Học thuyết quản lý của Henri Fayol. 1. Hoàn cảnh ra đời 1.1. Vài nét về Henry Fayol 1.2. Hoàn cảnh ra đời học thuyết 2.2. Phân nhóm hoạt động trong tổ chức sản xuất 2.2.23. Nhóm thương mại, mua bán trao đổi và nhóm tài chính 2.3. Chức năng quản lý của thuyết Henry Fayol 2.3.1. Chức năng dự đoán và lập kế hoạch ........................................................................................................
Trang 1HỌC THUYẾT QUẢN LÝ CỦA HENRI FAYOL
1 Hoàn cảnh ra đời
1.1 Vài nét về Henry Fayol
Henry Fayol (1841- 1925) sinh ra trong một gia đình tiểu tư sản Pháp Ông tốtnghiệp kỹ sư mỏ năm 1860 và gần như cả đời ông làm việc cho tập đoàn Xanhdica vớinhiều vị trí khác nhau và từng giữ vị trí Tổng giám đốc các khu mỏ tại nhà máy nơi ônglàm việc
Năm 77 tuổi ông ngừng làm cho Xanhdica và những năm còn lại ông dành chonghiên cứu về quản lý hành chính
Năm 1900 ông có bài luận văn gửi tới Hội nghị khia thác mỏ và luyện kim Tiếp
đó ông hoàn thành cuốn sách “Quản lý hành chính chung và trong công nghiệp”, xuất bảnnăm 1915 Tác phẩm “Quản lý công nghiệp và tổng quát” xuất bản năm 1949 là tác phẩmchủ yếu của ông
Và với Thuyết quản lý theo hành chính Fayol đã được coi là người đặt nền móngcho lý luận quản lý cổ điển, là “một Taylor của châu Âu” và là “người cha thực sự của lýthuyết quản lý hiện đại” (trong xã hội công nghiệp)- thuyết hành chính
1.2 Hoàn cảnh ra đời học thuyết
Bối cảnh xã hội Châu Âu mà tiêu biểu là Pháp đang trong giai đoạn công nghiệpphát triển mạnh mẽ, số lượng công xưởng, máy móc và công nhân tăng nhanh chóngnhưng cũng chứng kiến những cuộc nổi dậy của công nhân mà tiêu biểu là công nhânLyon (Pháp), phong trào hiến chương (Anh),
Kinh tế tư bản hình thành và phát triển nhanh ở Châu Âu Với nền tảng cơ khí và cơ giớihóa
Trong lĩnh vực khoa học quản lý “Thuyết quản lý theo khoa học” của F.W Taylorđược truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang các nước Châu Âu nửa đầu thế kỷ XX với ảnh hưởnglớn tới đời sống của con người, công việc quản lý, từ đó yêu cầu đặt ra trong bối cảnhmới là cần phải có cách nhìn nhận mới về quản lý và phải có những phương pháp quản
lý mới
Thuyết quản lý hành chính của Fayol ra đời với tư tưởng chủ yếu là nhìn vấn đề ở
cả tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ trên xuống, xem xét
Trang 2phân định các nhóm hoạt động cơ bản trong một đơn vị sản xuất kinh doanh, các chứcnăng của quản lý, các nguyên tắc hành chính, vấn đề con người và đào tạo trong quản lý.Ông cho rằng thành công của quản lý không chỉ nhờ những phẩm chất của các nhà quản
lý, mà chủ yếu nhờ các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà
họ sử dụng Vì vậy tư tưởng quản lý đó phù hợp với hệ thống kinh doanh hiện đại
Học thuyết ra đời đã khắc phục được những hạn chế của thuyết quản lý khoa học
và tiếp cận vấn đề quản lý ở tầm rộng hơn (hành chính trong quản lý doanh nghiệp và các
cơ quan quyền lực nhà nước) và xem xét dưới góc độ tổ chức - hành chính
2 Nội dung học thuyết
2.1 Đối tượng nghiên cứu, hướng tiếp cận
Lý luận chung về quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là lý luận về tổ chức đơn vị sảnxuất kinh doanh
Những vấn đề mang tính chất chung như: nội hàm quản lý, chức năng và nhữngnguyên tắc cơ bản của quản lý
Chú ý xem xét hoạt động các nhà quản lý cấp cao với hướng tiếp cận từ trênxuống => mối quan hệ từ nhà quản lý xuống nhân viên => nhà quản lý cấp cao phải cókhả năng bao quát còn cấp dưới phải có khả năng chuyên môn
Đánh giá: Fayol đặc biệt chú ý đến phẩm chất của nhà quản lý bao gồm phương
pháp và nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ, coi đó là yếu tố chủ đạo cho công tác quản
lý thành công
Ưu điểm:
Cơ cấu rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc, kỉ luật
Nhược điểm:
- Không đề cập đến tác động của môi trường: Trong thực tế, môi trường quản lý
là vô cùng đa dạng và luôn luôn biến đổi, môi trường bên ngoài hay bên trong tổ chứcluôn ảnh hưởng đến tâm lý của nhà quản lý, từ đó ảnh hưởng đến việc ra quyết định củanhà quản lý
- Không chú trọng tính hợp lý trong hành động của nhà quản lý: Không phải bất
cứ lúc nào, bất cứ quyết định nào của nhà quản lý đều là đúng đắn, đều đem lại hiệu quả
Sự tác động từ nhiều phía gây ảnh hưởng đến tâm lý của nhà quản lý sẽ dẫn đến việc
Trang 3hănh động không hợp lý Theo thuyết năy thì vô hình chung đê lăm cho nhă quản lý cómột quyền hănh rất lớn, bởi không chú trọng đến tính hợp lý trong hănh động của nhăquản lý, nhă quản lý có thể hănh động theo cảm tính, theo tđm trạng của mình Sự cứngnhắc, bất hợp lý trong quyết định quản lý cũng sẽ dí̃ dẫn đến tđm lý gò bó, chân nản thậmchí chống đối của người lao động.
- Trọng tđm của quản lý lă nhă quản lý: Nhă quản lý lại trở thănh trọng tđm của
quản lý, tđm lý của nhă quản lý sẽ dẫn đến hănh động quản lý, tđm lý của nhă quản lý sẽquyết định hiệu quả của hoạt động quản lý, vì vậy nó mang tính chủ quan, thiếu đi tínhkhâch quan
2.2 Phđn nhóm hoạt động trong tổ chức sản xuất
- Fayol đưa ra định nghĩa “Quản lý hănh chính lă dự đoân vă lập kế hoạch, tổ chứcđiều khiển, phối hợp vă kiểm tra” Vă đó cũng 5 chức năng cơ bản của nhă quản lý mẵng níu ra
- Ông phđn loại hoạt động của một bất kỳ tổ chức năo hay một hêng kinh doanh
gồm 6 nhóm :
+ Một lă câc hoạt động kỹ thuật (sản xuất, chế tạo, chế biến)
+ Hai lă thương mại, mua bân, trao đổi (mua, bân, trao đổi)
+ Ba lă tăi chính (huy động vốn vă sử dụng vốn)
+ Bốn lă an ninh (bảo vệ tăi sản vă nhđn viín)
+ Năm lă kế toân (kiểm kí tăi sản, lập bảng công nợ, tính toân giâ thănh, thốngkí…)
+ Sâu lă hănh chính (kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra) Nhóm năyliín quan tới cả năm nhóm trín vă lă sự tổng hợp của câc nhđn tố trín để tạo ra sức mạnh
2.2.1 Nhóm kỹ thuật
Quản lý kỹ thuật thực chất lă tổng hợp câc hoạt động nhằm nđng cao chất lượngcủa quâ trình sản xuất Mục tiíu của quản lý kỹ thuật trong xí nghiệp lă không ngừng cảitiến sản phẩm, phât triển sản phẩm mới bảo đảm cho sản xuất liín tục, an toăn, đạt hiệuquả cao
Trong môi trường cạnh tranh một công ty muốn phât triển cần phải có những cốgắng vượt bậc để không chỉ ngang bằng mă phải vượt trội so với đối thủ Sự vượt trội năyphải được khẳng định bằng hiệu quả trín nhiều lĩnh vực Cụ thể lă phải cung cấp sản
Trang 4phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, hệ thống sản xuất phải linhhoạt, có độ tin cậy cao, không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, kiểm soát chặt chẽ ảnhhưởng môi trường Hoạt động quản lý kỹ thuật cho phép công ty có thể phát huy nhiềunhất các lực lượng then chốt náng cao hiệu quả quá trình kinh doanh.
Sự biến đổi nhanh chóng của khoa học và công nghệ là một thách thức đối vớiquản lý kỹ thuật của tất cả các công ty, xí nghiệp Nó đòi hỏi luôn tìm ra các sản phẩmmới, sản phẩm cải tiến, nghiên cứu ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất,khai thasc tốt nhất cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống
Trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật bao gồm sự tham gia của nhiều người có trình độhọc vấn cao trong một tổ chức Sự tham gia của những người này là rất cần thiết cho hoạtđộng quản lý kỹ thuật, song nó lại đòi hỏi cách điều hành đặc biệt, nói chung là, cần phảimột phong cách dân chủ, tự do phát huy yếu tố sáng tạo hơn là những quy tắc cứng nhắc.Quản lý kỹ thuật tốt cho phép lôi kéo tập thể những người có trình độ, năng động, sángtạo vào hoạt động nghiên cứu phát triển kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hóa sảnxuất, khơi dậy động lực mạnh mẽ nhất cho sự phát triển
Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải có những yêu cầu sau đây:
- Am hiểu về công việc
- Kỹ năng quản lý suất sắc
- Quản lý chất lượng theo định hướng khách hàng
- Độc lập từ các nhà sản xuất / trung lập về nguồn cung ứng của tất cả các dịch vụ
Trang 52.2.2-3 Nhóm thương mại, mua bán trao đổi và nhóm tài chính
Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol đã xem xét phân định các nhóm hoạtđộng cơ bản trong một đơn vị sản xuật kinh doanh Nhóm tài chính (huy động và sử dụngvốn) là một trong những yếu tố ko thể thiếu cho hoạt động ko thể thiếu cho hoạt động của
tổ chức Không một tổ chức nào có thể hoạt động mà thiếu đi nguồn vốn
Xét về vấn đề huy động vốn: một người quản lý giỏi là phải biết đảm bảo đượcnguồn vốn cho hoạt động của tổ chức mình Để có thể loam được điều đó, nhà quản lýphải nắm bắt được tâm lý của những nhà đầu tư Cần phải nắm rõ được họ muốc gì, cần
gì để từ đó có thể đưa ra được chiến lược , kế hoạch sản xuất, làm việc phù hợp Các yếu
tố như lãi suất chiết khấu hay mức đọ rủi do đều được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.Chính vì vậy, khi nắm bắt được tâm lý đó để thu hút được nguồn vốn đầu tư các nhà quản
lý phải cho các nhà đầu tư thấy được lợi nhuận (mức thu hút) mà họ sẽ có đk khi đầu vàđồng thời đảm bảo rủi do ở mức thấp nhất có thể
Xét về vấn đề sử dụng vốn: việc sử dụng nguồn vốn làm sao cho hiệu quả là mộtvấn đề quan trọng của mỗi doanh nghiệp Để làm được điều này người quản lý trước hết
là cần có 1 tâm lý vững vàng, quyết đoán trong mội vấn đề Điều đó sẽ có những tác độngkhông nhỏ đến các quyết định không chỉ liên quan đến vấn đề sử dụng vốn mà ảnh hưởngđến mọi quyết định trong quá trình quản lý
2.2.4 Nhóm an ninh
Theo Henry Fayol, quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu lập kế hoạch,
tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nỗ lực của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cảcác nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đã định trước Ông phân chia các hoạtđộng của xí nghiệp làm 6 nhóm công việc chính, trong đó, an ninh là một trong nhữngvấn đề quan trọng Mọi tổ chức đều có các nguồn lực nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ,đạt mục tiêu chung của tổ chức bao gồm cả vật lực và nhân lực Sức mạnh của tổ chứcchỉ được phát huy một cách hiệu quả nhất khi người lãnh đạo biết sử dụng có hiệu quảnguồn lực trong tổ chức của mình, mà muốn vậy thì hệ thống an ninh trong cơ quan tổchức đó phải thực sự được đảm bảo để có thể vận hành đạt hiệu quả tốt nhất Hệ thống anninh an toàn là hệ thống an toàn, ổn định, không bị bất ngờ trong mọi tình huống, đủ sứcchống lại mọi âm mưu chống phá của các thế lực xấu 1 cán bộ chỉ có thể làm việc đạthiệu quả khi tâm lý thoải mái, không phải lo sợ vấn đề an ninh, an toàn cho bản thân và
Trang 6ngược lại, cán bộ không thể toàn tâm toàn ý với công việc của mình khi cứ phải nơm nớp
lo sợ về vấn đề an toàn, an ninh của bản thân Đồng thời, con người hoạt động có hiệuquả nhất khi có sự hỗ trợ đắc lực của các công cụ, trang thiết bị, vì vậy, việc bảo đảm anninh, an toàn cho hệ thống trang thiết bị cũng cần được chú trọng để đảm bảo cho hệthống làm việc đạt hiệu quả cao nhất
2.2.5 Nhóm kế toán
Mỗi một nhóm trong hoạt động tổ chức sản xuất có vai trò quan trọng, là một côngviệc riêng, là một mắt xích tạo nên một dây chuyền sản xuất và hạch toán thống kê làmột trong nhóm của hoạt động sản xuất đó
Hạch toán là công cụ quan trọng của quản lí, thực hiện việc thu thập, ghi chép và
hệ thống hoá các tài liệu và số liệu về tình trạng và sự phát triển của khách thể quản lí Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giảithích, trình bày và tổ chức dữ liệu
Thống kê rất cần thiết để bắt đầu nghiên cứu một tiến trình Ví dụ, tổng thể có thểgồm nhiều loại khác nhau như “tất cả mọi người đang sống trong một đất nước” Nó đềcập tới tất cả các khía cạnh của dữ liệu bao gồm việc lập kế hoạch, thu thập dữ liệu …
- Nhờ tổ chức hạch toán,thống kê các cơ quan quản lí nắm được các thông tin cầnthiết để soạn thảo các quyết định quản lí và kiểm tra việc thực hiện
- Những yêu cầu quan trọng đối với hạch toán, thống kê là đầy đủ, chính xác, kịpthời về nội dung và thống nhất về phương pháp, bảo đảm tiêu chuẩn hoá và so sánh đượccác số liệu
- Hạch toán mang tính tất yếu khách quan trong mọi hình thái xã hội, do yêu cầucủa quản lí và của quy luật tiết kiệm thời gian lao động “Trong bất kì trạng thái xã hộinào, người ta cũng đều phải quan tâm đến thời gian lao động dùng để sản xuất ra các tưliệu sinh hoạt, tuy rằng với một mức độ không giống nhau trong những giai đoạn pháttriển khác nhau” Ví dụ: Thực trạng và phương hướng hoàn thiện hạch toán thống kê tiềnlương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động
- Để tạo ra động lực to lớn, giải phóng được sức sản xuất, trước hết cần có quỹ tiềnlương đủ lớn để chi trả cho người lao động Tuy nhiên, việc quản lý, phân phối quỹ tiềnlương đó theo cách thức nào sao cho công bằng, hợp lý, đúng luật pháp, kích thích tinhthần hăng say làm việc và khả năng sang tạo của mọi người lao động, phát huy tác dụng
Trang 7đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong sản xuất, lao động, lại là một vấn đề không đơn giảnđối với nhà quản lý, hay cả trong doanh nghiệp cũng vậy Điều này đòi hỏi cần phải tìmđược một phương thức quản lý, hạch toán tiền lương phù hợp, tuân thủ quy định của Nhànước về chính sách đãi ngộ, nhưng cũng phải có những ứng dụng sáng tạo căn cứ vàothực tế.
2.2.6 Nhóm hành chính
Fayol cho rằng những ai ở cấp quản lý cao nhất như giám đốc quản trị hay mộtviên tướng chỉ huy quân đội, có chung một nhiệm vụ là có thể chuyển đổi cho nhau, côngviệc của họ là quản lý thuần túy còn các hoạt động khác họ chỉ tham gia gián tiếp và giaocho cấp dưới đảm nhiệm
Ông xem xét quản lý từ trên xuống dưới và ông đã cố chứng minh rằng quản lýhành chính là một công việc, là một hoạt động chung cho bất kỳ một tổ chức lớn nào
Một người quản lý thành công được là do những phương pháp mà anh ta áp dụng
và các nguyên tắc chỉ đạo của anh ta chứ không phải nhờ các phẩm chất cá nhân của anhta
2.3 Chức năng quản lý của thuyết Henry Fayol
2.3.1 Chức năng dự đoán và lập kế hoạch
Chức năng cơ bản của nhà quản lý Nó yêu cầu nhà quản lý phải có phẩm chất,năng lực, có kiến thức, kinh nghiệm và biết dùng người
Dự tính sẽ giúp tổ chức tránh được những do dự không cần thiết, những bước đigiả tạo, lường trước những khó khăn, rủi ro
Tuy nhiên, dù kế hoạch lập ra có kỹ lưỡng đến đâu cũng không thể lường trướcđược mọi vấn đề sẽ xảy ra trong thực tế, nhưng nó có thể dự phòng cho những rủi ro haynhững vấn đề có thể phát sinh này
Do đó, có thể hạn chế tối thiểu những khó khăn và rủi ro cho tổ chức cũng nhưlàm cho những hoạt động của tổ chức diễn ra hợp lý, tiến hành trơn chu và theo đúng kếhoạch định trước
Có nhiều loại kế hoạch khác nhau mà nhà quản lý có thể sử dụng tùy thuộc vàoyêu cầu hoạt động của tổ chức trong từng trường hợp cụ thể như kế hoạch dự đoán, kếhoạc chương trình, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch chung và kế hoạch riêng…
2.3.2 Chức năng tổ chức
Trang 8Tổ chức công việc kinh doanh là cung cấp mọi thứ có tác dụng cho sự hoạt độngcủa nó: nguyên liệu thô, công cụ lao động, vốn, nhân sự Toàn bộ công việc này có thểchia thành hai loại, tổ chức vật chất và tổ chức nhân sự Đóng góp nổi bật của Fayol làđưa ra trật tự thứ bậc của bộ máy hành chính và sơ đồ tổ chức của nó Đồng thời ông đưa
ra 16 quy tắc hướng dẫn được gọi là “những chức trách quản lý của một tổ chức
- Chuẩn bị kế hoạch tốt và đảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch
- Tổ chức vật chất, con người phải phù hợp với mục tiêu lợi ích và yêu cầu củahãng
- Thiết lập một cơ quan quản lý chỉ đạo duy nhất có năng lực và đủ mạnh
- Phối hợp hài hòa các hoạt động
- Quyết định đưa ra rõ ràng dứt khoát chính xác
- Tổ chức tuyển chọn hiệu quả.Cần có một người đủ năng lực hoạt động đứng đầumỗi ban.Đồng thời sắp xếp nhân viên đúng vị trí mà họ có thể phát huy hết khả năng
- Xác định rõ ràng các nhiệm vụ
- Khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm
- Khen thưởng lâu dài và thích đáng
- Phạt những lỗi lầm và khuyết điểm
- Chú ý việc duy trì kỷ luật
- Đặt lợi ích chung tập thể lên trước lợi ích riêng cá nhân
- Đặc biệt chú ý đến tính thống nhất của mệnh lệnh
- Giám sát mọi trật tự
- Kiểm tra mọi việc
- Chống lại hiện tượng vượt quyền và tệ quan liêu mệnh lệnh giấy tờ
2.3.3 Chức năng điều khiển
Chức năng điều khiển là sự tác động của nhà quản lý lên nhận thức và hành độngcủa cấp dưới để họ cân nhắc và thực hiện những hoạt động hướng đến mục tiêu đã đề ratheo kế hoạch
Chức năng này vừa có tính kỷ luật cao, vừa phát huy được tính chủ động, sáng tạocủa cả người quản lý và người bị quản lý
Trang 9Thực hiện chức năng này đòi hỏi nhà quản lý phải gương mẫu; sáng tạo; năngđộng viên, tạo môi trường thuận lợi trong tổ chức để cấp dưới hoàn thành mục tiêu vớichất lượng tốt nhất.
2.3.4 Chức năng phối hợp
Hình thức thực hiện đó là tổ chức các cuộc họp hàng tuần giữa lãnh đạo, quản lýcủa các ban Để thực hiện chức năng này nhà quản lý cần:
- Kết hợp hài hòa các hoạt động
- Cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xã hội và chức năng khác
- Duy trì một cán cân tài chính
- Làm cho một chức năng tương quan với chức năng khác
- Chấp nhận cho mọi người có tỷ lệ đúng mức và áp dụng các biện pháp nhằm đạtđược mục đích
Phối hợp tức là kết nối liên hợp điều hòa tất cả các hoạt động và lực lượng giảiquyết tất cả các vấn đề mà mọi người quan tâm, làm cho mọi người có cùng nhận thứcthống nhất, thông cảm lẫn nhau bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng, nhất trí trong côngviệc
2.3.5 Chức năng kiểm tra
Nghiên cứu những nhược điểm, những thất bại để từ đó không để chúng lặp lại.Kiểm tra cần phải kịp thời, phù hợp với thực tế, duy trì kiểm tra thống nhất chỉ huy, thiếtlập một hệ thống kiểm tra hữu hiệu
2.4 Các nguyên tắc hành chính
Quan điểm của Fayol là tập trung vào xây dựng một tổ chức tổng thể để lãnh đạo,quản trị quá trình làm việc Ông cho rằng năng suất lao động của con người làm việcchung trong một tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp tổ chức của nhà lãnh đạo, quản trị Để
có thể làm tốt việc sắp xệp, tổ chức doanh nghiệp Fayol đã đề ra và yêu cầu các nhà lãnhđạo, quản trị nên áp dụng 14 nguyên tắc trong lãnh đạo, quản trị:
2.4.1 Phân chia công việc
Sự phân chia công việc, chuyên môn hóa công việc là rất cần thiết trong một quytrình làm việc Phân chia công việc đúng với năng lực sở trường của từng nhân viên,nhóm nhân viên sẽ giúp hoàn thành công việc được giao một cách nhanh chóng và có
Trang 10chất lượng cao Khi công việc được phân chia rõ ràng mỗi cá nhân sẽ có trách nhiệm hoàn thành và chịu trách nhiệm về phần việc của mình, hạn chế sự đùn đẩy, ỷ lại vào người khác.
Về phần nhà quản lý sự phân chia công việc giúp cho nhà quản lý dễ quản lý, kiểm tra và đánh giá công việc của nhân viên Bên cạnh đó nhà quản lý cần phải có năng
lực đánh giá khả năng của từng cá nhân để phân chia công việc một cách hợp lý và đúng
sở trương của nhân viên
2.4.2 Thẩm quyền và trách nhiệm
Có quan hệ mật thiết với nhau Quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm Giaotrách nhiệm mà không giao quyền thì công việc không hoàn thành được Có quyền quyếtđịnh mà không chịu trách nhiệm về quyết định thì dẫn tới thói vô trách nhiệm và hậu quảxấu
2.4.3 Kỷ luật
Sự tuân thủ nguyên tắc, trách nhiệm, tính chuyên cần Fayol tuyến bố rằng kỷ luậtđòi hỏi có ở những người lãnh đạo tốt ở mọi cấp, được giữ vững thực hiện chặt chẽ vànghiêm ngặt từ cao xuống thâp, cấp trên làm gương cho cấp dưới, thống nhất sự côngbằng từ cấp quản lý tới nhân viên sẽ mang tới một môi trường làm việc nghiêm tục, manghiệu quả cao
2.4.4 Thống nhất chỉ huy
Nguyên tắc này có nghĩa là mỗi loại nhân viên chỉ nhận được mệnh lệnh từ mộtthượng cấp, điều này sẽ tạo sự thống nhất trong chủ chương, chỉ đạo và tiến hành công
việc Giúp giảm áp lực, vướng mắc của nhân viên, nhân viên không bị phân tán tư tưởng,
sẽ tập trung làm việc mang lại hiệu quả.
2.4.5 Thống nhất điều khiển
Ra lệnh cho thuộc cấp thi hành theo một đường lối duy nhất, một hệ thống chỉ huy
đã định Một người cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh của một người thủ trưởng Với nguyêntắc này, họ không thừa nhận có nhiều kênh, nhiều tuyến cùng chỉ huy, cùng ra lệnh trongsản xuất vì sẽ rối, sẽ chồng chéo, có khi còn cạnh tranh lẫn nhau (về quyền lực, về uytín)
2.4.6 Lợi ích cá nhân thuộc lợi ích chung
Trang 11Lợi ích cá nhân thuộc lợi ích chung Mỗi cá nhân cần ý thức được lợi ích của tậpthể chính là lợi ích của cá nhân, lợi ích của tập thể lớn đồng nghĩa lợi ích cá nhân cũnglớn và ngược lại Mỗi người từ cấp quản lý tới nhân viên đều phải đặt lợi ích chung lêntrên cá nhân và góp phần mình làm lớn mạnh lợi ích chung Tuy nhiên cấp quản lý cầnphân chia hài hòa lợi ích cho nhân viên trả cho nhân viên xứng đáng với thành quả họ đạtđược để tránh mau thuẫn về lợi ích Theo H.Fayol khi có sự khác biệt không thống nhấtgiữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung thì cấp quản trị phải hòa giải hợp lý.
2.4.7 Thù lao
Cách trả công phải công bằng, hợp lý và mang lại sự thỏa mãn tối đa cho chủ vàthợ Thù lao là một trong những phương thức để đánh giá khả năng làm việc của ngườithợ, đồng thời thể hiện sự đáp ứng nhu cầu vật chất của người chủ đối với thợ của mình.Mỗi bên chủ và thợ đều cần đáp ứng lợi ích của mình Ở đây, thù lao là lợi ích mà ngườithợ được hưởng sau quá trình lao động, cống hiến công sức Vì vậy thù lao cần đáp ứngđúng với nhu cầu và khối lượng công việc cho người thợ, và phải luôn kịp thời và công
bằng Như vậy thì người thợ mới thỏa mãn, có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình Ngược lại, nếu như không nhận được thù lao xứng đáng, công bằng thì người thợ
sẽ không được hài lòng, dễ dẫn đến những hành vi tiêu cực có bất lợi cho tổ chức Đây là
điều mà những nhà lãnh đạo không muốn thấy nhất vì vậy cần đảm bảo trả thù lao tươngxứng công bằng cho người thợ của mình
Bên cạnh đó, người chủ phải căn cứ vào năng lực tài chính của tổ chức và nănglực của thợ để đưa ra thù lao xứng đáng; vừa đáp ứng lợi ích của thợ vừa đảm bảo lợi íchcủa tổ chức Bất cứ người lãnh đạo nào cũng mong muốn có lợi nhuận tối đa nhưngkhông được vì như vậy mà lấy lợi ích của nhân viên Không quản lý được điều này có thểdẫn đến những nguy cơ xấu, người thợ có thể đình công, gây rối… để đòi quyền lợi Nếunhư lợi ích của chủ và thợ đều được đáp ứng và thỏa mãn thì môi trường làm việc sẽhoạt động tốt, đem lại sự hài long cho tất cả mọi người
2.4.8 Tập trung hoặc phân tán quyền
Dựa vào năng suất, chất lượng quyết định tổ chức tập trung quyền hay lấy kết quảbiểu quyết Nhà quản lý phải nghe, xem xét sáng tạo của cấp dưới Kết quả quả lý lànhững quyết định quản lý, nó thể hiện ý chí của nhà quản lý Tuy nhiên khi ra một quyếtđịnh nhà quản lý cần dựa trên nhiều yếu tố, một yếu tố vô cùng quan trọng là ý kiến của