1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tờ in tại xưởng in tổng cục kỹ thuật bộ quốc phòng

94 678 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Một số Công ty, xí nghiệp in có trang bị máy móc thiết bị khá hiện đại và bước đầu đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhưng vẫn còn rất lúng túng trong việc xây d

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

CAO THỊ QUỲNH ANH

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỜ IN TẠI XƯỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT – BỘ QUỐC PHÒNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS HOÀNG THỊ KIỀU NGUYÊN

Hà Nội – 2014

Trang 2

2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

1 Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Hoàng Thị Kiều Nguyên

2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian địa điểm công bố

3 Mọi sao chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Học viên

Cao Thị Quỳnh Anh

Trang 4

4

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt 3

Danh mục các hình 6

Danh mục các bảng 7

Lời nói đầu 8

Chương 1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI XƯỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT 1.1 Giới thiệu về Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc Phòng 10

1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của Xưởng in 10

1.1.2 Hệ thống sản xuất của Xưởng in 10

a Cơ cấu tổ chức 10

b Quy trình công nghệ sản xuất 11

1.1.3 Hiện trạng máy móc thiết bị của xưởng 17

1.2 Phương pháp quản lý chất lượng hiện nay tại Xưởng 19

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1 Chất lượng sản phẩm in 23

2.1.1 Định nghĩa 23

2.1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng 23

2.2 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng tờ in 28

2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tờ in 28

2.4 Các hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm in 31

2.5 Xây dựng tiêu chuẩn bằng phương pháp thống kê 35

2.5.1 Kiểm soát chất lượng bằng công cụ thống kê 35

2.5.2 Công cụ thống kê truyền thống trong kiểm soát chất lượng 38

1 Sơ đồ lưu trình 38

Trang 5

5

2 Sơ đồ nhân quả 39

3 Biểu đồ Pareto 41

4 Phiếu kiểm tra chất lượng 42

5.Biểu đồ phân bố mật độ 43

6 Biểu đồ kiểm soát 45

Chương 3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG IN OFFSET CHO XƯỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT 3.1 Mục đích của luận văn 50

3.2 Phương pháp khảo sát để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho Xưởng in TCKT 50

3.2.1 Phương pháp khảo sát xây dựng tập dữ liệu 50

3.2.2 Phương pháp xác định TC bằng biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình 57

3.3 Thiết bị đo sử dụng trong khảo sát 58

3.3.1 Máy đo mật độ 58

3.3.2 Máy đo bản 61

3.4 Kết quả xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho Xưởng in TCKT 62

3.4.1 Mật độ tông nguyên 62

3.4.2 Độ chính xác chồng màu 67

3.4.3 Sai lệch in sản lượng 71

3.4.4 Gia tăng tầng thứ 76

3.4.5 Độ tương phản in 82

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 6

6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1-1: Sơ đồ nguyên lý quy trình công nghệ sản xuất……… 12

Hình 1-2: Sơ đồ nguyên lý dây truyền chế bản CTF ……… 13

Hình 1-3: Sơ đồ nguyên lý công đoạn in ……….……… 14

Hình 1-4: Sơ đồ nguyên lý công đoạn gia công sau in ……… 16

Hình 2-1: Hệ thống tiêu chuẩn in được áp dụng ở Đức ……… 32

Hình 2-2: Sơ đồ lưu trình tổng quát kiểm soát chất lượng ……… 38

Hình 2-3: Sơ đồ quản lý chất lượng kiểu 4M ……… 40

Hình 2-4: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật ……… 42

Hình 2-5: Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát ……… 48

Hình 2-6: Biểu đồ kiểm soátX ……… 49

Hình 3-1: Dải thang màu kiểm tra in……… 52

Hình 3-2: Các ô kiểm tra tầng thứ của FOGRA và BRUNNER ……… 53

Hình 3-3: Máy đo mật độ dùng trong khảo sát ……… 58

Hình 3-4: Nguyên lý cấu tạo của máy đo mật độ kỹ thuật số……… 59

Hình 3-5: Máy đo các thông số của bản in ……… 61

Hình 3-6: Biểu đồ kiểm soát mật độ màu Cyan ……… 64

Hình 3-7: Biểu đồ kiểm soát mật độ màu Magenta ……… 64

Hình 3-8: Biểu đồ kiểm soát mật độ màu Yellow ……… 65

Hình 3-9: Một số mẫu đo độ lệch chồng màu ……… 67

Hình 3-10: Biểu đồ kiểm soát độ lệch chồng màu ….……… 70

Hình 3-11: Biểu đồ kiểm soát sai lệch mật độ màu Cyan.… ……… 73

Hình 3-12: Biểu đồ kiểm soát sai lệch mật độ màu Magenta ……… 74

Hình 3-13: Biểu đồ kiểm soát sai lệch mật độ màu Yellow ……… 74

Hình 3-14: Biểu đồ kiểm soát gia tăng tầng thứ tại tông 50% (màu Cyan)… …… 78

Hình 3-15: Biểu đồ kiểm soát gia tăng tầng thứ tại tông 50% (màu Magenta)… 78

Hình 3-16: Biểu đồ kiểm soát gia tăng tầng thứ tại tông 50% (màu Yellow)… … 79

Hình 3-17: Biểu đồ kiểm soát độ tương phản in tại tông 80% (màu Cyan)… …… 85

Trang 7

7

Hình 3-18: Biểu đồ kiểm soát độ tương phản in tại tông 80% (màu Magenta)… 86

Hình 3-19: Biểu đồ kiểm soát độ tương phản in tại tông 80% (màu Yellow)….… 86

DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Thống kê các thiết bị trong khâu chế bản ……… ………… 17

Bảng 1-2: Bảng thống kê các máy in sử dụng trong phân xưởng ……….…… 8

Bảng 1-3: Bảng thống kê các thiết bị công đoạn gia công sau in …… ……… 18

Bảng 1-4: Phương pháp đánh giá chất lượng hiện nay tại xưởng ……… 19

Bảng 2-1: Các loại biểu đồ kiểm soát ……… 48

Bảng 3-1: Kết quả đo mật độ tông nguyên trên tờ mẫu của các màu C, M, Y …… 63

Bảng 3-2: Xác xuất lặp mật độ trong vùng lệch chuẩn và tiêu chuẩn của các màu C, M, Y trên tờ in khảo sát ……….…….….… 65

Bảng 3-3: Giá trị độ lệch chồng màu của các mẫu khảo sát ……… 69

Bảng 3-4: Xác xuất lặp sai lệch chồng màu trong vùng lệch chuẩn và tiêu chuẩn… 70 Bảng 3-5: Sai lệch mật độ màu trong quá trình in sản lượng tính theo %….….… 72 Bảng 3-6: Xác xuất lặp sai lệch mật độ trong vùng lệch chuẩn và tiêu chuẩn …… 75

Bảng 3-7: Giá trị gia tăng tầng thứ tại tông 50% trên các mẫu ……….….… 76

Bảng 3-8: Xác xuất lặp gia tăng tầng thứ tại tông 50% trong vùng lệch chuẩn và tiêu chuẩn……… 79

Bảng 3-9: Giá trị mật độ màu tại tông 80% ……… 83

Bảng 3-10: Kết quả độ tương phản in ở tông 80%……… 84

Bảng 3-11: Xác xuất lặp độ tương phản in tại tông 80% trong vùng lệch chuẩn và tiêu chuẩn 87

Trang 8

8

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung, doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất đều phải tuân theo quy luật cạnh tranh của kinh tế thị trường Ngành công nghiệp in Việt Nam và đặc biệt là các Công ty, xí nghiệp sản xuất in cũng vậy, muốn giành thắng lợi cạnh tranh trên thị trường không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để đạt được những tiêu chuẩn chất lượng của khu vực và thế giới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

Hiện nay, ngành in nước ta chưa có những tiêu chuẩn cụ thể để để so sánh, đánh giá chính xác chất lượng sản phẩm in của một cơ sở in hoặc giữa các cơ sở in với nhau Một số Công ty, xí nghiệp in có trang bị máy móc thiết bị khá hiện đại và bước đầu đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhưng vẫn còn rất lúng túng trong việc xây dựng và kiểm soát những tiêu chuẩn chất lượng cụ thể cho sản phẩm in của chính mình

Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc Phòng hiện là một cơ sở in được trang

bị dây chuyền công nghệ đồng bộ, hệ thống máy móc thiết bị khá hiện đại, có khả năng in những sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho Bộ Quốc Phòng Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ in những tài liệu nội bộ, Xưởng in cũng được phép in những sản phẩm ngoài ngành phục vụ kinh tế xã hội nhằm tận dụng khả năng máy móc thiết bị, nhân lực của Xưởng, tăng thêm thu nhập cho công quỹ, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên Nhằm thu hút thêm khách hàng và nâng cao uy tín của Xưởng, Ban Giám đốc xưởng đã nhận thức rõ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO là hết sức cấp thiết

Để chuẩn bị cho việc này, trước mắt cần phải đánh giá năng lực của các máy móc thiết bị, chất lượng sản phẩm của Xưởng in cũng như xây dựng những chỉ tiêu chất

Trang 9

Tác giả Luận văn cùng nhóm nghiên cứu đề tài hy vọng những kết quả đạt được sẽ đóng góp thiết thực vào việc quản lý chất lượng sản phẩm in của xưởng in Tổng Cục Kỹ thuật -Bộ Quốc Phòng nói riêng cũng như các cơ sở sản xuất in khác Mục tiêu của Luận văn là giới thiệu phương pháp xây dựng tiêu chuẩn bằng thống kê Đây là công cụ được coi là hiệu quả nhất và có thể áp dụng cho hầu hết các cơ sở sản xuất Từ đó Luận văn tiếp tục triển khai việc xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm cho Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật

Với nội dung như vậy, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Quản lý chất lượng tại Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật

Chương 2: Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm Chương 3: Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng in Offset tại Xưởng in Tổng cục

Kỹ thuật

Trang 10

10

Chương 1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI XƯỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT

1.1 Giới thiệu về Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc Phòng

1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của xưởng in Tổng cục Kỹ thuật

Ngày 7 tháng 1 năm 1995, Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật – Bộ Quốc Phòng ra quyết định về tổ chức biên chế xưởng in thuộc Trung tâm Khoa học kỹ thuật quân

sự xưởng in có nhiệm vụ in ấn các ấn phẩm thông tin khoa học quân sự; các tạp chí, nội san, báo cáo của các cơ quan và các Cục chuyên ngành trong Tổng cục Kỹ thuật; in tư liệu khoa học kỹ thuật; sách khoa học công nghệ; in các tài liệu tập huấn, huấn luyện kỹ thuật; in các tài liệu tuyên truyền, các tài liệu học tập công tác chính trị, in các mẫu biểu thống kê cho các chuyên ngành

Là một xưởng in chuyên ngành khoa học kỹ thuật, Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật quân sự của Quân đội Từ một cơ sở in khi thành lập cơ sở vật chất, trang thiết bị còn nghèo nàn, lạc hậu, đến nay Xưởng in Tổng cục

Kỹ thuật đã không ngừng vươn lên, được trang bị máy móc tương đối hiện đại, đáp ứng nhu cầu in phục vụ nhiệm vụ chính trị của đơn vị và tham gia hoạt động kinh tế

Nhiệm vụ của Xưởng in là tổ chức các hoạt động in trong nội bộ Tổng cục Kỹ thuật và nhu cầu in do cơ quan quản lý xuất bản của Quân đội phân phối Ngoài ra được tận dụng công suất còn dôi dư để nhận in, chế bản, nhân bản cho các đơn vị Quân đội và nhận in các loại sách báo, tạp chí, nhãn hàng hóa, bao bì, giấy tờ quản

lý hành chính, kinh tế, xã hội

1.1.2 Hệ thống sản xuất của Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật

Trang 11

11

a Cơ cấu tổ chức của xưởng

Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật có bộ máy tổ chức và quản lý sản xuất hoàn chỉnh từ khâu nhận hợp đồng đến khi giao hàng

* Về cơ cấu nhân lực: Ở bộ phận lao động gián tiếp thì trình độ đại học chiếm

tỉ lệ khá cao, song tỉ lệ này ở bộ phận sản xuất trực tiếp còn thấp, cụ thể đó là các kỹ

sư tốt nghiệp đại học trực tiếp giám sát kỹ thuật còn hiếm Song bên cạnh đó, hàng năm xưởng thường tuyển các công nhân kỹ thuật từ trường trung cấp in hay cao đẳng in Nhờ đó, tỷ lệ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ khá cao trong toàn xưởng Những công nhân kỹ thuật này có thể đáp ứng được những đòi hỏi về mặt kỹ thuật

ở những khâu sản xuất chính như bộ phận máy Vì vậy hàng năm có thể cho một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ tổ chức quản lí cũng như có hình thức kèm cặp trong sản xuất đối với những công nhân trình độ sơ cấp hoặc chưa qua đào tạo

* Về cơ cấu tuổi: Lao động trong xưởng chủ yếu có độ tuổi từ 26 - 45 tuổi,

nhìn chung lực lượng lao động trong Xưởng là lực lượng lao động trẻ Do đó, trong Xưởng luôn chú ý phát hiện và nâng cao tính năng động, sáng tạo của lớp trẻ nhằm khai thác người lao động một cách có hiệu quả nhất

b Quy trình công nghệ sản xuất [7]

Phương pháp công nghệ đang được áp dụng tại xưởng là in Offset Về nguyên

lý, quy trình công nghệ được trình bày trên hình 1-1

Để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, đa phần ở bất cứ loại hình sản xuất nào cũng luôn trải qua nhiều công đoạn khác nhau và đối với doanh nghiệp in cũng vậy Theo sơ đồ trên, để sản xuất được một sản phẩm in phải trải qua ba công đoạn chính

đó là: Chế bản, in và gia công sau in Trong các công đoạn sản xuất này còn bao gồm nhiều công đoạn nhỏ khác (sẽ được trình bày trong các sơ đồ chi tiết) Chính

từ những công đoạn nhỏ này đã tạo nên sản phẩm và theo đó chất lượng sản phẩm cũng từ đó được tạo ra

Trước tiên cần khẳng định rằng trong 3 khâu chính của sản xuất in: Chế bản,

in và gia công thì chế bản là một khâu được đánh giá là quan trọng nhất Có hai lý

do để giải thích cho điều này:

Trang 12

12

Thứ nhất, chế bản là khâu đầu tiên (khởi đầu) trong một dây chuyền sản xuất in Chính vì vậy khâu này có những ảnh hưởng quyết định nhất đến chất lượng sản phẩm của cả quá trình sản xuất, thậm chí nếu như có các sai hỏng trong khâu này thì khó có thể tìm ra được một cách khắc phục triệt để cho các công đoạn sản xuất tiếp theo

Hình 1-1: Sơ đồ nguyên lý quy trình công nghệ sản xuất

Bản thảo maket

Sắp chữ điện tử, tách màu

Bình bản điện tử

Đóng gói, nhập kho Kiểm tra chất lượng Gia công

In Ghi bản

Trang 13

13

Thứ hai, theo nhiều chuyên gia đánh giá thì giờ đây những cải tiến về mặt kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm trong hai khâu sau là in và gia công đã gần đến mức giới hạn, chỉ còn có khâu chế bản vẫn có nhiều triển vọng và đang từng bước phát triển hơn nữa Những cải tiến trong khâu chế bản không chỉ nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động mà chất lượng vẫn luôn là yếu tố hàng đầu được

Hình 1-2: Sơ đồ nguyên lý dây truyền chế bản CTF

Chế bản điện tử

Chế bản điện tử bao gồm các công việc chính là thiết kế sản phẩm, nhập các dữ liệu của sản phẩm vào máy tính (chữ và hình ảnh), chỉnh sửa dữ liệu, dàn trang và bình bản điện tử theo maket sản xuất ( bao gồm 2 bước đầu trên sơ đồ ở hình 1-2) Các dữ liệu sau chế bản điện tử được tram hóa và chuyển đến máy ghi phim

Ghi phim (Output Film)

Máy ghi phim sẽ ghi các dữ liệu được chuyển đến và xuất ra tờ phim - outfilm

để đem hiện hình Đối với các tờ in có hình ảnh, film sẽ được out thành bốn tấm theo bốn màu mực in: mầu C (Cyan), M (Magenta), Y (Yellow), K (Black) Output phim xong (kể cả hiện) thì film được chuyển sang phơi bản in

Xuất dữ liệu ra phim Bình bản

Phơi và hiện bản

Trang 14

14

Phơi bản:

Khi đã có 4 tấm phim bốn màu, người ta đem phơi từng tấm một lên bản in- thường gọi là bản kẽm (hiểu một cách đơn giản hơn là đem chụp hình ảnh của từng tấm phim lên từng tấm bản kẽm bằng máy phơi bản in), kết thúc công việc này chúng ta có được các bản in cho 4 mầu mực tương ứng C, M, Y, K khi in

Bên cạnh đó, với những tài liệu yêu cầu chất lượng cao hay do yêu cầu của khách hàng thì Xưởng truyền dữ liệu và xuất dữ liệu ra bản (CTP) ở bên ngoài rồi mang về Xưởng in sản xuất

In thử

Kiểm tra

In sản lượng

Trang 15

15

Hình 1-3: Sơ đồ nguyên lý công đoạn in

Việc chuẩn bị in bao gồm các bước sau:

Trang 16

16

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ file và nguyên vật liệu, bộ phận sản xuất sẽ tiến hành in theo maquette, mẫu proof hoặc mẫu màu từ khách hàng Với những sản phẩm nhiều trang cần phải in nhiều lần, thường gọi là bài

Người ta tiến hành in từng màu, thứ tự chồng màu tùy vào kinh nghiệm của người thợ in Kẽm được lắp vào máy in và cho nạp loại mực tương ứng để tiến hành

in Ví dụ khi lắp kẽm màu xanh sẽ cho nạp mực xanh tương ứng Sau khi chạy hết

số lượng, thợ in sẽ tháo kẽm, vệ sinh mực cũ, lắp kẽm mới, lại đổ màu mực tương ứng Cứ tuần tự cho đến hết bài

3 Công đoạn gia công sau in

Tại Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật, công đoạn gia công được trình bày trong sơ

đồ hình 1-4

Trang 17

17

Hình 1-4: Sơ đồ nguyên lý công đoạn gia công sau in

Các bước chính trong công đoạn này bao gồm:

- Pha cắt tờ in: là quá trình cắt tờ in theo yêu cầu của việc đóng sách

- Gấp tờ in: là quá trình gấp tờ in theo số trang liên tục của tay sách

- Dán tờ phụ bản: là việc dán các tờ phụ bản, vào các tay sách

- Tập hợp tờ in - bắt tay sách: là quá trình tập hợp các tay sách theo thứ tự

số trang

- Vào bìa không khâu: là quá trình dùng keo dán để liên kết các trang ruột sách với bìa sách

Trang 18

18

- Đóng lồng bằng thép: là quá trình dùng sợi thép để liên kết các trang sách

và bìa

- Khâu chỉ: là quá trình dùng sợi chỉ để liên kết các trang của ruột sách

- Xén sách: là quá trình xén ba mặt (đầu, chân, bụng) quyển sách để đúng kích thước sách và các trang sách mở ra được

- Đóng gói: là quá trình xếp các quyển sách đã hoàn thành vào hộp để nhập kho

1.1.3 Hiện trạng máy móc thiết bị

Xưởng đã đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất tương đối hoàn thiện cho cả ba khâu: Khâu chế bản, khâu in, và gia công sau in.Trong luận văn này ta chỉ thống kê các máy và thiết bị chính trong ba công đoạn: chế bản, in offset tờ rời và gia công sau in hiện đang làm việc tại xưởng, cụ thể như sau:

Bảng 1-1: Thống kê các thiết bị trong khâu chế bản

STT Thiết bị Hãng sản xuất Năm sản

xuất

Hệ điều hành (Kích thước)

6 Máy hiện bản Fuji (Nhật) 2001 PS 900

Bảng 1-2: Bảng thống kê các máy in sử dụng trong phân xưởng

STT Thiết bị Nước Năm Khổ in (cm) Công suất

Trang 19

Công suất (tờ/h)

3 Máy máy vào bìa

keo nhiệt 1 cửa Nhật 2002

Độ dài 33cm

Độ dày 5.8cm

250 quyển/giờ

4 Máy máy vào bìa

keo nhiệt 19 cửa Nhật 1988

Trang 20

20

Có thể tóm tắt phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng hiện nay ở Xưởng

in Tổng cục Kỹ thuật trong bảng sau:

Bảng 1-4: Phương pháp đánh giá chất lượng hiện nay tại xưởng

Phương pháp đánh giá chất lượng Thông số kiểm tra Phương pháp Đánh giá theo tiêu chuẩn chất lượng

Đặt trang vi tính Trực quan - Phần tít, chữ trình bày như maket, đúng

kiểu dáng kiểu chữ, co chữ, tách màu, khổ

cỡ trình bày

- Chữ nền nét phải đủ độ đen, nếu không

đủ phải tô trước khi giao, sản phẩm giao đúng thời gian quy định

Phim Trực giác Phim không bị xước, ố, màng

Trực giác Đế phim trong Phim đủ độ đen

Trực giác Đúng chiều mặt thuốc Trực giác, kính Hạt t’ram đen đặc, đều, sắc nét

Đầy đủ ốc, tên màu

Thước đo Đúng kích thước, đúng khổ

Trực quan Sai số ± 0,1 mm Thước đo Mật độ t’ram đúng như quy định với từng

loại giấy cụ thể: 100-120lpi cho giấy bãi bằng và offset; 130- 175lpi cho giấy Couché

Trực quan

Can hoặc phim phải đúng khổ cỡ trang in, bát chữ, trang sách, tờ in như makét và phiếu sản xuất (phù hợp với chủng loại máy in và khổ giấy )

Trực quan Bản can hoặc phim phải đủ độ đen, không

Trang 21

Đế Mika phải sạch, trong

Các trang bình phải đúng tay sách, phù hợp với từng loại máy in

Phơi bản Trực quan Phải ghi rõ màu in của bản ở mặt sau hoặc

dưới đuôi bản

Độ bền bản kẽm tối thiểu 5000 lượt in (đã loại trừ các nguyên nhân do thiết bị chế bản và các khâu sau)

Bản in phải được cắt vuông góc, phẳng, không xước, ố, hỏng

Phơi hiện đảm bảo đúng yêu cầu khổ, cỡ cho từng loại máy

Không dán băng dính hoặc phim can chồng lên nhau làm mất mát chữ, hình ảnh

Đầy đủ ốc cần thiết cho các khâu sau: ốc gấp, chồng màu, ốc cắt, dấu tay sách Không có vết bẩn, gờ phim, nhăn can, băng dính Những phần tử in phải lên đều,

rõ nét, trung thực với bản mẫu, không bẩn

và mất nét

Trang 22

22

Sản phẩm in Trực quan Lên khuôn chính xác thứ tự màu, trang,

tay sách theo yêu cầu

Khớp màu đạt yêu cầu 300tờ/lần Chữ và ảnh trên sản phẩm in phải lên đủ

và đều mực ở các vị trí trong trang in, các dấu vạch gấp đầy đủ, số trang in phải khớp nhau

Sản phẩm in ra sạch, chữ và ảnh nét, không bị nhòe, mốc, đúp, không bị nhăn, rách, gấp

In số lượng đủ, không thiếu, đúng chủng loại vật tư

Máy đo Kiểm tra dung dịch ẩm

Nhìn vào bảng 1-4 có thể nhận thấy việc kiểm tra, đánh giá chất lượng của Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật chủ yếu bằng trực quan, kinh nghiệm của người thực hiện Nhưng cảm nhận của con người luôn khác nhau, vì vậy đánh giá bằng trực quan không bao giờ chính xác và chỉ mang tính chất tương đối Cùng một sản phẩm

mà chạy trên 2 máy khác nhau chắc chắn có sự sai lệch màu vì cảm nhận màu của người này khác với cảm nhận màu của người kia Từ chế bản đến in hầu như chỉ được đánh giá bằng mắt, không có một con số cụ thể chính xác nào Như vậy tiêu chuẩn chất lượng vẫn chưa được đánh giá đúng mức, cũng là hiện trạng thực tế của các Nhà in ở Việt Nam nói chung Hầu hết các Nhà in thường chỉ quan tâm đến sản lượng nhiều hơn là chất lượng (không có nghĩa chất lượng không được chú trọng

mà thực ra là chưa có 1 tiêu chuẩn cụ thể nào để đánh giá), công việc kiểm tra chất lượng mới chỉ dừng lại ở công đoạn KCS, nên đánh giá chất lượng bằng trực quan không tránh khỏi sai sót Ví dụ như tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tờ in là chữ phải lên đủ mực, phải sắc nét nhưng thế nào là lên đủ mực, là không đủ mực, thế nào là sắc nét, thế nào là chưa đủ độ sắc nét thì vẫn chưa có một cơ sở nào để

Trang 23

23

phân biệt được điều này Người thợ in có kinh nghiệm có thể cho ra sản phẩm tương đối tốt nhưng nếu như với người thợ có tay nghề chưa cao thì để tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu là khó khăn Độ phủ của mực phải được đo bằng mật độ màu nền,

độ sắc nét thường liên quan đến độ phân giải in Muốn đạt được chất lượng thì Xưởng in phải đưa ra được thông số cụ thể và có thiết bị để đo các thông số đó, dựa vào các thông số đó người thợ sẽ biết được tờ in đạt tiêu chuẩn chất lượng hay chưa

Hệ thống trang thiết bị của khâu chế bản còn nghèo nàn, nhìn vào bảng kiểm tra chất lượng ta thấy yêu cầu để đánh giá chất lượng còn sơ sài Không có yêu cầu đánh giá chất lượng của ảnh phục chế cũng như hệ thống quản lý màu, mà đây lại là khâu quan trọng nhất trong phần chế bản vì hệ thống này có hoạt động tốt thì mới cho ra những sản phẩm đạt yêu cầu, màu sắc mới trung thực Nếu không quản lý tốt được khâu chế bản thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau Phục chế không tốt thì dù máy in có hoạt động tốt đến đâu, người thợ in có giỏi đến mấy thì cũng không thể nào cho ra được sản phẩm đạt yêu cầu như mong muốn của khách hàng

Trang 24

24

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

2.1 Chất lượng sản phẩm in [3,6]

2.1.1 Định nghĩa

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình Có nhiều cách giải thích khác nhau tùy theo góc độ của người quan sát

Có người cho rằng: Sản lượng đạt tiêu chuẩn khi nó đạt hoặc vượt trình độ thế giới

Có người lại cho rằng: Sản phẩm nào thỏa mãn mong muốn khách hàng thì sản phẩm đó được coi là chất lượng

Sự quan tâm về chất lượng sản phẩm cũng khác nhau Người tiêu dùng cho rằng chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn hàng đầu khi mua hàng Còn người sản xuất thì mức độ quan tâm của họ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận

Ta có thể nhìn nhận chất lượng sản phẩm theo hai quan điểm lớn: theo quan điểm kỹ thuật và kinh tế:

- Theo quan điểm kỹ thuật: Hai sản phẩm có cùng công dụng, chức năng như nhau, sản phẩm nào có tính năng sử dụng cao hơn thì được coi là có chất lượng cao hơn

- Theo quan điểm kinh tế: Điều quan trọng không phải là cách sử dụng mà cần xem giá bán có phù hợp với sức mua của người tiêu dùng hay không Mặt khác người tiêu dùng còn mong muốn được cung ứng đúng lúc họ cần

2.1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng

a Yếu tố công nghệ

Đối với bất kỳ một sản phẩm nào thì công nghệ là yếu tố đầu tiên cần phải quan tâm quản lý Công nghệ bao gồm quy trình, các kỹ thuật thao tác và điều kiện

Trang 25

25

công nghệ để tạo ra sản phẩm Có thể khẳng định rằng chất lượng của công nghệ quyết định chất lượng sản phẩm Việc lựa chọn công nghệ không phù hợp hoặc các

kỹ thuật, điều kiện thực hiện công nghệ chưa chuẩn xác chắc chắn sẽ không thể tạo

ra các sản phẩm có chất lượng cao Để tạo ra sản phẩm in hiện nay người ta sử dụng nhiều loại hình công nghệ khác nhau như công nghệ in Offset, in Flexo, in ống đồng, in phun, in laser Mỗi công nghệ có những đặc thù riêng, do vậy sẽ có phạm

vi ứng dụng khác nhau Chẳng hạn công nghệ in Offset là phương pháp in gián tiếp

sử dụng bản in dạng phẳng rất thích hợp với việc sản xuất các sản phẩm in trên nền giấy như sách báo tạp chí, trong khi đó in Flexo là phương pháp in trực tiếp sử dụng bản in cao lại phổ biến in các sản phẩm bao bì trên chất liệu giấy bìa hoặc màng polymer Tất nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, mỗi công nghệ đều có những cải tiến để mở rộng thị phần và do đó ranh giới phạm vi ứng dụng của chúng là không rõ ràng, thậm chí là đan xen Điều uan trọng với mỗi công nghệ là phải nắm vững bản chất của quá trình, các thao tác và thông số kỹ thuật thực hiện công nghệ Đặc điểm của công nghệ in nói chung là quá trình nối tiếp của nhiều công đoạn mà sản phẩm đầu ra của công đoạn trước là nguyên liệu đầu vào của công đoạn sau Chính vì vậy, chất lượng của sản phẩm in cuối cùng là sự tích hợp chất lượng của các sản phẩm trung gian, hay nói cách khác, chất lượng của sản phẩm in là kết quả của tất cả các yếu tố công nghệ từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất và để kiểm soát được chất lượng thì vấn đề đặt ra là phải kiểm soát được tất cả các yếu tố này Trong công đoạn chế bản, đó là các kỹ thuật chế bản chữ, chế bản ảnh (xử lý ảnh, phân tách màu, t’ram hóa), kỹ thuật bình bản Trong công đoạn chế khuôn, đó là các kỹ thuật phơi, hiện và chỉnh sửa bản, các điều kiện về trang thiết bị và môi trường để thực hiện quá trình phơi, hiện Trong công đoạn in, đó là các thao tác chuẩn bị in (chuẩn bị nguyên vật liệu, căn chỉnh thiết bị, điều kiện làm việc), kỹ thuật in Trong công đoạn gia công là các kỹ thuật gấp, vào bìa, đóng xén

Một điều cần lưu ý là để tạo ra sản phẩm, tham gia vào quá trình thực hiện công nghệ còn có các nguyên vật liệu mà tính chất của chúng không chỉ có ý nghĩa

Trang 26

26

quan trọng với chất lượng mà còn có thể dẫn đến những thay đổi về công nghệ Bên cạnh đó con người là yếu tố trung tâm, là chủ thể tổ chức và thực hiện công nghệ Giữa các yếu tố này có mối liên hệ, tác động lẫn nhau và chỉ có sự kết hợp hài hòa giữa chúng mới mang lại hiệu quả cao nhất về chất lượng sản phẩm

b Yếu tố nguyên vật liệu và thiết bị:

Nguyên vật liệu và thiết bị là những yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình in

và một số vật liệu bản thân chúng là thành phần cơ bản của sản phẩm in Chính vì vậy những yếu tố này giữ một vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm

Nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất in rất đa dạng và phong phú Mỗi công đoạn đòi hỏi những nguyên vật liệu khác nhau và chất lượng sản phẩm của mỗi công đoạn phụ thuộc rất nhiều vào nguyên vật liệu Trong công đoạn chế bản, sản phẩm là các bản phim do vậy độ đen, tính chất lớp màng nhạy sáng của phim có ý nghĩa quyết định đối với sự sắc nét của các chi tiết ảnh, khả năng truyền tầng thứ và sự thể hiện độ tương phản của ảnh Ngoài ra các loại vật liệu phụ như đế bình, băng dính, giấy can cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng Các nguyên vật liệu tham gia vào quá trình chế khuôn có thể kể đến như bản in, thuốc hiện, thuốc tút sửa, gôm Độ phân giải hình ảnh, độ bền khuôn in, sự mất mát chi tiết ảnh phụ thuộc chủ yếu vào bản in và dung dịch hiện Trong công đoạn in, màu sắc hình ảnh, sự truyền đạt chi tiết ảnh, sự gia tăng tầng thứ, sự tương phản in, độ bền sản phẩm in , nói tóm lại là tất cả các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm in đều phụ thuộc vào các nguyên vật liệu tham gia trong quá trình này như giấy, mực, dung dịch ẩm,

lô cao su Tất nhiên trước khi tới tay người tiêu dùng, các tờ in phải trải qua công đoạn gia công và chất lượng của những ấn phẩm này phụ thuộc khá nhiều vào các loại keo hồ dán, chỉ, ghim và các vật liệu trang trí thẩm mỹ

Thiết bị là công cụ để tạo ra sản phẩm in và do đó ảnh hưởng của thiết bị đến chất lượng sản phẩm là điều không phải bàn cãi Toàn bộ hệ thống thiết bị trong quy trình sản xuất in từ các máy quét, máy tính, máy ghi phim, máy in thử, máy phơi, máy hiện, máy in đến các máy gia công gấp, xén, đóng lồng sách không ngừng

Trang 27

27

được cải tiến và đổi mới, ngày càng có năng lực cao hơn, không chỉ rút ngắn thời gian sản xuất mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm một cách đáng kể Đơn cử như các máy in Offset tờ rời đã phát triển rất nhanh từ các máy in 1 màu sang máy in nhiều màu, có thể in 2 mặt đảo trở, từ năng suất 5.000tờ/h lên 15.000 tờ/h, từ việc điều khiển căn chỉnh thủ công trực tiếp trên máy chuyển sang chế độ điều khiển qua máy tính, từ khả năng in hình ảnh với độ phân giải 100 lpi tiến tới 200 lpi Rõ ràng đẳng cấp của thiết bị sẽ thể hiện trên chất lượng của sản phẩm Tuy nhiên, thiết bị là yếu tố đã sẵn có ở các cơ sở in và không thể thay đổi một cách nhanh chóng Do vậy, vai trò của thiết bị trong chất lượng chủ yếu nằm ở việc sử dụng thiết bị hợp lý

và chế độ bảo dưỡng duy trì năng lực của thiết bị Các thiết bị được lựa chọn phù hợp với sản phẩm sẽ phát huy được hiệu quả và cho sản phẩm có chất lượng tốt, ngược lại sẽ lãng phí hoặc không thể thu được sản phẩm như mong muốn Mặc dù việc sử dụng và bảo dưỡng thiết bị sẽ quyết định tác động của thiết bị đến chất lượng sản phẩm nhưng đó là hoạt động liên quan đến con người và công tác tổ chức điều độ sản xuất

c Yếu tố con người

Con người là yếu tố trung tâm của quá trình sản xuất Tất cả mọi hoạt động trong quá trình sản xuất in đều liên quan đến con người Từ những công việc thủ công như bình bản, đếm, gấp, dỗ giấy đến công việc điều khiển các thiết bị, con người là yếu tố quyết định đến chất lượng, thậm chí trong công việc đánh giá, kiểm định chất lượng thì các quan sát nhận thức chủ quan của con người cũng là nhân tố chính Ba vấn đề về con người có ý nghĩa quan trọng với chất lượng là trình độ, ý thức và tinh thần làm việc Trình độ là các kỹ năng thực hiện công việc chuyên môn, kinh nghiệm làm việc và sự hiểu biết về quá trình sản xuất, thiết bị máy móc Người lao động có trình độ cao có thể thực hiện công việc một cách chính xác, không mất nhiều thời gian, có khả năng xử lý các trục trặc trong quá trình sản xuất

và do vậy chất lượng được nâng lên đáng kể Tuy nhiên, tài năng trình độ của người lao động chỉ được phát huy khi họ có ý thức làm việc tốt Ý thức của người lao

Trang 28

28

động thể hiện ở tinh thần trách nhiệm với công việc, thực hiện công việc theo đúng quy trình công nghệ, tuân theo các quy định về quản lý chất lượng tại cơ sở Ý thức cũng thể hiện ở thái độ không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm để nâng cao trình độ Cuối cùng, tất cả các giá trị của trình độ, ý thức của người lao động sẽ được nhân lên nếu được làm việc trong trạng thái tinh thần lao động thoải mái, vui vẻ, hăng say và đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Do đó một môi trường làm việc lành mạnh, tình đồng nghiệp thân ái cùng với các hình thức khen thưởng động viên kịp thời sẽ khuyến khích, thúc đẩy mọi người cố gắng hơn nữa Bên cạnh đó việc chăm sóc sức khỏe thường xuyên cũng là biện pháp để tạo sự yên tâm công tác cho người lao động

Để quản lý và phát triển nguồn nhân lực thì công tác đào tạo là nhiệm vụ không thể xem nhẹ Quá trình đào tạo phải được tiến hành đồng thời theo 3 khía cạnh Thứ nhất là đào tạo về chuyên môn, nâng cao trình độ của người thợ, cho họ tiếp cận với trình độ khoa học tiên tiến, kịp thời thích nghi với các thiết bị hiện đại Thứ hai là đào tạo về chất lượng, cung cấp cho người lao động những kiến thức về chất lượng và quản lý chất lượng, thực hành các phương pháp đánh giá chất lượng

và xử lý khắc phục các sai sót trong quá trình sản xuất Thứ ba là đào tạo về ý thức, rèn luyện cho người lao động tính tự chủ, độc lập sáng tạo và tính kỷ luật trong công việc, đồng thời có ý thức vươn lên nắm bắt các cơ hội thăng tiến Một điều cần lưu ý là quá trình đào tạo chỉ có hiệu quả khi thường xuyên có sự kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc về trình độ, ý thức của người lao động và có các biện pháp khuyến khích động viên thiết thực

d Yếu tố tổ chức và điều hành sản xuất

Tác động của việc tổ chức và điều hành sản xuất tới chất lượng sản phẩm là một cái gì đó dường như vô hình và khó nắm bắt Tuy nhiên có thể thấy rõ công tác này có ảnh hưởng như thế nào tới các yếu tố công nghệ, con người và qua đó tác động tới chất lượng sản phẩm Việc tổ chức một quy trình công nghệ hợp lý, bố trí các thiết bị phù hợp với sản phẩm, bố trí lao động đúng với trình độ chuyên môn,

Trang 29

29

sắp xếp các công việc đan xen nhau hợp lý sẽ phát huy được năng lực tối đa của hệ thống máy móc trang thiết bị, tính tự chủ và sáng tạo của các cá nhân, rút ngắn thời gian sản xuất, tăng năng xuất lao động, tăng hiệu quả kinh tế Ngoài ra, việc đào tạo nâng cao trình độ của công nhân, cho họ tiếp cận với trình độ khoa học tiên tiến, kịp thời thích nghi với các thiết bị hiện đại cũng là trách nhiệm của những người quản

lý và điều hành

Bên cạnh hoạt động tổ chức sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng, cơ cấu tổ chức của cơ sở in bao gồm cả tổ chức bộ máy hành chính, tổ chức quản lý nguồn nhân lực và quản lý chất lượng cũng có ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất in Một

hệ thống tổ chức có hiệu quả sẽ giảm lãng phí, giảm sự chồng chéo trong công việc, phát huy năng lực của các thành viên và đặc biệt sẽ tạo môi trường làm việc tự tin thoải mái giữa mọi người

2.2 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng tờ in

Trong ngành công nghiệp in, khái niệm chất lượng là tổng thể của tất cả các công đoạn sản xuất từ bản mẫu của khách hàng đến làm makét cho chế bản in, sắp chữ, chế bản phim, bình ghép, khuôn phim, chế khuôn in, in và gia công sau in, cũng như việc giao hang đến địa điểm yêu cầu Để thực hiện hoàn hảo các công đoạn sản xuất in cần phải có kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng

Như vậy chất lượng một sản phẩm in hoàn chỉnh bao gồm những chất lượng sau: Chất lượng bài mẫu, chất lượng thiết kế makét in, chất lượng những công đoạn chuẩn bị, chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng sản xuất gia công kỹ thuật, chất lượng kiểm tra giám sát và an toàn từng công đoạn sản xuất, chất lượng xuất giao hàng và chất lượng dịch vụ kinh doanh

Đánh giá chất lượng in theo hai bước: Đánh giá bằng mắt thường để thấy rõ những yếu tố khách quan của ảnh in như hiện tượng thấm dầu, lấm tấm đen Bước thứ hai là đánh giá chất lượng bằng công cụ đo: soi bằng kính lúp, kiểm tra bằng mật độ kế tái tạo tông, so sánh tầng thứ ảnh giữa tờ in và tờ in được ký bông

Trang 30

30

2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tờ in [2,3,6]

Chất lượng sản phẩm in là một vấn đề tổng hợp của nhiều yếu tố, nhưng có hai tiêu chí đánh giá chất lượng tờ in cần được quan tâm là:

a Được khách hàng nhất trí với chất lượng sản phẩm in Chất lượng in chính

là sự phù hợp mục đích sử dụng của sản phẩm in

b Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng (tờ) in offset đó là tờ in

ra phải giống mẫu (hoặc tờ in thử) về màu sắc và các tờ in phải đều màu (không dao động màu) trong toàn bộ sản lượng in

Trong thực tế khách hàng thường phàn nàn là sản phẩm in ra không giống màu mẫu và các tờ in không đều

Để thỏa mãn đầy đủ tiêu chí thứ hai, những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình in ảnh hưởng đến màu sắc tờ in (và do đó ảnh hưởng đến chất lượng in) đó là:

· Độ dày lớp mực trên giấy (tỉ lệ với Mật độ tông nguyên DV khi đo bằng Mật

độ kế) Độ lớn điểm tram

· Độ chồng mực (gắn chặt với thứ tự in chồng màu hay độ chính xác chồng

màu) Dung sai cho phép khi in các sản phẩm in thông thường phải nhỏ hơn 0,1

mm Đối với các sản phẩm in chồng màu cao cấp, sử dụng t’ram mịn từ t’ram 60 đường kẻ/cm hay 150 đường kẻ/inch trở lên, dung sai cho phép không vượt quá 0,05 mm

Để đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố này, bên cạnh việc quan sát bằng mắt, người ta phải sử dụng dụng cụ đo để có sự đánh giá khách quan, loại bỏ ảo giác chủ quan Dụng cụ thông dụng nhất là Mật độ kế

Thứ tự in chồng màu, ảnh hưởng của nó đến chất lượng in, đang là vấn đề nhiều người quan tâm

Thứ tự in chồng màu ảnh hưởng đến độ nhận mực và do vậy ảnh hưởng đến màu in ra Có sự khác biệt khi in một màu lên giấy trắng, in màu đó lên một lớp mực in trước đã khô, hoặc in 2 hay 4 màu in ướt - chồng - ướt Khi in ướt - chồng - khô (tức là in nhiều màu trên một máy một màu) và ướt - chồng - ướt, độ nhận mực

Trang 31

31

có độ khác biệt ảnh hưởng đến kết quả in, đặt biệt đối với ướt - chồng - ướt thì độ tách dính (tack) của mực in có vai trò rất quan trọng, nó phài giảm dần từ đơn vị đầu đến đơn vị cuối.Ngoài ra nó còn phụ thuộc tính chất công việc in, lọai máy (một hay nhiều màu, tức là in ướt - chồng - khô, ướt - chồng - ướt) và hiệu quả màu sắc cần có mà thay đổi thứ tự chồng màu Nếu công việc đã được in thử , cần phải đúng thứ tự khi in thử

Ở các nước có nền công nghiệp in phát triển, người ta đã đề ra biện pháp Tiêu chuẩn hóa, để loại những ảnh hưởng của thứ tự in chồng màu đến kết quả

in Quá trình in thử và in sản lượng được thực hiện theo một tiêu chuẩn qui định Một thứ tự in chồng màu thống nhất ở tất cả các xí nghiệp in cho phép so sánh được chất lượng in ở các xí nghiệp khác nhau, đồng thời có thể đặt sản xuất mực

có độ tách dính giảm dần theo tiêu chuẩn chồng màu tiêu chuẩn, tạo thuận lợi cho người thợ in

Thứ tự in chồng màu tiêu chuẩn được sử dụng phố biến ở các nước Châu âu là: In 4 màu ướt - chồng – ướt (máy nhiều màu) Đen - Xanh - Đỏ magenta - Vàng

Ở nước ta hiện nay, điều kiện sản xuất ở các xí nghiệp in có nhiều khác biệt, đặt biệt là chúng ta sử dụng nhiều loại mực in nhập từ nhiều nước khác nhau đến chưa thể có tiêu chuẩn quốc gia thống nhất Hậu quả của việc đánh giá chất lượng in phụ thuộc chủ quan của người thợ, mỗi xí nghiệp và việc tranh cãi là tất nhiên, đặc biệt là về ảnh hưởng đến kết quả in của thứ tự in chồng màu

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay trước khi có tiêu chuẩn quốc gia thống nhất, chúng ta có thể thực hiện tiêu chuẩn hóa Thứ tự in chồng màu ở từng xí nghiệp (thuận tiện nhất có lẽ đến sử dụng Thứ tự in chồng màu tiêu chuẩn mà các nước công nghiệp in tiên tiến đang áp dụng, trước khi chúng ta nghiên cứu tìm ra tiêu chuẩn phù hợp cho mình), trao đổi với các Công ty vật tư in để đặt mua mực in tiêu chuẩn có các tính chất, đặc biệt là tính tách dính phù hợp với thứ tự in chồng màu tiêu chuẩn của Xưởng Làm được điều này chúng ta loại bỏ được một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng in để ổn định các yếu tố khác

Trang 32

32

Tiêu chuẩn hóa phương pháp in offset là xu thể tất yếu, vì chỉ có như vậy chúng ta mới ổn định được chất lượng in Các biện pháp tiêu chuẩn hóa ở các công đọan bình phim, phơi bản, in thử và in sản lượng tạo thuận lợi phối hợp các khâu, loại bỏ tối

đa từ đầu các sơ sót để có chất lượng in cao ổn định Ngay từ bây giờ chúng ra cần chuẩn bị các điều kiện để có thể tiến tới tiêu chuẩn hóa phương pháp in offset, trước hết là nâng cao trình độ hiểu biết về chất lượng, quản lý chất lượng và sử dụng kỹ thuật đo trong ngành in

2.4 Các hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm in

Tiêu chuẩn là những chỉ dẫn, quy trình, thủ tục của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm với chất lượng ổn định được ngành in công nhận

Các hệ thống tiêu chuẩn có thể không giống nhau tùy thuộc vào tổ chức, đơn

vị xây dựng nên Có những tiêu chuẩn quốc tế do tổ chức ISO ( International Organization For Standardization) thiết lập, trong khi có những tiêu chuẩn công nghiệp được phát triển từ những nhà máy, doanh nghiệp, tập đoàn in thông qua những thỏa thuận nhất trí giữa các bên Một ví dụ khác về tiêu chuẩn được thỏa thuận giữa các nhà sản xuất là tiêu chuẩn International Color Consortium (ICC) về định dạng Format Bên cạnh các tiêu chuẩn quốc tế lại có những tiêu chuẩn quốc gia chẳng hạn như hệ thống tiêu chuẩn DIN (Deutsches Institut fur Normung with

HQ in Berlin) Tuy nhiên, hệ thống này sau vài năm đã nhanh chóng được áp dụng

ở rất nhiều quốc gia và khu vực giống như hệ thống tiêu chuẩn quốc tế Việc áp dụng các tiêu chuẩn là rất khó khăn trên thực tế Bởi lẽ giữa các tiêu chuẩn trong một hệ thống luôn có mối quan hệ, tác động lẫn nhau Việc áp dụng đúng và đầy

đủ không phải là việc dễ dàng Đó là lý do tại sao đi kèm với bộ tiêu chuẩn, các hiệp hội in thường đưa ra cuốn hướng dẫn chi tiết từng bước cho quá trình sản xuất in theo tiêu chuẩn Ví dụ như: German Printing, Media Industries Federation Từng nhóm các nhà sản xuất, hoặc từng cơ sở sản xuất có thể đưa ra những hướng dẫn cụ thể hiệu chỉnh các tiêu chuẩn sao cho phù hợp với điều kiện thực tế (thậm chí có những cơ sở tự xây dựng những tiêu chuẩn khác hẳn với các tiêu chuẩn sẵn

Trang 33

hệ và điều đó đƣợc chỉ ra trong sơ đồ sau ( Hệ thống tiêu chuẩn hiện đang áp dụng tại Đức)

Altona Test Suite 2004

Offset Printing Process Standard 2003

Trang 34

34

Hình 2-1 : Hệ thống tiêu chuẩn in được áp dụng ở Đức

Các tiêu chuẩn về xử lý (ISO 2846_1) và đo màu (ISO 13655) là điều kiện tiên quyết cho việc áp dụng các tiêu chuẩn về điều khiển quá trình in ( ISO 12647_2)

Ba tiêu chuẩn này là điều kiện quan trọng nhất để thiết lập các hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia (Ví dụ như tiêu chuẩn in Offset của Đức 2003) Bộ tiêu chuẩn Printing Media Standard mô tả cách quản lý dữ liệu và quản lý màu Bộ tiêu chuẩn này được phát triển, hướng dẫn một cách chi tiết hơn bởi ISO 12642 và ISO 15076

Cứ tiếp tục như vậy các tiêu chuẩn ngày càng được phát triển cụ thể hơn, chi tiết hơn

Giữa các hệ thống tiêu chuẩn của các tổ chức, các đơn vị cũng phải có mối liên hệ, tức là ít nhất phải đảm bảo tuân theo các điều kiện tiên quyết Các nhóm doanh nghiệp hoặc từng doanh nghiệp có thể tự xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho phù hợp với điều kiện sản xuất của họ Nhưng để các tiêu chuẩn này được công nhận, phù hợp với sự phát triển chung thì chúng phải được phát triển hoặc hiệu chỉnh từ các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế Tóm lại, các tiêu chuẩn xây dựng phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Các tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở các quy ước quốc tế mang tính tiên quyết

- Các tiêu chuẩn không phải là sự thỏa thuận tùy ý mà phải mô tả những kết quả có thể đạt được trong điều kiện tiêu chuẩn

- Các tiêu chuẩn phải được kiểm chứng, đánh giá trên điều kiện thực tế trong 1 chu kỳ 4, 5 năm ( Trong một số trường hợp có thể sớm hơn)

- Các tiêu chuẩn phải mang tính hiện đại

* Một số tiêu chuẩn quốc tế trong quản lý chất lượng sản phẩm in [2,6]

a Tiêu chuẩn ISO

- Bộ tiêu chuẩn ISO được xây dựng nhằm trợ giúp các tổ chức thuộc mọi loại hình và quy mô, áp dụng và vận hành các hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực

Trang 35

- ISO 9004 cung cấp các hướng dẫn xem xét cả tính hiệu lực và hiệu quả của

hệ thống quản lý chất lượng Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiến kết quả thực hiện của một tổ chức và thỏa mãn khách hàng và các bên liên quan

Tiêu chuẩn ISO áp dụng cho ngành in bao gồm:

- Màu sắc và độ trong của mực in 4 màu, ISO 2846_ 1:1997

- Tín hiệu đầu vào trong quá trình chế bản in 4 màu, ISO 12642:1996

- Điều khiển quá trình phân tách màu ảnh nửa tông và in thử, ISO 12647_2:2004

- Các phép đo phổ và so màu trên ảnh in, ISO 13655:1996

- ICC quản lý màu, ISO 15076_1:1997

- Quản lý dữ liệu số trước in, ISO 15930_3:2002

- Tiêu chuẩn cho quá trình mà, ISO 2846_1

- Miêu tả màu, ISO 15930_3 ; Đo màu, ISO 13655 ;

- Tiêu chuẩn cho quá trình kiểm tra in, ISO 12647_2

- Giá trị mực và dot gain, ISO 12647_2

Ở Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn chất lượng TCVN- ISO đã được áp dụng khá nhiều trong mọi ngành nghề, cơ sở sản xuất trực tiếp cũng như gián tiếp nhưng ngành in vẫ chưa có những tiêu chuẩn Việt Nam cụ thể nên việc đánh giá, so sánh thường phải dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế hoặc tương đương

b Tiêu chuẩn SNAP

Ở đây ta sẽ dùng SNAP để đánh giá chất lượng cho sản phẩm in SNAP là bộ hướng dẫn cho việc chuyển đổi thông tin và chuẩn bị nguyên vật liệu cho quá trình

in offset cuộn; nó cũng có thể áp dụng cho in phẳng, in cao, flexo và nhiều sản

Trang 36

- Thông tin vê sản phẩm

- Tách màu điện tử và quản lý màu

- In

- Nguyên vật liệu cung ứng cho ngành in

2.5 Xây dựng tiêu chuẩn bằng phương pháp thống kê [3,9]

2.5.1 Kiểm soát chất lượng bằng công cụ thống kê

1 Giới thiệu chung về kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê

Một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng là sử dụng các công

cụ thống kê để phân tích, đánh giá và kiểm soát chất lượng sản phẩm, quá trình Việc sử dụng các công cụ thống kê trong việc kiểm soát chất lượng do Shewhart đề xuất đã được đưa vào sử dụng trong các doanh nghiệp ở Mỹ từ thế kỷ XX Do lợi ích to lớn đem lại, các công cụ thống kê đã nhanh chóng mở rộng phạm vi ứng dụng sang các nước khác Từ đó đến nay, việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng đã trở thành phổ biến và là một nội dung không thể thiếu được trong quản lý chất lượng

Kiểm soát chất lượng bằng thống kê chính là việc sử dụngcác kỹ thuật thống

kê trong thu thập, phân loại, xử lý và trình bày các dữ liệu thống kê thu được dưới một dạng nào đó cho phép người thực hiện quá trình có thể nhận biết được thực trạng của quá trình, nhờ đó tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc ra quyết định

về chất lượng

Dùng các công cụ thống kê để kiểm soát biến động của các quá trình, từ đó cho phép đưa ra những kết luận và giải pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng những tiêu chuẩn đặt ra Quá trình là tổng hợp sự phối hợp của

Trang 37

37

người cung ứng, người sản xuất, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp và môi trường trong sự kết hợp thống nhất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp cho khách hàng Nhờ có tiêu chuẩn hóa, người ta đã cố gắng thống nhất và ghi lại những hoạt động nhằm đảm bảo lặp lại quá trình đó nhưng khó có thể có hai quá trình hoàn toàn giống nhau Sự biến thiên của quá trình diễn ra thường xuyên và là một quy luật tất yếu bởi vì không thể có hai thực thể được tạo ra giống nhau hoàn toàn

Sự biến động đó làm cho chất lượng sản phẩm sản xuất ra không giống nhau Nguồn gốc của sự biến thiên các quá trình là các yếu tố đầu vào, người thực hiện, thiết bị và phương pháp thực hiện Những biến động trong các yếu tố trên là tiềm

ẩn Điều quan trọng là chúng ta có thể nhận biết được sự biến động đó thông qua sử dụng các công cụ thống kê Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng cho chúng ta biết được quá trình có ổn định và có được kiểm soát không, mức độ biến thiên của quá trình có nằm trong giới hạn cho phép hay không Nhờ việc áp dụng những kỹ thuật thống kê sẽ tìm ra những nguyên nhân gây ra sự biến thiên của quá trình để có cách giải quyết thích hợp

Có hai nguyên nhân gây ra biến thiên của quá trình là nguyên nhân chung phổ biến mang tính hệ thống và nguyên nhân đặc biệt Nguyên nhân chung xảy ra thường xuyên và nằm trong bản thân mỗi quá trình, chúng sẽ mất đi nếu quá trình

đó vẫn được duy trì Khi chỉ có những nguyên nhân chung thì quá trình có thể ổn định và kiểm soát bằng thống kê Sự biến thiên do nguyên nhân này gây ra phản ánh khả năng của quá trình đó Nó thể hiện sự thực hiện tốt nhất của quá trình trong trạng thái kiểm soát thống kê Nguyên nhân đặc biệt là những nguyên nhân làm cho quá trình biến động đột biến vượt quá mức cho phép và quá trình sẽ không bình thường Những nguyên nhân này nếu được khắc phục thì quá trình sẽ trở lại

ổn định

2 Dữ liệu thống kê

Cơ sở để ra quyết định quản lý chất lượng dựa trên việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kê Dữ liệu thống kê bao gồm những số liệu và những thông tin cần thiết

Trang 38

38

cho việc phân tích đánh giá vấn đề về chất lượng Tập hợp các dữ liệu thống kê chất lượng rất đa dạng Tùy theo mục đích sử dụng, dữ liệu có thể chia ra các nhóm dữ liệu sau:

- Dữ liệu giúp phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ

- Dữ liệu để phân tích, cải tiến chất lượng

- Dữ liệu dùng để kiểm soát, điều khiển quá trình

- Dữ liệu dùng để chấp nhận hay loại bỏ quá trình

Theo giá trị đo, dữ liệu thống kê chất lượng chia làm hai nhóm Nhóm dữ liệu

về các giá trị liên tục dùng để đo các đại lượng không đứt đoạn như chiều dài, trọng lượng, độ bền và nhóm dữ liệu về các giá trị rời rạc để đo các đại lượng riêng như

số sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất, số khuyết tật trên sản phẩm

Việc thu thập, xử lý sơ bộ dữ liệu ban đầu là bước đầu tiên rất quan trọng để

áp dụng các kỹ thuật thống kê trong kiểm soát chất lượng Nó là điều kiện tất yếu cho bất kỳ một phân tích thống kê nào Các dữ liệu thống kê sẽ được tập hợp sắp xếp theo những cách thức khác nhau phù hợp với mục đích sử dụng của từng loại công cụ thống kê sử dụng Kết quả thu thập, xử lý dữ liệu thống kê có ảnh hưởng trực tiếp tới những kết luận về tình hình của quá trình và việc ra quyết định Để tạo

cơ sở tin cậy, chính xác trong khi thu thập dữ liệu thống kê về chất lượng, cần tuân thủ các yêu cầu đặt ra:

- Thứ nhất đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu, tránh những dữ liệu sai xót, không tin cậy

- Thứ hai là đảm bảo tính đại diện cho tổng thể

- Thứ ba là đúng thời gian, khoảng thời gian và vị trí quy định

3 Lợi ích của việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng

Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng là điều kiện cơ bản đảm bảo quản lý chất lượng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định trong quản lý chất lượng Thông qua sử dụng các công cụ thống kê giúp ta giải thích được tình hình chất lượng một cách đúng đắn, phát hiện nguyên nhân gây sai sót để có

Trang 39

39

biện pháp khắc phục kịp thời Trong thực tế, các công cụ thống kê được áp dụng để phân tích và kiểm soát độ biến thiên của quá trình sản xuất, những trục trặc trong phân phối, bảo quản, dự trữ, phân tích marketing, thiết kế sản phẩm, xác định độ tin cậy và dự báo tuổi thọ, xác định mức chất lượng, phân tích số liệu, kiểm tra và kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng bằng thống kê cho phép hoạt động một cách nhất quán hơn và thực hiện đúng những mục tiêu đã đề ra Thông qua kiểm soát thống kê sẽ đánh giá được các yếu tố thiết bị, nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác một cách chính xác, cân đối hơn Biết được tình trạng hoạt động của thiết bị, từ đó dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai để có những quyết định xử lý kịp thời, chính xác, đảm bảo chất lượng sản phẩm, sản xuất ra với chi phí thấp nhất Nhờ đó máy móc, thiết bị hiện có được sử dụng có hiệu quả hơn và xác định đúng thời điểm cần đổi mới thiết bị, kiểm soát được mức độ biến thiên của các yếu tố đầu vào, các dịch

vụ và các quá trình Việc sử dụng các công cụ thống kê còn tiết kiệm thời gian trong tìm kiếm các nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lượng, tiết kiệm được những chi phí do phế phẩm và những lãng phí, những hoạt động thừa, tiết kiệm thời gian chuẩn bị và thực hiện các thao tác trong hoạt động và nhận biết sự báo động về những trục trặc sắp xảy ra, từ đó có những biện pháp ứng phó kịp thời Chính nhờ những tác dụng thiết thực to lớn của chúng nên việc sử dụng công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng trở thành một nội dung không thể thiếu được trong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp

2.5.2 Các công cụ thống kê truyền thống trong kiểm soát chất lượng

1 Sơ đồ lưu trình

Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định Nó được sử dụng để nhận biết, phân tích quá trình hoạt động, nhờ đó phát hiện các hạn chế, các hoạt động thừa, lãng phí và các hoạt động không tạo giá trị gia tăng trong doanh nghiệp Thông qua các hình ảnh cụ thể được biểu diễn trên sơ đồ người ta biết được các hoạt động thừa không cần thiết để

Trang 40

40

loại bỏ chúng, tiến hành những hoạt động cải tiến và hoàn thiện, nhằm giảm những lãng phí về thời gian và tài chính Sơ đồ lưu trình là một công cụ đơn giản nhưng rất tiện lợi, giúp những người thực hiện hiểu rõ quá trình, biết được vị trí của mình trong quá trình và xác định được những hoạt động cụ thể cần sửa đổi Có thể biểu diễn sơ đồ tóm tắt như sau:

Hình 2-2: Sơ đồ lưu trình tổng quát kiểm soát chất lượng

Để thiết lập sơ đồ lưu trình cần tuân thủ những yêu cầu cơ bản sau:

- Những người xây dựng sơ đồ lưu trình là những người liên quan trực tiếp đến quá trình đó

- Tất cả các thành viên của quá trình cần tham gia vào thiết lập sơ đồ lưu trình

- Dữ liệu và thông tin phải trình bày rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhận biết

- Trong khi xây dựng sơ đồ lưu trình, càng đặt ra càng nhiều câu hỏi càng tốt Các câu hỏi cần đặt ra liên tục trong suốt tiến trình xây dựng sơ đồ lưu trình, như câu hỏi: Cái gì? Khi nào? Ai? Ở đâu? Tại sao? Điều gì sẽ kế tiếp?

- Dự kiến đủ thời gian cần thiết cho việc thiết lập sơ đồ lưu trình

2 Sơ đồ nhân quả

Sơ đồ nhân quả có nhiều tên gọi khác nhau Người ta có thể gọi là sơ đồ Ishikawa hoặc sơ đồ xương cá Thực chất sơ đồ nhân quả là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá; còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phan Đệ, Hoàng Thị Kiều Nguyên (2009), Quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành in , NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành in
Tác giả: Phan Đệ, Hoàng Thị Kiều Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
4. TS. Ngô Anh Tuấn (2010), Màu sắc lý thuyết & ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Màu sắc lý thuyết & ứng dụng
Tác giả: TS. Ngô Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
5. Ngô Anh Tuấn (2004), Kỹ thuật đo mật độ - dùng trong quản lý chất lượng in, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đo mật độ - dùng trong quản lý chất lượng in
Tác giả: Ngô Anh Tuấn
Năm: 2004
6. Ngô Anh Tuấn (2002), Quản lý chất lượng sản phẩm in, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng sản phẩm in
Tác giả: Ngô Anh Tuấn
Năm: 2002
7. Chu Thế Tuyên (1998), Công nghệ in Offset, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ in Offset
Tác giả: Chu Thế Tuyên
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 1998
8. TCVN 7781: 2008 (2008), Hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thống kê trong TCVN ISO 9001:2008, Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thống kê trong TCVN ISO 9001:2008
Tác giả: TCVN 7781: 2008
Năm: 2008
9. Nguyễn Cao Văn & Trần Thái Ninh (2002), Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB giáo dục Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Tác giả: Nguyễn Cao Văn & Trần Thái Ninh
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w