Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ TRỌNG HIẾN THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ TRỌNG HIẾN THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Duy Trinh, người thầy tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài luận văn Nhờ có giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy mà hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ khoa học tạo điều kiện Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, ban Chủ nhiệm khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu, tổ Sinh – Địa – TD trường THPT Lương Tài nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn em sinh viên Bùi Như Quỳnh, K35A khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình tôi, nơi mà nhận hỗ trợ, chia sẻ, động viên để vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2013 Tác giả luận văn HÀ TRỌNG HIẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, mẫu nghiên cứu lấy Vườn quốc gia Tam Đảo phân tích phương pháp luận văn đưa Mọi số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn xác, trung thực Các thông tin trích dẫn luận văn hoàn toàn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2013 Tác giả luận văn HÀ TRỌNG HIẾN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT Kí hiệu Viết tắt C Chung D Độ ưu H’ Chỉ số đa dạng J Chỉ số Jaccard tương đồng thành phần loài J’ Chỉ số đồng MĐTB Mật độ trung bình RT Rừng trồng RTN Rừng tự nhiên VQG Vườn quốc gia +1 Tầng rêu Tầng -1 Độ sâu đất từ 0- 10cm -2 Độ sâu đất từ 11 – 20cm DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG Trang Bảng 2.1 Tổng số mẫu Oribatida thu RTN RT VQG Tam Đảo, tỉnh 14 Vĩnh Phúc Bảng 2.2 Thành phần động vật rừng VQG 22 Tam Đảo Bảng 3.1 Danh sách họ, giống, loài Orbatida RTN RT VQG Tam 31 Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Bảng Bảng 3.2 Chỉ số Jaccard (tương đồng thành phần loài) RTN RT, 43 VQG Tam Đảo Bảng 3.3 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo sinh cảnh RTN 47 RT VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc ảng 3.4 Mật độ trung bình Oribatida hai sinh cảnh RTN 48 RT VQG Tam Đảo ảng 3.5 Chỉ số đa dạng loài H’ hai sinh cảnh 49 RTN RT VQG Tam Đảo ảng 3.6 Chỉ số đồng J’ hai sinh cảnh RTN 50 RT VQG Tam Đảo ảng 3.7 Tỷ lệ loài ưu hai sinh cảnh RTN RT VQG Tam Đảo 52 10 ảng 3.8 Các số định lượng Oribatida hệ sinh thái đấtcủa RTN RT 11 57 Bảng 3.9 Tỷ lệ loài ưu thế hai sinh cảnh RTN RT hệ sinh thái 59 đất VQG Tam Đảo 12 Bảng 3.10 So sánh RTN RT nhân tố sinh thái 62 DANH MỤC CÁC HÌNH STT NỘI DUNG Hình 2.1 Bản đồ địa giới, hành VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 15 Hình 2.2 Bản đồ khu vực lấy mẫu hai sinh cảnh RTN RT VQG Tam Đảo Trang 16 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida (từ Vũ Quang Mạnh, 2007) 24 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao (từ Vũ Quang Mạnh, 2007) 25 Hình 3.1 Sự tương đồng thành phần loài sinh cảnh RTN RT VQG Tam 44 Đảo Hình 3.2 Cấu trúc loài ưu quần xã Oribatida sinh cảnh RT VQG 54 Tam Đảo Hình 3.3 Cấu trúc loài ưu quần xã Oribatida sinh cảnh RTN VQG 55 Tam Đảo Hình 3.4 Cấu trúc loài ưu quần xã Oribatida hệ sinh thái đất sinh cảnh RTN RT VQG Tam Đảo 60 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, viết tắt Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.2.1.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.1.2 Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.2.2 Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida 10 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu số lượng mẫu 12 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.1.2 Thời gian nghiên cứu số lượng mẫu 14 2.2 Đặc điểm tự nhiên vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh 17 Vĩnh Phúc 2.2.1 Vị trí địa lý địa hình 17 2.2.2 Khí hậu thủy văn 18 2.2.3 Đất đai 19 2.2.4 Đặc điểm dân sinh sản xuất kinh tế 20 2.3 Tài nguyên thực vật động vật 21 2.4 Vật liệu nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Xác định thành phần loài Oribatida 23 2.5.2 Xác định tương đồng thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida 27 2.5.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) hai sinh cảnh RTN RT vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 30 3.1.1 Thành phần loài phân bố quần xã Oribatida RTN RT vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 30 3.1.1.1 Thành phần loài Oribatida RTN RT vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 30 3.1.1.2 Đặc điểm phân bố quần xã Oribatida RTN RT VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2 Sự tương đồng thành phần loài quần xã Oribatida 42 71 Bảng 3.9 Tỷ lệ loài ưu hai sinh cảnh RTN RT hệ sinh thái đất VQG Tam Đảo Loài ưu Stt RTN -2 RT -1 -2 -1 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 13,86 Lohmannia javana Balogh, 1961 19,28 Nanhermanniathainensis Aoki, 1965 7,23 Cultroribula lata Aoki, 1961 10,84 10,89 15,63 20,21 Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 1967 7,23 Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967 Eremella vestita Berlese, 1913 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 5,94 7,81 22,89 10,89 4,69 31,68 1967 10 Unguizetes clavatus Aoki, 1967 4,69 8,51 11 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 6,25 12,76 12 Oripoda sp 10,94 Tổng số loài ưu Ghi 5 RTN Rừng tự nhiên -1 Tầng đất độ sâu từ – 10 cm RT Rừng trồng -2 Tầng đất độ sâu từ 11 – 20 cm Từ số liệu thống kê trình bày bảng 3.9 cho thấy: Có 12 loài ưu tổng số 50 loài hệ sinh thái đất Trong đó, RTN có loài ưu bao gồm: Javacarus kuehnelti Balogh, 1961: Lohmannia javana Balogh, 1961: Nanhermanniathainensis Aoki, 1965: Cultroribula lata Aoki, 1961: 72 Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967): Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 1967: Eremella vestita Berlese, 1913: Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 Trong đó, có loài ưu độ sâu từ 10 – 20 cm, có loài ưu độ sâu - 10 cmvà có loài ưu hai tầng RT có loài ưu bao gồm: Cultroribula lata Aoki, 1961: Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967: Eremella vestita Berlese, 1913: Unguizetes clavatus Aoki, 1967: Xylobates capucinus (Berlese, 1908): Oripoda.sp Trong đó, có loài ưu độ sâu từ 11 – 20 cm, loài loài ưu độ sâu - 10 cm, có loài ưu hai tầng 35 % Tầng đất 31.68 30 25 22.89 20.21 19.28 20 Đất RTN 10-0 15.63 13.86 15 Đất RTN 20-10 12.76 10.94 10.8910.89 10.84 10 7.23 7.23 Đất RT 20-102 8.517.81 5.94 Đất RT 10-02 6.25 0 00 8 4 11 12 10 11 Loài ưu Hình 3.4 Cấu trúc loài ưu quần xã Oribatida hệ sinh thái đất sinh cảnh RTN RT VQG Tam Đảo Ghi chú: Các số thứ tự từ – 12 cột ưu số thứ tự tương ứng loài bảng 3.9 73 3.3.2 Bàn luận nhận xét Phân tích theo độ sâu đất ta thấy: Ở RTN có 32 loài, số loài mật độ tầng đất độ sâu 11 – 20 cm thấp tầng đất độ sâu từ – 10 cm Ở RT, số loài mật độ tầng đất độ sâu 11 – 20 cm thấp tầng đất độ sâu từ – 10 cm MĐTB tầng đất RTN (3680 cá thể / m2) cao so với RT (3160 cá thể / m2) Điều chứng tỏ RTN có nhiều yếu tố thuận lợi cho sinh trưởng Oribatida Phân tích số đa dạng loài (H’) số đồng (J’) tầng đất độ sâu 11 – 20 cm lớn tầng đất độ sâu – 10 cm Phân tích loài ưu hệ sinh thái đất cho ta thấy : RTN có loài ưu hệ sinh thái đất, tầng đất từ 11 – 20 cm có loài ưu với tỉ lệ dao động từ 7.23 – 22.89%, tầng đất từ – 10 cm có loài ưu với tỉ lệ dao động từ 5.94 – 31.68% RT có loài ưu hệ sinh thái đất, tầng đất từ 11 – 20 cm có loài ưu với tỉ lệ dao động từ 4.69 – 15.63%, tầng đất từ – 10 cm có loài ưu với tỉ lệ dao động từ 8.51 – 20.21% 3.4 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên người đến quần xã Oribatida RTN RT VQG Tam Đảo Để bước đầu xem xét thay đổi yếu tố tự nhiên tác động người đến hệ sinh thái rừng VQG Tam Đảo tìm hiểu ba vấn đề sau * RTN có đa dạng sinh vật cao, có nhiều loài thực vật động vật Do tác động người nên sinh vật phát triển tự Độ tán che rừng lớn, thảm thực vật dày, tầng mùn dày, lớp đất mặt giàu dinh dưỡng tạo điều kiện cho phát triển sinh vật đất Do độ tán che lớn, ánh sáng không lọt xuống mặt đất Qua tài liệu khí hậu Tam Đảo thống kê thấy, lượng mưa bình quân năm 1603 mm (vùng có 74 độ cao