Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ ĐỨC HUY Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM SÒ QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ ĐỨC HUY Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM SÒ QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Lớp : K44 – CNSH Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Vi Đại Lâm Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập em tiến hành thực đề tài “Phân lập nuôi trồng nấm sò quy mô hộ gia đình” Kết thúc thời gian thực tập Phòng Thí nghiệm lên men thuộc Khoa Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Để đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Vi Đại Lâm tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt chỗ dựa tinh thần cho em trình thực tập, cảm ơn bạn bè giúp đỡ em thời gian vừa qua Do thời gian thực đề tài có hạn nên tránh nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hà Đức Huy năm 2016 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nồng độ số dạng muối khoáng cần cho nấm Bảng 2.2: So sánh số thành phần có loại nấm ăn thường gặp 12 Bảng 2.3: Hàm lượng vitamin chất khoáng 12 Bảng 3.1: Các công thức môi trường phân lập 24 Bảng 4.1: Kết trình sử lý cồn phân lập mẫu nấm sò 30 Bảng 4.2: So sánh phát triển sợi nấm sò theo công thức môi trường khác 33 Bảng 4.3: Kết đo kích thước độ dài sợi nấm (mm)…………………….37 Bảng 4.4: Tính đa dạng chất nuôi trồng tạo thể nấm sò 40 iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Chu kỳ phát triển nấm đảm Hình 2.2: Hình dạng nấm sò Hình 4.1: Kết phân lập nấm sò nuôi cấy mảnh mô lõi 31 Hình 4.2: Phân lập nấm sò chai thóc 32 Hình 4.3: Kết cấy chuyển nấm sò sau ngày 33 Hình 4.4: Hình ảnh sợi nấm môi trường phân lập 35 Hình 4.5: Sợi nấm sò phân lập chai thóc 37 Hình 4.6: Quả thể mọc chất rơm rạ sau 32 ngàyPhần V 41 Biểu đồ 1: So sánh môi trường tối ưu (mm) 33 Biểu đồ 2: So sánh kích thước sợi nấm bịch chất …………… 38 iv THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG PGA: 200 gam khoai tây 20 gam Glucose 18 gam Aga gam Peptone lít nước BSA: 200 gam giá đỗ 20 gam Glucose 18 gam Aga gam Peptone lít nước CGA: 200 gam ngô hạt 20 gam Glucose 18 gam Aga gam Peptone lít nước CWA: lít nước dừa tươi 20 gam Glucose 18 gam Aga gam Peptone v MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Nấm sò 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm sò 11 2.1.4 Giá trị dược liệu nấm sò 12 2.1.5 Giá trị kinh tế nấm sò 13 2.1.6 Giá trị sinh thái 13 2.1.7 Tầm quan trọng nấm 14 2.1.8 Nuôi cấy nấm sò sản xuất nấm sò 15 2.2 Tình hình sản xuất nấm Việt Nam giới 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Phần III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Nấm sò (Pleurotus spp) 19 3.1.2 Hóa chất, nguyên liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng 19 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.2.1 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 20 vi 3.2.2 Thời gian tiến hành thí nghiệm 20 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp nhân giống cấp 22 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết phân lập nấm sò 30 4.1.1 Kết sử lý mẫu cồn 70 độ 30 4.1.2 Kết phương pháp không sử lý cồn 30 4.1.3 Kết phân lập trực tiếp vào chai thóc 31 4.1.4 Kết cấy chuyển 32 4.2 Kết lựa chọn môi trường tối ưu 33 4.3 Kết tính đa dạng chất nuôi trồng thể nấm sò 37 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1 Phân lập Error! Bookmark not defined 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới, nắng ẩm mưa nhiều, thuận lợi cho loài nấm phát triển Tùy vào loại nấm mà mục đích sử dụng khác nhau, sử dụng làm nấm ăn hay làm nấm dược liệu Các loại nấm ăn điểm nấm sò, nấm rơm, xem loại “rau sạch”, “thịt sạch”, giàu thành phần dinh dưỡng cao như: Protein, glucide, acid amin, vitamin , chất khoáng, chất đa lượng Ngoài nấm có tác dụng làm thuốc như: Làm thuốc phòng chống khối u, tăng cường khả miễn dịch thể, thuốc trợ tim, làm giảm lượng mỡ máu, giải độc bổ gan, bổ dày, hạ đường huyết, chống phóng xạ…(như nấm linh chi, mộc nhĩ trắng, nấm hương…) Ngoài ra, việc sản xuất nấm tận dụng sản phẩm phụ phế liệu, rơm rạ, mùn cưa, cỏ, bã mía…làm nguyên liệu cho sản xuất nấm, góp phần bảo vệ môi trường hạn chế ô nhiễm môi trường Nấm sò trồng rộng rãi nhiều vùng nước sản xuất nấm sò không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật phức tạp Mặt khác, lại mang lại giá trị dinh dưỡng cao Đặc biệt, dựa nhu cầu thị trường, lợi ích kinh tế nghề nuôi trồng nấm lớn mở rộng quy mô công nghiệp Công dụng nấm sò với sức khỏe, giá trị mặt y học Nấm sò xem loại nấm dược liệu có chứa statin lovastatin Trong nấm sò tươi có chứa: Protit 4%, gluxit 3,4%, vitamin C, vitamin PP, acid béo không no… Khi nấm sò dạng sinh khối khô hàm lượng protein chiếm tới 33 đến 43%, nhà nghiên cứu tìm thấy acid amin glutamic, valin, ixoluxin… Các nhà khoa học rằng, nấm sò có chất plutorin có công dụng kháng khuẩn gram dương tế bào ung thư… Một số nghiên cứu khác chứng nấm sò có tác dụng giảm cholesterol đường máu Nấm sò có tác dụng tốt với số bệnh sau: Có tác dụng phòng ngừa điều trị bệnh liên quan đến huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột, làm giảm cholesterol máu, hỗ trợ điều trị bệnh gout, phòng ngừa bệnh ung thư , giá trị mặt dinh dưỡng nấm sò có nhiều giá trị dinh dưỡng, chứa nhiều protein, vitamin acid amin có nguồn gốc thực vật, thể dễ hấp thụ Đặc biệt với hàm lượng protein cao, nấm sò hoàn toàn bổ xung thêm lượng đạm thay ăn từ thịt, cá có nguồn gốc từ động vật dễ gây béo phì Các chất dinh dưỡng vi chất nấm có lợi cho sức khỏe người dễ dàng chuyển hóa thành lượng cho thể, giải pháp tốt dành cho bệnh nhân bị tiểu đường, bệnh gút, mỡ máu cao người thích ăn chay Thực tế cho thấy tất vùng, miền Việt Nam có tiềm khí hậu, nguồn nguyên liệu để phát triển nghề trồng nấm sò, nhiều hộ nông dân phát triển nghề trồng nấm qui mô lớn, bán sản phẩm rộng rãi thị trường nước xuất nước Tuy nhiên, giá thành nấm cao không phù hợp với người dân nghèo Do vậy, phần lớn người dân địa phương khó khăn chưa có nhiều hội để sử dụng loại thực phẩm có giá trị Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Phân lập nuôi trồng nấm sò quy mô hộ gia đình” Được tiến hành nhằm đơn giản hóa quy trình nuôi trồng nấm, để loại “rau sạch” nuôi trồng loại rau khác hộ gia đình 1.2.Mục đích đề tài - Nghiên cứu số kỹ thuật nuôi cấy nấm sò - Ứng dụng kiến thức Công nghệ sinh học vào thực tiễn nuôi trồng tạo thể nấm sò địa phương 30 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết phân lập nấm sò 4.1.1 Kết sử lý mẫu cồn 70 độ Các mảnh mô nấm sau cắt nhỏ thành đoạn ngắn ngâm cồn 70 độ với thời gian khác Kết nuôi cấy mảnh mô thể (Bảng 4.1) Bảng 4.1: Kết trình sử lý cồn phân lập mẫu nấm sò Thời gian sử lý cồn Số lần cấy Kết 30 giây Nhiễm vi khuẩn phút Nhiễm vi khuẩn phút Nhiễm vi khuẩn phút Nhiễm vi khuẩn phút Nhiễm vi khuẩn phút Nhiễm vi khuẩn Theo lý thuyết, cồn 70 độ có khả diệt khuẩn tốt thực tế, chất khử trùng phổ biến phòng thí nghiệm Tuy nhiên, việc sử lý cồn trình phân lập nấm sò từ mũ nấm lại cho hiệu không mong muốn Điều nhiều nguyên nhân Nguyên nhân thứ cấu trúc mũ nấm có nhiều khe hẹp, khe có độ ẩm cao tiếp xúc thường xuyên với môi trường bên Do thường chứa nhiều vi sinh vật Trong trình xử lý cồn, vi sinh vật vi khuẩn nằm sâu bên khe phiến nấm, việc sử lý cồn không đem lại hiệu tốt 4.1.2 Kết phương pháp không sử lý cồn Phương pháp phân lập có tên gọi phương pháp nuôi cấy mảnh mô Mảnh mô lõi thể quả, bao gồm phần gốc phần lõi mũ nấm có 31 thể sử dụng để phân lập Trong thí nghiệm này, thể nấm sò tươi xé dọc từ mũ nấm tới gốc thể Các mảnh mô phần cuống mũ nấm lấy kéo dao vô trùng cấy lên môi trường thạch khoai tây Đây môi trường giàu dinh dưỡng phù hợp với loại nấm ăn nấm sò A B Hình 4.3: Kết phân lập nấm sò nuôi cấy mảnh mô lõi A: Sợi nấm bắt đầu mọc từ mảnh mô sau ngày nuôi cấy B: Sợi nấm lan rộng, bao phủ bề mặt đĩa thạch sau ngày nuôi cấy Kết sau phân lập cho thấy phương pháp nuôi cấy mảnh mô nấm cho kết tốt Do thể tạo nên từ tổ hợp hệ sợi nấm cấp nên sợi nấm tồn thể gặp điều kiện thích hợp môi trường thạch khoai tây, phát triển trở lại Sau ngày nuôi cấy, quan sát thấy sợi nấm bắt đầu mọc từ mảnh mô nấm mắt thường (Hình 4.3A) Sau ngày nuôi cấy, hệ sợi nấm lan rộng, tạo thành vòng tròn đồng tâm, lan rộng từ vị trí cấy mảnh mô (Hình 4.3B) Màu sắc sợi nấm trắng đều, không thay đổi màu suốt trình sau phân lập cấy giống cấp Điều cho thấy nhiễm tạp loại nấm mốc phổ biến phòng thí nghiệm mốc xanh, mốc đen, hay vi khuẩn 4.1.3 Kết phân lập trực tiếp vào chai thóc Để đánh giá việc phân lập nấm ăn điều kiện hạn chế hóa chất, dụng cụ, mẫu nấm lấy từ thể phương pháp nuôi cấy mảnh mô lõi thể nấm chuyển trực tiếp vào chai thóc Nuôi điều kiện 32 ánh sáng, nhiệt độ khoảng 250C Theo dõi mảnh mô nấm sau 6-7 ngày nuôi cấy Kết cho thấy hệ sợi nấm thu đồng đều, có màu trắng phương pháp nuôi cấy mảnh mô (Hình 4.4) Tuy nhiên, nhìn chung phương pháp có thời gian mọc sợi nấm dài Sợi nấm Hình 4.2: Phân lập nấm sò chai thóc 4.1.4 Kết cấy chuyển Quá trình cấy chuyền tiến hành tủ cấy vô trùng, lửa đèn cồn Sau hơ lửa quanh miệng đĩa petri chứa hệ sợi nấm, que cấy kim loại hơ lửa kỹ lửa đèn cồn Mảnh thạch mang sợi nấm cấy sang đĩa thạch dinh dưỡng Sau ngày thứ quan sát sợi nấm mọc xung quanh mảnh thạch (Hình 4.3) 33 Sợi nấm Mảnh mô Hình 4.3: Kết cấy chuyển nấm sò sau ngày Việc cấy chuyển cần trì liên tục sợi nấm phát triển phủ kín bề mặt thạch, không sợi nấm bị già chết, sợi nấm phát triển vượt rìa đĩa petri, tăng nguy nhiễm vi sinh vật Giống nấm sò sau phân lập, không xuất loại mốc xanh, mốc đen loại vi khuẩn, cất giữ ngăn mát tủ lạnh (nhiệt độ khoảng 50C) Thời gian lưu giữ lên tới vài tháng 4.2 Kết lựa chọn môi trƣờng tối ƣu Để xác định môi trường phù hợp cho việc phân lập nuôi sợi nấm sò, công thức môi trường thiết kế để so sánh phát triển sợi nấm Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.2: So sánh phát triển sợi nấm sò theo công thức môi trường khác Môi trƣờng PGA CGA CWA BSA Kích thƣớc đƣờng kính tăng trƣởng sợi nấm(mm) ngày ngày 24,60 42,10 58,60 74,45 17,40 26,20 42,45 60,35 20,50 31,35 47,20 65,40 25,70 40,10 51,35 70,65 34 Biểu đồ 1: so sánh môi trường tối ưu (mm) 35 Công thức PGA: Dịch chiết từ khoai tây (200g/l), - Công thức CGA: Dịch chiết từ ngô (200g/l), - Công thức CWA: Nước dừa (1 lít), - Công thức BSA: Dịch chiết từ giá đỗ (200g/l) - Công thức 5: Chỉ chứa thóc 1(PGA) 4(BSA) 3(CWA) 2(CGA) 5(Thóc) Hình 4.4: Hình ảnh sợi nấm môi trƣờng phân lập Thao tác cấy chuyển tiến hành tủ cấy vô trùng Hơ que cấy kim loại lửa đèn cồn đầu que cấy đỏ rực, để nguội không khí Dùng que cấy cắt lấy miếng thạch có kích thước khoảng cm2, 36 chứa sợi nấm, cấy chuyển qua đĩa petri chứa công thức môi trường từ công thức tới công thức 4, hấp khử trùng Mỗi công thức môi trường có đĩa petri Công thức (Thóc) tiến hành tương tự, với chai thóc chuẩn bị trước theo phần chuẩn bị môi trường mục Nuôi cấy điều kiện ánh sáng, nhiệt độ khoảng 250C Do có công thức môi trường không thích hợp, sợi nấm phát triển chậm không mọc, sau khoảng ngày nuôi cấy, quan sát thấy sợi nấm mọc khỏi mảnh thạch cấy vào tiến hành đo bán kính khuẩn Sau ngày nuôi cấy, sợi nấm môi trường có phát triển khác nhau, hầu hết tạo thành khuẩn lạc tròn lớn, có tâm vị trí cấy mảnh thạch giống cấp ban đầu Đo bán kính đường tròn điểm phát triển xa đường tròn Giá trị bán kính trung bình môi trường số (PGA), số 4(BSA), lớn so với môi trường số (CGA) số (CWA) Trong giá trị lớn thu môi trường số (PGA) Như vậy, để phân lập nấm sò, sử dụng công thức môi trường số (PGA), số (BSA) Môi trường số (BSA) có phát triển sợi nấm tốt không khác biệt với môi trường số (PGA), số (CGA) số 3(CWA) Trong điều kiện phòng thí nghiệm, môi trường 1(PGA) chọn để phân lập nuôi cấy giống nấm sò Môi trường số (Thóc) cấy chai thủy tinh, việc đo kích thước bán kính khuẩn lạc không thuận lợi Thời gian nuôi cấy sợi nấm lâu dài Tuy nhiên, điều kiện bên phòng thí nghiệm, đảm bảo môi trường vô trùng, sử dụng môi trường số (Thóc) thu nhận giống nấm sò (Hình 4.5) 37 Sợi nấm Hình 4.5: Sợi nấm sò phân lập chai thóc 4.3 Kết tính đa dạng chất nuôi sợi sản suất meo nấm (giống nấm cấy bịch chất) Số ngày ƣơm sợi Cơ chất 15 20 25 30 Thóc luộc 53mm 80mm 104mm - Mùn gỗ mít + 5% cám gạo 32mm 46mm 55mm - Mùn gỗ tạp + 5% cám gạo 35mm 50mm 69mm - Thân sắn khô + 5% cám gạo 67mm 103mm 147mm Ăn kín bịch Lá vải khô + 5% cám gạo 65mm 98mm 145mm Ăn kín bịch Rơm khô + 5% cám gạo 80mm 116mm 150mm Ăn kín bịch Bảng 4.3: Kết đo kích thước độ dài sợi nấm (mm) 38 160 140 120 100 80 60 40 20 rơm rạ mùn gỗ mít mùn gỗ tạp sắn khô vải thóc 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày Biểu đồ 2: So sánh kích thước sợi nấm bịch chất Kết đo mốc thời gian từ 15, 20, 25, 30 ngày ghi chép lại so sánh với kết (Bảng 4.3) cho thấy tốc độ phát triển sợi nấm thời kỳ ươm sợi có khác loại chất sử dụng làm thí nghiệm Với nguồn chất mùn gỗ mít gỗ tạp cho thời gian ươm sợi lâu tính chất gỗ cứng có độ nén chặt nên sợi nấm lan chậm khó phân hủy so với nguồn chất rơm rạ, vải khô, thân sắn Nguồn chất rơm rạ khô cho kết thời gian ươm sợi nhanh tính chất rơm mềm sau sử lý nước vôi khâu sử lý nguyên liệu, chất rơm rạ bổ sung thêm cám gạo 5% nhằm tăng lượng dinh dưỡng giúp thời kỳ ươm sợi tốt Rơm rạ khô lại dễ bị phân hủy nguồn nguyên liệu khác, đóng bịch khoảng cách cọng rơm có khoảng trống nhỏ tạo điều kiện cho sợi nấm dễ len lỏi nhanh so với mùn cưa gỗ giúp thời gian ươm sợi đc rút ngắn lại so với nguồn chất lại 39 4.4 Kết tính đa dạng chất nuôi trồng thể nấm sò Kết sau thử nghiệm trồng loại chất cho thấy nấm sò tạo thể nhiều loại chất khác với lượng thời gian tạo thể loại chất không giống Thời gian tạo thể nhanh chất rơm rạ khô sau 32 ngày cho thể quả, loại chất mùn cưa gỗ, vải, thân sắn thời gian thể lâu nhiều tốn thời gian chờ đợi làm giảm hiệu suất.(Hình 4.6) Với chất rơm rạ khô bổ sung 5% cám gạo cho thời gian ươm sợi nhanh tạo thể sớm rơm rạ sử lý tạo ẩm nước vôi giúp rơm bị hoai mục nhanh làm cho sợi nấm dễ dàng phân hủy nguồn dinh dưỡng để phát triển nhanh loại chất mùn cưa, thân sắn, vải 40 Bảng 4.4: Tính đa dạng chất nuôi trồng tạo thể nấm sò STT Thời gian Kích thƣớc đƣờng kính thể (mm) thể ngày - - - - 53 ngày 6,5 22,5 58,0 - - - - 45 ngày 5,0 23,0 57,0 32 ngày 8,3 24,0 59,5 36 ngày 5,7 20,0 55,0 Mùn gỗ mít + 5% cám gạo Mùn gỗ tạp + 5% cám gạo Thân sắn khô + 5% cám gạo Lá vải khô + 5% cám gạo Rơm khô + 5% cám gạo Thóc luộc 41 Hình 4.6: Quả thể mọc chất rơm rạ sau 32 ngày Hình 4.7 Quả thể mọc chất mùn cƣa gỗ tạp sau 53 ngày 42 Hình 4.8 Quả thể mọc chất vải sau 47 ngày Hình 4.9 Quả thể mọc chất thóc sau 40 ngày 43 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã tạo thành công nguồn giống nấm sò, không nhiễm tạp loại nấm mốc, ổn định mặt hình thái qua lần cấy truyền, phát triển tốt cấy lên chất sản xuất - Đã lựa chọn môi trường phân lập tối ưu môi trường dịch chiết khoai tây (PGA) phù hợp với điều kiện - Đã tạo nguồn giống nấm sò, chủ động cho sản xuất tạo mặt hàng giống nấm, lưu giữ phòng thí nghiệm khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm - Quá trình thu nhận thể từ giống nấm sò phân lập tiến hành thuận lợi - Đánh giá khả phát triển sợi nấm loại chất thời kỳ ươm sợi lựa chọn chất phù hợp cho kết nhanh hộ gia đình - Đã xác định chất phổ biến nuôi trồng nấm sò quy mô hộ gia đình 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục theo dõi, đánh giá trình tạo thành thể nấm sò - Cải tiến số kỹ thuật nuôi cấy sản xuất để đơn giản hóa việc xây dựng ngân hàng giống, nghiên cứu cải thiện hỗn hợp chất thu nhận thể cách nhanh hơn, chất lượng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Lân Dũng(2008), Công nghệ nuôi trồng nấm tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống(2004), Nấm ăncơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, 2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão(2004), Sử dụng vi sinh vật có ích tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Thám(2010), Bào ngư, NXB KH-KT Hà Nội Lê Duy Thắng(2001), sổ tay hướng dẫn trống nấm, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Xuân Thuận (2009), Sổ tay kĩ thuật trồng nấm, câu lạc vườn quốc gia xuân thủy Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội Chương trình Đào tạo Thực hành Nông dân Nông nghiệp Sinh thái Lê Lý Thùy Trâm (2007), Bài giảng nấm ăn vi nấm, ĐH Đà Nẵng Trần Thị Lệ Hằng, Huỳnh Thị Kim Cúc, Trần Thức, Nguyễn Thị Nguyên, Vu Thị Mùi(2011), Giáo trình mô đun trồng nấm sò,Bộ NN PTNT Tiếng Anh 10.Centro De Biosciencias et al (2012), Self-pasteurized substrate for growing oyster mushrooms (Pleurotus spp), Mexico 11.Miles, P.G and Chang, S.T.(1997), Mushroom Biology, P.1-96 Tài liệu trích dẫn từ Internet: 12.http://library.uniteddiversity.coop/Permaculture/Mushroom_CultivatorA_Practical_Guide_to_Growing_Mushrooms_at_Home.pdf [...]... rơm, nấm mỡ, nấm hương (Nguyễn Lân Dũng, 2008) [1] 6 2.1.2 Nấm sò 2.1.2.1 Đặc điểm sinh học của nấm sò Nấm sò thuộc ngành nấm đảm Ở Việt Nam, nấm sò trước đây mọc chủ yếu hoang dại và có nhiều tên gọi khác nhau: Nấm sò, nấm hương chân trắng hay chân ngắn (miến bắc), nấm dai (miền nam), nấm bình cô Việc nuôi trồng nấm này phục vụ cho nhu cầu thực phẩm và dược liệu bắt đầu khoảng 20 năm trở lại đây và. .. thực, nấm nhầy hoặc phân loại thành nhóm nấm ăn được và nấm không ăn được hoặc phân loại thành nhóm vi nấm và nấm lớn,vv Trong đó những nấm có thể làm thực phẩm được phân loại thành nấm đảm và nấm túi Chúng có thành tế bào cấu tạo chủ yếu bằng kitin-glucan thường được xếp vào ngành phụ nấm túi (Ascomycotina) và ngành phụ nấm đảm (Basidiomycotina) Nấm túi là một lớp lớn, có đặc điểm chung là sợi nấm rất... Các chủng nấm sò thường khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước, khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ B A Hình 2.2: Hình dạng nấm sò A: cấu trúc nấm sò; B: Nấm sò nuôi trồng trên bịch cơ chất 2.1.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng của nấm sò Các nguồn dinh duỡng cho nấm sò cũng như các loại nấm ăn thường chứa nhiều chất xơ, chất đường, bột, các chất cung cấp nguồn C, N Nấm sò có hệ men phân giải tương... vùng sâu và xa thì việc chế biến nấm cũng đơn giản dễ làm như phơi, sấy khô, muối Các yếu tố liên quan sản xuất khác như lao động, bảo vệ môi trường, cũng có thể được tận dụng tốt trong nghề nuôi trồng nấm sò Bên cạnh những thuận lợi, việc nuôi trồng nấm sò cũng có một số khó khăn như: Thời tiết, các yếu tố môi truờng, sâu bệnh và sản lượng không ổn định,…Tuy hiện nay công nghệ nuôi trồng nấm sò khá... chui vào bốn mấu lồi phình to ở phía đầu đảm và sau đó phát triển thành 4 bào tử đảm (Hình 2.1) 5 Hình 2.1 Chu kỳ phát triển của nấm đảm Ở nấm đảm thường có tới 3 cấp sợi nấm. Sợi nấm cấp một (sơ sinh), sợi nấm cấp hai (thứ sinh) và sợi nấm cấp ba (tam sinh).Sợi nấm cấp một lúc đầu không có vách ngăn và có nhiều nhân, dần dần sẽ tạo vách ngăn và phân thành những tế bào đơn nhân trong sợi nấm Sợi nấm. .. cho sinh truởng hệ sợi và hình thành quả thể nấm Ðộ ẩm không khí trong thời kỳ tưới đón nấm không đuợc duới 70%, tốt nhất là ở 75 - 90% Ðộ ẩm thấp hơn 70% quả thể bị vàng và khô mép Ở độ ẩm 50%, nấm ngừng phát triển và chết, có dạng bán cầu lệch và dạng lá lục bình bị khô mặt và cháy vàng ở bìa mép mũ nấm Ngược lại, độ ẩm cao (95%) chưa hẳn đã tốt cho nấm, tai nấm dễ bị nhũn và rũ xuống Độ pH Thông... 100 loài trong số đó đã được trồng thực nghiệm và chỉ có khoảng 6 loài đã được trồng với quy mô sản xuất công nghiệp ở nhiều nước Hơn nữa, khoảng 1.800 là dược liệu Số lượng nấm độc là tương đối nhỏ (khoảng 10%), trong số này có khoảng 30 loài được coi là gây tử vong ở người (Miles và Chang, 1997) 2.1.8 Nuôi cấy nấm sò và sản xuất nấm sò Ở nhiều nước, trồng nấm ăn là một nghề có thu nhập cao Tuy nhiên,... thu nhập cao Tuy nhiên, ở nước ta, đây chỉ là nghề phụ tranh thủ thời gian nông nhàn Trong xu thế chung hiện nay cần thay đổi cơ cấu giống cây trồng thì việc phát triển trồng nấm thành một nghề kiếm sống cho một bộ phận dân cư với quy mô hộ gia đình là điều cần lưu tâm 2.1.8.1 Thuận lợi và khó khăn Trồng nấm sò có những ưu điểm và phổ biến là: Dễ thực hiện ở mọi nơi, mọi thời điểm trong năm, nhất là... nhiệt độ nhất định, có loại nấm trồng được ở vùng ôn đới, có loại chỉ trồng ở nhiệt đới Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất nấm trồng, nhóm nấm sò chịu nhiệt thích hợp ở nhiệt độ từ 24 – 280C Nhóm nấm sò chịu lạnh thích hợp ở nhiệt độ từ 13 – 200C Vượt ra ngoài khoảng nhiệt độ thích hợp, sợi nấm sò phát triển chậm hoặc co lại rồi chết Ánh sáng Giai đoạn ủ tơ của nấm sò không cần ánh sáng Ánh sáng... và các môi trường giàu chất dinh dưỡng để phân lập nấm ăn Tuy nhiên, ở những điều kiện như hộ gia đình, việc thu nhận mẫu nấm ăn 1 cách chủ động theo cách của các phòng thí nghiệm là không thể tiến hành được Do vậy, để đánh giá việc phân lập nấm ăn trong những điều kiện hạn chế về hóa chất, dụng cụ, mẫu nấm lấy từ thể quả trong phương pháp không sử lý bằng cồn (trong phần b) được chuyển trực tiếp vào