1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong IIIBai1Nguyen Ham

16 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu định lý Lagzăng? Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và có đạo hàm trên khoảng ( a; b) thì tồn tại 1 điểm c thuộc khoảng (a;b) sao cho f(b) f(a) = f (c)( b a). Câu 2: Cho hàm số f(x) = 2x. Tìm hàm số F (x) sao cho F (x) = 2x Bài toán vật lý • Ta đã biết bài toán chất điểm chuyển động thẳng có phương trình s=f(t) với f(t) là hàm số có đạo hàm • Khi đó vận tốc tại thời điểm t là v(t)=f’(t) • Trong thực tế có khi ta gặp bài toán ngược là biết vận tốc v(t) tìm phương trình chuyển động s=f(t) Từ đó ta có bài toán : Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b), tìm hàm số F(x) sao cho trên khoảng đó: F’(x)=f(x) Hàm số f(x) = 2x có nguyên hàm là những hàm số nào a. F(x) = x 2 b. F(x) = x 2 + 3 c. F(x) = x 2 - 4 d. Tất cả các hàm số trên Hãy chọn phương án đúng Nhận xét • Mọi hàm số dạng F(x)=x 2 +C (C là hằng số tùy ý) đều là nguyên hàm của hàm số f(x)=2x Trên R • Mọi hàm số G(x)=tgx+C (C là hằng số túy ý) đều là nguyên hàm của hàm số trªn các khoảng x¸c ®Þnh. 2 1 ( ) os g x c x = Tổng quát ta có định lý Định lý • Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) thì: *Với mọi hằng số C, F(x) +C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng đó. *Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dưới dạng F(x)+C với C là một hằng số. Chứng minh bổ đề Xét phần tử cố định x 0 ∈(a;b). Với mọi x ∈(a;b), + nếu x=x 0 thì F(x)=F(x 0 ), + nếu x≠x 0 thì theo định lí Lagrăng tồn tại một số c nằm giữa x o và x sao cho F(x)-F(x 0 )=F’(c)(x-x 0 ) Vì c ∈(a;b) nên F’(c)=0. Vậy ta có F(x)-F(x 0 )=0 hay F(x)=F(x 0 ) Vậy với mọi x ∈(a;b) ta có F(x)=F(x 0 ). Do đó F(x) là một hàm số không đổi trên khoảng (a;b) Chøng minh ®Þnh lÝ 1 Theo giả thiết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b). V× vËy ( F(x) + C ) ’ = F ’ (x) + 0 = f(x) 2. Giả sử G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) tức là G’(x)=f(x) với mọi x∈(a;b). Khi đó (G(x)-F(x))’=G’(x)-F’(x)=f(x)-f(x)=0 Theo bổ đề thì G(x)-F(x) là hàm số không đổi trên (a;b). Vậy ∀x∈(a;b) ta có G(x)-F(x)=C, với C là một hằng số bất kỳ, hay G(x)=F(x)+C F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) thì {F(x)+C ,C∈ R} là họ các nguyên hàm của f(x) trên khoảng đó Qua bài học ta đã biết - Định nghĩa nguyên hàm từ đó biết cách chứng minh 1 hàm số là nguyên hàm của 1 hàm số cho trước - Tìm họ các nguyên hàm bằng cách tìm 1 nguyên hàm rồi cộng thêm hằng số C Bµi tËp 1 Chứng minh với 0 < a ≠ 1 x a dx = ∫ ln x a C a +

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

w