MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên khoáng sản nói riêng là một trong những đầu vào của sản xuất. Không những vậy, nhiều loại khoáng sản còn gắn liền với lợi thế so sánh và vị thế của quốc gia. Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng về khoáng sản với khoảng hơn 5000 mỏ và điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản [10]. Trong thời gian qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã có những đóng góp nhất định vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách và giải quyết việc làm. Tuy nhiên, ngành này hiện đang bộc lộ không ít hạn chế, thách thức đối với tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Tình trạng khai thác ồ ạt tài nguyên khoáng sản, hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp, tỷ lệ tổn thất cao, nhiều loại tài nguyên khoáng sản có nguy cơ bước vào thời kỳ bị cạn kiệt. Việc cấp phép khai thác thiếu hợp lý, thậm chí có tình trạng chia nhỏ khu vực khai thác để cấp phép. Các doanh nghiệp khai khoáng chủ yếu là quy mô nhỏ, trình độ kỹ thuật lạc hậu và trình độ tay nghề của người lao động còn hạn chế [18]. Sự lãng phí, tổn thất khoáng sản trong hoạt động khai thác cao [78]. Hoạt động khai thác khoáng sản tác động tiêu cực tới môi trường, sinh kế, hệ thống đường sá phục vụ dân sinh [59], [64], [68]. Việc khai thác khoáng sản cũng thải ra một khối lượng lớn đất đá thải, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh [48], [50]. Khoáng sản đã khai thác chủ yếu được xuất khẩu ở dạng thô, thay vì lấy nguồn tài nguyên khoáng sản làm “mồi” để thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến, khiến cho Việt Nam có nguy cơ mất dần cơ hội để phát triển những ngành công nghiệp quan trọng, những lĩnh vực phụ trợ có sức lan tỏa lớn. Việc khai thác tài nguyên mà không gắn với phát triển công nghiệp chế biến có nguy cơ đẩy nhanh tốc độ “chảy máu tài nguyên”, khi các ngành công nghiệp nội địa phát triển thì tài nguyên cũng không còn. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng lợi ích từ khai thác khoáng sản có xu hướng nghiêng về các doanh nghiệp khai khoáng [20], [21]. Xu hướng này có nguy cơ tạo ra các lợi ích nhóm trong khai thác khoáng sản và hệ quả là thiếu bền vững về xã hội. Việc hình thành nhóm lợi ích có nguy cơ gây ra “méo mó” trong các chính sách. Thực trạng đã nêu cho thấy nếu không có chiến lược quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý đối với tài nguyên khoáng sản, Việt Nam có nguy cơ rơi vào bẫy “lời nguyền tài nguyên” như nhiều quốc gia đã và đang gặp phải. Hiện nay, Chính phủ đang thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Theo đó, việc khai thác khoáng sản cần những thay đổi nhằm nâng cao khả năng đóng góp, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến dựa trên cơ sở nguyên liệu trong nước và công nghệ cao để đạt mục tiêu tăng tỷ phần giá trị gia tăng – quốc gia trong sản phẩm. Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu tác động tới các hoạt động kinh tế, trong đó có khai thác khoáng sản. Nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới với các yêu cầu cao về môi trường và an toàn vệ sinh lao động. Đây là yêu cầu và thách thức đối với nền kinh tế nói chung và ngành công nghiệp khai khoáng nói riêng để có thể tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu hay những ràng buộc để tài trợ vốn. Nhằm thích ứng với các thách thức vừa đề cập, trong những năm gần đây, Nhà nước ban hành các chủ trương, chính sách về bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên và về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, trong đó quan trọng nhất là “Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (Quyết định số 432/TTg ngày 12/4/2012) và “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn đến 2050” (Quyết định số 1393/QĐ–TTg ngày 25/9/2012). Chiến lược tăng trưởng xanh đề ra các nhiệm vụ: (i) giảm thiểu cường độ phát thải khí nhà kính và khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; (ii) xanh hóa sản xuất và (iii) xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Tăng trưởng xanh là một nội dung của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ 2và phòng chống tác động của biến đổi khí hậu. Chiến lược tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển kinh tế theo hướng bền vững, là bộ phận cấu thành của Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững của Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2004. Theo đó, để đóng góp vào việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và thích ứng với bối cảnh mới, việc khai thác khoáng sản cần có cách tiếp cận và phương thức mới. Các nghiên cứu hiện có về khai thác khoáng sản tại Việt Nam cho đến nay tập trung chủ yếu vào giải quyết những vấn đề mang tính kỹ thuật, hiệu quả kinh tế đơn thuần. Thậm chí khai thác khoáng sản thường được đánh giá qua đóng góp cho sự tăng trưởng sản lượng và giá trị xuất khẩu, chứ chưa được đánh giá đầy đủ tác động nhiều mặt về giá trị quý hiếm lâu dài của tài nguyên, về tổng chi phí – lợi ích (bao gồm cả chi phí cơ hội và chi phí bồi hoàn tài nguyên). Nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững “tiêu dùng hiện tại không làm tổn hại tới tiêu dùng của các thế hệ mai sau” hầu như chưa được vận dụng trong hoạch định các chiến lược dài hạn và chính sách khai thác khoáng sản. Các nghiên cứu hiện có của các tác giả trong nước đề cập đến tăng trưởng xanh, song chưa đưa ra được các chỉ tiêu áp dụng vào ngành công nghiệp khai khoáng. Hơn nữa, công trình nghiên cứu vẫn chưa đề xuất phương pháp và tính toán chỉ số tổng hợp các chỉ tiêu thành phần theo các trụ cột phát triển bền vững để theo dõi xu hướng phát triển của ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam. Từ những vấn đề trên cho thấy nghiên cứu nhằm đưa ra luận cứ khoa học xác đáng cho việc hoạch định chính sách thích hợp để khai thác khoáng sản đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước trong khuôn khổ chiến lược tăng trưởng xanh là có ý nghĩa về khoa học và có khả năng đóng góp vào thực tiễn hoạch định chính sách và đưa ra những giải pháp cho những vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa sắp tới. Vì tính cấp thiết và ý nghĩa như trên, đề tài “Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam” được tác giả luận án lựa chọn để nghiên cứu.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Đình Hòa KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI i– 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.3 Nhận xét chung công trình có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 29 Tiểu kết chương 30 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG TĂNG TRƯỞNG XANH 32 2.1 Cơ sở lý luận khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh 32 2.2 Kinh nghiệm quốc tế khai thác khoáng sản việc phát triển bền vững, tăng trưởng xanh kinh tế 59 Tiểu kết chương 66 Chương 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM 67 3.1 Thực trạng khai thác khoáng sản từ góc nhìn tăng trưởng xanh 67 3.2 Đánh giá kết khai thác khoáng sản theo tiêu chí tăng trưởng xanh 74 3.3 Những vấn đề đặt khai thác khoáng sản việc thực chiến lược tăng trưởng xanh 95 3.4 Đánh giá chung khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 102 Tiểu kết chương 115 Chương 4: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, ĐỔI MỚI KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM .116 4.1 Bối cảnh quốc tế, nước thời gian tới vấn đề đặt khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 116 4.2 Quan điểm, định hướng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 125 4.3 Các giải pháp khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 135 Tiểu kết chương 149 iv KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO .154 Phụ lục 1: Các bảng số liệu, hình vẽ 172 Phụ lục 2: Danh mục hình ảnh từ khảo sát thực tiễn minh họa thực trạng khai thác khoáng sản .195 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTM Đánh giá tác động môi trường KHCN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ONMT Ô nhiễm môi trường PTBV Phát triển bền vững SERI Viện Nghiên cứu phát triển bền vững Châu Âu TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNKS Tài nguyên khoáng sản TNMT Tài nguyên môi trường TTX Tăng trưởng xanh UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên hợp quốc UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng WB Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá khai thác khoáng sản quan điểm tăng trưởng xanh .53 Bảng 3.1: Đóng góp ngành công nghiệp khai khoáng vào GDP 74 Bảng 3.2: Đóng góp khai thác khoáng sản vào ngân sách nhà nước 76 Bảng 3.3: Tỷ lệ giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp khai khoáng 78 Bảng 3.4: Tình hình tổn thất khai thác than mỏ Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam 79 Bảng 3.5: Chỉ số HHI EG ngành công nghiệp khai khoáng 81 Bảng 3.6: Tình hình thực chi ngân sách cho nghiệp môi trường 86 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tách rời tài nguyên tác động môi trường tăng trưởng kinh tế 50 Hình 3.1: Xu hướng khai thác khoáng sản giai đoạn 1980 – 2013 71 Hình 3.2: Số lao động làm việc ngành công nghiệp khai khoáng 78 Hình 3.3: Xu hướng suất tài nguyên từ khai thác khoáng sản 82 Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng khai thác than phát thải CO2 84 Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng khai thác tốc độ tăng tiền lương doanh nghiệp khai khoáng 90 Hình 3.6: Các số thành phần số SDI ngành công nghiệp khai khoáng 94 Hình 3.7: Xu hướng tăng trưởng kinh tế, khai thác khoáng sản phát thải CO2 Việt Nam .97 Hình 3.8: Quan hệ tốc độ tăng trưởng khai thác tăng trưởng TFP .99 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên khoáng sản nói riêng đầu vào sản xuất Không vậy, nhiều loại khoáng sản gắn liền với lợi so sánh vị quốc gia Việt Nam đánh giá có tiềm khoáng sản với khoảng 5000 mỏ điểm mỏ 60 loại khoáng sản [10] Trong thời gian qua, ngành công nghiệp khai khoáng có đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách giải việc làm Tuy nhiên, ngành bộc lộ không hạn chế, thách thức tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Tình trạng khai thác ạt tài nguyên khoáng sản, hiệu sử dụng tài nguyên thấp, tỷ lệ tổn thất cao, nhiều loại tài nguyên khoáng sản có nguy bước vào thời kỳ bị cạn kiệt Việc cấp phép khai thác thiếu hợp lý, chí có tình trạng chia nhỏ khu vực khai thác để cấp phép Các doanh nghiệp khai khoáng chủ yếu quy mô nhỏ, trình độ kỹ thuật lạc hậu trình độ tay nghề người lao động hạn chế [18] Sự lãng phí, tổn thất khoáng sản hoạt động khai thác cao [78] Hoạt động khai thác khoáng sản tác động tiêu cực tới môi trường, sinh kế, hệ thống đường sá phục vụ dân sinh [59], [64], [68] Việc khai thác khoáng sản thải khối lượng lớn đất đá thải, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh [48], [50] Khoáng sản khai thác chủ yếu xuất dạng thô, thay lấy nguồn tài nguyên khoáng sản làm “mồi” để thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, khiến cho Việt Nam có nguy dần hội để phát triển ngành công nghiệp quan trọng, lĩnh vực phụ trợ có sức lan tỏa lớn Việc khai thác tài nguyên mà không gắn với phát triển công nghiệp chế biến có nguy đẩy nhanh tốc độ “chảy máu tài nguyên”, ngành công nghiệp nội địa phát triển tài nguyên không Một số nghiên cứu lợi ích từ khai thác khoáng sản có xu hướng nghiêng doanh nghiệp khai khoáng [20], [21] Xu hướng có nguy tạo lợi ích nhóm khai thác khoáng sản hệ thiếu bền vững xã hội Việc hình thành nhóm lợi ích có nguy gây “méo mó” sách Thực trạng nêu cho thấy chiến lược quản lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản, Việt Nam có nguy rơi vào bẫy “lời nguyền tài nguyên” nhiều quốc gia gặp phải Hiện nay, Chính phủ thực tái cấu kinh tế theo hướng chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Theo đó, việc khai thác khoáng sản cần thay đổi nhằm nâng cao khả đóng góp, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến dựa sở nguyên liệu nước công nghệ cao để đạt mục tiêu tăng tỷ phần giá trị gia tăng – quốc gia sản phẩm Việt Nam nước chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động tới hoạt động kinh tế, có khai thác khoáng sản Nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới với yêu cầu cao môi trường an toàn vệ sinh lao động Đây yêu cầu thách thức kinh tế nói chung ngành công nghiệp khai khoáng nói riêng để tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu hay ràng buộc để tài trợ vốn Nhằm thích ứng với thách thức vừa đề cập, năm gần đây, Nhà nước ban hành chủ trương, sách bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, quan trọng “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (Quyết định số 432/TTg ngày 12/4/2012) “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2050” (Quyết định số 1393/QĐ–TTg ngày 25/9/2012) Chiến lược tăng trưởng xanh đề nhiệm vụ: (i) giảm thiểu cường độ phát thải khí nhà kính khuyến khích sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; (ii) xanh hóa sản xuất (iii) xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Tăng trưởng xanh nội dung phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng nhanh, hiệu bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phòng chống tác động biến đổi khí hậu Chiến lược tăng trưởng xanh chiến lược phát triển kinh tế theo hướng bền vững, phận cấu thành Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Việt Nam Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2004 Theo đó, để đóng góp vào việc thực chiến lược tăng trưởng xanh thích ứng với bối cảnh mới, việc khai thác khoáng sản cần có cách tiếp cận phương thức Các nghiên cứu có khai thác khoáng sản Việt Nam tập trung chủ yếu vào giải vấn đề mang tính kỹ thuật, hiệu kinh tế đơn Thậm chí khai thác khoáng sản thường đánh giá qua đóng góp cho tăng trưởng sản lượng giá trị xuất khẩu, chưa đánh giá đầy đủ tác động nhiều mặt giá trị quý lâu dài tài nguyên, tổng chi phí – lợi ích (bao gồm chi phí hội chi phí bồi hoàn tài nguyên) Nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững “tiêu dùng không làm tổn hại tới tiêu dùng hệ mai sau” chưa vận dụng hoạch định chiến lược dài hạn sách khai thác khoáng sản Các nghiên cứu có tác giả nước đề cập đến tăng trưởng xanh, song chưa đưa tiêu áp dụng vào ngành công nghiệp khai khoáng Hơn nữa, công trình nghiên cứu chưa đề xuất phương pháp tính toán số tổng hợp tiêu thành phần theo trụ cột phát triển bền vững để theo dõi xu hướng phát triển ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam Từ vấn đề cho thấy nghiên cứu nhằm đưa luận khoa học xác đáng cho việc hoạch định sách thích hợp để khai thác khoáng sản đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước khuôn khổ chiến lược tăng trưởng xanh có ý nghĩa khoa học có khả đóng góp vào thực tiễn hoạch định sách đưa giải pháp cho vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa tới Vì tính cấp thiết ý nghĩa trên, đề tài “Khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam” tác giả luận án lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh; đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản Việt Nam chiến lược tăng trưởng xanh đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp khai thác khoáng sản trình thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 2.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu 1) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh 2) Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 3) Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp khai thác khoáng sản trình thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm góp phần đạt mục tiêu nhiệm vụ vừa nêu, luận án tập trung giải đáp câu hỏi nghiên cứu chính: 1) Khai thác khoáng sản Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh chưa? Câu hỏi nghiên cứu hướng tới việc tìm hiểu xem khai thác khoáng sản diễn theo xu hướng tốt lên hay xấu hơn, không trả lời khai thác khoáng sản xanh hay chưa (bởi kinh tế, xã hội, môi trường có đánh đổi việc đưa ngưỡng/ tiêu định lượng cụ thể để đánh giá nhiệm vụ không khả thi) 2) Việc khai thác khoáng sản (duy trì theo phương thức khai thác nay) ảnh hưởng tới việc thực chiến lược tăng trưởng xanh? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hiệu kinh tế, tác động đến xã hội môi trường khai thác khoáng sản trình thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Bảng 9: Chỉ số HHI ngành công nghiệp khai khoáng Chỉ số tập trung ngành công nghiệp khai khoáng (chỉ số HHI: Herfindahl– Hirschmann Index) mức độ tập trung doanh nghiệp nơi có hoạt động khai thác khoáng sản (chỉ số EG) Phương pháp tính độ tập trung theo địa lý sử dụng theo phương pháp Ellison Glaeser (1997) (chỉ số EG) xác định theo công thức tính: Với G hệ số Gini vùng xác định: Chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschmann Index) đo độ tập trung ngành xác định: Với: si = Tỷ trọng lao động ngành i vùng tổng lao động ngành i nước23 xi = Tỷ trọng tổng lao động vùng tổng lao động nước z j = Tỷ trọng lao động doanh nghiệp j ngành Ellison Glaeser (1997) đề xuất số đánh giá: EG >= 0,05 : Tập trung cao; 0,02 0.05 chấp nhận H0 : mô hình định dạng Kiểm định phương sai sai số thay đổi H0 : Phương sai sai số không đổi Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.611714 6.918965 3.802373 Prob F(9,12) Prob Chi-Square(9) Prob Chi-Square(9) p>0.05 phương sai sai số không đổi 189 0.7664 0.6456 0.9239 Kiểm định tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 2.199012 4.743426 Prob F(2,16) Prob Chi-Square(2) 0.1433 0.0933 p> 0.05 tự tương quan Kiểm định đa cộng tuyến: Variance Inflation Factors Date: 05/04/16 Time: 03:42 Sample: 1990 2013 Included observations: 22 Variable Coefficient Uncentered Centered Variance VIF VIF C D(LNK) D(LNL) D(LNM) 1.22E-05 7.02E-05 0.005142 0.000721 16.99808 NA 2.573281 1.155852 6.100468 1.554176 8.445813 1.722219 Hệ số phóng đại phương sai nhỏ tượng đa cộng tuyến Như vậy, ước lượng đáng tin cậy Ta có α = 0.027365 (p = 0.0043) β = 0.113421 (p = 0.0311) γ = 0.051464 (p = 0.0713) Vậy phương trình ban đầu: lnY = lnA + 0.027365 * lnK + 0.113421 * lnL + 0.051464 * lnM p-value ( 0.0043) (0.0311 ) 190 (0.0713) VĐT ngành khai khoáng/Tổng VĐT (%) Hệ số ICOR (giá hành) 9,0 8,0 8,4 7,8 7,7 7,7 8,1 7,5 7,3 6,9 6,7 7,0 7,1 7,0 6,0 5,4 5,0 5,0 5,0 4,9 4,1 4,7 4,5 4,0 4,4 3,8 3,7 3,0 3,2 3,2 2,9 2,0 1,6 1,5 1,0 0,0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Hình 2: Tỷ lệ vốn đầu tư ngành khai thác khoáng sản hệ số ICOR Nguồn: Tính toán tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê 350 299 Tấn dầu quy chuẩn/ tỷ đồng 300 250 200 150 220 121 100 73 65 Chế biến sữa Y tế Bán buôn, bán lẻ Dịch vụ khác Xây dựng Chế biến dầu mỡ thực vật Công nghiệp khác Hình 3: Cường độ sử dụng lượng theo ngành năm 2011 24 Nguồn: Dự án tính bảng SAM 2011, Viện Quản lý kinh tế trung ương (2014) 24 Được tính toàn bằng: tiêu dùng lượng/ Giá trị gia tăng 191 Vận tải đường không Cơ quan nhà nước, văn phòng Xi măng Thủy sản Vận tải đường Chế biến thịt Sắt, thép Giáo dục 10 45 Sợi dệt Nông nghiệp chăn nuôi 10 10 41 Giấy bột giấy 30 Chế biến khác 30 Khách sạn, nhà hàng Gỗ 15 18 May 14 Hóa chất Đồ uống Vận tải thủy Da giày Cao su nhựa 10 Chế biến rau Lâm nghiệp 12 13 Chế biến thủy sản 50 Bảng 12: Phát thải bon, tạo việc làm xuất ngành kinh tế Stt Tên ngành lâm ngư Tỷ trọng việc làm (% tổng số) Cường độ việc làm (nghìn việc làm/tỷ đồng giá trị sản lượng) Cường độ phát thải (ngàn CO2/tỷ đồng giá trị sản lượng) Cường độ xuất (% giá trị sản lượng) Tỷ trọng xuất (% tổng số) 48,39 29,57 0,06 17,61 9,67 Nông nghiệp Khai thác than 0,31 6,88 14,65 36,84 1,52 Khai thác dầu thô 0,06 1,22 2,75 92,79 8,29 Khai thác khí tự nhiên 0,01 0,74 6,48 Khai thác khác 0,17 4,84 0,52 17,29 0,32 Chế biến thực phẩm 2,31 18,34 0,11 43,14 20,43 Dệt may, da giày 3,44 6,43 0,06 52,36 13,16 Giấy gỗ 1,02 8,49 0,17 23,35 1,94 Hóa dầu 0,15 0,56 0,23 6,18 0,34 10 Hóa chất khác 1,28 4,15 0,10 35,88 8,25 11 Phi kim loại 0,36 6,41 0,74 19,39 0,73 12 Xi măng 0,72 7,40 0,96 7,51 0,54 13 Sắt thép 1,13 2,17 0,16 43,50 8,77 14 Máy móc 0,87 5,69 0,09 13,71 3,16 15 Giao thông, vận tải 0,76 2,02 0,04 69,41 12,19 16 Chế tạo khác 1,81 10,79 0,08 53,15 5,29 17 Điện 0,49 3,73 0,71 0,02 0,00 18 Xây dựng 6,40 8,04 0,29 19 Thương mại 15,54 18,27 0,06 0,38 0,09 20 Giao thông 2,80 6,83 0,06 9,65 1,30 21 Khác 11,98 9,43 0,05 8,61 4,01 Nguồn: Dự án tính bảng SAM 2011, Viện Quản lý kinh tế trung ương (2014) 192 6,0 GDP (giá cố định 1994) 5,0 5,1 DCM 4,8 Dân số 4,0 Hiệu sử dụng 3,6 3,3 3,0 2,5 2,3 1,8 2,0 1,0 1,2 1,0 1,1 1986 1990 1,0 1,4 0,0 1995 2000 2005 2010 Hình 4: Các số liệu Việt Nam GDP, dân số sử dụng nguyên nhiên vật liệu (năm gốc1986: 100%) Nguồn: SERI (2015) [173] Tổng cục thống kê Bảng 13: Đội ngũ cán bộ, công chức máy quản lý nhà nước khoáng sản 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Cấp tỉnh Hoạt Chuyên trách 62 69 77 90 99 108 109 động Kiêm nhiệm 11 11 11 13 15 16 64 71 80 91 101 112 114 Trên đại học 1 3 Khác 8 8 71 80 88 101 112 123 125 Đại học Trình độ Cộng Cấp huyện Hoạt Chuyên trách 33 38 49 54 56 56 60 động Kiêm nhiệm 100 109 146 165 169 188 200 95 108 149 177 183 207 220 7 0 0 31 32 39 42 42 37 40 133 147 195 219 225 244 260 Đại học Trình độ Trên đại học Khác Cộng Nguồn: Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012) [72] 193 Nguồn: SERI (2015) [173] 194 12 Hình 5: Biểu thuế suất thuế tài nguyên giai đoạn 2008 – 2014 (%) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Nghị UBTV Quốc hội thuế tài nguyên Hình 6: Xu hướng toàn cầu GDP, tăng dân số sử dụng khoáng sản Than khác 14 Than nâu, than mỡ 16 Than antraxit lộ thiên Than antraxit hầm lò Apatit, séc-păng-tin Pi-rít, phốt-pho-rít Mi-ca, thạch anh Cao lanh Đô-lô-mít, quắc-zít Sét chịu lửa Granite Đất làm gạch Cát làm thuỷ tinh Cát Đá vô Đá, sỏi Niken Bô-xít Chì, kẽm Wolfram, antimoan Bạc, thiếc Bạch kim Đất Vàng Ti-tan Măng-gan Sắt 20 18 Trước 2009 2009 2010 2014 10 Phụ lục 2: Danh mục hình ảnh từ khảo sát thực tiễn minh họa thực trạng khai thác khoáng sản Khai thác titan tỉnh Bình Định Máy móc thiết bị, khai trường khai thác titan xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Phá hỏng đường dân sinh xã Mỹ Thành Phá hỏng đường từ xã Mỹ Thành đến trung tâm huyện Nguồn: Khảo sát tác giả tỉnh Bình Định vào tháng 10/2012 12/2012 195 Hiện trạng khai thác xung quanh mỏ sắt Trại Cau, tỉnh Thái Nguyên Xẻ núi khai thác quặng sắt xung quanh mỏ sắt Trại Cau Ảnh hưởng tới môi trường sản xuất nông nghiệp quanh mỏ sắt Trại Cau Vận chuyển quặng sắt ảnh hưởng tới Hiện trạng chế biến quặng sắt Công moi trường đường sá ty Cổ phần luyện kim Thái Nguyên Nguồn: Khảo sát tác giả tỉnh Thái Nguyên vào tháng 8/2013 7/2014 196 Nhà máy boxit Tân Rai (Lâm Đồng) Hồ chứa bùn đỏ dự án bôxit Tân Rai (Lâm Đồng) Nguồn: Khảo sát tác giả tỉnh Lâm Đồng Đắk Nông tháng 4/2015 197 [...]... – Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh bao gồm hai mặt: (a) khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh, tức là tăng trưởng xanh đối với ngành công nghiệp khai khoáng; và (b) khai thác khoáng sản cần có những đóng góp vào việc thực hiện và đạt được các kết quả của chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam Luận án chủ yếu nghiên cứu về khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng. .. án Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác khoáng sản trong tăng trưởng xanh Chương 3: Thực trạng khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam Chương 4: Ðề xuất hoàn thiện, đổi mới khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam 9 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Ở cấp độ quốc tế,... chung của chiến lược tăng trưởng xanh Chính vì vậy, nghiên cứu này cố gắng góp phần bổ sung các lý luận về khai thác khoáng sản trong tăng trưởng xanh Từ đó, đề tài tập trung đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản theo các tiêu chí tăng trưởng xanh và đề xuất các chính sách về khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam Tiểu kết chương 1 Từ việc hệ thống hóa các nghiên cứu trong. .. cơ sở lý luận về khai thác khoáng sản, mối quan hệ giữa khoáng sản với tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu của các tác giả ở trong nước đã đánh giá những tồn tại trong các chính sách và thực tiễn khai thác khoáng sản ở Việt Nam Đây là những nền tảng quan trọng để có thể có những phát triển lý luận và chính sách về khai thác khoáng sản trong quá trình thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam Tăng. .. chính sách sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản, tách rời sự phụ thuộc của tăng trưởng kinh tế đối với khai thác ngày càng nhiều tài nguyên khoáng sản và chuyển hướng tới mô hình tăng trưởng xanh 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án – Góp phần bổ sung vào các lý luận về khai thác khoáng sản trong tăng trưởng xanh – Góp phần nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh, qua đó, đóng góp vào xây dựng... sản theo hướng tăng trưởng xanh – Khi nghiên cứu về khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh, luận án tập trung vào các vấn đề về kinh tế, xã hội và môi trường Luận án chỉ đề cập ở mức độ nhất định về xanh hóa khai thác khoáng sản, bởi chủ đề này chủ yếu đặt vấn đề đưa các công nghệ xanh và sạch, phương thức sản xuất /khai thác xanh vào trong quá trình khai thác khoáng sản, cách thức xử lý môi... tăng trưởng xanh ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào luận giải nội hàm và các con đường để hướng tới tăng trưởng xanh Trong các nghiên cứu về tăng trưởng xanh đáng chú ý là các công trình sau đây có ý nghĩa luận giải về mô hình tăng trưởng tại Việt Nam – Trần Ngọc Ngoạn và cộng sự (2016) [40] trong cuốn sách với tiêu đề “Chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam , các... thép Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất sẽ cần có một cơ cấu tổ chức cơ bản Nhìn chung, các nghiên cứu ở trong nước chủ yếu tập trung vào những vấn đề của tăng trưởng xanh, mà chưa đề cập cụ thể tăng trưởng xanh đối với khai thác khoáng sản là gì và cũng chưa bàn đến những cải cách chính sách cần có để khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh Hơn nữa, các nghiên cứu bàn nhiều đến tăng. .. thực trạng chính sách ở các công đoạn của khai thác khoáng sản 5 – Phân theo vai trò hay tác động lan tỏa của khai thác khoáng sản đối với các ngành kinh tế: từ sản phẩm khoáng sản và phát triển các ngành công nghiệp theo sau sản phẩm khoáng sản – Phân theo vai trò của khai thác khoáng sản trong hội nhập kinh tế quốc tế: đề xuất các chính sách sản phẩm khoáng sản tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu –... bổ sung, làm rõ về lý luận 1.1.3 Các nghiên cứu bàn về khai thác khoáng sản trong thực hiện tăng trưởng xanh Khai thác tài nguyên nói chung và tài nguyên khoáng sản nói riêng là chủ đề được đề cập trong các nghiên cứu về tăng trưởng xanh Sử dụng hiệu quả tài nguyên là trọng tâm trong các chính sách phát triển và mục tiêu nhằm hướng tới tăng trưởng xanh Các nghiên cứu của các nhà khoa học từ Viện Nghiên