qui trinh cong nghe cuc hay nhe sssssssssssssssssfffffffffffffffff ddddddddddddddddddddd jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj waaaaaawwwwwwwwwwwww kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk ddddddddddddddddddddddddddddd gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg ttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
Trang 1Quy trình sản xuất tủ điện công nghiệp
Tủ điện được sử dụng ở rất nhiều nơi Có rất nhiều nhu cầu ở khắp mọi nơi cần
sử dụng đến tủ điện như tủ điện công tơ ở các cột điện, tủ điện điều khiển trong các nhà máy, tủ điện ngoài trời được dùng ở trong vườn nhà Rất nhiều người
đã nhìn thấy các loại tủ điện xung quanh ta nhiều lần, nhưng ít ai biết quy trình sản xuất tủ điện công nghiệp ra sao Hãy đọc tiếp bài viết sau để tìm hiểu về quy trình chuẩn khi sản xuất tủ điện công nghiệp.
>>>Khái niệm về tủ điện 3 pha
>>>Điểm danh các loại tủ điện thông dụng nhất
Quy trình sản xuất vỏ tủ điện công nghiệp
Các bước sản xuất tủ điện
- Bước 1: Xác định thiết kế, chất liệu, phụ kiện tủ điện cần làm.
+ Kích thước: Phụ thuộc vào số lượng thiết bị điện được đặt trong tủ, vị trí đặt tủ sẽ đặt trong nhà hay ngoài trời…
+ Vật liệu: Thông thường gia công từ tole có các độ dầy khác nhau tùy theo nhu cầu, được sơn tĩnh điện để chống ăn mòn
+ Phụ kiện đi kèm: Gồm có các Connector đấu nối, thanh bar đồng đấu điện và nối đất, vật liệu cách điện bằng phíp, đồng hồ đo volt, ampere v.v…
+ Thiết kế sơ đồ kỹ thuật, nguyên lý hoạt động cần lắp trong tủ điện
- Bước 2: Đột lỗ trên máy đột tay hay máy đột CNC rồi tiến hành kiểm tra Mài nhẵn
Trang 2các lỗ làm sạch bavia rồi tiến hành kiểm tra
- Bước 3: Chấn định hình rồi kiểm tra
- Bước 4: Hàn ghép và vệ sinh mối hàn rồi kiểm tra
- Bước 5:Tẩy dầu mỡ bằng dung dịch xút Tẩy gỉ bằng dung dịch acid
- Bước 6: Định hình bề mặt bằng hoá chất chuyên dụng Phốt phát hóa bề mặt
- Bước 7: Rửa nước, hong khô rồi tiến hành kiểm tra
- Bước 8: Phun bột sơn tĩnh điện với màu phù hợp rồi kiểm tra
Trang 3- Bước 9: Sấy ở nhiệt độ 190-200oC trong 10 phút
- Bước 10: Bước cuối cùng là lắp ráp thành phẩm.
- Bước 11: Kiểm tra sản phẩm lần cuối, dán tem, đóng gói Vỏ tủ điện
Quy trình sản xuất tủ điện tại TpHCM
Trên thị trường sản xuất tủ điện hiện nay, Đông Lâm Corp tự tin là nhà thầu cơ điện , nhà sản xuất tủ điện hàng đầu tại Việt Nam Tủ điện của chúng tôi có mặt tại hầu hết các địa điểm quan trọng, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao Bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn biết quy trình sản xuất tủ điện tại Đông Lâm Corp.
1 Tủ điện là gì?
Để biết quy trình sản xuất tủ điện trước hết chúng ta cần hiểu tủ điện là gì: Tủ điện là nơi dùng
để chứa đựng các thiết bị điện như: công tắc điện, cầu giao, ổ cắm điện, máy biến áp,… hay được sử dụng cho các công trình, nhà cửa, Thường hình dạng là hình chữ nhật hoặc hình vuông, tùy vào diện tích, ứng dụng và mục đích sử dụng
Tủ điện được phân theo những dạng sau đây:
Trang 4– Phân loại theo kiểu vỏ tủ: Gồm tủ dạng hộp và tủ dạng ghép (tủ có khung).
– Phân loại theo vách ngăn: Tùy theo vách ngăn giữa ba bộ phận chính là Thiết bị cắt (I), thanh cái (B) và đầu dây ra (O) mà tủ có 4 dạng khác nhau
+ Dạng 1: Không có vách ngăn giữa 3 bộ phận I, B, O
+ Dạng 2: Có vách ngăn giữa 3 bộ phận I, B, O
+ Dạng 3: Như dạng 2 và có thêm các vách ngăn giữa các thiết bị đóng I1, I2, I3…
+ Dạng 4: Như dạng 3 và có thêm vách ngăn giữa các đầu dây ra O1, O2, O3…
– Phân theo cấp bảo vệ
– Phân loại theo công cụ
Chất liệu của tủ điện có thể được làm từ tấm kim loại hay nhựa composit và tùy theo nhu cầu sử dụng của khách hàng mà kích thước cũng như độ dày được thiết kế khác nhau Thông thường tủ điện được sơn tĩnh điện có thể trơn hoặc nhăn tùy theo thiết kế của bản vẽ và nhu cầu của khách hàng
Trang 52 Quy trình sản xuất tủ điện
Để sản xuất tủ điện đầu tiên Đồng Lâm Corp sẽ xác định xem nhu cầu của khách hàng muốn dùng loại tủ như thế nào, bên cạnh đó chúng tôi sẽ tư vấn loại tủ điện phù hợp nhất với nhu cầu
sử dụng của khách hàng
Sau đó, Đồng Lâm Corp sẽ lên phương án và trao đổi với khách hàng về cách sử dụng, khả năng mở rộng cũng như vị trí lắp đặt và vận chuyển…
Trang 7Bước tiếp theo, tùy vào nhu cầu của khách hàng mà chúng tôi xác định các thành phần của tủ điện như:
– Kích thước: Phụ thuộc vào số lượng thiết bị điện được đặt trong tủ, vị trí đặt tủ sẽ đặt trong nhà hay ngoài trời…
– Vật liệu: Thông thường gia công từ tole có các độ dầy khác nhau tùy theo nhu cầu, được sơn tĩnh điện để chống ăn mòn
– Phụ kiện đi kèm: Gồm có các Connector đấu nối, thanh bar đồng đấu điện và nối đất, vật liệu cách điện bằng phíp, đồng hồ đo volt, ampere v.v…
Các bước tiếp theo để gia công tủ điện tại Đồng Lâm Corp sẽ được thực hiện như sau:
– Thiết kế sơ đồ kỹ thuật, nguyên lý hoạt động cần lắp trong tủ điện
– Lựa chọn các thiết bị thích hợp, tra bảng kích thước (dimensions), thử bố trí theo một bảng thông dụng( thông thường sẽ có chuẩn thông dụng cho kích thước tủ và sản xuất theo chuẩn đó, bạn có thể thử tham khảo ở các cửa hàng điện)
– Xác định những yêu cầu chuyên biệt như: Trong tủ điện có lắp vole kế, amp kế không ? có các button điều khiển không?
– Tiến hành lắp các thành phần vào vỏ tủ
– Xác định tuyến dây (bố trí máng cáp) và chạy cáp cho tủ
– Thử nghiệm không tải: là yêu cầu bắt buộc để kiểm tra độ cách điện và vận hành có như thiết
kế ban đầu không?
– Kiểm tra nguội chất lượng cũng như độ an toàn của tủ điện
– Sau khi sản xuất tủ điện xong chúng tôi lắp đặt cho khách hàng Sau đó chúng tôi sẽ kiểm tra chạy thực tế và hiệu chỉnh theo yêu cầu thực tế của khách hàng.