1914 Listerine phổ biến rộng rãi trên thị trường Năm 1987, Listerine trở thành sản phẩm nước súc miệng đầu tiên giành được sự tán thưởng của hiệp hội nha khoa Mỹ cho sản phẩm chống vi
Trang 3e
Warner Lambert
Trang 4NỘI DUNG
I Cơ Sở lý thuyết
II Phân tích tình huống
III Kết luận và bài học kinh nghiệm
Trang 5LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Cách đây hơn 120 năm được phát minh bởi Dr Joseph
Lawrence và Jordan Wheat Lambert Ban đầu được thiết
kế như là một loại thuốc khử trùng dùng trong quá trình phẫu thuật
1914 Listerine phổ biến rộng rãi trên thị trường
Năm 1987, Listerine trở thành sản phẩm nước súc miệng đầu tiên giành được sự tán thưởng của hiệp hội nha khoa
Mỹ cho sản phẩm chống vi trùng và bệnh viêm nướu răng
Listerine
Trang 6Những điều bạn chưa biết về Listerine
Hơn một tỉ người đã và đang sử dụng Listerine
Là loại nước súc miệng duy nhất được sự chấp thuận của hiệp hội nha khoa Úc, Mỹ, Canada, Anh và Thụy Điển
về hiệu quả và sự an toàn trong việc hạn chế mảng bám răng và bệnh viêm lợi
Listerine đi tiên phong với khẩu hiệu “trị chứng hôi
miệng” Bây giờ nó là một phần của từ điển tiếng Anh
Listerine
Trang 7CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Mục tiêu của quảng cáo
Tạo sự nhận biết
Tạo sự quan tâm
Cung cấp thông tin
Tạo nhu cầu sản phẩm
Củng cố thương hiệu
Trang 82 Quan điểm của người tiêu dùng về sản phẩm
thông qua quảng cáo
Quan điểm “mong muốn hợp lý”
Quan điểm “ thuyết phục lý trí”
Quan điểm ‘quảng cáo lừa gạt”
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 9CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Quan điểm “mong muốn hợp lý”
• - Cố ý “gán giá trị hay hình ảnh mong muốn” cho hàng hóa
• - Tạo ra “ảo giác” nhằm tác động và điều khiển hành vi người tiêu dùng
Trang 10 Quan điểm “ thuyết phục lý trí”
• - Tác dụng tích cực trong việc cung cấp thông tin để định hình giá trị và lựa chọn hàng hóa
• - Tuy nhiên, quảng cáo có thể nhắm vào các đối tượng người tiêu dung mà không cho phép
họ chống đỡ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 11 Quan điểm ‘quảng cáo lừa gạt”
• - Để lại cho đối tượng tiếp nhận những ấn tượng và niềm tin không đúng thực tế và dẫn đến sự lạc hướng
Trang 12Phân tích tình huống
Quảng cáo 1
Trang 13PHÂN TÍCH QUẢNG CÁO LISTERINE
13 Nhóm 6
2 Quảng cáo Listerine Anticeptic – Nước xúc miệng chống cảm cúm
Xuất hiện từ năm 1921 đến
Trang 14Quảng cáo 1
LISTERINE ANTICEPTIC
•Nước súc miệng chống cảm cúm
•Thử nghiệm suốt 12 năm đã chứng tỏ những người súc
miệng bằng Listerine ngày 2 lần ít bị cảm lạnh hoặc bị nhẹ hơn so với những người không dùng nó
Quảng cáo bị chê vì quảng cáo sai sự thật
Listerine
Trang 15Theo quan điểm
“mong muốn hợp lý”
• Người mua dựa vào giá trị và kỳ vọng của mình để
lựa chọn sản phẩm
• Trong mẫu Quảng cáo, Listernine đã cố ý gán giá trị
hay hình ảnh mong muốn cho hàng hóa và tạo ra ảo
giác nhằm tác động và điều khiển hành vi người tiêu
dùng Họ tự động gắn giá trị của nước súc miệng
Listerine là chống cảm cúm
Listerine
Trang 16Theo quan điểm
“mong muốn hợp lý”
• Hợp lý : Mọi người đều mong muốn có 1 sản phẩm
nào đó không phải là thuốc giúp họ ngăn ngừa cảm
Trang 17Theo quan điểm
“quảng cáo lừa gạt”
• Listerine đã đánh lừa được sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm: khách hàng nhầm tưởng rằng nước súc miệng Listerine
sẽ chống cảm cúm, nhằm khơi dậy ở khách hàng những mong muốn mới về sản phẩm đồng thời điều khiển hành vi của người tiêu dùng theo ý mình.
• Quảng cáo để thổi phồng sự thật: sử dụng Listerine như một
loại thuốc chữa bệnh trong thực tế không được hỗ trợ về mặt lâm sàng đã khiến nhiều công chúng nghi ngờ
• -> Quảng cáo sai sự thật lừa gạt khách hàng là một yếu tố ảnh hưởng đạo đức kinh doanh
Listerine
Trang 18Quảng cáo 2
Listerine
Trang 19Quảng cáo 2
Trang 20Nước súc miệng khử trùng LISTERINE®
•Với tính năng diệt các mầm bệnh
•Sẽ đem đến cho bạn hơi thở thơm tho
•Ngăn ngừa hình thành các mảng bám và chống viêm nướu, viêm lợi.
Quảng cáo 2
Trang 21YẾU TỐ THÀNH CÔNG
Johnson & Johnson đã thật sự thành công rực rỡ, tạo nên sự thu hút mãnh liệt với người tiêu dùng.
•Nhóm yếu tố thuộc về văn hóa
•Nhóm nhân tố mang tính chất xã hội
Listerine
Trang 22Nhóm yếu tố thuộc về văn hóa
• Văn hoá là lực lượng cơ bản đầu tiên biến nhu
cầu tự nhiên của con người thành ước muốn – cái mà người tiêu dùng cố gắng thoả mãn khi
mua sắm và tiêu dùng
• Xã hội hiện đại hình thành nên một phong
cách sống tân tiến hơn, mọi người không chỉ
muốn bộ răng khoẻ mà còn phải trắng đẹp, hơi thở thơm tho, đó là lý do chính người tiêu dùng chọn sản phẩm LISTERINE®.
Trang 23Nhóm nhân tố mang tính chất xã hội
• Yếu tố đầu tiên: nhóm tham khảo gồm gia đình, bạn
bè, bác sĩ nha khoa và những người nổi tiếng
• Yếu tố thứ hai: sự ảnh hưởng của nhóm mà nhiều người tiêu dùng tham gia như nhóm đồng nghiệp,
hàng xóm
• LISTERINE ® là sản phẩm nước súc miệng đi tiên phong trong việc quảng cáo trên báo và truyền hình
Trang 24THỰC TẾ QUẢNG CÁO TẠI VIỆT NAM
24
2 Ví dụ 1: Quảng cáo máy lọc nước nhãn hiệu Kangaroo
Sự thật máy lọc nước Kangaroo được thử
nghiệm trên 20 bệnh nhân tại bệnh viện tim,
tuy có thể giảm mỡ máu nhưng ở hàm lượng
rất thấp (dưới 1%) không có ý nghĩa thực
tiễn cũng như khoa học.
Gây hiểu lầm cho người tiêu dung Tạo dư
luận không chuẩn xác về kết quả.
Trang 25Kết luận và bài học kinh nghiệm
- Thấu hiểu, nắm bắt được xu hướng, chân dung khách
hàng
- Quảng cáo chỉ nên tập trung vào sự kiện, không cần dùng nhiều tính từ hoa mỹ
- Phải có sự nghiên cứu, khảo sát về nhiều mặt tác động đến
sự lựa chọn, ảnh hưởng của người tiêu dùng
- Quảng cáo phải hướng đến sự hợp lí trong nội dung, chân thật về tính năng, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mình
cung cấp để tạo và duy trì lòng tin của người tiêu dùng về sản phẩm
Trang 27Đạo đức kinh doanh 27 Nhóm 6