LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế nhằm phát triển kinh tế xã hội toàn diện và nâng cao mức sống của người dân luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Một trong những động lực quan trọng của tăng trưởng là xuất khẩu (Phạm Thị Thanh Bình, 2016). Trong hơn 30 năm đổi mới kinh tế ở nước ta, xuất khẩu luôn được Đảng và nhà nước đánh giá là lĩnh vực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Xuất khẩu đã đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn quốc gia thông qua nhiều vai trò. Thứ nhất, xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển. Thứ hai, xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Và cuối cùng là xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Nhìn chung, mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh cho đến nay vẫn đang là chủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt là làm sao đánh giá được đúng, đủ những tác động của xuất khẩu lên tăng trưởng kinh tế và ngược lại. Các nghiên cứu trên thế giới hầu hết ủng hộ quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng không ít nghiên cứu hoài nghi về tác động của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế. Với các cách tiếp cận khác nhau, nhiều mô hình như ECM, VECM hay ADRL, FMOLS đã được các nhà nghiên cứu sử dụng trong đánh giá các tác động của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế (Goh, Sam và McNown, 2017; Sothan, 2016; Pradhan, K. C.,2016; Jaunky, V. C., 2011; Lim và Ho, 2013; Shahbaz và Rahman, 2014; Dritsaki, 2014; Majid và Elahe, 2016; Tsitourasa và Nikas, 2016, Majid và Elahe 2016; Tsitourasa và Nikas, 2016). Nhiều nghiên cứu còn phân tích tác động của xuất khẩu một ngành hàng cụ thể đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Kết quả các mô hình hầu hết nhận định có nhân quả tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cho dù sử dụng dữ liệu đa quốc gia hay sử dụng dữ liệu của một quốc gia đơn lẻ. Ở Việt Nam, không ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu chung về xuất khẩu và tăng trưởng mà chưa nhận diện được mức độ đóng góp của từng yếu tố, từng ngành xuất khẩu đóng góp như thế nào cho nền kinh tế. Trong luận án này, tác giả chọn nghiên cứu về ngành thủy sản, một trong những ngành xuất khẩu thên chốt và đánh giá tác động của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Trong hơn 20 năm qua, ngành Thủy sản Việt Nam đã vươn lên trở thành Top 3 quốc gia sản xuất và cung ứng thực phẩm thủy sản hàng đầu thế giới, với nhiều mặt hàng có giá trị và uy tín cao như tôm, cá tra, cá ngừ. Thủy sản cũng nằm trong nhóm 10 ngành hàng mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của cả nước (VASEP, 2020). Không thể phủ nhận rằng, xuất khẩu thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu then chốt, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nói chung và cơ cấu phát triển ngành nông nghiệp nói riêng. Đặc biệt, từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để đảm bảo cho ngành thủy sản hội nhập với nền kinh tế thế giới thì Đảng và Nhà Nước đã có chương trình, chính sách hỗ trợ lớn cho việc chuyển đổi, phát triển ngành thủy sản. Ngành đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được nhiều thành tựu. Đến nay, trung bình mỗi năm ngành thủy sản đóng góp khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước (Tổng cục thống kê, 2019). Phát huy các nguồn lực, đổi mới để phát triển, trong xu thế mở cửa và hội nhập đất nước, ngành Thủy sản luôn coi xuất khẩu là động lực và ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực này. Thế mạnh của nghề cá nhân dân được phát triển mạnh qua các mô hình kinh tế ngoài quốc doanh, thu hút các thành phần kinh tế đầu tư để phát triển. Việc ngành thuỷ sản chú trọng đầu tư ngày một nhiều hơn và đúng hướng đã hình thành tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế thuỷ sản, tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho lao động nghề cá cả nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước. Sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ra thế giới. Tuy vậy, xuất khẩu (XK) thủy sản của Việt Nam đã đối mặt với không ít khó khăn. Thứ nhất, khó khăn xuất phát từ rào cản thương mại. Theo VASEP, những nước nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam gồm Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đang chiếm hơn 54% tổng giá trị xuất khẩu. Năm 2019, sản phẩm thủy sản được xuất khẩu sang 158 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU chiếm 15%, Mỹ 17% và Nhật Bản 17%. Ngoài ra Việt Nam đang có những thị trường tiềm năng như Trung Quốc (17%) và ASEAN (8%). Xuất khẩu thủy sản sang thị trường Trung Quốc đang tăng mạnh trong những năm gần đây (VASEP, 2020). VASEP lo ngại ngành thủy sản sẽ phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc; và với sự thất thường của thị trường này, xuất khẩu thủy sản khó để phát triển ổn định. Thứ hai, khó khăn trong nước khi mà các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đang lo lắng có thể trong thời gian sắp tới lượng cá tra nuôi tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không đủ cho chế biến và xuất khẩu. Nguyên nhân là diện tích nuôi cá tra giảm dù sản lượng thu hoạch vẫn tăng. Bên cạnh đó, thiếu nguồn cá giống nuôi cũng gây nên tình trạng thiếu hụt cá tra nguyên liệu. Cụ thể, tính đến hết tháng 9 năm 2019, tổng diện tích nuôi cá tra của ĐBSCL còn hơn 5.100 ha, giảm 2% so với cùng kỳ năm trước (VASEP, 2019). Thêm nữa, do dịch bệnh Covid-19 kéo dài, hoạt động xuất khẩu bị gián đoạn do đóng cửa biên giới, hàng loạt các nhà hàng ăn nhanh ở những quốc gia nhập khẩu chính bị đóng cửa, vận tải biển bị ngưng trệ, một số đơn hàng bị hủy hoặc lùi thời gian giao hàng, một số khách hàng từ chối thực hiện đơn hàng mới, thiếu hụt lao động tạm thời cũng ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu thủy sản trong năm qua. Với tiềm năng và những thành tựu của ngành thủy sản trong những năm qua, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. Qua luận án này, nghiên cứu sinh mong muốn hệ thống lại các tiềm năng và đóng góp của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu các khó khăn và vướng mắc của ngành, đồng thời đề xuất ứng dụng mô hình hiệu chỉnh sai số (VECM) và mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất hiệu chỉnh hoàn toàn (FMOLS) trong đánh giá sự tác động của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế, làm rõ vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế ngành cũng như đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bản
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ Ngành: Kinh tế quốc tế LÊ HẰNG MỸ HẠNH Hà Nội - 2022 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.1 Tăng trưởng kinh tế 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế 11 1.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế cách tiếp cận phổ biến .12 1.1.4 Đo lường tăng trưởng cách tiếp cận hàm sản xuất 13 1.2 Xuất xuất thủy sản .18 1.2.1 Khái niệm xuất xuất thủy sản .18 1.2.2 Vai trò hoạt động xuất tăng trưởng kinh tế .19 1.3 Các lý thuyết tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế 27 1.3.1 Lý thuyết cổ điển 27 1.3.2 Lý thuyết trọng cầu 29 1.3.3 Lý thuyêt tăng trưởng nội sinh .30 1.3.4 Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập điều kiện Marshall – Lerner .32 1.3.5 Lý thuyết tác động tỷ giá đến xuất nhập 33 1.3.6 Lý thuyết độ co giãn, hiệu ứng tuyến J 35 Tóm tắt chương 41 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các nghiên cứu quốc gia riêng biệt 42 iv 2.2 Các nghiên cứu sử dụng liệu đa quốc gia 48 2.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu 52 2.4 Mơ hình nghiên cứu luận án 56 Tóm tắt chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 60 3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm từ năm 2000 đến 60 3.2 Thực trạng sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến 64 3.2.1 Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến 64 3.2.1 Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản từ 2000 đến 67 3.2.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam .70 3.2.3.1 Mặt hàng tôm mặn lợ 72 3.2.3.2 Mặt hàng cá tra .76 3.2.3.3 Mặt hàng cá ngừ .78 3.2.4 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam .80 3.2.5 Những kết đạt hạn chế xuất thủy sản Việt Nam 82 3.2.5.1 Những kết đạt 82 3.2.5.2 Những hạn chế 84 Tóm tắt chương 87 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 89 4.1 Phương trình nghiên cứu .89 4.2 Mô tả liệu 93 4.3 Kiểm định tính dừng liệu .94 4.4 Phân tích tác động xuất thủy sản tới tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam mơ hình VECM 96 4.4.1 Kiểm định độ trễ phù hợp 96 4.4.2 Kiểm định đồng liên kết 97 v 4.4.3 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình 98 4.4.4 Kết mơ hình VECM 99 4.4.5 Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung) 100 4.4.6 Phân tích phân rã phương sai 102 4.5 Phân tích tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam mô hình mơ hình FMOLS mơ hình VECM .104 4.5.1 Kết nghiên cứu mơ hình FMOLS 104 4.5.1.1 Kiểm định Đồng liên kết .104 4.5.1.2 Kết mơ hình hồi quy FMOLS 105 4.5.2.1 Kiểm định độ trễ tối ưu 109 4.5.2.2 Kiểm định đồng liên kết 110 4.5.2.3 Kết nghiên cứu mơ hình VECM 111 4.5.2.4 Kiểm định ổn định mơ hình .114 4.5.2.5 Phân tích hàm phản ứng xung 114 4.6 Đánh giá chung vai trò xuất thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 118 Tóm tắt chương 122 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 123 5.1 Dự báo triển vọng xuất thủy sản Việt Nam 123 5.1.1 Định hướng phát triển nuôi trồng đối tượng thủy sản chủ lực đến năm 2030 123 5.1.2 Định hướng phát triển chế biến, xuất thủy sản 124 5.1.3 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới .125 5.1.3.1 Nhu cầu thủy sản giới .125 5.1.3.2 Khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường giới .126 5.1.4 Dự báo công nghệ chế biến thủy sản 127 5.1.5 Hội nhập kinh tế thông qua hiệp định thương mại 128 vi 5.1.5.1 Hội nhập ngày toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới tạo hội cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam tăng cường xuất .128 5.1.5.2 Xu hướng dịch chuyển xuất Châu Á hội cho ngành xuất thủy sản Việt Nam 129 5.2 Giải pháp tăng cường xuất thủy sản Việt Nam 130 5.2.1 Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản 130 5.2.1.1 Các giải pháp chế sách 130 5.2.1.2 Phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến xuất thủy sản theo chuỗi giá trị, thủy sản thâm canh 134 5.2.1.3 Quản lý sản xuất 135 5.2.2 Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất 136 5.2.2.1 Các giải pháp chế, sách hỗ trợ xuất thủy sản 136 5.2.2.2 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại 139 5.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái 140 5.2.4 Giải pháp tín dụng 141 5.2.5 Giải pháp thu hút đầu tư nước hỗ trợ xuất thủy sản .143 5.2.6 Các giải pháp khác 145 5.2.6.1 Giải pháp nguồn nhân lực 145 5.2.6.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 146 5.2.6.3 Giải pháp phía doanh nghiệp .147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .164 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Các từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADF Augmented Dickey Fuller Kiểm định Dickey Fuller mở rộng ADRL AutoRegressive Distributed Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy Lag CIEM ECM Central Institute for Economic Viên nghiên cứu quản lý Kinh tế Management Trung ương Autoregressive Error Mơ hình hiệu chỉnh sai số Correction Model EU European Union Châu Âu FMOLS Fully-modified Ordinary Least Mơ hình bình phương nhỏ Square hiệu chỉnh hoàn toàn FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ 10 PP Phillip–Person Kiểm định Phillip Person 11 SUR Seemingly unrelated Hồi quy không liên quan regressions 12 VASEP Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến xuất Seafood Exporters and thủy sản Việt Nam Producers 13 VECM Vector Autoregressive Error Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số Correction Model 14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT VIẾT TẮT Ý NGHĨA ATVSTP Vệ sinh an toàn thực phẩm CBTS Chế biến thủy sản CSDL Cơ sở liệu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NK Nhập NTTS Nuôi trồng thủy sản SLTS Sản lượng thủy sản TCTS Tổng cục Thủy sản XK Xuất ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp phương pháp nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tiền nghiệm xem xét mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế 53 Bảng 3.1: Cơ cấu sản lượng mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2020 71 Bảng 3.2: Kim ngạch xuất cá tra qua năm 78 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất cá ngừ qua năm .79 Bảng 3.4: Cơ cấu kim ngạch xuất thủy sản theo thị trường qua năm 81 Bảng 4.1: Định nghĩa biến nghiên cứu .90 Bảng 4.2: Bảng kết thống kê mô tả liệu mơ hình hồi quy (N=80) 94 Bảng 4.3: Tổng hợp tính dừng chuỗi liệu .95 Bảng 4.4: Tổng hợp tiêu chí lựa chọn lag phù hợp cho mơ hình VECM 96 Bảng 4.5: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen .98 Bảng 4.6: Kết mơ hình VECM 99 Bảng 4.7: Kết phân rã phương sai mơ hình .103 Bảng 4.8: Kiểm định Engle-Granger tính đồng liên kết mơ hình 104 Bảng 4.9: Kết ước lượng FMOLS tác động đến GDP nước dài hạn.105 Bảng 4.10: Kết kiểm định hệ số ECM mơ hình ước lượng ảnh hưởng đến GDP nước 108 Bảng 4.11: Tổng hợp tiêu chí lựa chọn độ trễ phù hợp cho mơ hình .110 Bảng 4.12: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen mơ hình tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 111 Bảng 4.13: Mơ hình hiệu chỉnh sai số VECM tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn 112 Bảng 4.14: Mơ hình hiệu chỉnh sai số VECM tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế dài hạn 113 x DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại 34 Hình 1.2: Lý thuyết đường cong J 36 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế 58 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam so với nước khu vực từ năm 2000 đến năm 2020 62 Hình 3.2: Tổng sản lượng thủy sản sản xuất nước từ 2000 đến 2020 .65 Hình 3.3: Cơ cấu sản lượng thủy sản sản xuất nước giai đoạn 2000-2020 .66 Hình 3.4: Giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000-2020 68 Hình 3.5: Kim ngạch xuất tơm Việt Nam 74 Hình 3.6: Cơ cấu kim ngạch xuất thủy sản theo thị trường qua năm 82 Hình 3.7: Đóng góp ngành thủy sản vào kim ngạch xuất nước 83 Hình 4.1: Kiểm định tính ổn định mơ hình 98 Hình 4.2: Phản ứng xung LNFGDP có cú sốc biến LnFEX, LnLAB, LnREER, LnOPEN, LnFDI 102 Hình 4.3: Kiểm định ổn định mơ hình VECM tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế 114 Hình 4.4: Mơ hình phản ứng xung thể phản ứng LnGDP, REER, LnFDI, LnOPEN, LnLAB lên cú sốc xuất 117 Hình 5.1: Dự báo biến động giá tơm thị trường 126 Hình 5.2: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường từ 2009 – 2019 (Triệu USD/năm) .130 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế nhằm phát triển kinh tế xã hội toàn diện nâng cao mức sống người dân mục tiêu hàng đầu quốc gia Một động lực quan trọng tăng trưởng xuất (Phạm Thị Thanh Bình, 2016) Trong 30 năm đổi kinh tế nước ta, xuất Đảng nhà nước đánh giá lĩnh vực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tồn quốc gia thơng qua nhiều vai trị Thứ nhất, xuất tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khác có hội phát triển Thứ hai, xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Và cuối xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Nhìn chung, mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt đánh giá đúng, đủ tác động xuất lên tăng trưởng kinh tế ngược lại Các nghiên cứu giới hầu hết ủng hộ quan điểm xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khơng nghiên cứu hồi nghi tác động xuất tới tăng trưởng kinh tế Với cách tiếp cận khác nhau, nhiều mơ ECM, VECM hay ADRL, FMOLS nhà nghiên cứu sử dụng đánh giá tác động xuất tăng trưởng kinh tế (Goh, Sam McNown, 2017; Sothan, 2016; Pradhan, K C.,2016; Jaunky, V C., 2011; Lim Ho, 2013; Shahbaz Rahman, 2014; Dritsaki, 2014; Majid Elahe, 2016; Tsitourasa Nikas, 2016, Majid Elahe 2016; Tsitourasa Nikas, 2016) Nhiều nghiên cứu cịn phân tích tác động xuất ngành hàng cụ thể đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Kết mơ hình hầu hết nhận định có nhân tích cực xuất tăng trưởng kinh tế cho dù sử dụng liệu đa quốc gia hay sử dụng liệu quốc gia đơn lẻ 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mơ tả biến mơ hình Phụ lục 2: Kiểm định Unit root test 165 166 167 168 169 170 171 Phụ lục 3: Kiểm định lag tối ưu 172 173 Phụ lục 4: Kiểm định đồng liên kết Phụ lục 5: Kiểm định tính ổn định mơ hình 174 Phụ lục 6: Kết chạy phân rã phương sai 175 Phụ lục 7: Kết chạy mơ hình FM-OLS Phụ lục 8: Kết kiểm định Engle-Granger 176 Phụ lục 9: Kết kiểm định ECM Phụ lục 10: Kiểm định độ trễ phù hợp lag LL 248.847 669.498 719.69 774.518 840.945 901.479 947.913 1006 LR 841.3 100.38 109.66 132.85 121.07 92.869 116.18* df p FPE AIC HQIC SBIC 36 36 36 36 36 36 36 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.2e-11 1.4e-15 9.6e-16 6.0e-16 2.9e-16 1.7e-16 1.7e-16 1.4e-16* -6.65334 -17.1917 -17.5806 -18.0964 -18.93 -19.6022 -19.888 -20.4932* -6.57831 -16.6666 -16.6052 -16.6709 -17.0544 -17.2764* -17.1122 -17.2672 -6.46508 -15.8739* -15.1332 -14.5195 -14.2236 -13.7662 -12.9225 -12.3981 Phụ lục 11: Kiểm định đồng liên kết maximum rank parms 42 53 62 69 74 77 78 LL 710.67112 742.05603 754.75335 760.75234 764.48394 766.99625 767.55325 eigenvalue 0.55280 0.27789 0.14257 0.09125 0.06239 0.01418 trace critical statistic value 113.7643 94.15 50.9944* 68.52 25.5998 47.21 13.6018 29.68 6.1386 15.41 1.1140 3.76 177 Phụ lục 12: kết mơ hình VECM tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế vec LnGDP LnFEX LnLAB REER LnOPEN LnFDI Vector error-correction model Sample: - 80 Log likelihood = Det(Sigma_ml) = Equation Parms D_LnGDP D_LnFEX D_LnLAB D_REER D_LnOPEN D_LnFDI Number of obs AIC HQIC SBIC 834.6407 2.05e-17 8 8 8 Coef RMSE 114204 102712 011558 007913 076713 156675 Std Err R-sq chi2 P>chi2 0.8307 0.8449 0.3462 0.1316 0.6939 0.7211 343.4926 381.4511 37.065 10.60508 158.6664 181.0162 0.0000 0.0000 0.0000 0.2251 0.0000 0.0000 z P>|z| = = = = 78 -20.04207 -19.40102 -18.44071 [95% Conf Interval] D_LnGDP _ce1 L1 -1.152463 174664 -6.60 0.000 -1.494798 -.8101275 LnGDP LD -.2902179 2028168 -1.43 0.152 -.6877316 1072958 LnFEX LD .645146 1344014 4.80 0.000 3817242 9085679 LnLAB LD 3.622415 1.310537 2.76 0.006 1.05381 6.191021 REER LD 2.654122 1.712245 1.55 0.121 -.7018162 6.01006 LnOPEN LD -.3696103 185382 -1.99 0.046 -.7329523 -.0062683 LnFDI LD -.1020738 1206283 -0.85 0.397 -.3385008 1343533 _cons -.0048894 0158991 -0.31 0.758 -.036051 0262722 _ce1 L1 -1.584596 1570875 -10.09 0.000 -1.892482 -1.27671 LnGDP LD .3228747 1824074 1.77 0.077 -.0346372 6803866 LnFEX LD .2064844 1208766 1.71 0.088 -.0304293 4433981 LnLAB LD .7131604 1.178658 0.61 0.545 -1.596967 3.023287 REER LD 5.009891 1.539942 3.25 0.001 1.991661 8.028121 LnOPEN LD -.4370394 166727 -2.62 0.009 -.7638183 -.1102605 LnFDI LD -.0932119 1084894 -0.86 0.390 -.3058473 1194235 _cons 0060527 0142991 0.42 0.672 -.0219731 0340785 _ce1 L1 -.0306654 0176762 -1.73 0.083 -.0653101 0039793 LnGDP LD .0021339 0205253 0.10 0.917 -.038095 0423627 LnFEX LD -.0073668 0136016 -0.54 0.588 -.0340254 0192918 LnLAB LD -.5038893 1326279 -3.80 0.000 -.7638352 -.2439435 REER LD .0928244 1732811 0.54 0.592 -.2468004 4324491 LnOPEN LD .0194682 0187609 1.04 0.299 -.0173024 0562389 LnFDI LD .0140688 0122077 1.15 0.249 -.0098578 0379955 _cons 0060702 001609 3.77 0.000 0029167 0092238 _ce1 L1 -.0158643 0121021 -1.31 0.190 -.0395841 0078555 LnGDP LD -.0059548 0140528 -0.42 0.672 -.0334978 0215882 LnFEX LD -.0050776 0093124 -0.55 0.586 -.0233296 0131744 LnLAB LD -.1305421 0908047 -1.44 0.151 -.3085161 0474318 D_LnFEX D_LnLAB D_REER 178 beta Coef LnGDP LnFEX LnLAB REER LnOPEN LnFDI _cons 0749407 -1.379531 9378208 -.2785014 1090049 4.737958 Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] _ce1 0452163 5764395 3342167 0685867 0303724 1.66 -2.39 2.81 -4.06 3.59 0.097 0.017 0.005 0.000 0.000 -.0136817 -2.509332 2827682 -.4129287 049476 1635631 -.2497306 1.592873 -.144074 1685337 ... thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến Chương 4: Đánh giá vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản tăng trưởng. .. sau: Qua phân tích thực trạng xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2019, luận án đánh giá vai trò quan trọng xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, tăng trưởng kinh. .. (FMOLS) đánh giá tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế, làm rõ vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bản chất hai mơ hình sử dụng vec tơ hiệu