlin, Stockholm, Warsaw, Munich, Athens and Venice) Tiểu số Ảnh hưởng lên TCI Biến khí hậu Tỷ lệ (%) Daytime Comfort Nhiệt độ không khí tối đa Nhiêt độ thích hợp 40 Index (CID) hoạt động du lịch tối đa xảy hàng ngày (oC) Độ ẩm tương đối tối thiểu hàng ngày (%) Daily Comfort Nhiệt độ không khí trung Nhiệt độ thích hợp 10 Index (CIA) bình hàng ngày (oC) 24 bao gồm thời gian Độ ẩm tương đối trung ban đêm bình hàng ngày (%) Mưa (P) Tổng lượng mưa (mm) Yếu tố tiêu cực tác động lên 20 biến Số nắng (S) Tổng số nắng (giờ) Yếu tố tích cực tác động lên 20 biến Gió (W) Tốc độ gió trung bình Sự phụ thuộc cao vào nhiệt 10 độ không khí (Bốc (Km/h m/s) khí hậu nóng có tác dụng tích cực (làm mát), khí hậu lạnh có tác dụng tiêu cực) TCI tính sau: TCI = 2×(4CID + CIA + 2R + 2S + W) Cần lưu ý thiết kế ban đầu Mieczkowski liệu khí hậu trung bình hàng tháng cần thiết cho số đầu vào 26 Daytime Comfort Index (CID): kết hợp nhiệt độ hàng ngày tối đa độ ẩm tương đối tối thiểu hàng ngày để đánh giá mức độ điều kiện khí hậu vào ban ngày hoạt động du lịch tối đa xảy Daily Comfort Index (CIA): kết hợp nhiệt độ trung bình hàng ngày có nghĩa độ ẩm tương đối hàng ngày để đánh giá tiện nghi nhiệt 24 Trong chiếm tỷ lệ cao CID với 40% phản ánh thực tế khách du lịch hoạt động nhiều suốt ngày Các biến ánh nắng mặt trời lượng mưa cao thứ hai (20% cho biến), CIA chiếm 10% tốc độ gió chiếm 10% Đối với thiết kế TCI gốc, số phụ định số điểm cao 5.0 để số điểm tối đa TCI 100 tối thiểu -30 (khi hai CID CIA xếp điểm -3) Bảng 4.2.2 Bảng phân loại biến khí hậu TCI Số điểm Ảnh Lượng Số đánh hưởng mưa nắng trung lạnh giá nhiệt trung bình tháng (watts/ms/hr) độ (oC) (giờ/ngày) bình Vận tốc gió (km/h) tháng (mm) Bình Gió Khí thường mậu hậu dịch 5.0 20-26 0.0 – ≥10 12.24 >1250 -10 - -6 -1.0 2.88 – 750 - 875 5.76 – 875 - 1000 149.9 0.0 28.8 – -15 - -11 28 -2.0 -20 - -16 -3.0 12 50-70 >25 -10 >70 Các HCI sử dụng liệu khí hậu hàng ngày để xác định, khắc phục thiếu sót TCI với thời gian thấp cho phép tính toán xác suất điều kiện ngưỡng thay xếp hạng trung bình Xét thời điểm TCI thiết kế, lý việc áp dụng liệu trung bình hàng tháng có lẽ thiếu liệu quốc tế hàng ngày Việc sử dụng liệu độ phân giải ngày quan trọng tất biến, đặc biệt lượng mưa, khách du lịch không muốn biết lượng mưa tháng định nơi, quan trọng để du khách biết xuất cường độ mưa Việc sử dụng liệu khí hậu hàng ngày số cung cấp thông tin Như vậy, HCI thiết kế để sử dụng liệu khí hậu hàng ngày ước tính xếp hạng số trung bình hàng tháng xác suất loại xếp hạng cụ thể (rất cao điểm thấp) Tóm lại, ba thiếu xác định TCI (de Freitas et al 2004, 2008, Scott, et al 2004, Amelung Viner 2006, Frarajzadeh Matzarakis 2009, Moreno Amelung 2009, Perch-Nielsen, et al 2010) giải thiết kế HCI, bao gồm: (1) tập trung vào phần tiện nghi nhiệt tác dụng trọng cân nhắc; (2) chủ quan số tỷ trọng biến hệ thống đánh giá biến; (3) quy mô thời gian thấp [11] 33 KẾT LUẬN Sự phát triển du lịch giải trí tách rời với tác động khí hậu Tác động thuận lợi khó khăn Bên cạnh thuận lợi số khó khăn thời gian du lịch không nhiều tượng thời tiết gió mừa Đông Bắc, mưa phùn, mưa rào, bão gió…Điều làm giảm hiệu kinh tế ngành Vì vậy, vấn đề đặt phải tận dụng tối đa thuận lợi phát huy loại hình du lịch nghỉ biển, tham quan để tận dụng tiềm xạ nhiệt, phải đậy mạnh khái thác du lịch giải trí thời gian hoạt động tránh tải, đồng thời phải khai thác tài nguyên khí hậu phục vụ du lịch, giải trí cách bền vững 34 Tài liệu tham khảo Phan Tất Đắc - Phạm Ngọc Toàn (1980), Khí hậu với đời sống (Những vấn đề sở sinh khí hậu học), Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệu, Nông Thị Lộc, Nguyễn Đức Ngữ & nnk (1989), “Số liệu Khí hậu” thuộc Chương trình Nhà nước 42A: “Đánh giá tài nguyên điều kiện thiên nhiên khí tượng thủy văn phục vụ sản xuất quốc phòng, trọng tâm phục vụ nông nghiệp”, Tổng cục Khí hậu Thủy văn Trần Việt Liễn & nnk (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động nghỉ ngơi du lịch lãnh thổ Việt Nam, Đề tài khoa học, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Hà Nội Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết với bệnh tật, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Huế Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2001), Tập số liệu khí hậu tỉnh Thừa Thiên - Huế, Huế UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2009, Huế Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình sở sinh khí hậu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phùng Đức Vinh (2001), Phân tích đánh giá chế độ mưa, ẩm khu vực Bắc Trung Bộ, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí khoa học Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh 11 Mantao Tang, “Comparing the ‘Tourism Climate Index’ and ‘Holiday Climate Index’ in Major European Urban Destinations” 35 [...]... toàn cảnh về hoạt động du lịch ở các khu du lịch biển phía Bắc với sự phân hóa theo mùa rất sâu sắc Hoạt động du lịch diễn ra hết sức sôi động trong mùa du lịch (mùa hè) với lượng khách du lịch rất lớn và những người làm dịch vụ du lịch (nguồn lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong lĩnh vực du lịch) cũng tập trung trong một khoảng thời gian rất ngắn khiến cho các khu du lịch biển ở đây luôn ở... trung vào buổi chiều dưới hình thức mưa rào và dông, thời gian còn lại ban ngày vẫn có nắng và ấm, vẫn có thể tiến hành hoạt động du lịch biển Với đặc điểm khí hậu trên, các khu du lịch biển miền Nam có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch quanh năm (mùa du lịch cả năm) Chính vì thế, thời vụ du lịch ở các khu du lịch biển miền Nam không mang đặc điểm, tính chất thời vụ sâu sắc như ở các khu du lịch. .. điểm, khu du lịch 2.2.3.2 Khu vực ven biển miền Nam Có điều kiện khí hậu thuận lợi với nền nhiệt độ cao đều quanh năm (nhiệt độ trên 250C) và ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc lạnh cực đới Tuy vậy, đối với khu vực miền Nam, khí hậu có sự phân hóa thành hai mùa là mùa khô và mùa mưa với mức thuận lợi đối với hoạt động du lịch biển khác nhau Mùa khô là mùa thuận lợi nhất cho hoạt động du lịch. .. năng bức xạ nhiệt, hay là phải đậy mạnh khái thác du lịch giải trí trong thời gian có thể hoạt động nhưng tránh quá tải, nhưng đồng thời cũng phải khai thác tài nguyên khí hậu phục vụ du lịch, giải trí một cách bền vững 34 Tài liệu tham khảo 1 Phan Tất Đắc - Phạm Ngọc Toàn (1980), Khí hậu với đời sống (Những vấn đề cơ sở của sinh khí hậu học), Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội 2 Nguyễn Trọng Hiệu, Nông Thị... khu du lịch biển gần các thành phố lớn và các khu công nghiệp Lượng khách tăng lên một cách đáng kể vào các ngày cuối tuần, còn các ngày khác thường vắng khách hơn Thời vụ du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng có ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động du lịch Sự phân hóa khí hậu theo mùa và theo lãnh thổ dọc dải ven biển Việt Nam tạo nên sự khác nhau về đặc điểm và tính chất của thời vụ du lịch. .. gây nên khoảng 3,5% lượng khí thải từ du lịch IV Những biện pháp sử dụng TNKH hiệu quả 4.1 Tại Việt Nam - Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế Khí hậu Thừa Thiên - Huế là nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với lượng nhiệt dồi dào, số giờ nắng trong năm rất thuận lợi cho hoạt động du lịch Các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và các hoạt động của con... 4.1.2 Đánh giá tài nguyên khí hậu du lịch bằng các chỉ tiêu sinh khí hậu tổng hợp  Chỉ số bất tiện nghi - DI Được xây dựng trên cơ sở tính toán đến ảnh hưởng tổng hợp của nhiệt độ, độ ẩm không khí (được tính đến thông qua nhiệt độ ướt) DI = 0,4 (tk + tu) + 4,8 Trong đó: tk là nhiệt độ không khí khô; tu là nhiệt độ không khí ướt Nếu: DI > 21°C - Khí hậu hơi nóng DI > 24°C - Khí hậu nóng Khí hậu Thừa Thiên... lượng khách cũng ít vì vào thời gian này có thời tiết khô nóng do ảnh hưởng của hiệu ứng phơn Nhìn chung, tại các khu du lịch biển miền Bắc điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch chỉ có thể diễn ra vào mùa hè Chính vì thế, tính thời vụ du lịch ở các khu du lịch biển miền Bắc rất rõ, độ dài mùa du lịch ngắn, cường độ dao động về khách cao, khách du lịch tập trung nhiều vào các tháng mùa hè,... Đức Ngữ & nnk (1989), “Số liệu Khí hậu thuộc Chương trình Nhà nước 42A: “Đánh giá tài nguyên và điều kiện thiên nhiên về khí tượng thủy văn phục vụ sản xuất và quốc phòng, trọng tâm là phục vụ nông nghiệp”, Tổng cục Khí hậu Thủy văn 3 Trần Việt Liễn & nnk (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động nghỉ ngơi và du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài khoa học, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Hà Nội 4 Đào... nhất trong thời vụ du lịch biển ở Việt Nam là có một mùa đông khách và một mùa vắng khách Tại các khu du lịch biển miền Bắc, tính thời vụ có sự phân hóa rõ nét nhất và được biểu hiện thông qua độ dài mùa du lịch ngắn và cường độ dao động lớn Tại các khu du lịch biển miền Nam, tính thời vụ du lịch biểu hiện không rõ nét, mùa du lịch diễn ra quanh năm, biên độ dao động giữa mùa đông khách và ít khách không

Ngày đăng: 25/11/2016, 18:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Trọng Hiệu, Nông Thị Lộc, Nguyễn Đức Ngữ &amp; nnk (1989), “Số liệu Khí hậu” thuộc Chương trình Nhà nước 42A: “Đánh giá tài nguyên và điều kiện thiên nhiên về khí tượng thủy văn phục vụ sản xuất và quốc phòng, trọng tâm là phục vụ nông nghiệp”, Tổng cục Khí hậu Thủy văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu Khí hậu” thuộc Chương trình Nhà nước 42A: “Đánh giá tài nguyên và điều kiện thiên nhiên về khí tượng thủy văn phục vụ sản xuất và quốc phòng, trọng tâm là phục vụ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu, Nông Thị Lộc, Nguyễn Đức Ngữ &amp; nnk
Năm: 1989
10. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí khoa học Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế”
11. Mantao Tang, “Comparing the ‘Tourism Climate Index’ and ‘Holiday Climate Index’ in Major European Urban Destinations” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparing the ‘Tourism Climate Index’ and ‘Holiday Climate Index’ "in Major European Urban Destinations
1. Phan Tất Đắc - Phạm Ngọc Toàn (1980), Khí hậu với đời sống (Những vấn đề cơ sở của sinh khí hậu học), Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Khác
3. Trần Việt Liễn &amp; nnk (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động nghỉ ngơi và du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài khoa học, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Hà Nội Khác
4. Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết với bệnh tật, Nxb Y học, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Huế Khác
6. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2001), Tập số liệu khí hậu tỉnh Thừa Thiên - Huế, Huế Khác
7. UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2009, Huế Khác
8. Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình cơ sở sinh khí hậu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
9. Phùng Đức Vinh (2001), Phân tích và đánh giá chế độ mưa, ẩm khu vực Bắc Trung Bộ, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w