Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 1: Ý NGHĨA-TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS nắm được việc chọn nghề của HS trong thời gian qua. HS biết hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa họcvà biết ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về hoạt động nghề của học sinh - Máy chiếu III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Mỗi HS sau tốt nghiệp khi còn ngồi trên ghế nhà trường luôn có một định hướng nghề cho mình, đặc biết là sau tốt nghiệp THCS. Vậy, biết chọn nghề một cách có cơ sở khoa học có tác dụng như thế nào ? Bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung nghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thực trạng việc định hướng nghề và chọn nghề của HS trong thời gain qua GV giới thiệu việc chọn nghề của HS GV chiếu hình ảnh về một số hoạt động nghề của HS tại một số cơ sở nghề HS quan sát, nhận biết ? Bằng những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết thực trạng của việc định hướng và chọn nghề của mình HS suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung HĐ2: Tìm hiểu những hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học ? Chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học sẽ làm mất cân đối trong xã hội. Hãy lấy ví dụ chứng minh nhận định trên HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung GV tóm tắt lại ? Ngoài những hậu quả trên còn có những hậu quả nào khác 3 HS lần lượt trình bày GV chiếu đáp án HS ghi tóm tắt vào vở HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng I. Thực trạng việc định hướng nghề và chọn nghề: - Đa số HS chọn hướng học tập, định hướng nghề nghiệp, dự định chọn nghề theo cảm tính cá nhân và gia đình mang nặng tính chủ quan không phù hợp với điều kiện kinh tế XH - Hầu hết HS muốn thi vào trường đại học - Ít HS muốn thi vào trường đào tạo nghề II. Những hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học - Dẫn đến mất cân đối trong các kì thi vào trường Đại học và Cao đẳng - Lãng phí về thời gian, sức khỏe, tài chính của gia đình - Tạo sức ép lớn cho việc tổ chức tuyển sinh ở các trường - Dẫn đến mất cân đối XH - Thiếu HS lao động lành nghề, thừa lao động đã qua đào tạo III. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc của việc chọn nghề có cơ sở khoa học GV giới thiệu: Việc chọn nghề có cơ sở khoa học có ý nghĩa hết sức quan trọng ? Nêu những nhận định của em về vấn đề này. Lấy ví dụ chứng minh HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung HĐ4: Tìm hiểu những cơ sở khoa học cho việc định hướng nghề và chọn nghề GV nêu nội dung HS ghi nhớ thông tin HĐ5: Tìm hiểu những hướng đi của HS sau tốt nghiệp ? Em dự định làm nghề gì ( Hay tiếp tục học lên ) sau tốt nghiệp THCS HS trả lời theo ý hiểu chọn nghề có cơ sở khoa học - Góp phần tích cựcvà có hiệu quả vào việc phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS và PTTH - Giảm áp lực về tâm lí, về tổ chức và các mặt XH trong các mặt XH trong các kì thi - Giúp HS chọn nghề phù hợp - Có giá trị giáo dục, ý nghĩa kinh tế IV. Những cơ sở khoa học cho việc định hướng nghề và chọn nghề: 1. Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp: SGK 2. Tìm hiểu đánh giá đúng bản thân 3. Tìm hiểu nhu cầu phát triển kinh tế XH của đất nước: SGK 4. Sự phù hợp nghề V. Hướng đi của HS sau khi tốt nghiệp: - Tiếp tục học lên PTTH - Thi vào các trường dạy nghề hay TH chuyên nghiệp IV. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - GV đặt câu hỏi từng phần - HS trả lời V. Về nhà: Tìm hiểu về định hướng phát triển kinh tế xã hội của nướ ta và tại địa phương ******************************************************************** ***** . Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 1: Ý NGHĨA-TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC HƯỚNG. Tranh ảnh về hoạt động nghề của học sinh - Máy chiếu III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Mỗi HS sau tốt