1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHƯƠNG TRÌNH bậc bốn

26 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

NGUYỄN MẠNH CƯỜNG GV chuyên luyện thi THPTQG 2016 PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN Nguyễn Mạnh Cường Lớp toán thầy Cường 01/01/2016 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ BÀI PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN I MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN ĐẶC BIỆT DẠNG Phương trình trùng phương ax  bx  c   a   (1) Phương pháp giải Đặt t  x  t  phương trình trở thành at  bt  c  (1) Ta giải (1) phương trình bậc hai Ví dụ minh họa Ví dụ Giải phương trình sau x  x   ▎Hướng dẫn giải Đặt t  x  t  , lúc phương trình cho trở thành  t   tm  t  2t     t  1 t       t    l  Với t  ta có x   x   Vậy phương trình cho có nghiệm x  1  Ví dụ Giải phương trình sau x  x   ▎Hướng dẫn giải   17 t  2 Đặt t  x  t  , lúc phương trình cho trở thành 2t  5t      tm    17 t   + Với t  + Với t   17  17 ta có x  ta có x   17  17  17  x  17  x    17   Vậy phương trình cho có nghiệm x    Bài tập vận dụng ;  17       Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Bài tập Giải phương trình sau a) 5x4  8x2   c) x  x   b ) x  x  40  d ) x4  3x2   DẠNG Phương trình trùng phương tịnh tiến  x  a    x  b   c  (2) 4 Phương pháp giải Đặt x  t  ab phương trình cho trở dạng phương trình trùng phương 4 ab   a b  2  (2)   t    t    c  16t  24  a  b  t   a  b   8c      a  b  a  a 3b  6a 2b  4ab  b   a  b    a  b    a  6a 2b  b  4 ☞ Bình luận Chắc hẳn có số bạn thắc mắc lại đặt x  t  ab thay đặt đại lượng khác x  a  t  u ab ab  x  a  b  2t  x  t  phép đặt x  t  tìm sau: ta cần đặt  2 x  b  t  u Ví dụ minh họa Ví dụ Giải phương trình sau  x     x    82 4 ▎Hướng dẫn giải Đặt x  t  phương trình cho trở thành  t  1   t  1  t   tm   82  t  6t  40     t   10  l  t   x  Với t    t  2  x  Vậy phương trình cho có nghiệm x   2; 6  Ví dụ Giải phương trình sau  x     x    272 4 ▎Hướng dẫn giải Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Đặt x  t  phương trình trở thành  t     t   4  t   tm   272  t  54t  55     t   55  l  t   x  4 Với t    t  1  x  6 Vậy phương trình cho có nghiệm x  4; 6  Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau a )  x  10    x    5392  b) x  c )  x     x    1522  x 3 2 4   98 d) x    x 3 3 4  896 DẠNG Phương trình đối xứng ax  bx  cx  kbx  k a   k  0, a   (3) Phương pháp giải Do a  nên x  nghiệm phương trình cho, nên ta chia hai vế phương trình cho x ta phương trình  k2  k  ax  bx  c  kb  k a   a  x    b  x    c  (*) x x x  x    t  x  Đặt    t  x  k x k x  t  2k  x   t  2k  x  2 Phương trình (*) trở thành a  t k2 x2 k2 x2 t 2 k t    bt  c  (**) Ta giải (**) phương trình bậc hai ☞ Bình luận Khi đặt t  x  k x theo BĐT Cô si ta có x  k x  k điều kiện t t  k Ví dụ minh họa Ví dụ Giải phương trình sau x  x  16 x  x   ▎Hướng dẫn giải Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Dễ thấy x  nghiệm phương trình cho, ta chia hai vế phương trình cho x 1    x  x  16      x     x    16  x x x   x  Đặt t  x  x  x2  Với t    x  x t  4 2  t  t     t    3t  16    x2 t   4  x  x    x  2  x  Với t   x    x  x     x  x  5   Vậy phương trình cho có nghiệm x     3; ;     Ví dụ Giải phương trình sau x  x  36 x  x   ▎Hướng dẫn giải Nghiệm x  nghiệm phương trình cho, ta chia hai vế phương trình cho x x  13 x  46  Đặt t  x  x 39 x   x2  Với t   x  Với t   x  x x  3      x    13  x    46  x x  x   t  2  t  t  t   13 t  46      x2 t      x  x    x   15   x2  5x    x   21   21  Vậy phương trình cho có nghiệm x    15;     Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ a ) x  x  16 x  x  81  c ) 16 x  x  230 x  15 x  400  b ) x  x  82 x  x   d ) x  3x3   x  3x     DẠNG Phương trình cân theo hệ số phép cộng  x  a  x  b  x  c  x  d   e (4) Trong a  c  b  d  m , ac  n , bd  p Phương pháp giải Ta viết lại phương trình thành   x  a  x  c     x  b  x  d    e   x   a  c  x  ac   x   b  d  x  bd   e   x  mx  n  x  mx  p   e 2 Đặt t  x  mx  n t  x  mx  p phương trình cho trở thành  t  n  t  p   e  t   n  p  t  np  e  ta giải phương trình bậc hai Ví dụ minh họa Ví dụ Giải phương trình sau  x   x   x   x    144 ▎Hướng dẫn giải Ta viết lại phương trình cho  x  x  14  x  x  24   144  t  18 Đặt t  x  x  14  x  x  24  t  10 t  t  10   144   t  8 Với t  18  x  x  32   x   17 x  Với t    x  x      x  1   17  ; 1;   Vậy phương trình cho có nghiệm x     Ví dụ Giải phương trình sau  x  1  x   x    ▎Hướng dẫn giải Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Ta viết lại phương trình cho  x  1 x   x  1 x      x  x   x  x    t  Đặt t  x  x   x  x   t  t  t      t  7 Với t   x  x    x    29 2 3  Với t    x  x   vô nghiệm x  x    x     0,  x  2  2    29  Vậy phương trình cho có nghiệm x      Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau a )  x   x   x   x    40 c )  x  1 x   x   x    33 b )  x    x   x  1  35 d )  x  1 x   x   x    DẠNG Phương trình cân theo hệ số phép nhân  x  a  x  b  x  c  x  d   ex (5) Trong ac  bd  m , a  c  n , b  d  p Phương pháp giải Ta viết lại phương trình thành  x   a  c  x  ac   x   b  d  x  bd   ex   x  nx  m  x  px  m   ex TH1: Xét x  nghiệm phương trình hay không TH2: Xét x  , ta chia hai vế phương trình cho x ta m m     x   n x   p   e x x    Đặt, phương trình trở thành  t  n  t  p   e  t   n  p  t  np  e  Ta giải phương trình phương trình bậc hai Ví dụ minh họa Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Ví dụ Giải phương trình sau  x   x   x   x  12   x ▎Hướng dẫn giải Ta viết lại phương trình cho thành  x  18 x  72  x  17 x  72   x Dễ thấy x  nghiệm phương trình, ta chia hai vế phương trình cho x ta 72 72     18   x   17   x x x    Đặt t  x  72 x  t   16  l   t  12  t  18  t  17      t   19  x   t   19(tm ) 72 x   19  x  19 x  72   x  Vậy phương trình cho có nghiệm x   19  73  19  73  Ví dụ 10 Giải phương trình sau  x   x   x   x  12   25 x ▎Hướng dẫn giải Ta viết lại phương trình cho thành  x  10 x  24  x  14 x  24   25 x Dễ thấy x  nghiệm phương trình, ta chia hai vế phương trình cho x ta 24 24     10   x   14   25 x x x    Đặt t  x   t  15  t   t  10  t  14   25   x  t   11 24 Với t  15  x  24 x Với t   11  x   15  x  15 x  24   x  15  129  x  3   11  x  11x  24    x  x  8 24  Vậy phương trình cho có nghiệm x    8;  3;  15  129     Bài tập vận dụng Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Bài tập Giải phương trình sau a )  x   x   x  10  x  12   x c )  x   x   x   x    30 x b )  x  1 x   x   x    168 x d )  x  15  x   x  1 x    x DẠNG Phương trình khuyết thiếu bậc ba ax  bx  cx  d (6) Phương pháp giải Xét phương trình bx  cx  d  (*) c  c    TH1 Phương trình (*) có nghiệm kép tức (*)  b  x   lúc ta có (6)  ax  b  x   2b  2b    TH2 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt (ta không xét trường hợp (*) vô nghiệm (*) vô để đưa (6) dạng  A  x     B  x   nghiệm (6) vô nghiệm) ta chèn số m  (6)  a  x  mx  m   amx  am  bx  cx  d  a  x  m    am  b  x  cx  am  d Xét phương trình  am  b  x  cx  am  d  (**) Để (**) có nghiệm kép  (**)  , lúc ta phải có c   am  b   am  d    8a m  ab.m  8ad m  4bd  c  (***) Ta giải phương trình (***) bậc ba ẩn m phương trình bậc ba Ví dụ minh họa Ví dụ 11 Giải phương trình sau x  19 x  10 x  ▎Hướng dẫn giải Các bạn thấy phương trình 19 x  10 x   có hai nghiệm phân biệt nên ta giải theo TH2 Ta thay hệ số vào a m  ab.m  ad m  4bd  c  m  76 m  64 m  708  Giải ta nghiệm có nghiệm m  thỏa mãn nên phương trình cho trở thành x  x   25 x  10 x    x     x  1 2 (1)  x  x    x  2  x   x  (1)   x    x  (2)  17  x  1 (2)  x  x      x  4 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ   17  Vậy phương trình cho có nghiệm x    4;  1;     Ví dụ 12 Giải phương trình sau x  x  10 x   ▎Hướng dẫn giải Tương tự ta tìm m  thỏa mãn nên phương trình cho trở thành  x  x    x  10 x    x    2 (1)  2x2  5x  2    x  (2)  x  x  2      5x     x    x  (1)    x     x  (2)   10  11 2 Vậy phương trình cho có nghiệm x  x  5 10  11  2 Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau a ) x  x  16 x   c ) 16 x  32 x  48 x  b) x  x  d ) x4  x2  6x   II PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN TỔNG QUÁT ax  bx  cx  dx  e   a   (7) DẠNG Giải (7) cách nhẩm nghiệm hữu tỷ x  x0 Phương pháp giải Phương trình (7) trở thành  x  x0   ax   b  ax0  x   c  bx0  ax0  x   d  cx0  bx0  ax0     x  x0  2  ax   b  ax0  x   c  bx0  ax  x   d  cx  bx  ax   (*) Ta giải (*) phương trình bậc ba Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Đặt y   1  t   với t  phương trình cho trở thành 2 t       1 1   t       t       t     t  6t     t     t  3  2 (tm) t  t  2 t  2  2  t  3 2  3 2  1  3 2  3 2  + Với t  3  2   3  2 nên y  + Với t  3  2   3  2 nên y  t Do phương trình (**) có nghiệm y    3 2  3 2  3 2  3 2  Vậy phương trình cho có nghiệm x   Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau a ) x  12 x  x  x  33  c) x  x3  3x  x   b ) x  14 x  x   d ) x  x3  x  x   DẠNG Giải (7) cách dùng định lý Vi-ét đảo Phương pháp giải Khi nhẩm nghiệm, nghiệm mà cặp nghiệm áp dụng định lý Vi-et đảo hay tổng hai nghiệm tích hai nghiệm số hữu tỷ a  b  S  Ta nhẩm hai nghiệm a , b mà nghiệm thỏa mãn   a.b  P  phương trình x  S x  P   x  S  S  SP hai nghiệm a , b nghiệm Ví dụ minh họa Ví dụ 15 Giải phương trình sau x  x  x  x   ▎Hướng dẫn giải Dùng chức SOLVE ta tìm hai nghiệm A  0, 6180339887, B  1, 618033989 hai nghiệm tạo thỏa mãn hệ thức Vi-et A  B   1; A.B   Do đó, A, B nghiệm phương trình X  X   Ta dùng chức CALC thực phép chia đa thức để tìm thương số dư hay phân tích nhân tử 11 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ x  x  1 x  x     x  1   x  x    x  1   0,  x       Vậy phương trình cho có nghiệm x      Ví dụ 16 Giải phương trình sau x  x  11x  13 x   ▎Hướng dẫn giải Ta tìm A  4,192582404; B  1,192582404; C  1, 366025404; D  0, 3660254038 nghiệm thỏa A  B  mãn hệ thức Vi-et đảo theo cặp   A.B   Do đó, A, B nghiệm phương trình X  X   C  D    C D hai nghiệm phương trình X  X    C D     29  x  3x    x  2 Phương trình trở thành  x  x   x  x  1     1 2 x  x    x     29   ; Vậy phương trình cho có nghiệm x       Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau a ) x  16 x  66 x  16 x  55  c ) x  13 x  32 x  13 x   b ) x  x  20 x  12 x   d ) x  5x3  x   DẠNG Giải (7) cách đưa dạng ax  bx  cx  d Phương pháp giải Đặt x  t  b 4a phương trình trở thành 12 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ b  b  b  b      at    bt    ct    d t  e  4a  4a  4a  4a       3b   bc b   3b  b c bd  at    c t2     d t      e  (*) 16 a 4a  8a   a 8a   256 a  Ta giải (*) mục ☞ Bình luận Tôi giải thích cho bạn đọc việc đặt x  t  b 4a sau : ta đặt nhờ vào phép dời trục tọa độ điểm siêu uốn đồ thị hàm số bậc bốn f ( x )  ax  bx  cx  dx  e  a   Điểm siêu uốn đồ thị      b  ; f    hoành độ nghiệm phương trình y '''  4a  4a   b Ví dụ minh họa Ví dụ 17 Giải phương trình sau x  x  x  12 x  16  ▎Hướng dẫn giải Đặt x  t  , thay vào phương trình cho ta t    t  1   t  1   t  1  12  t  1  16   t  8t      t    l  4 Vậy phương trình cho có nghiệm x  2; 4  Ví dụ 18 Giải phương trình sau x  x  20 x  12 x   ▎Hướng dẫn giải Đặt x  t  , thay vào phương trình cho ta t  2   t    20  t    12  t      t  t  t   t   t  1 1    t   2  t  2t  1   t   2t   1 t 1 x  t  1   x      t  2t      t     x   13 t   x  t  3  x  2  Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ   Vậy phương trình cho có nghiệm x   2;1  2;  Ví dụ 19 Giải phương trình sau x  x  24 x  16 x  220  ▎Hướng dẫn giải Đặt x  t  , thay vào phương trình cho ta t  2   t    24  t    16  t    220   t  48 y  140 *  Ta giải (*) dạng dạng ax  bx  cx  d Tìm m  , PT (*) trở thành t     2t  12  2  t   2t  12 1   t     2t  12    t   11  x    11 1  t  2t  10     t   11  x    11    t  2t  14    t  1  13   x    VT  0,  x  Vậy phương trình cho có nghiệm x  1  11  Bài tập vận dụng Bài tập Giải phương trình sau a) x  x3  3x  x   b) x  x  19 x  48 x  45  DẠNG 10 Giải (7) cách đưa dạng A2 ( x )  B ( x ) Phương pháp giải  A( x )  B ( x ) Ta đưa phương trình (7) dạng  A( x )    B ( x )     A( x )   B ( x ) 2 Ta viết lại phương trình (7) thành b   a  x  x   cx  dx  e  a   2  2  bx   bx   bx  a   x   x       cx  dx  e  a a a       b   a  x2  2a   b2   x    c  x  dx  e   4a  14 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ  b2   c  x  dx  e  (*)  4a  Xét phương trình   b2  ad   c x  TH1 Phương trình (*) có nghiệm kép hay (*)     ta có b  ac   4a  b  (7)  a  x  2a   b2  ad   x    c x   b  ac    4a  2 TH2 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt (ta không trường (*) vô nghiệm dẫ tới (7) vô nghiệm) ta chèn số m hữu tỷ vào (7) để đưa dạng A2  B b  (7)  a  x  2a   b2   b2  b    x    c  x  dx  e  a  x  xm    c  am  x   bm  d  x  am  e 2a     4a   4a  2  b2   c  am  x   bm  d  x  am  e  (**)  4a  Xét phương trình  Để (**) có nghiệm kép  (**)  , ta phải có  b.m  d    b2   am   c   am  e    8a m  4a c.m  2a  bd  4ae  m  4ace  ad  b 2e  (***) 4a   Việc ta tìm m  với m nghiệm phương trình (***) Sau tìm m  việc thay vào phương trình (7) giải theo bước  ⚠ Chú ý: Phương trình f ( x )  ax  bx  c  a  x   rồi, ta b       b  ac  Phương trình có nghiệm   2a  4a b  b  kép   , phương trình trở thành f ( x )  a  x   0 x 2a  2a  Ví dụ minh họa Ví dụ 20 Giải phương trình sau x  32 x  127 x  38 x  243  ▎Hướng dẫn giải Đây dạng khó cách giải tổng quát này, lẽ không nhẩm nghiệm đẹp áp dụng định lý Vi-et cách thuận lợi nhất, ta phải có cách nhìn trực quan Ta xác định hệ số thay vào 8a m  a c.m  a  bd  ae  m  4ace  ad  b 2e   64m  2032m  2912 m  944  15 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Giải phương trình ta tìm nghiệm có m  thỏa mãn Bâygiờ thay giá trị m vừa tìm vào phương trình   b2  b  ax  x  m    a.m   c  x   b.m  d  x   a.m  e  2a 4a       x  x  1  x  70 x  245   x  x  1   x   2   x  x  1   x   (1)    x  x  1    x  (2)  (1)  (2)      133  12 10     133  12 10 x   x    x  2 x   x    x  2    133  12 10   133  12 10  ;  2 2   Phương trình có nghiệm x   Ví dụ 21 Giải phương trình sau x  14 x  54 x  38 x  11  ▎Hướng dẫn giải Tương tự ta tìm m  thỏa mãn, thay giá m vừa tìm vào phương trình   b b2   a  x2  x  m    a.m   c  x   b.m  d  x   a.m  e  2a 4a       x  x    x  18 x  27   x2  x     x  3 2  x  x    x   3(1)   x  x     x  3(2)     36      36  (1)  x   x   3   x  (2)  x   x   3   x  2 16 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ    36    36   ;   2   Như vậy, phương trình có nghiệm x   Bài tập vận dụng Bài tập 10 Giải phương trình sau a ) x  30 x  174 x  420 x  196  c ) x  x  35 x  26 x   b) x  x  x  x   d ) x  x  82 x  64 x   III CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN VÔ NGHIỆM Phương pháp giải Xét phương trình ax  bx  cx  dx  e   a   Ta tách dạng f ( x )   A  x    B ( x ) với B ( x ) tam thức bậc hai dương Nhắc lại kiến thức: a  Tam thức bậc hai g ( x )  ax  bx  c  0,  x      A( x ) 2 ,  x  f ( x )   A( x )   B ( x )  0, x   B ( x )  Cách làm sau: b  b   f ( x )  a  x  x   cx  dx  e  a  x  a  2a   b2     b  x  c  x   B (x)  x  dx  a  x  4a  2a     2 TH1: Phương trình B ( x )  vô nghiệm hay    B( x)  ac  b  ad  a.    f ( x )  0,  x x  4a  ac  b  ac  b TH2: Phương trình B ( x )  có nghiệm hay    chưa biết dấu B ( x ) Ta chèn số m  để đưa f ( x ) dạng f ( x )   A  x    B ( x ) ban đầu cách 17 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ  b f ( x )  a  x  2a   b   x    x  2a    b   x  m  m   am  x  2a     b2   x   am   c   x  dx  e 4a     b b2     a  x2  x  m  c   am  x   d  bm  x  e  am 2a 4a      b2 c   am   a   b2  Để  c   am  x   d  bm  x  e  am  0, x  a     d  bm    c  b  am   e  am      4a   nằm khoảng nghiệm thay m vào f ( x ) để tách thành f ( x )   A  x    B ( x ) Ta lấy m   ac  b m  Tóm lại ta cần nhớ (  )   chọn m  8a 8 a m  ac.m  a  bd  ae  m  ace  ad  b e   Ví dụ minh họa Ví dụ 22 Giải phương trình sau x  x  x  x   ▎Hướng dẫn giải Kiểm tra SOLVE ta thấy máy trả kết vô nghiệm.Tiếp theo, ta liệt kê hệ số Bây giờ, ta tách f ( x) để xem B ( x)   13 B ( x)  x  2 nằm trường hợp f ( x )   x    13 x  x  , ta thấy biểu thức x  x  có nghiệm Vậy nằm trường hợp hai Tiếp theo ta thay vào hệ (I) tối giản để tìm khoảng nghiệm m, ta có hệ 13  m      m   1, 796338193  ta chọn m   1,    8 m  12 m  42 m  66   Tiếp theo ta thay m   vào f ( x ) với hệ số sau  x  44   x  81   0   x     x       x  x  2  25   20 25     2 x 9  8 228    x2     0 x   5 20   175  18 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ 2 x 9  8 228  Ta thấy B ( x )   x      x     0,  x  phương trình vô nghiệm 5 20   175  Vậy phương trình cho vô nghiệm  Ví dụ 23 Giải phương trình sau x  x  x  x  10  ▎Hướng dẫn giải Kiểm tra SOLVE ta thấy máy trả kết vô nghiệm Tiếp theo, ta liệt kê hệ số Bây giờ, ta tách f ( x) để xem B ( x ) nằm trường hợp nào: f ( x )   x  x   x  x  10 , ta thấy biểu thức B ( x )  x  x  10 vô nghiệm Vậy nằm trường hợp Ta tách phương trình sau f ( x)   x  x    x  3   2 Ta thấy f ( x )   x  x    x     0,  x  phương trình vô nghiệm Vậy phương trình cho vô nghiệm  Ví dụ 24 Giải phương trình sau x  x  x  x   ▎Hướng dẫn giải Kiểm tra SOLVE ta thấy máy trả kết vô nghiệm Tiếp theo, ta liệt kê hệ số Bây giờ, ta tách f ( x) để xem B ( x)  15  x  15 x  x  , ta thấy biểu thức B ( x ) nằm trường hợp f ( x )   x      x  x  vô nghiệm Vậy nằm trường hợp Hoàn toàn tương tự ta có  f ( x)   x   2 2  15  x    x     0,  x  phương trình vô nghiệm  3  Vậy phương trình cho vô nghiệm  Bài tập vận dụng Bài tập 11 Giải phương trình sau a ) x  x  19 x  48 x  45  c ) 16 x  32 x  56 x  136 x  241  b ) x  11x  39 x  56 x  88  d ) x  x  19 x  30 x  51  ⚠ Chú ý: Ta dùng chức MTCT để chứng minh phương trình bậc bốn cách nhanh chóng cách sau 19 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Xét hàm số bậc bốn f ( x )  ax  bx  cx  dx  e (chuyển hệ số a  ) b   Ta đưa hàm số dạng f ( x )  a  x  x  m   g ( x )  0, x  g ( x )  0, x 2a   Với g ( x )   x   x   m  , ta tìm m để g(x)>0 sau Bước 1: giải phương trình f '( x )   x  xCT Bước 2: tìm m      cho m     xCT   xCT   lấy giá trị nguyên gần 2a  b Bước 3: tìm hệ số  ,  ,  sau b   CALC với X=1000 cho biểu thức f ( x )   x  x  m     10   x 2a   b   CALC với X=1000 cho biểu thức f ( x )   x  x  m    x    10   x 2a   b   CALC với X=1000 cho biểu thức f ( x )   x  x  m    x2   x   2a    CALC với X=1000 cho biểu thức f ( x )   x    x  m    x   x   kết CALC với 2a  b X kết Như vậy, ta g ( x )   x   x   Sau tìm g ( x )   x   x   mà phương trình g ( x )  vô nghiệm, nên ta viết   4    g ( x)    x   0,  x Mà để làm việc nhanh ta dùng chức tính cực trị hàm   2  4  số parabol cách bấm SHIFT 6 máy vinacal bấm MODE  máy casio fx-570VN (không áp dụng cho máy casio fx-570ES) nhập hệ số thu kết    xmin  2  g ( x )  0,  x  f ( x )  0,  x      f ( x)  y  min  4 Ta nghiên cứu ví dụ sau đây: Giải phương trình sau x  x  19 x  48 x  45  20 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Xét hàm số f ( x )  x  x  19 x  48 x  45 Dùng SOLVE ta thu kết Can’t solve tức phương trình cho vô nghiệm, ta chứng minh phương trình cho vô nghiệm Trước tiên tìm m nhé! Ta giải phương trình f '( x )  Xét f '( x )  x  12 x  38 x  48  f '( x )   xCT   1, 65     Do lấy nguyên m     xCT   xCT   ta m  2a  b Bây ta tìm hệ số  ,  ,  cách hướng dẫn ta 23  88  g ( x )  13 x  44 x  44  13  x   0,  x   13  13  22  88  Do ta có f ( x )   x  x  1  13  x     0,  x 13  13  2 Vậy phương trình cho vô nghiệm  ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập   31 a Đặt t  x  PT trở thành 5t  8t   , đáp số: x   b Đặt t  x  PT trở thành t  6t  40  , đáp số: x    c Đặt t  x  PT trở thành 2t  5t   , đáp số: x     d Đặt t  x  PT trở thành t  3t   , đáp số: x    ;  1   13 Bài tập a Đặt x  t  PT trở thành  t     t    5392 , đáp số: x  4; 2  b Đặt x  t  2 PT trở thành t    t   4  98 , đáp số: x  2  c Đặt x  t  PT trở thành  t     t    1522 , đáp số: x   4 21 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ  d Đặt x  t  PT trở thành t    t   4  896 , đáp số: x   Bài tập a Đặt t  x  b Đặt t  x  c Đặt t  x  d Đặt t  x  x x x x  x2  81  x2  x2 x  t  18  t   PT  t  t   , đáp số: x     t2  t  2  PT  2t   3t  90  , x  3  7;   15  193     35  705     t  10 PT  16t  3t  70  , đáp số: x  1  6;  x 32      x2  25  x2  x   t2  t  2  PT  t  3t    , đáp số: x   Bài tập a Viết lại PT thành  x  14 x  45  x  14 x  48   40 , đặt t  x  14 x  45 PT trở thành t  3t  40  , đáp số: x  10; 4 b Viết lại PT thành  36 x  60 x  25  36 x  60 x  24   420 , đặt t  36 x  60 x  24 PT trở thành t  t  420  , đáp số: x    21 c Viết lại PT thành  x  x   x  x  35   33 , đặt t  x  x  PT trở thành t  32t  33  , đáp  số: x   3;1  37  d Viết lại PT thành  x  x   x  x    , đặt t  36 x  60 x  24 PT trở thành t  2t   , đáp số: x   13 Bài tập   2   2    x   x  x a Ta viết lại PT thành 10  x    30  10  x    33   1720 , đặt x  PT trở thành 10t  63t  73  , đáp số: x   73  4529 20 22 t t 2 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ  b Ta viết lại PT thành  x   6      x     168 , đặt t  x   t  , PT trở thành x x x    t  12t  133  , đáp số: x  1; 6;   c Ta viết lại PT thành  x   19  337    12    7 x     30 , đặt t  x   t  , PT trở thành x x x   12 t  15t  26  , đáp số: x    12;  1  d Ta viết lại PT thành  x    15 15   , PT trở thành t  12t  32  đáp số:  2 x   14   , đặt t  x  x x x   15 x   17  41  17 ;3  17  41  17  Bài tập a Tìm m  , PT cho trở thành  x  1   x  1 , đáp số x  2 b Tìm m  , PT cho trở thành  x  1   x  1 , đáp số x  2  1  2 c Tìm m  , PT cho trở thành 16  x  1   x   , đáp số x   2 d Tìm m  , PT cho trở thành  x     x  1 , đáp số x  2 3  5 Bài tập a Ta nhẩm nghiệm x  , PT trở thành  x    x  x  11  , đáp số:  x   3;     11  30  11  30   b Ta nhẩm nghiệm x  , PT trở thành  x  1  x  x  13 x    , đáp số:  13   x    4;1;    c Ta nhẩm nghiệm x  , PT trở thành  x  1  x  x    , đáp số: 23 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ  x  1;      10  3  10   d Ta nhẩm nghiệm x   , PT trở thành  x  1  x  x  1  , đáp số:  5 7   x    1; cos ; cos ; cos  9   Bài tập  a x   14;  14    c x  1  2;   15  229      1         b x   2; d x   2; Bài tập a Đặt x  t  PT trở thành t  3t  , đáp số: x  1;3 b Đặt x  t  PT trở thành t  13 y  18 y  13 , đáp số: x   Bài tập 10   a Tìm m  39 , PT trở thành  x  15 x  39   53 x  53 , đáp số: x 15  53  546  70 53 b Tìm m  , PT trở thành  x  x  1   x   , đáp số: 2    133  12 10   133  12 10  x ;  2 2   c Tìm m   , PT trở thành  x  x  1   x  1 , đáp số: 2    77  16   77  16  x ;  3   d Tìm m   , PT trở thành  x  x     x   , đáp số: 2     84     84   x ;  4   24 Nguyễn Mạnh Cường – SĐT: 0967.453.602 – Email: cuong.mathteacher@gmail.com Facebook.com/cuong.mathteacher – Facebook.com/groups/cuong.mathteachergroups Địa học: CS1: 53/17/Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ Bài tập 11 a PT   x  x   b PT   x   2  33   15  x    0 5  2 27  10   x  1   x    12     11 c PT  16  x  x  2 17  627   40  x    0 10   d PT   x  x   15  x  1  36  2 25 [...]... 36  2 3  ;   2 2   Như vậy, phương trình có nghiệm là x   3 Bài tập vận dụng Bài tập 10 Giải các phương trình sau a ) x 4  30 x 3  174 x 2  420 x  196  0 c ) 3 x 4  6 x 3  35 x 2  26 x  5  0 b) x 4  x 3  7 x 2  x  1  0 d ) 4 x 4  4 x 3  82 x 2  64 x  8  0 III CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN VÔ NGHIỆM 1 Phương pháp giải Xét phương trình ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  0...  0,  x  phương trình vô nghiệm 4  3 3  Vậy phương trình đã cho vô nghiệm  3 Bài tập vận dụng Bài tập 11 Giải các phương trình sau a ) x 4  4 x 3  19 x 2  48 x  45  0 c ) 16 x 4  32 x 3  56 x 2  136 x  241  0 b ) x 4  11x 3  39 x 2  56 x  88  0 d ) x 4  4 x 3  19 x 2  30 x  51  0 ⚠ Chú ý: Ta cũng có thể dùng các chức năng của MTCT để chứng minh phương trình bậc bốn một cách...  x  Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  1  11  3 Bài tập vận dụng Bài tập 9 Giải các phương trình sau a) x 4  4 x3  3x 2  2 x  6  0 b) x 4  4 x 3  19 x 2  48 x  45  0 DẠNG 10 Giải (7) bằng cách đưa về dạng A2 ( x )  B 2 ( x ) 1 Phương pháp giải  A( x )  B ( x ) Ta sẽ đưa phương trình (7) về dạng  A( x )    B ( x )     A( x )   B ( x ) 2 2 Ta viết lại phương trình (7)... thì phương trình bậc  x y z  x y.t  x z.t  y z.t    x y z.t   bốn là X 4   X 3   X 2   X    0 nhận x , y , z , t làm nghiệm 2 Ví dụ minh họa Ví dụ 13 Giải phương trình sau 6 x 4  25 x 3  28 x 2  x  10  0 ▎Hướng dẫn giải Chúng ta nhẩm được một nghiệm x  1 nên ta sử dụng lược đồ hoocne hoặc chức năng CALC của máy để phân tích nhân tử (sẽ nghiên cứu ở bài sau) và được phương trình. .. (**)  4a  Xét phương trình  Để (**) có nghiệm kép thì  (**)  0 , khi đó ta phải có  b.m  d  2   b2  4  2 am   c   am 2  e   0  8a 3 m 3  4a 2 c.m 2  2a  bd  4ae  m  4ace  ad 2  b 2e  0 (***) 4a   Việc của ta bây giờ là tìm m  với m là nghiệm của phương trình (***) Sau khi tìm được m  chỉ việc thay vào phương trình (7) và giải theo các bước  ⚠ Chú ý: Phương trình f ( x...  1  2 và  1 do đó C và D là hai nghiệm của phương trình 2 X  2 X  1  0  C D   2  2 3  29  x  3x  5  0  x  2 2 2 Phương trình trở thành  x  3 x  5  2 x  2 x  1  0    2 1 3 2 x  2 x  1  0  x   2  3  29 1  3  ; Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x     2   2 3 Bài tập vận dụng Bài tập 8 Giải các phương trình sau a ) x 4  16 x 3  66 x 2  16 x  55... 10 , ta thấy biểu thức 2 B ( x )  x 2  6 x  10 vô nghiệm Vậy nằm ở trường hợp nhất Ta đi tách phương trình như sau f ( x)   x 2  x    x  3  1  0 2 2 Ta thấy f ( x )   x 2  x    x  3  2  1  0,  x  phương trình vô nghiệm 2 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm  Ví dụ 24 Giải phương trình sau x 4  3 x 3  6 x 2  5 x  3  0 ▎Hướng dẫn giải Kiểm tra bằng SOLVE ta thấy máy trả kết... trục tọa độ và điểm siêu uốn của đồ thị hàm số bậc bốn f ( x )  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  a  0  Điểm siêu uốn của đồ thị  là     b  ; f    và hoành độ của nó là nghiệm của phương trình y '''  0 4a  4a   b 2 Ví dụ minh họa Ví dụ 17 Giải phương trình sau x 4  4 x 3  2 x 2  12 x  16  0 ▎Hướng dẫn giải Đặt x  t  1 , thay vào phương trình đã cho ta được t 2  9   t  1  4...  0,  x  2    1  5  Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x     2  Ví dụ 16 Giải phương trình sau 2 x 4  8 x 3  11x 2  13 x  5  0 ▎Hướng dẫn giải Ta tìm được A  4,192582404; B  1,192582404; C  1, 366025404; D  0, 3660254038 và các nghiệm thỏa A  B  3 mãn hệ thức Vi-et đảo theo từng cặp là   A.B   5 Do đó, A, B là nghiệm của phương trình X 2  3 X  5  0 C  D ... Nội – CS2: Ngã Tư Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ  b2   c  x 2  dx  e  0 (*)  4a  Xét phương trình   b2  4 ad   c x  2 TH1 Phương trình (*) có nghiệm kép hay (*)     0 do đó ta có b  4 ac   4a  2 b  (7)  a  x 2  2a   b2  4 ad   x    c x  2  b  4 ac    4a  2 2 TH2 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt (ta không trường (*) vô nghiệm vì thế dẫ tới (7) vô nghiệm)

Ngày đăng: 24/11/2016, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w