Đối với mỗi hình dạng của nguyên liệu sàng thì có dạng mặt sàngphù hợp đảm bảo cho quá trình phân loại thuận lợi nhất.. Trong thời gian nguyên liệu di chuyển trên mặt sàng thì mỗi dạng c
Trang 1Chương 1
TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CÁC XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG THIẾT BỊ 6
1.1 Tìm hiểu về thực trạng sản xuất tại các xí nghiệp chế biến thủy sản ở khu vực Nam trung bộ 6
1.1.1 Giới thiệu chung 6
1.1.2 Thực trạng sản xuất, tình hình sử dụng máy móc 7
1.2 Nhu cầu sử dụng trang thiết bị 8
Chương2 NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 10
2.1 Cơ sở của quá trình phân loại 10
2.1.1 Khái niệm 10
2.1.2 Hiệu suất làm sạch và phân loại 10
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phân loại 11
2.2 Yêu cầu đối với máy phân loại 13
2.3 Các phương án thiết kế 14
2.3.1 Máy sàng lắc phẳng 14
2.3.2 Máy sàng rung một mặt sàng 15
2.3.3 Máy sàng rung 2 mặt sàng 17
2.3.4 Máy sàng kiểu thùng quay 18
2.3.5 Máy sàng dùng băng tải và đĩa kẹp 19
2.3.6 Máy sàng chấn động lệch tâm 21
2.3.7 Máy sàng kiểu trục quay và máng trượt 22
2.4 Lựa chọn phương án thiết kế 23
Chương3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY PHÂN LOẠI CÁ 24
3.1 Hệ thống mặt sàng 24
3.1.1 Kích thước của mặt sàng 24
Trang 23.1.2 Góc nghiêng của khung sàng 25
3.1.3 Tần số và biên độ dao động tối ưu 25
3.2 Hệ thống trục lệch tâm 26
3.2.1 Xác định số vòng quay của trục lệch tâm 26
3.2.2 Trọng lượng của quả lệch tâm 27
3.2.3 Trục lệch tâm 27
3.3 Xác định công suất của động cơ và năng suất của máy 31
3.3.1 Xác định công suất của động cơ 31
3.3.2 Xác định năng suất của máy phân loại 33
3.4 Hệ lò xo đỡ 33
3.5 Hệ truyền động đai cho trục lệch tâm 35
3.5.1 Chọn loại đai 36
3.5.2 Xác định đường kính bánh đai nhỏ 36
3.5.3 Tính đường kính bánh đai lớn 36
3.5.4 Chọn sơ bộ khoảng cách trục 37
3.5.5 Xác định chiều dài đai L và khoảng cách trục 37
3.5.6 Kiểm nghiệm góc ôm bánh đai 37
3.5.7 Xác định số đai cần thiết 38
3.5.8 Xác định kích thước bánh đai 38
3.5.9 Xác định lực tác dụng lên trục 38
3.6 Hệ thống băng tải 39
3.6.1 Mặt băng 39
3.6.2 Tang và bộ phận căng tang 40
3.7 Hộp giảm tốc của hệ thông băng tải 40
3.7.1 Xác định công suất làm việc 41
3.7.2 Hiệu suất của hệ thống 41
3.7.3 Tốc độ làm việc và công suất yêu cầu của động cơ 42
3.7.4 Phân chia tỷ số truyền động 43
3.7.5 Thiết kế bộ truyền động đai 43
Trang 33.7.6 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh 47
3.7.7 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm 53
3.7.8 Thiết kế trục của hộp giảm tốc 58
3.7.9 Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn 66
3.7.10 Tính chọn then 71
3.7.11 Thiết kế gối đỡ trục 73
3.7.12 Thiết kế cấu tạo hộp giảm tốc 78
Chương4 LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH. 4.1 Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 81
4.1.1 Chức năng 81
4.1.2 Điều kiện làm việc của trục lệch tâm 81
4.2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết 81
4.3 Xác định dạng sản xuất 82
4.4 Xác định phôi và phương pháp chế tạo phôi 82
4.5 Tiến trình công nghệ 83
4.5.1 NGUYÊN CÔNG 1 84
4.5.2 NGUYÊN CÔNG 2 85
4.5.3 NGUYÊN CÔNG 3 86
4.5.4 NGUYÊN CÔNG 4 87
4.5.5 NGUYÊN CÔNG 5 87
4.5.6 NGUYÊN CÔNG 6 88
4.5.7 NGUYÊN CÔNG 7 89
4.5.8 NGUYÊN CÔNG 8 89
4.6 Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian 91
4.6.1 Bề mặt bậc trục Ø60f7 91
4.6.2 Bề mặt bậc trục Ø55h8, Rz =40 µm 94
4.6.3 Bề mặt bậc trục Ø50h8, Rz =20 µm 95
4.6.4 Bề mặt bậc trục Ø45h8, Rz =40 µm 95
Trang 44.6.5 Bề mặt bậc trục Ø63js10, Rz =40 µm 96
4.7 Xác định chế độ cắt 97
4.7.1 Xác định chế độ cắt khi tiện thô bề mặt trụ Ø63 98
4.7.2 Chế độ cắt cho bề mặt bậc trục Ø60f7 101
4.7.3 Chế độ cắt cho bề mặt bậc trục Ø55h8 106
4.7.4 Chế độ cắt cho bề mặt bậc trục Ø45h8 106
4.7.5 Chế độ cắt khi khoan lỗ 106
4.7.6 Chế độ cắt khi gia công mặt đầu 108
4.7.7 Chế độ cắt khi phay rãnh then 109
4.8 Đồ gá công nghệ 109
Chương 5 HƯỚNG DÃN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG 110
5.1 Các thiết bị cần khi lắp ráp 110
5.2 Trình tự lắp ráp 110
5.3 Hướng dẫn sử dụng 112
Chương 6 SƠ BỘ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH 113
Chương 7 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 114
Tài liệu tham khảo 116
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hiện nay, khi mà con nguời ngày càng nhận thức được giá trị của Thủy sản nói chung và giá trị của cá nói riêng thì trong xã hội đã xuất hiện những trào lưu mới đó chính là những tác động tích cực vào ngành kinh doanh thủy sản và thúc đẩy phong trào nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản đặc biệt là Cá bởi giá trị và tính phong phú về chủng loại của nó.
Với tiềm năng sẵn có tạo cho nước ta có lợi thế rất lớn về ngành Thủy sản cả trong xuất khẩu cũng như phục vụ nhu cầu của thị trường nội địa đem về nguồn thu lớn cho quốc gia.Trong đó nguồn thu về các sản phẩm của cá chiếm tỉ phần cao nhất.
Máy phân loại cá ra đời bởi yêu cầu cần thiết phải có máy móc giúp cho quá trình chế biến cá nhanh và chính xác để đảm bảo năng suất cho các xí nghiệp chế biến thủy sản với quy mô ngày càng lớn như hiện nay.
Đồ án tốt nghiệp:” Thiết kế máy phân loại cá theo kích thước phục vụ các
xí nghiệp chế biến thủy sản ở khu vực Nam Trung bộ” là cơ hội tốt để cho tôi
được thử sức mình trong vai trò là một kỹ sư trong giai đoạn sắp tới.
Sau hơn ba tháng thực hiện đề tài về cơ bản tôi đã hoàn thành tốt Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do tiếp cận với vấn đề mới nên còn gặp nhiều khó khăn
và thiếu sót rất mong sự đóng góp của quý thầy và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Ba và các thầy trong khoa Cơ khí đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tôi hoàn thành đồ án này.
Nha trang, tháng 11 – 2007
SVTH: Nguyễn Văn Khoa
Chương 1
Trang 6TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CÁC XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở KHU VỰC NAM TRUNG
BỘ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG THIẾT BỊ
1.1 Tìm hiểu về thực trạng sản xuất tại các xí nghiệp chế biến thủy sản ở khu vực Nam trung bộ
1.1.1 Giới thiệu chung.
Thủy sản đang ngày càng chiếm tỉ phần cao trong bữa ăn của con người bởigiá trị dinh dưỡng của nó đang ngày càng được đánh giá cao.Việt Nam có lợi thếrất lớn về tài nguyên biển, với hơn 3000 km bờ biển và vùng biển rộng lớn đãmạng lại cho chúng ta một giá trị kinh tế rất cao từ thủy sản
Chúng ta đang ngày càng nhận thức được giá trị mà ngành Kinh tế thủy sảnmang lại, bằng chứng là vào năm 2006 xuất khẩu thủy sản của nước ta đạt 3,3 tỷUSD sau khi vượt qua các mốc 1 tỷ USD vào năm 2000 và đạt 2 tỷ USD năm
2002 và mục tiêu là tới năm 2010 xuất khẩu thủy sản của nước ta đạt 4 ÷ 4,5 tỷUSD với trên 900.000 tấn sản phẩm
Tuy nhiên vấn đề hiện tại là kinh doanh thủy sản đang ngày càng trở nên khókhăn đối với các nhà sản xuất và kinh doanh do thị trường lần lượt đưa ra nhữngrào cản thương mại và kỹ thuật cao
Hiện nay để có được chỗ đứng trên thị trường thế giới các doanh nghiệp chếbiến và xuất khẩu thủy sản ở nước ta đã có sự liên kết cao với sự ra đời của hiệphội chế biến và xuất khẩu thủy sản VASEP
Đối với khu vực Nam Trung bộ có ưu thế rất lớn về đánh bắt và nuôi trồngtrên biển do có lợi thế lớn về vùng biển rộng Riêng đối với Khánh Hòa là mộttrong những tỉnh có ngành công nghiệp đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sảnlớn của cả nước Năm 2006 tỷ trọng giá trị xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa đạt4,8% tổng giá trị của hội viên VASEP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐƯỢC THỂ HIỆN BẰNG BIỂU ĐỒ:
Trang 7Thị trường chính 11 tháng đầu năm 2006:
Biểu đồ sản phẩm chính 11 thánh đầu năm 2006
1
2
3 4 5
1.1.2 Thực trạng sản xuất
a.Quy trình chế bíên cá đông lạnh ở các xí nghiệp chế biến thủy sản ở Khánh Hòa
như sau:
1: Tiếp nhận nguyên liệu
2: Phân loaị sơ bộ
1
2 3
4 5 6 7 8
3.Mực và bạch tuộc đông lạnh: 6,5%
4.Hàng khô: 4,2%
5.Hải sản khác: 11,2%.
Trang 83: Rửa lần 1
4: Bảo quản chờ chế biến
5: Xử lý, chế biến
6: Rửa sau chế biến
7: Phân cỡ, phân loại, chỉnh hình
1.2 Nhu cầu sử dụng của thiết bị
Rửa là khâu đầu tiên khi cá được đưa tới nhà máy trước đó là quá trình ướplạnh để đảm bảo được chất lượng của cá, nhiệt độ càng thấp thì cá có chất lượngcàng đảm bảo Qúa trình rửa phai đảm bảo sạch và thời gian ngắn vì khi tiếp xúcvới nhiệt độ môi trường cá dễ bị hỏng Chính vì vậy cần phải cơ khí hoá quá trìnhphân loại
Ngày nay chế biến thuỷ sản phục vụ cho thị trường trong nước và đặc biệt làxuất khẩu cần áp dụng những tiêu chuẩn khắt khe của thế giới như ISO 22000 :
2005, HCCP Để đảm bảo những tiêu chuẩn này cần phải có máy móc chính xáchơn là cảm quan của con người
Trang 9Giải phóng công nhân ra khỏi công việc nặng nhọc và gây hại đồng thời tăngnăng xuất là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới.
Chính vì những lý do trên mà tất cả các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản lớnđều có xu hướng sử dụng máy móc thay cho con người Tuy nhiên thì hiện tại dođiều kiện kinh tế còn hạn chế ở nước ta, sự nhập khẩu máy móc của nước ngoài
có chi phí rất lớn do vậy đòi hỏi việc thiết kế, sản xuất máy trong nước là một nhucầu cấp thiết giúp cho sản phẩm thuỷ sản có sức cạnh tranh cao trên thị trườngquốc tế
Chương2
NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
Trang 102.1 Cơ sở của quá trình phân loại.
2.1.1 Khái niệm
Qúa trình tác động cơ lý một hỗn hợp thành những thành phần chứa cácnguyên liệu đồng nhất được gọi là quá trình phân loại hỗn hợp
Qúa trình phân loại hỗn hợp được chia làm 2 quá trình nhỏ:
-Làm sạch hỗn hợp nguyên liệu tức là phân chia hỗn hợp sao cho loại bỏ tối đacác tạp chất lẫn trong hỗn hợp để thu được khối lượng nguyên liệu có cùng tínhchất sử dụng
-Phân loại là phân chia hỗn hợp nguyên liệu thành các thành phần khác nhau
2.1.2 Hiệu suất làm sạch và phân loại
Hiệu suất làm sạch và phân loại được đánh giá theo các chỉ tiêu sau:
- Hiệu làm sạch tương đối (ηtđ)
ηtđ = 100%
Trong đó :
A: Tỷ lệ tạp chất trong nguyên liệu ban đầu, (%)
B: Tỉ lệ tạp chất trong nguyên liệu đã làm sạch, (%)
- Hiệu suất làm sạch tuyệt đối: η
η =
Trong đó:
Q1: Lượng nguyên liệu vào thiết bị làm sạch, (kg/h).
Q2: Lượng nguyên liệu được thiết bị làm sạch, (kg/h).
-Hiệu suất phân loại (ηpl) được đánh giá qua 2 chỉ tiêu chất lượng α và số lượngβ
+Chỉ tiêu chất lượng α tính bằng cách lấy 100g nguyên liệu đã được phân loạiđưa vào sàng thí nghiệm để kiểm tra:
α =
Trang 11Trong đó: q0 là lượng nguyên liệu đem phân tích, thường lấy q0 = 100g.
q1 là lượng nguyên liệu bị loại tiếp trong thí nghiệm, (g)
+Chỉ tiếu số lượng β cũng được tính thông qua đo đạc bằng kiểm tra:
β =
Trong đó:
Q1: Tỉ lệ nguyên liệu lọt sàng trong thực tế sản xuất, (%)
Q2: Tỉ lệ nguyên liệu lọt sàng xác định bằng kiểm tra, (%)
+Hiệu suất phân loại (ηpl)
ηpl = α - β (%)
Nếu ηpl > 95% là đạt yêu cầu
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phân loại.
Hiệu quả làm việc của sàng phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có thể là điều kiệnkhách quan do nguyên liệu cung cấp vào sàng gây ra, hoặc do cấu tạo và nguyên
lý làm việc của bản thân sàng gây ra
2.1.3.1 Kích thước và hình dạng của nguyên liệu được phân loại
Kích thước của nguyên liệu được sàng có ảnh hưởng rất lớn tới quá trìnhsàng Dựa vào kích thước và hình dạng nguyên liệu mà ta sử dụng kết cấu của mặtsàng cho phù hợp, mặt sàng được cấu tạo dạng lưới đan, tấm đục lỗ hoặc sử dụngcác thanh ghi Đối với mỗi hình dạng của nguyên liệu sàng thì có dạng mặt sàngphù hợp đảm bảo cho quá trình phân loại thuận lợi nhất
- Đối với lỗ chữ nhật có bề rộng bằng kích thước lỗ vuông hay đường kính lỗtròn thì vật liệu sàng có kích thước lớn hơn cả, để nhận được vật liệu có kích thước
Trang 12như lỗ tròn thì bề rộng chỉ lấy bằng 60-65% đường kính lỗ tròn Một ưu điểm củalưới và tấm sàng có lỗ hình chữ nhật là tiết diện tự do (tiết diện sống ) lớn hơn,khối lượng bé hơn, năng xuất cao hơn, giá thành hạ hơn so với sàng có lỗ vuông
và lỗ tròn Nhưng mức độ đồng nhất của sản phẩm dưới sàng thấp
Kích thước lỗ lưới được chọn từ kích thước vật liệu như sau:
+Khi d < 5mm, lấy lớn hơn 0,5 - 1 mm
+Khi d = 5 - 25mm, lấy lớn hơn 1- 3 mm
+Khi d > 25mm, lấy lớn hơn 3 - 5mm
2.1.3.3 Đặc tính chuyển động của sàng
Trong thời gian nguyên liệu di chuyển trên mặt sàng thì mỗi dạng chuyểnđộng của khung sàng sẽ làm cho quá trình rơi của nguyên liệu khác nhau Vớinguyên tắc chung là vật liệu phải trượt được trên mặt sàng thì quá trình sàng mớidiễn ra Dạng chuyển động cua khung sàng làm cho quá trình trượt khác nhau dovậy năng xuất cũng khác nhau
2.1.3.4 Độ dốc mặt sàng.
Khi mặt sàng đặt nằm nghiêng thì kích thước của lỗ sàng chiếu xuống mặtphẳng nằm ngang sẽ nhỏ đi Độ dốc của mặt sàng quá lớn thì nguyên liệu đi quamặt sàng rất nhanh làm giảm hiệu suất của sàng Đối với việc phân loại cá thì độdốc của mặt sàng rất quan trọng, tạo điều kiện cho cá di chuyển được liên tục trênmặt sàng
2.1.3.5 Chiều dày nguyên liệu cấp vào sàng
Chiều dày lớp vật liệu trên sàng có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất phânloại Nếu lớp vật liệu quá dày thì những cục vật liệu ở trên mặt sẽ khó lọt qua mặc
dù kích thước đủ nhỏ Vì vậy lớp vật liệu càng mỏng thì hiệu quả quá trình sàngcàng cao, nhưng năng suất lại giảm đi do vật liệu chuyển động nhanh hơn và dễnhảy khỏi mặt sàng Trong thực tế thường sử dụng như sau:
-Khi kích thước của vật liệu d < 5 mm, thì bề dày lớp vật liệu h = (10-15)d-Khi kích thước của vật liệu d = 5-50 mm, thì bề dày lớp vật liệu h =(5-10)d
- Khi kích thước của vật liệu d > 50 mm, thì bề dày lớp vật liệu h = (3-5)d
Trang 132.1.3.6 Biên độ và tần số dao động của khung sàng.
Khi các điều kiện khác như nhau, nếu tăng biên độ dao động thì có thể nângcao được năng suất đến một mức độ nhất định.Tăng tần số dao động trong điềukiện cho phép của công nghệ làm tăng năng suất và hiệu quả của quá trình sàng
2.1.3.7 Độ ẩm của vật liệu.
Độ ẩm của vật liệu ảnh hưởng tới quá trình sàng, đặc biệt là lớp nước nằmngoài cục vật liệu Phần lớn đối với các loại vật liệu độ ẩm làm cản trở quá trìnhphân loại, tuy nhiên đối với việc phân loại cá ta chủ động cấp thêm nước cho quátrình vì nó thuận lợi cho sự di chuyển của cá, giảm ma sát giữa cá và khung sàng
2.2 Yêu cầu đối với máy phân loại.
- Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng: Năng suất cao, hiệu quả cao, tốn ít nănglượng, chi phí thấp về lao động vận hành máy… Đồng thời kích thước, diện tíchchiếm chỗ phải nhỏ, sử dụng tiết kiệm nước, giá thành chế tạo lắp ráp sửa chữaphải thấp Để đạt được các yêu cầu này cần hoàn thiện các sơ đồ kết cấu củamáy ,chọn hợp lý các thông số máy, xây dựng các hệ thống điện điều khiển máymột cách thật hoàn chỉnh
- Khả năng làm việc: Đó là khả năng của máy có thể hoàn thành các chứcnăng đã định mà vẫn giữ được sự ổn định, có tính bền mòn, chống gỉ tốt ở điềukiện làm việc ẩm ướt và môi trường a xít
- Độ tin cậy cao: Là tính chất của máy hoặc chi tiết máy thực hiện được chứcnăng đã định, đồng thời vẫn giữ được chỉ tiêu sử dụng trong suốt thời gian làmviệc nào đó hoặc suốt quá trình thực hiện khối lượng công việc đã quy định
- An toàn trong sử dụng: Trong điều kiện sử dụng bình thường kết cấu củamáy không gây ra tai nạn cho người sử dụng, cũng như không gây hư hại cho thiết
bị xung quanh Một tồn tại của máy phân loại đó là làm việc trong trạng thái ẩmướt nên cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối về hệ thống điện tránh chạm mạchđiện gây nổ và rất nguy hiểm cho con người
-Tính công nghệ và tính kinh tế: Là một yêu cầu cơ bản đối với máy Để thỏamãn yêu cầu này máy phải có hình dạng, kết cấu và vật liệu chế tạo phải phù hợp
Trang 14với điều kiện sản xuất cụ thể, bảo đảm khối lượng và kích thước nhỏ nhất trongđiều kiện cho phép, tốn ít vật liệu, chi phí chế tạo thấp, giá thành máy thấp.
-Đảm bảo quy tắc vệ sinh sản xuất: phải tạo điều kiện cho quá trình vệ sinhmáy được dễ dàng, như vậy máy cần phải có các bề mặt nhẵn bóng đặc biệt là bềmặt tiếp xúc với cá, đồng thời phải bố trí các cửa thông hợp lý thuận tiện cho việcchùi rửa, vệ sinh máy
-Trong thời gian làm việc tiếng ồn phát ra từ máy không được vượt quá giớihạn cho phép, để thực hiện được điều này ta phải giảm cường độ rung động củacác chi tiết bằng cách dùng các liên kết mềm: như đệm đàn hồi, lò xo, khớp nốimềm…
2.3 Các phương án thiết kế.
2.3.1 Phương án 1:Máy sàng lắc phẳng
2.3.1.1 Nguyên tắc: Sàng lắc phẳng là loại sàng làm việc dưới tác dụng của trọng
lực, lực ma sát và lực quán tính tạo ra sự chuyển động tương đối của vật liệu với
bề mặt sàng Cơ cấu sàng thường được treo trên những thanh đàn hồi, mặt sàngđược bố trí nằm ngang hay nằm nghiêng một góc α = 8 ÷ 100 về phía trượt xuốngcủa hạt Nhờ cơ cấu tay quay hay cơ cấu lệch tâm mà sàng có được chuyển độnglắc Góc nghiêng α của sàng được xác định theo điều kiện: Khi sàng đứng yên thìvật liệu trên sàng không tự trượt xuống, có nghĩa là góc nghiêng α của sàng phảinhỏ hơn góc ma sát giữa hạt với sàng
(HÌNH VẼ 3-6/64 GIA CÔNG CƠ HỌC NÔNG SẢN THỰC PHẨM )
2.3.1.2 Các dạng mặt sàng.
Đối với sàng lắc phẳng thường sử dụng mặt sàng dạng tấm đục lỗ, hai hìnhdạng lỗ thường dùng là lỗ hình tròn và hình chữ nhật Sàng có lỗ hình tròn dùng đểphân loại dựa vào sự khác nhau của cá về chiều rộng có lợi thế so với sàng có lỗhình chữ nhật dùng để phân loại cá dựa trên sự khác nhau về chiều dài là mức độđồng đều hơn
Trang 15Mặt sàng có lỗ hình chữ nhật Mặt sàng có các lỗ hình tròn.
2.3.1.3 Ưu, nhược điểm.
+ Ưu điểm : - Dễ chế tạo
-Giá thành thấp
+ Nhược điểm : - Mức độ đồng đều của cá được phân loại thấp
- Năng suất thấp, dễ bị kẹt cá
- Khối lượng tấm sàng lớn, độ bền không cao
- Gây nát cá do quá trình sàng lắc liên tục làm cho cá trầy xước
2.3.2 phương án 2: Máy sàng rung một mặt sàng.
2.3.2.1 Nguyên tắc:
Máy gồm có khung sàng 11 được đỡ bằng hệ lò xo 8 gắn trên bệ máy
9 Trên khung sàng 11 còn gắn ổ đỡ của trục lệch tâm 4, trục lệch tâm được thựchiện bằng phương pháp gắn thêm 2 quả lệch tâm trên trục quay Với cách lắp này
có thể chỉnh biên độ dao dộng của sàng.Trục lệch tâm nhận truyền động quay quabánh đai dẫn động 2 từ động cơ 1 vào Trên khung sàng có thể đặt một mặt sàngdạng nan quạt có khoảng cách giữa các thanh tùy theo yêu cầu phân loại
Bộ phận gây dao động gồm có phần khối lượng lệch tâm 3 của trục lệch tâm 4, cácđối trọng gây rung Khi làm việc các bánh đai chuyển động theo sàng Sàngthường được đặt nghiêng một góc 15-300, số vòng quay của trục lệch tâm từ 500-
1500 vg/ph, biên độ dao động từ 1- 6 mm, năng suất có thể đạt 300 m3/h
1.Động cơ 6 Mặt sàng 9 Đế máy
2.Hệ thống đai 7 Khung treo 10.Băng tải.
Trang 163.Quả lệch tâm 8 Lò xo 11 Khung sàng
Trang 17Trong phân loại cá, một đặc tính riêng biệt của nó là không chịu đuợc vađập mạnh và rất dễ bị nát Do vậy sử dụng máy sàng rung là phù hợp nhất
+ Ưu diểm : -Năng suất cao, không gây kẹt, không làm nát cá
- Phân loại được nhiều dạng cá
- Mặt sàng nhẹ, năng suất sử dụng bề mặt cao
- Tránh được hiện tượng quá tải, đảm bảo an toàn cho máy
+Nhược điểm: - Mức độ đồng đều còn hạn chế
- Chế tạo mặt sàng đòi hỏi độ chính xác cao Đối với việc phân loại cá vừa và nhỏ thì máy sàng rung đảm bảo tốt các yêu cầuphân loại
2.3.3 Phương án 3: Máy sàng rung 2 mặt sàng
Nguyên tắc:
Máy sàng rung 2 mặt sàng có nguyên tắc giống như máy sàng rung 1 mặtsàng nhưng bộ phận sàng gồm 2 mặt sàng đặt song song với nhau Các thanh trênmặt sàng được đặt song song với nhau
Ưu nhược điểm :
-So với mặt sàng dạng nan quạt thì mặt sàng của máy sàng rung 2 mặt sàng
dễ chế tạo hơn, và mức độ đồng đều của cá dưới sàng cao hơn
Tuy nhiên nhược điểm của nó là kết cấu cồng kềnh hơn, phân loại được ítthành phần hơn Dạng mặt sàng này cũng có thể gây kẹt cá
Trang 18
2.3.4 Phương án 4: Máy phân loại kiểu thùng quay
2.3.4.1 Nguyên tắc
Máy phân loại kiểu sàng thùng quay là một ống hình trụ bằn thép tấm cóđục lỗ hoặc bằng lưới sợi đan bọc trên khung hình trụ hoặc lăng trụ Thân thùngquay được đặt trên bộ phận đỡ kiểu vành đai con lăn hoặc ổ bi khi sàng có trụctâm 3 Thân thùng quay được cố định vào trục tâm nhờ các vành đai với moayơ vàcác nan hoa.Thùng quay được truyền động bằng trục tâm hoặc bằng cặp bánh răngvòng quanh thùng khi không có trục tâm.Vật liệu được nạp vào thùng nhờ phễutiếp liệu 1 ở một đầu của thùng Sản phẩm trên sàng ra ở đầu còn lại và rơi vàothùng chứa 5 Sản phẩm dưới sàng được thu gom vào thùng chứa 6
Trang 19
1 Phễu tiếp liệu; 2.Sàng; 3.Trục quay; 4 Ổ đỡ
5.Thùng chứa sản phẩm trên sàng; 6.Thùng chứa sản phẩm dưới sàng
Máy sàng thùng quay có thể phân vật liệu thành nhiều loại bằng cách đặt chồnghay nối tiếp các lưới sàng có kích thước lỗ khác nhau Thân thùng quay có dạnghình trụ, hình lăng trụ lục giác hoặc hình nón cụt và thường được đặt nghiêng mộtgóc 4o-7o so với mặt phẳng nằm ngang Đối với các thùng quay hình nón cụtthường đặt nằm ngang với góc nón của thùng từ 10o -15o
Phân loại từ lớn tới nhỏ.
2.3.4.2 Ưu ,nhược điểm.
+ Ưu điểm: - Năng suất cao
- Loại sàng thùng quay thường được sử dụng phổ biến đối vớicác loại vật liệu khô Tuy nhiên đối với việc phân loại cá cũng được sử dụng nếu
ta chọn tốc độ quay của thùng hợp lý Máy sàng thùng quay dùng để phân loại cávừa và nhỏ
+ Nhược điểm: - Gây nát cá, phân loại được ít loại cá
- Hệ số sử dụng bề mặt nhỏ:10-20%
- Dễ bị kẹt cá
2.3.5 Máy phân loại cá dùng băng tải và đĩa kẹp
2.3.5.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
Phân loại từ nhỏ tới lớn
Trang 20Máy gồm có các máng chứa cá 3 trên băng tải 1, băng tải được chuyển động liêntục nhờ vào bánh đai dẫn động Trên băng tải người ta bố trí tấm chặn 2 để đảmbảo chỉ có một con cá nằm trong một máng chứa và đấu quay về phía đĩa kẹp 4, 5.
Cá nằm trong máng chứa cá sẽ được hệ thống vòi phun nước đẩy đầu cá nhô khỏimiệng máng chứa, với áp lực nước xác định thì cá lớn nhô ra khỏi băng tải ít hơn,
cá nhỏ nhô ra nhiều hơn Các đĩa kẹp đóng mở tự động bằng cơ cấu cam sau đóquay đi một góc 90o và nhả cá vào các thùng chứa 6, 7
Khoảng cách giữa đĩa kẹp 4 và miệng máng chứa D1 phải nhỏ hơn khoảng cáchgiữa đĩa kẹp 5 và máng chứa, vì thế cá nhô ra ít thì được kẹp bởi đĩa kẹp 4 cá nhô
ra nhiều được kẹp bởi đĩa kẹp 5, cá lớn nhất không thể nhô ra khỏi máng chứa nênđược băng tải vận chuyển tới thùng chứa 8 Tuỳ thuộc vào cá lớn hay nhỏ mà điềuchỉnh khoảng cách D1 và D2 giữa đĩa kẹp và miệng máng chứa
2.3.5.2 Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: - Máy phân loại dùng băng tải và đĩa kẹp đảm bảo không gây nát cá
- Phân loại với mức độ đồng đều cao
+ Nhược điểm: - Máy hạn chế về mức độ phân loại, chỉ thường dùng để phân loạiđược 3 loại cá
- Năng suất phân loại không cao, kết cấu khá phức tạp
Trang 21- Khó khăn trong việc hướng đầu cá về phía đĩa kẹp.
2.3.6 Máy sàng chấn động lệch tâm
2.3.6.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
1 Lưới sàng 6 Puly đai 11.Đối trọng
5 Động cơ 10 Bánh đà
Nguyên lý của máy sàng chấn động lệch tâm
Sự chấn động của sàng là do cấu tạo lệch tâm của trục gây ra, nên gọi là sàngchấn động lệch tâm
Máy gồm có khung sàng 2 bên trong có lắp lưới sàng 1, khung sàng đượctreo trên trục lệch tâm nhờ giá treo, giá treo được lắp trên hai thành khung sàng.Trục lệch tâm được đỡ trên 2 gối đỡ, trục lệch tâm có lắp 2 bánh đà 10, trên bánh
đà có lắp đối trọng 11 để cân bằng cho sàng khi chuyển động Trục lệch tâm đượctruyền chuyển động quay từ động cơ 5 thông qua bộ truyền puly đai 6
Mặt sàng thường đặt nghiêng một góc từ 18-20o, khi trục lệch tâm quay làmcho sàng chuyển động, khung sàng chuyển động theo quỹ đạo tròn và có bán kínhbằng độ lệch tâm của trục
+Biên độ lắc từ 6 - 12mm
Trang 22+Tần số dao động khoảng từ 800-1400 dđ/phút.
2.3.6.2 Ưu, nhược điểm
+ Ưu điếm:
- Biên độ dao động không phụ thuộc vào số lượng nguyên liệu cấp vào
- Năng suất cao, không gây kẹt cá
+ Nhược điểm:
- Lực quán tính của khung sàng rất lớn do đó sẽ rất có hại cho ổ đỡ, động
cơ, giá sàng và nền sàng
- Việc chế tạo các mặt sàng với kích thước lớn gặp khó khăn
- Gây ảnh hưởng tới chất lượng cá do sàng rung rất mạnh
2.3.7 Máy phân loại kiểu trục quay và máng trượt
2.3.7.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Thiết bị gồm một máng trượt nghiêng 1 góc α (α = 20÷25o ) và hệ thốngtrục quay đặt nghiêng 1 góc β ( β = 5÷10o) có khe hở với máng và quay ngượcchiều với chiều chuyển động của cá để đảm bảo cho cá không bị cuốn vào khe
hở Khe hở của từng trục với máng khác nhau, ở trên cùng khe hở lớn nhất, ở dưới
Trang 23khe hở nhỏ nhất Khe hở của máng với trục có thể thay đổi được nhờ hệ thốngđịnh vị nhanh.
Nguyên liệu chuyển động từ trên xuống bị cản trở bởi các trục quay loạinhỏ lọt qua khe hở, loại lớn bị cản trở và được đưa ra cạnh máng sau đó đưa rathùng chứa, loại nhỏ sau khi đi qua khe hở thì tiếp tục được phân loại bởi các trụctiếp theo.Trục phân loại thường được gia công có xoắn vít để cho quá trình vậnchuyển cá được thuận lợi
2.3.7.2 Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Phân loại đảm bảo độ chính xác và đồng đều của sản phẩm
- Từ cá nguyên liệu có thể phân ra làm nhiều loại tùy theo nhu cầu
- Cá không bị nát, đảm bảo về yêu cầu chất lượng, năng suất phân loại cao
+ Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp đặc biệt là hệ thống trục phân loại do đó giá thành máy cao
- Độ nghiêng của máng và độ lớn của trục nếu không hợp lý có thể gây ra hiệntượng kẹt cá
- Đối với máy phân loại trục quay và máng trượt thường chỉ dùng để phân loại cáloại nhỏ
2.4 Lựa chọn phương án thiết kế
Qua các phương án với những ưu, nhược điểm đã trình bày tôi chọnphương án 2.3.2: MÁY SÀNG RUNG, MẶT SÀNG DẠNG NAN QUẠT
Chỉ tiêu đối với máy phân loại là phải có tính cơ động do có rất nhiều loại
cá với hình dạng và kích thước khác nhau, tức là có khả năng thay thế nhanh bộphận phân loại để phù hợp với hình dạng và kích thước của từng loại cá
Trong phần đồ án này tôi lấy loại cá trung bình làm chuẩn, hình dạng của
cá là dạng tròn tương đối, với bề rộng phân loại là từ 3cm tới 7cm
Hình dạng sơ bộ của cá phân loại
Trang 24Chương3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY PHÂN LOẠI CÁ.
Máy phân loại bao gồm những bộ phận sau:
+Khoảng cách giữa 2 thanh đầu nhỏ: h1 = 30mm
+Khoảng cách giữa 2 thanh đầu lớn: h2 = 70mm
+Khoảng cách giữa 2 đáy: L = 2400mm
Mặt sàng được phân thành 4 phần và cá thu được bao gồm 5 thành phần:
- Cá có bề rộng nhỏ hơn 40 mm
- Cá có bề rộng lớn hơn 40 tới 50 mm
- Cá có bề rộng lớn hơn 50 tới 60 mm
Trang 25-Cá có bề rộng lớn hơn 60 tới 70 mm
-Cá có bề rộng lớn hơn 70 mm
Kết cấu mặt sàng
3.1.2 Góc nghiêng của khung sàng
Góc nghiêng của khung sàng ảnh hưởng tới hiệu quả và năng suất củasàng , nếu giảm góc nghiêng thì tốc độ di chuyển của cá trên mặt sàng sẽ thấp dovậy hiệu quả tăng năng suất giảm nhưng nếu góc nghiêng lớn thì hiệu quả củasàng cũng không cao do cá trượt rất nhanh trên mặy sàng.Vậy để đảm bảo các yêucầu của máy đồng thời đảm bảo sự trượt của cá trên mặt sàng ta chọn α = 150
3.1.3 Tần số và biên độ dao động tối ưu
Tần số và biên độ dao động tối ưu phụ thuộc vào hình dạng của quỹ đạochuyển động 3 yếu tố này ảnh hưởng tới năng suất hiệu quả và khả năng kẹt rãnhcủa cá trên sàng Tốc độ và dạng quỹ đạo chuyển động là những nhân tố cơ bảnảnh hưởng tới khả năng kẹt rãnh của sàng Khi tăng tốc độ chuyển động của mặt
Trang 26sàng tăng thì khả năng tránh kẹt rãnh của sàng tốt lên, song hiệu quả của sàng kém
đi vì khi đó cá sẽ văng lên cao nên số lần tiếp xúc của cá với mặt sàng sẽ giảm đilàm giảm khả năng phân loại
Quỹ đạo chuyển động của cá được mô tả bằng hệ phương trình:
x =Trong đó : α là góc nghiêng của mặt sàng
Vo là tốc độ dao động của mặt sàng Khi giải phương trình trên ta nhận được (theo 16, trang 114 công thức 2.21):
y = vo.
Ta tìm được x1 mà với nó y đạt được giá trị lớn nhất, bằng cách đạo hàm phươngtrình trên và cho bằng không:
y ’= 0
Thực hiện biến đổi và giải ta được: x1 =
Khi thay x = x1 vào phương trình và lấy y = h ta có:
Trong đó h = 0,4L = 0,4.2400 = 960mm = 0,96m
Với L là chiều dài khung sàng
3.2 Hệ thống trục lệch tâm
3.2.1 Xác định số vòng quay của trục lệch tâm.
Máy gồm các thông số đã định sau:
+Biên độ dao động của khung sàng: e = 7mm.
+Bán kính quay của quả lệch tâm: R = 200 mm
Trang 27+Tổng trọng lượng của sàng và cá khi máy họat động là 150 kg (Trong đótrọng lượng sơ bộ của cá trên mặt sàng là 100 kg).
Nguyên liệu chuyển động trên sàng theo quỹ đạo dạng elíp thì lực ly tâm P tácdụng lên cục vật liệu bằng:
e - biên độ dao động của sàng, e = 7mm = 0,007m
Thay vào công thức ta có: n = 30 = 567 (vg/ph) Chọn n = 600 vg/ph
3.2.2 Trọng lượng quả lệch tâm
Trọng lượng quả lệch tâm được xác định theo công thức:
GQ = GS (N);
Trong đó: GS -Trọng lượng của khung sàng và cá, GS = 1500 N
R - Bán kính quay của quả lệch tâm, R = 200mm
Vậy GQ = = 52,5(N)
3.2.3 Trục lệch tâm
3.2.3.1 Chọn vật liệu trục
Trang 28Vật liệu: thép C45 tôi cải thiện -Giới hạn bền kéo: σb = 800N/mm2-Giới hạn bền chảy: σch = 450N/mm2-Độ rắn: HB = 220.
3.2.3.2 Tính đường kính sơ bộ của trục
Theo công thức 7.2, trang 86, giáo trình hướng dẫn thiết kế đồ án môn họcchi tiết máy ta có:
dsbTrong đó: N là công suất truyền động, N=10Kw ( Tính toán ở phần 3.3)
Trang 29a - Chiều dài đai ốc, a = 40mm
b - Chiều rộng quả lệch tâm, b = 80mm
v - Bề rộng vỏ bọc, v = 150mm
o - Bề rộng ổ bi, o = 23mm
d - Chiều rộng sàng phân loại , d = 1545mm
bđ - Bề rộng bánh đai, bđ = 120mm
e - Bề rộng vỏ bọc ngoài quả lệch tâm, e =100mm
Vậy tổng chiều dài của trục là :
+ Mô men uốn theo phương y:
Trang 30ΣMA= 201,5.PQ + 1568.RB (201,5 + 1568).PQ = 0
+Đường kính trục tại 2 gối A và B được xác định theo công thức:
dAVới: Mtđ = MuA = 846300 N.mm
Trang 31Biểu đồ mô men của trục gây rung động.
3.3 Xác định công suất động cơ và năng suất của máy.
3.3.1 Xác định công suất động cơ.
Năng suất tiêu hao cho máy chủ yếu là để tạo ra động năng cho khối sàngchuyển động, để thắng ma sát ở ổ đỡ trục gây rung động
* Công suất tạo ra động năng cho khối sàng chuyển động được tính theo(công thức 3.80, trang 90, Máy gia công cơ học nông sản thực phẩm) ta có:
Nd = , Kw
Trong đó :
-Ad : Động năng cung cấp cho máy sàng chuyển động trong một
vòng quay của trục gây rung động (Nm)
Với - Gs :Trọng lượng của khung sàng và cá , G = 150kg = 1500N
Gcá: 100kg, Gsàng: 50kg
Trang 32- n: Số vòng quay của trục gây rung động, n =600 vg/ph
-a : Biên độ dao động, a = 7mm = 0,007m
- : Thời gian thực hiện một dao động.Chu kì dao động của sàng doquả lệch tâm gây nên sinh ra lực ly tâm kích thích bộ phận rung động bằng thờigian một vòng quay của trục :
Với η: là hiệu suất truyền động của động cơ, η = 0,85
Từ bảng 3, trang 29, giáo trình thiết kế chi tiết máy: Chọn động cơ ĐK 62-4 (Động
cơ điện không đồng bộ ba pha rô to đoản mạch đúc nhôm, được che kín ).Vớicông suất định mức là 10 Kw, vận tốc quay là 1460 (vg/ph)
3.3.2 Xác định năng suất của máy phân loại
Trang 33Năng suất phân loại của máy được xác định theo công thức:
Q = B h V0 γ 3600, Kg/hTrong đó: +B là chiều rộng của sàng khi cá mới được nạp vào sàng
B = 905mm = 0,905 m +h là chiều dày lớp cá trên sàng Máy phân loại cá có kích thước
d = 30 ÷ 70mm nên ta chọn h = 40 mm = 0,04 m.( h ≈ bề rộng của cá )
+ Khối lượng thể tích của cá, γ = γ0.k = 900 0,4 = 450 kg/m3
( k: là hệ số không gian thể tích do khoảng trống của cá trên mặt sàng)
+ Vận tốc của cá chuyển động dọc theo chiều dài của sàng
α: là góc nghiêng của mặt sàng, α = 15o
n = 600 vg/ph
e = 0,007 mThay vào công thức ta có:
Q = 0,905 0,04 0,075 360 3600 = 3500 kg/h
Các thông số chính của lò xo như sau:
+Đường kính dây: d = 10mm
+ Đường kính trung bình: D = 140mm
Dngoài = 150mm
Trang 34Dtrong = 130mm+Chiều cao: Ho = 360, (Ho/D=2,5÷3)
+Số vòng làm việc của lò xo: n = 12
+Bước t của lò xo: t = D/n = 360/12 = 30 mm
h - Chiều cao làm việc của lò xo, h = 360mm = 0,36 m
D - Kích thước trung bình của lò xo, D =140mm = 0,14 m
Trang 35α - Hệ số tính đến tải dọc trục, α = 1,1.
Thay các thông số vào công thức ta có
Lò xo cần chọn được kiểm tra về sức bền, độ bền mỏi và sự va chạm củacác dây lò xo
Kiểm tra sự va chạm của dây lò xo theo công thức 2.34, trang 119 ta có:
H0 - Hn> ac + λTrong đó:
- H0: Chiều cao của lò xo ở trạng thái tự do, H0 = 360mm
-Hn:Chiều cao của lò xo khi nén tới khi các vòng dây sát nhau, Hn = 240mm-ac: Biên độ dao động cưỡng bức, khi sàng nghiêng đặt trên lò xo là:
ac= 10.e=11.7 = 77 mm-λ: Độ lún của lò xo dưới tác dụng của tải trọng của máy sàng rung và cá
λ = 370Thay các thông số vào bất đẳng thức trên ta được :
400 + 240 = 640 > 77 + 370 = 447Vậy lò xo đã chọn thoả mãn về sự va chạm
3.5 Thiết kế hệ thống truyền động đai.
Truyền động từ động tới trục lệch tâm có thể được thực hiện bằng khớp nối
mềm Tuy nhiên đối với máy sàng rung do lực tác dụng lên các ổ đỡ và máy rấtlớn do vậy tôi chọn truyền động bằng hệ thống đai, đây là hệ truyền động mềmnên khắc phục được những nhược điểm của khớp nối
Truyền động đai được dùng để thiết kế truyền chuyển động giữa các trụctương đối xa nhau Bộ truyền có ưu điểm là kết cấu đơn giản, làm việc êm, có khảnăng bảo vệ cho các tiết máy khác và động cơ khi bị quá tải đột ngột
3.5.1 Chọn loại đai:
Trang 36Đai thang là chi tiết tiêu chuẩn chúng được cấu tạo hàng loạt từ vật liệu vảicao su theo chiều dài.
Chọn tiết diện đai thang theo giá trị mômen xoắn trên trục dẫn
- Giả thiết vận tốc trượt của đai V > 4 m/s
- Chọn loại tiết diện đai B có:
Trang 37[vg/ph].
3.5.4 Chọn sơ bộ khoảng cách trục ( Asb).
Khoảng cách trục Asb được chọn theo điều kiện
0,55.( D 1 + D 2 ) + h ≤ Asb ≤ 2.( D 1 + D 2 )0,55.( 160 + 400 ) + 13,5 ≤ Asb ≤ 2 ( 160 + 400 )
321,5 ≤ Asb ≤ 1120
Chọn Asb = 1,2.D 2 = 1,2.400 = 480 [mm]
3.5.5 Xác định chính xác chiều dài đai L và khoảng cách trục A
- Tính chiều dài đai sơ bộ
[mm].Theo bảng 20 ( 2, trang 46 ) ta có:
Trang 38- Khoảng cách lớn nhất cần thiết để tạo lực căng :
F – diện tích tiết diện đai [mm2]
3.5.8 Xác định kích thước bánh đai.
- Chiều rộng đai
B = ( Z – 1 ).t + 2STra bảng 87 ( 2, trang 147 tài liệu ) ta có: t = 26
S = 17
B = ( 2 – 1 ).26 + 2.17 = 60 [mm]
- Đường kính ngoài cùng của bánh đai.
Dn1 = D1 + 2.Yo = 160 + 2.5 = 170 [mm]
Trang 39Tấm băng chuyển động được là nhờ lực ma sát xuất hiện khi tang dẫn quay Động
cơ điện cùng với hộp giảm tốc và các nối trục là cơ cấu truyền động củamáy Muốn làm sạch tấm băng cần có bộ phận chặn đặt ở tang chủ động.Tấm băngđược căng sơ bộ nhờ bộ phận căng lắp ở tang bị động Tất cả các cụm máy nêutrên đều được lắp trên một khung đỡ, khi máy làm việc làm tấm băng dịch chuyểntrên các giá đỡ trục lăn mang theo cá từ trên mặt sàng rơi xuống cho tới máng tháonguyên liệu
3.6.1 Mặt băng
- Mặt băng được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhau như: bằng vải, len lạc
đà, vải-cao xu, thép lá, lưới thép….Đối với máy phân loại ta dùng mặt băng làm từvải-cao xu gồm nhiều lớp vải và cao xu xen kẽ Đối với việc phân loại cá đônglạnh thì dùng lớp cao xu chịu lạnh phủ ngoài bề mặt làm việc của mặt băng Đểtăng bền cho mép băng người ta chế tạo vỏ bọc ngoài bằng vải Chiều rộng củabăng phụ thuộc vào chiều dài của máy phân loại, trên mặt băng chia thành nhiềuphần khác nhau phụ thuộc vào việc ta phân thành mấy loại
3.6.2 Tang và bộ phận căng tang
Trang 40Tang là bộ phận dùng để cuốn băng tải và vận chuyển cá một cách liên tục.Chiều dài của tang 2,5m và được chế tạo từ gang GX18-36, và có đường kính là
300 mm
Khoảng cách giữa tâm tang chủ động và tâm tang bị động: H =1,6 m
Bộ phận căng tang có nhiệm vụ tạo ra lực căng cần thiết của tấm băng đảmbảo cho băng bám chặt vào tang dẫn và khử bớt độ võng của băng tạo điều kiện tốtcho quá trình vận chuyển cá Nếu lực căng quá yếu thì băng tải không thể làm việchoặc làm việc không điều hoà và gây va chạm Tuy vậy không lên làm cho băngquá căng sẽ làm cho các chi tiết bị hao mòn nhanh chóng và năng lượng tiêu haocũng tăng lên Đối với máy phân loại cá ta dùng căng tang bằng bu lông tức làtăng khoảng cách giữa 2 tang chủ động và tang bị động
3.7 Hộp giảm tốc của hệ thống băng tải.
Sự khác nhau giữa các hộp giảm tốc cũng được phân biệt bởi cấp số truyền,
sơ đồ bố trí trục và độ lớn của hộp Các thông số cơ bản của hộp giảm tốc là tỷ sốtruyền i, công suất truyền N và mômen xoắn Mx
Thông số đầu vào:
+ Đường kính tang: D = 300mm
+Vận tốc băng tải: V = 0,5 m+ Mô men xoắn: Mx = 9,55.106 N.mm
Hộp giảm tốc bao gồm:
1- Khớp nối 4 - Ổ đỡ
2- Bộ truyền độnh bánh răng 5 - truyền động đai