1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm sinh học lớp 10: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

3 7,8K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 90,53 KB

Nội dung

Tiết 23 (bài 22) ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I/ MỤC TIÊU 1/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Trình bày được khái niệm, vai trò và cơ chế tác dụng của enzim. -Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim 2/ Trọng tâm -Cơ chế tác dụng của enzim. -Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK. -Sơ đồ ức chế ngược của các enzim A B C D E Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3 Enzim 4 C ơ chất ban đầu S ản phẩm cuối cùng Ức chế ngược 2/ Học sinh Hs chuẩn bị kiến thức về: +Khái niệm và cấu trúc của enzim. +Cơ chế tác dụng của enzim. +Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim? III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Năng lượng là gì? Năng lượng được chuyển hóa trong thế giới sống như thế nào? -ATP là gì? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? 2/ Bài mới Vật chất và năng lượng luôn gắn liền với nhau. Chuyển hóa năng lượng phải gắn liền với chuyển hóa vật chất. Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về chuyển hóa năng lượng. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về chuyển hóa vật chất. Hoạt động 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất, các quá trình cơ bản của chuyển hóa vật chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung -GV: Thế nào là chuyển hóa vật chất? HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhanh và trả lời. -Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm những quá trình nào? HS nhớ lại kiến thức đã học trả I/ Chuyển hóa vật chất 1/ Khái niệm Chuyển hóa vật chất bao gồm tất cả các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào, là các phản ứng phân giải các chất sống đặc trưng của tế bào thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng và các phản ứng tổng hợp các chất sống đồng thời tích lũy năng lượng. 2/ Các quá trình chuyển hóa năng lời: Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa. -GV: Thế nào là đồng hóa, dị hóa? HS nhớ lại kiến thức trả lời: GV bổ sung: Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau. Ví dụ: sản phẩm của quang hợp là glucôzơ nhưng glucôzơ là nguyên liệu của quá trình hô hấp. Trong quá trình chuyển hóa vật chất enzim có vai trò quan trọng, Vậy enzim có cấu trúc và cơ chế hoạt động như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sang phần II. lượng Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa. -Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng. -Dị hóa là quá trình phân giải các chất và giải phóng năng lượng. Hoạt động 2: ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc của enzim, cơ chế tác động và phân tích các nhân tố tác động đến hoạt tính của enzim. -GV: Enzim là gì? Hãy kể tên một vài loại enzim mà em biết. HS nghiên cứu SGK và nhớ lại kiến thức đã học để trả lời. Ví dụ: enzim pepsin, amilaza, catalaza, GV cho học sinh quan sát tranh về cấu trúc của enzim và hỏi: -Thành phần của enzim là gì? -Enzim có cấu trúc như thế nào? HS nghiên cứu hình vẽ, SGK, trao đổi nhóm nhỏ để trả lời: II/ Enzim và cơ chế tác động của enzim 1/ Cấu trúc enzim Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. a/ Cấu trúc -Thành phần của enzim là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác. -Enzim có vùng trung tâm hoạt động: +Trung tâm hoạt động là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ ở trên bề mặt -GV: Cơ chất là gì? -GV: Trong tế bào, enzim tồn tại ở dạng nào? GV cho học sinh quan sát hình 22.2 về đồ thị năng lượng hoạt hóa và giảng giải: +Khi không có enzim xúc tác để tạo sản phẩm thì cần năng lượng hoạt hóa lớn. +Khi có enzim xúc tác để tạo sản phẩm cần năng lượng hoạt hóa thấp của enzim để liên kết với cơ chất. +Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động tương ứng với cấu hình của cơ chất. +Trung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập trắc nghiệm sinh học lớp 10: Enzim vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất Câu Hoạt động sau enzim? a Xúc tác phản ứng trao đổi chất b Tham gia vào thành phần chất tổng hợp c Điều hoà hoạt động sống d Cả hoạt động Câu Chất enzim? a Saccaraza c Prôteaza b Nuclêôtiđaza d Cả a, b, c Câu Enzim có chất là: a Pôlisaccarit c Prôtêin b Mônôsaccrit d Photpholipit Câu Phát biểu sau có nội dung là: a Enzim chất xúc tác sinh học b Enzim cấu tạo từ đisaccrit c Enzim lại biến đổi tham gia vào phản ứng d Ở động vật, Enzim tuyến nội tiết tiết Câu Cơ chất là: a Chất tham gia cấu tạo Enzim b Sản phẩm tạo từ phản ứng cho Enzim xúc tác c Chất tham gia phản ứng Enzim xúc tác d Chất tạo nhiều Enzim liên kết lại Câu Giai đoạn chế tác dụng Enzim lên phản ứng a Tạo sản phẩm trung gian b Tạo Enzim - chất c Tạo sản phẩm cuối d Giải phóng Enzim khỏi chất Câu Enzim có đặc tính sau đây? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Tính đa dạng b Tính chuyên hoá c Tính bền với nhiệt độ cao d Hoạt tính yếu Câu Enzim sau hoạt động môi trường a xít a Amilaza b Saccaraza c Pepsin d Mantaza Câu Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động Enzim thể người là: a 15 độ C - 20 độ C c 20 độ C - 35 độ C b 20 độ C - 25 độ C d 35 độ C - 40 độ C Câu 10 Trong ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt động Enzim, nhiệt độ tối ưu môi trường giá trị nhiệt độ mà đó: a Enzim bắt đầu hoạt động b Enzim ngừng hoạt động c Enzim có hoạt tính cao d Enzim có hoạt tính thấp Câu 11 Khi môi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ tối ưu Enzim, điều sau ? a Hoạt tính Enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ b Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim c Hoạt tính Enzim giảm nhiệt độ tăng lên d Nhiệt độ tăng lên không làm thay đổi hoat tính Enzim Câu 12 Hậu sau xảy nhiệt độ môi trường vượt nhiệt độ tối ưu Enzim là: a Hoạt tính Enzim tăng lên b Hoạt tính Enzim giảm dần hoàn toàn c Enzim không thay đổi hoạt tính d Phản ứng dừng lại Câu 13 Phần lớn Enzim thể có hoạt tính cao khoảng giá trị độ pH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sau đây? a Từ đến c Từ đến b Từ đến d Trên Câu 14 Yếu tố sau có ảnh hưởng đến hoạt tính Enzim? a Nhiệt độ b Độ PH môi trường c Nồng độ chất nồng độ Enzim d Cả yếu tố Câu 15 Enzim xúc tác trình phân giải đường saccrôzơ là: a Saccaraza b Urêaza c Lactaza d Enterôkinaza Câu 16 Enzim Prôtêaza có tác dụng xúc tác trình sau đây? a Phân giải lipit thành axit béo glixêin b Phân giải đường saccarit thành mônôsaccarit c Phân giải đường lactôzơ d Phân giải prôtêin Câu 17 Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit xúc tác bởiEnzim a Nuclêôtiđaza c Peptidaza b Nuclêaza d aza Amilaza ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của enzim. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. 2. Kĩ năng: Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim. 3. Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa của sự tác động của các enzim đến quá trình chuyển hoá vật chất. II. phương tiện dạy học: Các hình vẽ sách giáo khoa. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan. IV. Trọng tâm bài giảng: Enzim và sự tác động của enzim đến quá trình chuyển hóa vật chất. V. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là NL? Năng lượng được dữ trữ trong tế bào như thế nào ? (?) ATP là gì ? Cấu trúc và chức năng của ATP ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 (?) Enzim là gì? Kể tên một số loại enzim mà em biết ? HS: Amilaza, Tripsin… (? )Enzim có cấu trúc như thế nào ? HS: Enzim xúc tác cho các I. Enzim: là chât xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. 1. Cấu trúc: - Thành phần là prôtein hoặc prôtein kết hợp với chất khác. - Enzim có vùng trung tâm hoạt động: + Là một chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim để kết hợp với cơ chất. cơ chất để biến đổi tạo thành các sản phẩm như thế nào ? Hoạt động 2 HS: Thảo luận nhóm và trả lời theo nội dung phiếu học tập. Đại diện nhóm trả lời GV: nhận xét và bổ sung + Cấu hình không gian của enzim tương ứngvới cấu hình của cơ chất. 2. Cơ chế tác động của enzim: Cơ chất Saccarôzơ Enzim Sacraza Cơ chế tác động Enzim + Cơ chất -> Enzim cơ chất Enzim tương tác với cơ chất để tạo thành sản phẩm và enzim được giải phóng. Kết luận - Enzim liên kết với cơ chấtmang tính đặc thù. - Enzim xúc tác cả hai chiều của phản ứng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: - Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối Hoạt động 3 (?) Yếu tố nào tác động đến hạot tính của enzim ? HS: (?) Nồng độ cơ chất có ảnh hưởng như thế nào đến hạot tính của enzim ? HS Hoạt động 4 (?) Enzim có vai trò như thế nào trong quá ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. - Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp(Đa số pH = 6 - 8). - Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hạot tính của enzim tăng sau đó không tăng. - Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzim. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất: - Enzim xúc tác phản ứng sinh hoá trong tế bào. - Tế bào tự điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điểu khiển hoạt tính của enzim bừng các chất hạot hoá hay ức chế. trình chuyển hóa vật chất ? HS: Nghiên cứu thông tin sgk. - ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá. 4. Củng cố: 5. Hướng dãn về nhà: - Học bài dựa vào câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk.

Ngày đăng: 23/11/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w