Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
775,54 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa tan lân lên suất khoai lang đất phèn huyện Tân Phước – Tiền Giang” công trình nghiên cứu thân Thầy hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Hữu Thị Kiều i LỜI CẢM TẠ Sau năm học tập Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nông nghiệp Để có kết ngày hôm nay, trước hết: Kính dâng! Cha, Mẹ người thân quan tâm, động viên suốt trình học tập tạo điều kiện tốt để phấn đấu học tập nghiên cứu Xin thể lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Ngô Ngọc Hưng tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình em nghiên cứu đề tài để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Thầy cố vấn Dương Minh Viễn hết lòng lo lắng, truyền đạt kiến thức quý báu học tập sống Chân thành cảm ơn: Anh Lê Phước Toàn, anh Lê Văn Dang, anh Trần Ngọc Hữu, bạn Thạch Thị Loan nhiệt tình giúp đỡ trình thực thí nghiệm luận văn Qúy Thầy, Cô Anh, Chị Bộ môn Khoa học đất quan tâm hỗ trợ em việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp Toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho chúng em Với vốn kiến thức tiếp thu, không giúp em hoàn thành luận văn mà hành trang để em bước vào đời cách vũng tự tin Chân thành gửi đến lớp Nông nghiệp K39 lời cảm ơn chúc thành đạt sống Cuối cùng, xin chúc cho toàn thể quý Thầy, Cô Anh, Chị Bộ môn Khoa học đất có nhiều sức khỏe thành công Hữu Thị Kiều ii HỮU THỊ KIỀU (2016), Ảnh hưởng liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa tan lân lên suất khoai lang đất phèn huyện Tân Phước – Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nông nghiệp sạch, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, trang Cán hướng dẫn: GS.TS Ngô Ngọc Hưng TÓM LƯỢC Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng liều lượng lân phối trộn với dòng vi khuẩn hòa tan lân lên sinh trưởng, suất khả hấp thu lân khoai lang trồng đất phèn Tân Phước – Tiền Giang Thí nghiệm thừa số nhân tố bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại Trong đó, nhân tố (A): dòng vi khuẩn (vi khuẩn Burkholderia acidipaludis, Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia) nhân tố (B): lượng phân lân (30P 2O5, 60P2O5 90P2O5) Kết thí nghiệm cho thấy bón lân cho khoai lang đất phèn có hiệu bón liều lượng 90 kg P 2O5/ha, bón lân lượng thấp làm giảm sinh trưởng, số củ từ cho suất củ thấp Trong số dòng vi khuẩn Burkholderia acidipaludis, Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia thử nghiệm đáp ứng lân, vi khuẩn Burkholderia cenocepacia ghi nhận có tác động cao suất khoai lang Bón 60 kg P 2O5/ha có chủng vi khuẩn Burkholderia cenocepacia cho suất củ tương đương đương bón 90 kg P2O5/ha cho khoai lang trồng đất phèn Tân Phước – Tiền Giang Bón 60 90 kg P2O5/ha làm gia tăng hấp thu lân củ so với bón 30 kg P 2O5/ha, không làm gia tăng hấp thu lân thân Cần đánh giá khả hòa tan lân vi khuẩn Burkholderia cenocepacia lên sinh trưởng suất khoai lang trồng nhiều vùng đất phèn khác Từ khóa: Burkholderia, khoai lang, suất, sinh trưởng, vi khuẩn, hấp thu lân i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii TÓM LƯỢC i MỤC LỤC ii DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG viii MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý .1 Hình 1.1: Bản đồ Tiền Giang 1.1.2 Diện tích, dân số .1 1.1.3 Địa hình 1.1.4 Khí hậu 1.3.5 Thủy văn 1.3.6 Thổ nhưỡng 1.2 Khái quát đất phèn 1.2.1 Khái niệm đất phèn 1.2.2 Sự phân bố hình thành đất phèn 1.2.3 Các trở ngại đất phèn 1.2.3.1 pH 1.2.3.2 Al3+ 1.2.3.3 Fe2+, Fe3+ 1.2.3.4 Sự thiếu lân .4 1.3 Tổng quan khoai lang .5 1.3.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại 1.3.2 Tình hình sản xuất khoai lang giới Bảng 1.1 Các nước có sản lượng khoai lang đứng đầu giới năm 2008 (FAO, 2009) 1.3.3 Tình hình sản xuất khoai lang nước Bảng 1.2: Diện tích sản lượng khoai lang (Niên Giám Thống Kê, 2014) 1.3.4 Đặc tính thực vật 1.3.4.1 Rễ .7 Hình 1.2: Rễ khoai lang giai đoạn 30 NSKT (a) Rễ phụ, (b) Rễ đực, (c) Rễ củ 1.3.4.2 Thân ii 1.3.4.3 Lá 1.3.4.4 Hoa 1.3.4.5 Củ 1.3.5 Các thời kì phát triển khoai lang 1.4 Lân đất vi khuẩn hòa tan lân 1.4.1 Vai trò lân 1.4.2 Vi khuẩn hòa tan lân 10 1.4.2.1 Vi khuẩn Azospirillum 10 1.4.2.2 Vi khuẩn Pseudomonas 11 1.4.2.3 Vi khuẩn Burkholderia 11 CHƯƠNG 12 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Phương tiện nghiên cứu 12 2.1.1 Thời gian địa điểm 12 Bảng 2.1: Tính chất đất thí nghiệm đầu vụ tầng – 20 cm 20 – 40 cm huyện Tân Phước – Tiền Giang 12 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm .12 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 13 2.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 13 2.2.3 Công thức, giai đoạn liều lượng phân bón .13 Bảng 2.3: Bảng lượng phân bón cần bón .13 Bảng 2.4: Bảng thời điểm bón phân .14 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 14 2.2.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 14 2.2.4.2 Các tiêu yếu tố cầu thành suất: 14 2.2.5 Phương pháp lấy mẫu phương pháp phân tích mẫu 15 2.2.5.1 Trên đất 15 Bảng 2.5: Phương pháp phân tích đặc tính đất đầu vụ 16 2.2.5.2 Trong mẫu thực vật 16 Bảng 2.6: Phương pháp phân tích tiêu khoai lang 16 2.3 Xử lý số liệu thống kê 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1.1 Chiều dài thân khoai lang (cm) 17 Bảng 3.1: Chiều dài thân đường kính khoai lang giai đoạn sinh trưởng 25 NSKT, 50NSKT ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân .17 3.1.2 Đường kính (cm) 17 3.2.1 Thành phần suất khoai lang 18 iii 3.2.1.1 Chiều dài củ khoai lang (cm) 18 3.2.1.2 Chiều rộng củ (cm) 18 Bảng 3.2: Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân lên thành phần suất suất khoai lang 18 3.2.1.3 Số củ 19 3.2.2 Năng suất khoai lang (tấn/ha) 19 Bảng 3.3: So sánh thành phần suất suất củ bón lân liều lượng 90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn 20 3.3.1 Hàm lượng đạm, lân khoai lang .20 3.3.1.1 Hàm lượng đạm 20 Bảng 3.4: Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân đến hàm lượng đạm lân khoai lang 21 3.3.1.2 Hàm lượng lân 21 3.3.2 Hấp thu đạm, lân khoai lang 21 3.3.2.1 Hấp thu đạm 21 Bảng 3.5: Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân đến hấp thu đạm lân khoai lang 22 3.3.2.2 Hấp thụ lân 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 24 4.1 Kết luận .24 4.2 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 iv v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 1.2 Tên hình Bản đồ Tiền Giang Rễ khoai lang giai đoạn 30 NSKT vi Trang Error: Referenc e source not found vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Các nước có sản lượng khoai lang đứng đầu giới năm 2008 (FAO, 2009) Diện tích sản lượng khoai lang (Niên Giám Thống Kê, 2014) Tính chất đất thí nghiệm đầu vụ tầng – 20 cm 20 – 40 cm huyện Tân Phước – Tiền Giang Sơ đồ bố trí huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Bảng lượng phân bón cần bón Bảng thời điểm bón phân Phương pháp phân tích đặc tính đất đầu vụ Phương pháp phân tích tiêu khoai lang Chiều dài thân đường kính khoai lang giai đoạn sinh trưởng 25 NSKT, 50NSKT ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân lên thành phần suất suất khoai lang So sánh thành phần suất suất củ bón lân liều lượng 90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân đến hàm lượng đạm lân khoai lang Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân đến hấp thu đạm lân khoai lang viii Trang 13 14 14 14 16 16 17 18 20 21 22 Bảng 3.4: Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân đến hàm lượng đạm lân khoai lang Nghiệm thức (NT) Hàm lượng N (%N) Hàm lượng P (%P2O5) Củ Thân Củ Thân 0,82 2,48 0,15 0,31 Vi Khuẩn 1,03 2,73 0,18 0,32 (A) 0,84 2,82 0,14 0,24 30P 0,98 1,81 0,16 0,27 Mức Lân 60P 0,83 3,34 0,14 0,30 (B) F(A) 90P 0,88 2,88 0,17 0,29 ns ns ns ns F(B) ns ns ns ns F(A x B) ns ns ns ns CV(%) 35,6 35,5 20,3 31,2 Ghi chú: Trong các ký tự theo sau giống thì khác biệt không ý nghĩa thống kê, ns: khác biệt ý nghĩa, * khác biệt ý nghĩa 5%, ** khác biệt ý nghĩa 1% CV: Độ biến động, 1: vi khuẩn Burkholderia acidipaludis, 2: vi khuẩn Burkholderia cenocepacia, 3: vi khuẩn Burkholderia pyrrocinia 3.3.1.2 Hàm lượng lân Hàm lượng lân củ thân khoai lang nhân tố vi khuẩn khác biệt ý nghĩa thống kê, hàm lượng lân củ dao động từ 0,14 đến 0,18 (%P2O5), hàm lượng lân thân dao động từ 0,24 đến 0,32 (%P2O5) Đối với nhân tố lân hàm lượng lân củ thân khoai lang khác biệt ý nghĩa thống kê Trong củ hàm lượng lân dao động khoảng 0,14 – 0,17 (%P2O5), thân dao động khoảng 0,27 – 0,3 (%P2O5) Sự tương tác nhân tố khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 3.4) 3.3.2 Hấp thu đạm, lân khoai lang 3.3.2.1 Hấp thu đạm Kết trình bày bảng 3.5 cho thấy hấp thu đạm củ khoai lang nhân tố vi khuẩn có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, cụ thể việc hấp thu đạm củ khoai lang vi khuẩn (19,1 kg/ha) thấp khác biệt so với hấp thu đạm vi khuẩn vi khuẩn 2, hấp thu đạm vi khuẩn cao (47,9 kg/ha) Đối với mức lân, hấp thu đạm củ khoai lang có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, nghiệm thức có mức lân 30P hấp thu đạm củ (25,5 kg/ha) thấp khác biệt so với nghiệm thức có mức lân 60 90, mức lân 60P, 90P cho giá trị hấp thu đạm tương ứng 44,6 kg/ha; 42,6kg/ha Khi hai nhân tố vi khuẩn mức lân tương tác với 21 có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Trong thân khoai lang việc hấp thu đạm nhân tố vi khuẩn có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, hấp thu đạm vi khuẩn (158,5 kg/ha) cao khác biệt ý nghĩa so với hấp thu đạm hai vi khuẩn lại, hấp thu đạm vi khuẩn (65,1 kg/ha) thấp Tương tự, nhân tố lân việc hấp thu đạm có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, cụ thể nghiệm thức có mức lân 30P hấp thu đạm thân khoai lang (84,3 kg/ha) thấp khác biệt so với hấp thu đạm nghiệm thức có mức lân 60 90, mức lân 60P cho giá trị hấp thu đạm (144 kg/ha) cao Tương tác hai nhân tố có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Ảnh hưởng vi khuẩn mức độ lân đến hấp thu đạm lân khoai lang Hấp thu đạm (kg/ha) Hấp thu lân (kg/ha) Củ Thân Củ Thân 41,5b 127b 7,78a 14,5a Vi Khuẩn 47,9a 159a 8,60a 14,2a (A) 19,1c 65,1c 3,18b 5,34b 30P 25,5b 84,3c 4,03b 10,1 Mức Lân 60P 44,6a 144a 7,87a 13,8 (B) F(A) 90P 42,6a 112b 8,44a 11,0 ** ** ** ** F(B) ** ** ** ns F(A x B) ** ** * * CV(%) 5,45 2,71 15,2 25,6 Nghiệm thức (NT) Ghi chú: Trong các ký tự theo sau giống thì khác biệt không ý nghĩa thống kê, ns: khác biệt ý nghĩa, * khác biệt ý nghĩa 5%, ** khác biệt ý nghĩa 1% CV: Độ biến động, 1: vi khuẩn Burkholderia acidipaludis, 2: vi khuẩn Burkholderia cenocepacia, 3: vi khuẩn Burkholderia pyrrocinia 3.3.2.2 Hấp thụ lân Lân có vai trò quan trọng đời sống trồng, trồng phát triển thiếu lân Hàm lượng lân thường thấp đạm kali (Đỗ Thị Thanh Ren, 2003) Vùng ĐBSCL có nghiên cứu dùng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân khoai để giúp tăng suất cách đáng kể Dựa vào bảng 3.5, cho thấy củ khoai lang việc hấp thu lân nhân tố vi khuẩn có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, vi khuẩn hấp thu lân (3,18 kg/ha) thấp khác biệt ý nghĩa so với hấp thu lân hai vi khuẩn lại vi khuẩn cho giá tri hấp thu lân cao (8,60 kg/ha) Tương tự, mức lân, việc hấp thu lân có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, cụ thể nghiệm thức có mức lân 30P hấp thu lân (4,03 kg/ha) thấp 22 khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức có mức lân 60 90, mức lân 60P 90P cho giá trị hấp thu lân 7,87 kg/ha; 8,44 kg/ha Đồng thời, tương tác hai nhân tố vi khuẩn mức lân có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% Đối với thân khoai lang, hấp thu lân nhân tố vi khuẩn có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, cụ thể vi khuẩn hấp thu lân (5,34 kg/ha) thấp khác biệt ý nghĩa so với hấp thu lân vi khuẩn (14,5 kg/ha) vi khuẩn (14,2 kg/ha) Tuy nhiên, mức lân việc hấp thu lân nghiệm thức dao động từ 10 – 13 khác biệt ý nghĩa thống kê Khi hai nhân tố vi khuẩn mức lân tương tác với có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bón lân cho khoai lang đất phèn có hiệu bón liều lượng 90 kg P2O5/ha, bón lân lượng thấp làm giảm sinh trưởng, số củ từ cho suất thấp Trong số dòng vi khuẩn Burkholderia acidipaludis, Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia thử nghiệm đáp ứng lân, vi khuẩn Burkholderia cenocepacia ghi nhận có tác động cao suất khoai lang Bón 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn Burkholderia cenocepacia cho suất củ tương đương đương bón 90 kg P 2O5/ha cho khoai lang trồng đất phèn Tân Phước – Tiền Giang Bón 60 90 kg P 2O5/ha làm gia tăng hấp thu lân củ so với bón 30 kg P2O5/ha, không làm gia tăng hấp thu lân thân 4.2 Kiến nghị Cần đánh giá khả hòa tan lân vi khuẩn Burkholderia cenocepacia lên sinh trưởng suất khoai lang trồng nhiều vùng đất phèn khác 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tổng quan tỉnh Tiền Giang http://www.tiengiang.gov.vn/vPortal/4/623/1260/Gioi-thieu-ve-Tien-Giang/ http://dlvn-wi.weebly.com/2727891ng-b7857ng-socircng-c7917u-long/tin-giang http://www.tuoitretiengiang.vn/home.php?mod=gioithieu https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_Giang Giới thiệu khoai lang http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php? name=News&op=viewst&sid=1384 Hoàng Kim, 2012 Giống khoai lang Việt Nam Foodcrops.vn Đỗ Thị Thanh Ren, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa Võ Thị Gương, 2004 Giáo trình Phì nhiêu đất Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ Bùi Thế Hùng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng Võ Nguyên Quyền, 1997 Giáo trình lương thực Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đinh Thế Lộc, 1997 Giáo trình Cây lương thực, tập II Cây màu Bộ môn lương thực NXB Nông nghiệp, Việt Nam Dương Minh, 1999 Giáo trình môn Hoa Màu Khoa Nông Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn, 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài, 2004 Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Ngọc Hòn, 2010 Điều tra trạng kỹ thuật canh tác Khoai lang (Ipomoea batatas) huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình Bón phân cho trồng Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Nguyễn Thị Lang, 2010 Chuyên đề đa dạng nguồn gen khoai lang Tiến hóa đa dạng sinh học 13 Nguyễn Thị Mộng Huyền 2014 Phân lập đặc tính vi khuẩn nội sinh rễ khoai lang (Ipomoea batatas) trồng đất phèn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang Luận văn cao học ngành Sinh thái học Đại học Cần Thơ 25 14 Nguyễn Thị Thu Lang Nguyễn Ngọc Phê, 2009 Khảo sát hàm lượng lân dễ tiêu huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Luận văn ngành Trồng Trọt, Trường Đại học Cần Thơ 15 Niên Giám Thoongd Kê, 2014 Nhà xuất thống kê – Hà Nội, 2015 16 Trần Xuân Ngọ Đinh Thế Lộc, 2004 Cây có củ kỹ thuật thâm canh Phần Cây khoai lang NXB Lao Động Xã Hội 17 Ngô Ngọc Hưng Nguyễn Bảo Vệ, 1990 Xác định tính chất gây chua tầng phèn cho cải tạo đất nông nghiệp xây dựng nông thôn ĐBSCL Tạp chí Khoa học đất 2005 18 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Ty 2007 Vi sinh vật học NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Như Thanh 2014 Phân lập tuyển chọn dòng vi khuẩn nội sinh có khả cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA màu vùng đất phèn Đồng sông Cửu Long Luận văn Cao học, chuyên ngành Khoa học đất, tủ sách Đại học Cần Thơ 20 Phạm Văn Kim 2006 Giáo trình Vi sinh vật đất Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ 21 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh Nguyễn Văn Khiêm 1995 Điều tra đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh 22 Phương pháp phân tích đánh giá số liệu đất – trồng, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Đại học Cần Thơ, 12/2013 23 Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 24 Cao Ngọc Điệp Bùi Thị Kiều Oanh 2006 Hiệu vi khuẩn Pseudomonas spp suất tổng trữ đường mía đường (Saccharum officinarum L.) trồng đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 6, 69-76 25 Huỳnh Kim Cương, 2012 Phân lập vi khuẩn hòa tan lân kali từ vật liệu phong hóa núi Nước – Huyện Tri Tôn – Tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Sinh Học, Đại Học Cần Thơ 26 Huỳnh Kim Cương, 2012 Phân lập vi khuẩn hòa tan lân kali từ vật liệu phong hóa núi Nước – Huyện Tri Tôn – Tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Sinh Học, Đại Học Cần Thơ 27 Nguyễn Thị Thúy Liễu, 2015 Ảnh hưởng liều lượng lân đến sinh trưởng suất khoai lang Tím Nhật (Ipomeoa batatas Lam.) huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh 26 Long Luận văn tốt nghiệp ngành Khoa Học Cây Trồng, Đại học Cần Thơ 28 Võ Thị Gương, 2010 Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp Đại Học Cần Thơ 29 Trần Kim Tính, 2002 Giáo trình Thổ nhưỡng Tủ sách Đại học Cần Thơ 30 Tổng cục Thống kê: Nông, Lâm, Thủy sản 2007 Diện tích sản lượng khoai lang TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adiyoga, W., Suherman, R., & Asgar, A (2000) Potatoes in West Java: A rapid appraisal of production, marketing, processing, and consumer preferences Baggie I (2002), Genotypic response to Aluminum toxicity of some rice InternationAl Institute of TropicAl Agriculture, PMB 5320, Ibadan,Nigeria Breemen N V (1976), Genesis and solution chemistry of acid sulphate soils in Thailand, Agric Res Rep 848, Center for agricultural publications and documentation, Wageningen, the Netherlands Breemen N V and F R Moormann (1978), Iron toxic soils In: Soils and rice.IRRI, Los Banos, Philippines Breemen N V and L J Pons (1978), Acid sulphate soils and rice In: Soils and rice InternationAl Rice Research Institute (IRRI), Manila, Philippines 44 Breemen N V and L J Pons (1973), Dissolved Aluminium in acid sulphate soils and acid mine water, Proc Soil Sci, Sos Anu (37) FAOSTAT (2010), Crop produtions, www.fao.faostat.org Wolfgang Flaig 1984 Soil organic matter as a source of nutrients Organic matter and rice Page 73-92 International Rice Research Intitute Balandreau, J., V Viallard, T Coumoyer, S Coeye and P Vandamme 2001 Burkhoderia cepacia genomovar III is a common plant-associated bacterium Appl Environ Microbiol., 67: 982-985 10 Gallis M., Tran Van V., Bardin R., Goor M., Hebbar P., William A., Segers P., Jesus, 2004 Burkholderia phymatum is a highly effective nitrogen- fixing symbiont of Mimosa spp and fixes nitrogen ex planta 11 Le Quang Tri 1996 Development management packages for acid sulphate soils based on farmer and expert knowledge: Field study in Mekong Delta, Viet Nam 12 Pons L J 1973 “Outline of geneosis, characteristics, classification and improvement of acid sulphate soil”, Processity of International Symposium on acid sulphate soil, Wageningen, The Nethelands, pp 3-27 27 13 Zhao, F., X Sheng, Z Huang L and He 2008 Isolation of mineral potassiumsolublizing bacteria strains from agricultural soils in Shandong Province Biodeversity Science 16(6): 593 – 600 28 PHỤ CHƯƠNG Bảng 1: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến chiều dài thân khoai lang thời điểm 25 NSKT Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 9,508 4,754 ,488 ,631 Mức lân (B) 3,028 1,514 ,155 ,859 A*B 65,953 16,488 1,693 ,244 Sai số 77,934 9,742 24055,603 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 2: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến chiều dài thân khoai lang thời điểm 50 NSKT Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 41,330 20,665 ,410 ,677 Mức lân (B) 6,369 3,185 ,063 ,939 A*B 310,871 77,718 1,543 ,278 Sai số 402,982 50,373 87429,159 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 3: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến đường kính khoai lang thời điểm 25 NSKT Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 3,930 1,965 1,604 ,260 Mức lân (B) ,244 ,122 ,099 ,906 A*B 1,424 ,356 ,291 ,876 Sai số 9,800 1,225 1667,551 18 Nguồn biến động Tổng cộng 29 Bảng 4: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến đường kính khoai lang thời điểm 50 NSKT Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 2,743 1,372 1,607 ,259 Mức lân (B) ,392 ,196 ,230 ,800 A*B ,894 ,224 ,262 ,894 Sai số 6,828 ,853 2444,822 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 5: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến chiều dài củ khoai lang sau thu hoạch Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 33,443 16,722 28,516 ,000 Mức lân (B) 42,943 21,472 36,617 ,000 A*B 6,893 1,723 2,939 ,091 Sai số 4,691 ,586 4222,670 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 6: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến chiều rộng củ khoai lang sau thu hoạch Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 4,203 2,101 17,674 ,001 Mức lân (B) 4,049 2,024 17,028 ,001 A*B 1,129 ,282 2,375 ,139 Sai số ,951 ,119 338,082 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 7: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến số củ khoai 30 lang sau thu hoạch Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 2224,778 1112,389 101,382 ,000 Mức lân (B) 1755,444 877,722 79,995 ,000 A*B 1836,222 459,056 41,838 ,000 Sai số 87,778 10,972 Tổng cộng 55636 18 Nguồn biến động Bảng 8: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến suất khoai lang Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 352,578 176,289 71,670 ,000 Mức lân (B) 238,955 119,477 48,573 ,000 A*B 143,319 35,830 14,566 ,001 Sai số 19,678 2,460 4060,372 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 9: Phân tích phương sai chiều dài củ khoai lang nghiệm thức liều lượng 90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 25,720 8,573 8,677 ,055 Sai số 2,964 2,904 1934,416 ,988 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 10: Phân tích phương sai chiều rộng củ khoai lang nghiệm thức liều lượng 90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn 31 Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 2,683 ,894 2,704 ,218 Sai số ,992 ,331 156,216 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 11: Phân tích phương sai suất củ khoai lang nghiệm thức liều lượng 90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 77,081 25,694 20,769 ,016 Sai số 3,711 1,237 1777,616 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 12: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hàm lượng đạm củ khoai lang Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) ,159 ,080 ,788 ,487 Mức lân (B) ,075 ,037 ,370 ,702 A*B ,649 ,162 1,606 ,263 Sai số ,808 ,101 16,098 18 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 13: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hàm lượng đạm thân khoai lang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự 32 Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) ,363 ,181 ,201 ,822 Mức lân (B) 7,460 3,730 4,143 ,058 A*B 1,375 ,344 ,382 ,816 Sai số 7,203 ,900 151,766 18 Tổng cộng Bảng 14: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hàm lượng lân củ khoai lang Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) ,006 ,003 2,502 ,143 Mức lân (B) ,002 ,001 ,965 ,421 A*B ,012 ,003 2,393 ,137 Sai số ,010 ,001 Tổng cộng ,473 18 Nguồn biến động Bảng 15: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hàm lượng lân thân khoai lang Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) ,025 ,012 1,620 ,257 Mức lân (B) ,005 ,002 ,300 ,749 A*B ,014 ,004 ,466 ,760 Sai số ,061 ,008 Tổng cộng 1,588 18 Nguồn biến động Bảng 16: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hấp thu đạm củ khoai lang Nguồn biến động Vi khuẩn (A) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P 2049,911 1024,955 258,340 ,000 33 Mức lân (B) 106o,082 530,041 133,597 ,000 A*B 754,352 188,588 47,534 ,000 Sai số 27,772 3,967 27770,186 17 Tổng cộng Bảng 17: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hấp thu đạm thân khoai lang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 19752,278 9876,139 1032,000 ,000 Mức lân (B) 7579,982 3789,991 396,057 ,000 A*B 28260,610 7065,153 738,313 ,000 Sai số 57,416 9,569 281036,184 16 Tổng cộng Bảng 18: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hấp thu lân củ khoai lang Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 71,375 35,687 35,220 ,000 Mức lân (B) 62,866 31,433 31,021 ,000 A*B 25,366 6,342 6,342 ,018 Sai số 7,093 1,013 953,574 17 Nguồn biến động Tổng cộng Bảng 19: Phân tích phương sai ảnh hưởng vi khuẩn mức lân đến hấp thu lân thân khoai lang Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F P Vi khuẩn (A) 278,006 139,003 16,771 ,002 Mức lân (B) 60,276 30,138 3,636 ,083 Nguồn biến động 34 A*B 205,453 51,363 Sai số 58,019 8,288 2951,827 17 Tổng cộng 35 6,197 ,019 [...]... quả của vi khuẩn hòa tan lân phụ thuộc rất nhiều vào tương tác vi khuẩn – cây chủ cũng như điều kiện sinh thái của môi trường (Patnaik, 1994) Do đó, đề tài Ảnh hưởng của các liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện Tân Phước – Tiền Giang với mục tiêu nhằm đánh giá 3 dòng vi khuẩn phối hợp 3 liều lượng lân đối với: (1) Sinh trưởng và năng suất của khoai. .. 1/10 lượng kali (Đinh Thế Lộc, 1997) 1.4.2 Vi khuẩn hòa tan lân Đối với vi khuẩn có khả năng hòa tan lân, người ta xác định được khoảng 857 loài Một lượng lớn vi khuẩn hòa tan lân sống trong vùng rễ và ảnh hưởng đến sự phát triển của cây Vi khuẩn hòa tan lân được phân lập ở các vùng rễ của nhiều loài thực vật khả năng hoạt động cao hơn các vùng khác Một số chi vi khuẩn có khả năng hòa tan lân khó tan. .. với năng suất củ khoai lang thì có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5% giữa 4 nghiệm thức, trong đó nghiệm thức bón 60 kg P2O5/ha có chủng vi khuẩn 2 đạt năng suất (19,2 tấn/ha) cao hơn 3 nghiệm thức còn lại 3.3 Ảnh hưởng của vi khuẩn và liều lượng lân đến hàm lượng, hấp thu đạm và lân của khoai lang 3.3.1 Hàm lượng đạm, lân của khoai lang 3.3.1.1 Hàm lượng đạm Đối với nhân tố vi khuẩn, hàm lượng. .. các mức lân có chiều hướng tăng qua giai đoạn 25 NSKT đến 50 NSKT nhưng không khác biệt về ý nghĩa thống kê Sự tương tác giữa vi khuẩn và mức lân không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê (Bảng 3.1) 17 3.2 Ảnh hưởng của vi khuẩn và liều lượng lân đến thành phần năng suất và năng suất của khoai lang 3.2.1 Thành phần năng suất khoai lang 3.2.1.1 Chiều dài củ khoai lang (cm) Đối với nhân tố vi khuẩn thì... chiều dài, chiểu rộng và số củ 3.2.2 Năng suất khoai lang (tấn/ha) Về năng suất khoai lang, dựa vào kết quả ở bảng 3.2, thấy được ở nhân tố vi khuẩn có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cụ thể ở vi khuẩn 3 cho năng suất (7,33 tấn/ha) thấp khác biệt so với năng suất ở vi khuẩn 1 và vi khuẩn 2 cho giá trị tương ứng 16,1; 17,2 Tương tự đối với mức lân, năng suất khoai lang có sự khác biệt ý nghĩa thống... tăng trọng lượng của củ khoai lang và tỷ lệ củ Đồng thời làm tăng hàm lượng carotene nên làm tăng năng suất và phẩm chất củ khoai lang Lân còn tăng khả năng chịu hạn, rét và chống chịu sâu bệnh hại khoai lang, hạn chế tác hại của vi c thừa đạm đối với cây Lân góp phần thúc đẩy sự hình thành tinh bột của khoai lang, bón đủ phân lân sẽ làm cho củ khoai ít xơ Nhu cầu về dinh dưỡng lân của khoai lang không... vi khuẩn Burkholderia cenocepacia cho năng suất củ tương đương đương chỉ bón 90 kg P 2O5/ha cho cây khoai lang trồng trên đất phèn Tân Phước – Tiền Giang Bón 60 và 90 kg P 2O5/ha làm gia tăng hấp thu lân trong củ so với bón 30 kg P2O5/ha, nhưng không làm gia tăng hấp thu lân trong thân lá 4.2 Kiến nghị Cần đánh giá khả năng hòa tan lân của vi khuẩn Burkholderia cenocepacia lên sinh trưởng và năng suất. .. Flavobacterium Vi khuẩn hòa tan lân khó tan khi bổ sung vào thực vật làm tăng khả năng hấp thu lân (Chen et al., 2006) Matsuoka et al., (2013) phân lập được các dòng vi khuẩn nội sinh Bacillus sp., Pseudomonas từ rễ Carex kobobugi có khả năng hòa tan lân vô cơ và tạo ra siderophore trong điều kiện Fe và P cho phép Các vi sinh vật hòa tan lân khó tan thành dễ tan bằng cách tiết ra acid Các acid hữu cơ... nhân của sự thiếu hụt lân trên đất 4 phèn trầm trọng là do các ion Fe, Al, Mn hòa tan cố định, chúng phản ứng nhanh chóng với ion H2PO4- tạo thành hợp chất lân không hòa tan Các ion H 2PO4- không những phản ứng với các ion sắt, nhôm, mangan hòa tan mà còn phản ứng với các hydroxyt sắt, nhôm không hòa tan như Giddsite (Al 2O3.3H2O) và Goethte (Fe2O3.3H2O) Số lượng lân bị giữ bởi các tinh khoáng trong đất. .. lang (2) Hấp thu đạm và lân của khoai lang trồng trên đất phèn Tân Phước – Tiền Giang x CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Tân Phước là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 20 km về hướng Tây Bắc Huyện nằm tại tọa độ 106005’đến 106020’ kinh độ Đông và 10025’ đến 10035’ vĩ độ Bắc Phía Bắc: giáp tỉnh