Đề tài:Đạo đức kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Bộ môn: Văn hóa kinh doanh GVHD: TS.. Chương 1: Đạo đức kinh doanh1.1.1 Khái niệm đạo đứ
Trang 1Đề tài:
Đạo đức kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Bộ môn: Văn hóa kinh doanh
GVHD: TS Vũ Quang
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10
Trang 2Những nội dung chính của đề tài:
1 Khái luận về đạo đức kinh doanh
2 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
3 Thực trạng thực hiện đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp
ở Việt Nam
1 Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
3 Một số giải pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 3Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.1 Khái luận về đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
- Theo Phillip V Lewis: - Theo Ferrels và John Fraedrich:
Đạo đức kinh doanh là tất cả
những quy tắc, tiêu chuẩn,
chuẩn mực đạo đức hoặc
luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về
hành vi ứng xử chuẩn mực và
sự trung thực (của một tổ chức)
trong những trường hợp nhất
định
Đạo đức kinh doanh là tất cả
những quy tắc, tiêu chuẩn,
chuẩn mực đạo đức hoặc
luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về
hành vi ứng xử chuẩn mực và
sự trung thực (của một tổ chức)
trong những trường hợp nhất
định
Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng các nhóm có quyền lợi liên quan hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng
Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng các nhóm có quyền lợi liên quan hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng
Trang 4Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức
kinh
doanh
Đạo đức
kinh
doanh
Nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh
Nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh
Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Tôn trọng con người Tính trung thực
Khách hàng của doanh nhânKhách hàng của doanh nhân
Bí mật và trung thành với các
nhiệm vụ đặc biệt
Bí mật và trung thành với các
nhiệm vụ đặc biệt
Gắn với lợi ích của DN, KH và
XH
Gắn với lợi ích của DN, KH và
XH
Tầng lớp doanh nhân làm nghề
kinh doanh
Tầng lớp doanh nhân làm nghề
kinh doanh
Tất cả những thể chế XH, tổ chức, những người liên quan, tác
động đến kinh doanh
Tất cả những thể chế XH, tổ chức, những người liên quan, tác
động đến kinh doanh
Trang 5Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.1.2 Trách nhiệm xã hội
Là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc
phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân
thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng
về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động,
trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân
viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi
cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung
của xã hội
Là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc
phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân
thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng
về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động,
trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân
viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi
cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung
của xã hội
Đạo đức
Đạo đức
Pháp lý
Pháp lý
Kinh tế
Kinh tế
Nhân văn (lòng bác ái)
Nhân văn (lòng bác ái)
Trang 6Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh
doanh
Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên
Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng
Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân
Trang 7Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.2 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
1.2.1 Xem xét trong các chức năng của doanh nghiệp
Trong các
chức năng
của doanh
nghiệp
Trong các
chức năng
của doanh
nghiệp
Đạo đức trong quản trị
nguồn lực
Đạo đức trong quản trị
nguồn lực
Đạo đức trong marketing
Đạo đức trong marketing
Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính
Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính
Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động Đạo đức trong bảo vệ người lao động
Đạo đức trong đánh giá người lao động
Marketing và phong trào bảo hộ người lao động Các biện pháp marketing phi đạo đức
Trang 8Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.2 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
1.2.2 Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan
Trong quan
hệ với các
đối tượng
hữu quan
Trong quan
hệ với các
đối tượng
hữu quan
Chủ sở hữu
Khách hàng Người lao động
Đối thủ cạnh tranh
Điều kiện, môi trường làm việc Điều kiện, môi trường làm việc
Vấn đề cáo giác
Bí mật thương mại
Lạm dụng của công, phá hoại ngầm Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
Trang 9Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.3 Thực trạng thực hiện đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam
1.3.1 Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh
Mức độ nghe nói đến đạo đức kinh doanh
40/60 người được hỏi thường xuyên nghe nói đến những vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh
20/60 người được hỏi chỉ đôi khi mới nghe nói đến vấn đề này
Quan điểm của họ về đạo đức kinh doanh
55/60 người được hỏi cho rằng “Đạo đức kinh doanh là tuân thủ pháp luật”
5/60 người được hỏi cho rằng “Đạo đức kinh doanh là bảo vệ quyền lợi cho khách
hàng”
Không một ai cho rằng đạo đức kinh doanh bao gồm cả 2 khái niệm nêu trên
=> Chính sự mơ hồ này đã dẫn đến những thiếu hụt trong thực thi đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 10Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.3.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội
Câu hỏi thứ nhất:
Scandal Tylenol năm 1982
=> Thể hiện trách nhiệm xã hội đã giúp công ty giành và đứng vững trên thị trường
Doanh nghiệp sẽ
làm gì khi nhận
được thông tin là
có 1 số hàng hóa
của mình bị kẻ xấu
tráo đổi với những
hàng kém chất
lượng mà bằng
hình thức bên
ngoài không có khả
năng phân biệt
được, có thể gây
tác hại cho người
tiêu dùng?
Doanh nghiệp sẽ
làm gì khi nhận
được thông tin là
có 1 số hàng hóa
của mình bị kẻ xấu
tráo đổi với những
hàng kém chất
lượng mà bằng
hình thức bên
ngoài không có khả
năng phân biệt
được, có thể gây
tác hại cho người
tiêu dùng?
50% số người cho rằng:
“Thông báo tại nơi bán hàng và để người tiêu dùng
tự quyết định”
50% số người cho rằng:
“Thông báo tại nơi bán hàng và để người tiêu dùng
tự quyết định”
8% số người cho rằng:
“Không làm gì cả vì đây không phải lỗi của công ty
mình”
8% số người cho rằng:
“Không làm gì cả vì đây không phải lỗi của công ty
mình”
42% người cho rằng: “Nên thu hồi lô hang ngay và chịu thua thiệt về kinh tế
42% người cho rằng: “Nên thu hồi lô hang ngay và chịu thua thiệt về kinh tế
Trang 11Chương 1: Đạo đức kinh doanh
1.3.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội
Câu hỏi thứ 2:
Những chai Chinsu có hàm lượng 3-MPDC vượt mức cho phép (scandal năm 2007)
=> Cho thấy sự mơ hồ trong phân biệt định nghĩa pháp luật và đạo đức kinh doanh
Cho biết quan điểm
của bạn khi 1 công
ty xuất khẩu sang
thị trường EU nước
tương có tỉ lệ chất
3-MPCD nằm
trong phạm vi cho
phép của Luật Việt
Nam, nhưng lại
vượt gấp nhiều lần
tỉ lệ cho phép của
EU?
Cho biết quan điểm
của bạn khi 1 công
ty xuất khẩu sang
thị trường EU nước
tương có tỉ lệ chất
3-MPCD nằm
trong phạm vi cho
phép của Luật Việt
Nam, nhưng lại
vượt gấp nhiều lần
tỉ lệ cho phép của
EU?
33% số người cho rằng đó là : “Vi phạm pháp luật”
33% số người cho rằng đó là : “Vi phạm pháp luật”
25% cho là "Vi phạm đạo đức kinh
doanh"
25% cho là "Vi phạm đạo đức kinh
doanh"
43% cho là vi phạm
cả hai
43% cho là vi phạm
cả hai
Trang 12Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.1 Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
2.1.1 Khái niệm
Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức
khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải
là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe con người.
Trang 13Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.1.2 Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
Tầm quan
trọng đối
với sức
khỏe
Tầm quan
trọng đối
với sức
khỏe
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh Không có thực phẩm nào được coi
là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh Không có thực phẩm nào được coi
là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh
Tác động
đến kinh tế
và xã hội
Tác động
đến kinh tế
và xã hội
Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Lương thực thực phẩm là một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa
kinh tế còn có ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng
Lương thực thực phẩm là một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa
kinh tế còn có ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng
Thiệt hại khi không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cá nhân:
CP khám bệnh, phục hồi sức khỏe,…; đối với nhà sx: mất lòng tin,…
Thiệt hại khi không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cá nhân:
CP khám bệnh, phục hồi sức khỏe,…; đối với nhà sx: mất lòng tin,…
Trang 14Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
Cá ướp hóa chất (U-rê)
Trang 15Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
Giết mổ và vận chuyển thịt lợn không đảm bảo vệ sinh
Trang 16Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
Thịt lợn sề biến thành thịt bò
Trang 17Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
Gà ướp bột sắt
Trang 18Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
Rau củ, quả,…
Trang 19Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta
Trong năm 2015, toàn quốc ghi nhận 171 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.965 người mắc và 23 trường hợp tử vong, so với năm 2014, số vụ giảm 22 vụ (11,4%), số mắc giảm 237 người (4,6%) và số tử vong giảm 19 người (45,2%)
Trang 20Chương 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm
2.3 Một số giải pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Giải
pháp
Giải
pháp
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của mỗi người, mỗi tổ chức Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của mỗi người, mỗi tổ chức
Nâng cao hơn nữa cộng đồng trách nhiệm giữa các cấp, các ngành và toàn xã hội Nâng cao hơn nữa cộng đồng trách nhiệm giữa các cấp, các ngành và toàn xã hội
Ngành Y tế cần có biện pháp quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm chặt chẽ hơn Ngành Y tế cần có biện pháp quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm chặt chẽ hơn
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Công thương tăng cường quản lý việc sử dụng các thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng, thức ăn chăn
nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vậ
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Công thương tăng cường quản lý việc sử dụng các thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng, thức ăn chăn
nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vậ
Nâng cao chế tài xử phạt với những đối tượng cố ý vi phạm VSATTP, thành lập
ban quản lý VSATTP có đủ đức, đủ tài Nâng cao chế tài xử phạt với những đối tượng cố ý vi phạm VSATTP, thành lập
ban quản lý VSATTP có đủ đức, đủ tài