Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
5,07 MB
Nội dung
Siêu âm tuyến nước bọt lớn: giải phẫu, liên quan giải phẫu, bệnh lý bẫy US of the Major Salivary Glands Ewa J Bialek, MD, PhD ● Wieslaw Jakubowski, MD, PhD ● Piotr Zajkowski, MD, PhD ● Kazimierz T Szopinski, MD, PhD ● Antoni Osmolski, MD, PhD SIÊU ÂM CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT LỚN GIỚI THIỆU Ở Mỹ, chiến thuật đề xuất cho chẩn đoán hình ảnh tuyến nước bọt gồm có chụp CT không tiêm thuốc cản quang tiêm thuốc cản quang, chụp MRI không tiêm thuốc đối quang từ tiêm thuốc đối quang từ, chụp X quang tuyến nước bọt-sialography (còn có chụp MRI tuyến nước bọt, MR sialography) áp dụng theo thứ tự khác tuỳ thuộc vào liệu lâm sàng [1,2] Nói chung, CT phương tiện đơn tốt để đánh giá bệnh viêm tuyến nước bọt MRI phương tiên đơn tốt để đánh giá khối u tuyến nước bọt [1-3] Theo Yousem đồng [2] siêu âm không tận dụng phần lớn nước Bắc Mỹ, tay người có kinh nghiệm thay CT MRI chẩn đoán tổn thương tuyến nước bọt nằm phần nông tuyến Ở châu Âu châu Á, siêu âm chấp nhận rộng rãi phương pháp chẩn đoán hình ảnh để đánh giá hạch bệnh mô mềm đầu cổ, bao gồm tuyến nước bọt lớn [4-7] Những kết riêng khảo sát siêu âm gợi ý chẩn đoán cuối cung cấp liệu chẩn đoán phân biệt quan trọng Bởi vùng đầu cổ có cấu trúc giải phẫu phức tạp, nên kiến thức vững giải phẫu siêu âm mối liên quan không gian cần thiết để thực khảo sát siêu âm cách tin cậy Tương tự, người làm siêu âm phải có kiến thức đặc điểm siêu âm bệnh phổ biến vùng Đôi nhìn rõ tổn thương cách đầy đủ siêu âm vị trí nó, độ đâm xuyên hạn chế tới thuỳ sâu tuyến mang tai đằng sau bóng cản xương hàm Trong tình này, nên dùng CT MRI để khảo sát tổn thương Tương tự, trường hợp nghi ngờ tổn thương ác tính, nên sử dụng phương pháp chẩn đoán hình ảnh (CT, MRI) để đánh giá thâm nhiễm xương cấu trúc sâu thấy rõ siêu âm (nền sọ, khoang bên hầu) để đánh giá hạch bạch huyết nằm sâu [1,3,8,9] Mặt khác, chụp lấp lánh động học (dynamic scintigraphy) phương pháp lựa chọn để đánh giá chức tuyến nước bọt [10,11] Trong này, tác giả giới thiệu giải phẫu tuyến nước bọt lớn cấu trúc lân cận thấy siêu âm, cung đặc điểm siêu âm tình trạng bệnh lý phổ biến tuyến mang tai tuyến hàm Những bệnh lý gồm có bệnh viêm, sỏi tuyến nước bọt, chứng ứa nước bọt, hội chứng Sjögren, khối u, nang, chấn thương, ảnh hưởng chiếu xạ KỸ THUẬT Nên sử dụng đầu dò tần số cao tốt để khảo sát Thông thường, dùng đầu dò tuyến tuyến tính băng rộng 5-12 MHz (tần số trung bình 7-7.5 MHz hơn) [9] Để đánh giá khối u lớn tổn thương nằm thuỳ sâu tuyến, dùng đầu dò 5-10 MHz hữu ích [9] Những đầu dò có tần số trung bình 10 MHz hữu ích đánh giá cấu trúc bên tuyến nước bọt [12,13] Toàn tuyến nước bọt lớn tất tổn thương nên đánh giá hai mặt phẳng vuông góc Cũng nên khảo sát toàn cổ để đánh giá hạch bạch huyết tìm bệnh liên quan đồng thời GIẢI PHẪU Tuyến mang tai (parotid gland) Tuyến mang tai nằm hố sau hàm, trước tai ức đòn chũm Các phần thùy nông che phủ hàm phần sau cắn (Hình 1) Hình Ảnh siêu âm toàn cảnh cắt ngang (a) sơ đồ tương ứng (b) cho thấy tuyến mang tai trái phần má m = Ranh giới thùy nông sâu tạo mặt phẳng chứa dây thần kinh mặt nhánh Các nhánh dây thần kinh mặt nhìn thấy siêu âm Các đoạn thân dây thần kinh mặt thấy với đầu dò tần số cao (trên 10 MHz) [13] Do đó, tĩnh mạch sau hàm, tĩnh mạch thường nằm thân dây thần kinh mặt [14], dùng làm mốc siêu âm chia thùy nông thùy sâu tuyến mang tai (Hình – 4) Mặc dù phần sọ dây thần kinh mặt nhìn thấy ảnh MRI độ phân giải cao [15], tĩnh mạch sau hàm thường coi mốc giải phẫu CT MRI đánh giá quan hệ với u tuyến trước mổ [16] Thùy sâu tuyến mang tai nhìn thấy phần siêu âm Một vài vùng nhu mô tuyến tổn thương bị che khuất bóng cản âm phía sau ngành xương hàm (Hình 4) Hình Hình vẽ mạch máu vùng tuyến nước bọt = tĩnh mạch sau hàm, = động mạch cảnh ngoài, = động mạch tĩnh mạch mặt, = động mạch tĩnh mạch lưỡi, = động mạch cảnh ngoài, = tĩnh mạch cảnh trong, = tĩnh mạch cảnh Hình ảnh siêu âm cắt ngang (a) cho thấy giải phẫu bình thường tuyến mang tai trái Vị trí đầu dò siêu âm theo hình nhỏ góc = tĩnh mạch sau hàm, = động mạch cảnh ngoài, = tăng âm bề mặt xương hàm, = tuyến mang tai, = cắn Hình ảnh siêu âm cắt dọc (b) cho thấy giải phẫu bình thường tuyến mang tai trái Vị trí đầu dò siêu âm theo hình nhỏ góc = tĩnh mạch sau hàm, = động mạch cảnh ngoài, = tăng âm bề mặt xương hàm, = tuyến mang tai, = cắn Hình Ảnh siêu âm cắt ngang tuyến mang tai phải (a) sơ đồ tương ứng (b) cho thấy ranh giới thùy nông sâu tuyến Vị trí đầu dò siêu âm theo hình nhỏ góc Hình Ảnh siêu âm cắt ngang tuyến mang tai phải (a) sơ đồ tương ứng (b) cho thấy ranh giới thùy nông sâu tuyến Vị trí đầu dò siêu âm theo hình nhỏ góc Đậm độ âm tất tuyến nước bọt, gồm tuyến mang tai, thường đồng thay đổi từ mức tăng âm mạnh sáng tới mức tăng âm so với lân cận Đậm độ âm tuyến mang tai phụ thuộc vào lượng mô mỡ tuyến Các tuyến nước bọt có thành phần mỡ nhiều tăng âm so với xung quang cản sóng siêu âm cách rõ rệt, đến độ thùy sâu đánh giá siêu âm mạch máu lớn chạy qua tuyến mang tai – tĩnh mạch sau hàm động mạch cảnh – nhìn thấy vừa đủ nhìn thấy ảnh thang xám (Hình 5) Hình Ảnh siêu âm toàn cảnh cắt ngang tuyến mang tai phải (mũi tên) má cho thấy tuyến có thành phần mỡ nhiều Nhu mô tăng âm với cản sóng siêu âm rõ rệt, không nhìn thấy mạch máu Vị trí đầu dò siêu âm theo hình nhỏ góc = cắn Sau rời tuyến mang tai, ống ngoại tiết (ống Stenon) nằm cắn, cung gò má khoảng cm, qua mút (cơ má) có lỗ đổ nhú mang tai ngang mức hàm thứ hai Chiều dài ống Stenon thường thay đổi từ đến cm Ống không giãn thường nhìn thấy siêu âm (Hình 6) Tuy nhiên, số tác giả báo cáo xuất đoạn ống Stenon không giãn nằm tuyến siêu âm độ phân giải cao [13] Hình (a) Sơ đồ cho thấy vị trí ống stenon = tuyến mang tai, = ống Stenon, = cắn, = bề mặt xương hàm, = mút, mũi tên lớn = tĩnh mạch sau hàm động mạch cảnh Hình (b) ảnh siêu âm toàn cảnh cho thấy ống Stenon bị giãn bệnh nhân bị viêm sỏi tuyến nước bọt (sialolithiasis) = tuyến mang tai trái bị viêm, = ống Stenon bị giãn, = sỏi, = cắn, = bề mặt xương hàm, = mút, mũi tên lớn = tĩnh mạch sau hàm động mạch cảnh Trong mô mềm má dọc theo ống Stenon thấy tuyến mang tai phụ bên hai bên Tuyến mang tai phụ vị trí khối u tuyến nước bọt, lành tính ác tính [17,18] Trong nhu mô tuyến mang tai thấy hạch bạch huyết [19] Chúng nằm chủ yếu cực cực tuyến Các hạch bình thường tuyến mang tai hình bầu dục hình thuôn dài (Hình 7) Khoảng 60% hạch tuyến mang tai có tỷ lệ trục ngắn/trục dài > 0,5 (hình bầu dục) Sự có mặt rốn [hạch] tăng âm tiêu chuẩn quan trọng bình thường hạch tuyến mang tai (Hình 7) Trục ngắn chúng không vượt 5-6 mm tình trạng bình thường [6,7] Với việc ứng dụng siêu âm Doppler lượng có độ nhạy cao, mạch máu trung tâm nhìn thấy hạch mang tai bình thường Hình Các ảnh siêu âm ba chiều cho thấy hạch bình thường tuyến mang tai (các mũi tên), hạch hình bầu dục với vỏ đồng rốn tăng âm trung tâm Rốn liên tiếp với mô liên kết bao quanh (đầu mũi tên) Tuyến hàm (submadibular gland) Tuyến hàm nằm phần sau tam giác hàm Các cạnh tam giác hàm tạo bụng trước bụng sau nhị thân thân xương hàm Khoảng trước tuyến hàm mô liên kết hạch bạch huyết Thông thường, hình dạng tuyến hàm mặt cắt dọc cắt ngang hình tam giác (Hình 8) Tuyến hàm nối với tuyến mang tai tuyến lưỡi mỏm tuyến Động mạch mặt chạy ngoằn ngoèo nhu mô tuyến hàm (Hình 9) Tĩnh mạch mặt chạy dọc phần trước tuyến hàm Trong phần sau tĩnh mạch mặt, thấy nhánh nối với tĩnh mạch sau hàm (Hình 2) Động mạch tĩnh mạch lưỡi chạy phía tuyến hàm Ống ngoại tiết tuyến hàm (ống Wharton) chạy từ vùng rốn tuyến hàm mức bờ hàm móng (mylohyoid), chạy vòng qua phần tự hàm móng kéo dài tới lỗ mào lưỡi dọc theo phần tuyến hàm Thông thường, ống không giãn không nhìn thấy siêu âm, thấy người gầy (Hình 10) Đối với số bệnh nhân (bệnh nhân béo phì, người xạ trị vùng cổ), mô tuyến hàm cản sóng siêu âm tới độ nhìn thấy cấu trúc nằm sâu sau tuyến mà bờ sau tuyến hàm Hình Ảnh siêu âm cắt chếch theo xương hàm (a) sơ đồ tương ứng (b) cho thấy tuyến hàm trái với cấu trúc xung quanh = hàm móng (mylohyoid), = móng lưỡi (hyoglossus) Hình Ảnh siêu âm cho thấy đường ngoằn ngoèo động mạch mặt (đầu mũi tên) tuyến hàm phải (mũi tên) Hình 10 (a) Ảnh siêu âm cho thấy ống Wharton không giãn (mũi tên) bệnh nhân gầy Các đầu mũi tên = tuyến hàm, = hàm móng Hình 10 (b) Sơ đồ đường ống Wharton (mũi tên) Các đầu mũi tên = tuyến hàm, = hàm móng, = tuyến lưỡi Tuyến lưỡi (sublingual gland) Đặc điểm siêu âm khối u ác tính biệt hóa tiến triển tuyến nước bọt giống quan mô khác Các đặc điểm u ác tính tuyến nước bọt bao gồm: hình dạng không đều, ranh giới không đều, bờ mờ, cấu trúc giảm âm không đồng (Hình 27, 28) [8,19,25,41,95,96] Tuy nhiên, khối u ác tính đồng có ranh giới rõ [18,73,96] Cấu trúc bên khối u ác tính siêu âm dạng đặc, mà nang, nang với nốt đặc thành [85] Các khối u ác tính chia thùy múi, tương tự hình dạng pleomorphic adenoma [96] Sự phân bố mạch khối u ác tính không đặc trưng cho bệnh ác tính, việc đánh giá siêu âm Doppler màu Doppler lượng không cho phép phân biệt chắn khối u tuyến nước bọt lành tính ác tính [72,76] Tuy nhiên, Schick cộng [72] báo cáo tăng phân bố mạch tăng tốc độ đỉnh tâm thu nên nghi ngờ ác tính Mặt khác, Bradley cộng [97] kết luận khối u có số RI mạch máu u tăng nguy ác tính tăng Có mặt hạch bất thường (có vẻ di căn) khối u tuyến nước bọt gợi ý tổn thương ác tính (Hình 28) Rất hiếm, khối u ác tính xảy nhiều ổ hai bên, khác thì, đồng thời với khối u lành tính [78,96,98] Một vấn đề quan trọng cần lưu ý siêu âm khối u ác tính di nhỏ (đường kính 20 mm) khối u ác tính biệt hóa cao chúng mang vẻ lành tính: cấu trúc đồng nhất, bờ nhẵn, rõ (Hình 29) [72,73] Các khối u gây vấn đề khó khăn tương tự với phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác (CT MRI) [3] Hình 27 Ảnh siêu âm toàn cảnh: acinic cell carcinoma (đầu mũi tên) tuyến mang tai trái (mũi tên đặc) Khối u có bờ rõ; nhiên, có dấu hiệu phá hủy xương hàm (mũi tên rỗng), dấu hiệu gợi ý ác tính Hình 28 Ảnh siêu âm toàn cảnh: hạch di (mũi tên rỗng), chúng hình bầu dục hình tròn không đồng nhất, rốn tăng âm Có adenocarcinoma nguyên phát (đầu mũi tên) tuyến mang tai trái (mũi tên đặc) Hình 29 Ảnh siêu âm cho thấy khối u hình bầu dục, ranh giới rõ, cấu trúc đồng với bờ nhwaxn (các mũi tên) tuyến hàm phải; nhu mô tuyến (đầu mũi tên) bị thay đổi xạ trị vùng cổ Mặc dù đặc điểm lành tính nó, khối u đac chứng minh di từ squamous cell carcinoma đáy lưỡi Di Các tuyến nước bọt vị trí xảy di Các khối u nguyên phát vùng đầu cổ, phần khác xa thể Melanoma (Hình 30), spinocellular cancer, ung thư vú, ung thư phổi di tới hạch bạch huyết tuyến mang tai [99-103] Cực kỳ di từ ung thư thận [100, 104-106] Trên siêu âm, di hình bầu dục ranh giới rõ (Hình 29) [9] Rất khó phân biệt nhiều tổn thương di với số dạng viêm, hội chứng Sjögren, bệnh u hạt siêu âm [23,25,33,42,43] Hình 30 Ảnh siêu âm Doppler lượng cho thấy di (các đầu mũi tên) tới thùy nông tuyến mang tai (các mũi tên) từ melanoma Khối u chia thùy múi, không đồng nhất, gần trống âm với bóng tăng âm phía sau, đoạn mạch hỗn độn, chủ yếu ngoại vi Lymphoma Các tuyến nước bọt bị lymphoma (Hình 31) [34] Tuy nhiên, lymphoma nguyên phát tuyến nước bọt hiếm; chúng thường vị trí bệnh hệ thống Về mặt lâm sàng, lymphoma tuyến nước bọt thường biểu sưng từ từ, không đau [107,108] Chúng thường kết hợp với bệnh tự miễn, hay gặp với hội chứng Sjögren, kết hợp với viêm khớp dạng thấp [62-64, 109] Trên siêu âm, lymphoma tuyến nước bọt tổn thương đơn độc, giảm âm, đồng không đồng nhất, hình bầu dục chia thùy múi có bờ không đều, chứa vách dải tăng âm [34,110,111] Tuy nhiên, đặc điểm không đặc trưng bệnh, lymphoma không phân biệt cách chắn với khối u khác tổn thương tuyến nước bọt u siêu âm Dạng nhiều tổn thương giảm âm với tăng phân bố mạch báo cáo [34,111] Chính dạng đòi hỏi phân biệt với viêm, hội chứng Sjogren, bệnh u hạt (như sarcoidosis), di theo đường máu [23,25,32,33,42,43] Trong trường hợp bị lymphoma, tổn thương tuyến nước bọt đơn độc nhiều kết hợp với nang nhỏ quan sát thấy CT MRI Nhiều tổn thương giả hội chứng Sjögren khó chẩn đoán với kỹ thuật hình ảnh khác (như MRI) [109] Trên siêu âm thang xám, hạch bạch huyết biểu đặc điểm nang đơn giản (Hình 32) [112,113] Hình 31 Ảnh siêu âm bệnh nhân bị follicular lymphoma cho thấy hạch bạch huyết bị bệnh (các đầu mũi tên) tuyến mang tai (các mũi tên = đường thùy nông) Các hạch khác bị nhiễm nằm dọc theo ức đòn chũm Hình 32 Ảnh siêu âm bệnh nhân bị non-Hodgkin lymphoma cho thấy hạch bạch huyết nhiễm lympho (các mũi tên) tuyến mang tai Tổn thương hình bầu dục, ranh giới rõ, trống âm với bóng tăng âm phía sau giả nang đơn giản NANG Các nang đơn giản xuất tuyến nước bọt Chúng bẩm sinh mắc phải Một số nang mắc phải phát triển từ ống tuyến nước bọt tắc có u, sỏi, viêm [3] Về mặt lâm sàng, chúng thường biểu sưng không gây đau, đau bị nhiễm khuẩn [41] Đặc điểm siêu âm nang kinh điển (giống phần khác thể): bờ rõ, dịch trống âm, tăng âm phía sau, dòng chảy bên siêu âm Doppler mầu Doppler lượng (Hình 33) [22] Các tổn thương biểu mô bạch mạch bệnh nhân HIV dương tính biểu dạng nhiều nang [35] Các bẫy chẩn đoán có, bao gồm: dạng giả nang lymphoma, dạng nang u Warthin, tổn thương biểu mô bạch mạch, hạch di với tụ dịch trung tâm hoại tử [35,43,73,82,112–114] Hình 33 Ảnh siêu âm thang xám hòa âm cho thấy nang đơn giản (các đầu mũi tên) cực tuyến mang tai (các mũi tên) ẢNH HƯỞNG CỦA XẠ TRỊ Các tuyến nước bọt lớn thường bị chiếu xạ trị khối u đầu cổ Một tác dụng phụ quan trọng xạ trị khô miệng (xerostomia) suy giảm cấu trúc chức nhu mô tuyến [11,115] Mất chức tuyến làm giảm nhiều chất lượng sống [116] Phương pháp hữu ích để đánh giá chức tiết nước bọt scintigraphy, đặc biệt single photon emission CT (SPECT) [10,11] Carbon 11–methionine positron emission tomography (PET) tạo khả để nghiên cứu đáp ứng riêng tuyến nước bọt với chiếu xạ [117] Sau bị chiếu xạ, siêu âm thấy tuyến nước bọt trở nên giảm âm không đồng (Hình 34) Các tuyến nước bọt to lên giai đoạn cấp sau teo nhỏ [19,118,119] Phù sau xạ trị tương ứng với viêm tuyến nước bọt thấy rõ ảnh T2W [119] Hình 34 Ảnh siêu âm cho thấy tuyến hàm trái (mũi tên) năm sau xạ trị vùng cổ Tuyến giảm âm không đồng nhất, chứa các trúc dạng dải tăng âm, có bờ không khó nhận ? = bờ tuyến hàm không rõ CHẤN THƯƠNG Chấn thương tuyến nước bọt thường xảy tuyến mang tai tuyến nước bọt khác xương hàm bảo vệ Sau chấn thương, siêu âm bộc lộ khối máu tụ, tụ dịch (như sialocele), rò tuyến mang tai cấu trúc bao quanh [13,19,120,121] Tổn thương dây thần kinh mặt ống Stenon đánh giá kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh khác (CT, MRI, sialography) [19] KẾT LUẬN Siêu âm kỹ thuật đánh giá hữa ích để chẩn đoán bệnh tuyến nước bọt Nó không xác nhận loại trừ diện khối, mà nhiều trường hợp gợi chất bệnh dựa vào sở dấu hiệu siêu âm THAM KHẢO Rabinov JD Imaging of salivary gland pathology Radiol Clin North Am 2000;38:1047–1057 Yousem DM, KrautMA, Chalian AA.Major salivary gland imaging Radiology 2000;216:19– 29 Silvers AR, Som PM Salivary glands RadiolClin North Am 1998; 36: 941–966 Alyas F, Lewis K,WilliamsM, et al Diseases of the submandibular gland as demonstrated using high resolution ultrasound Br J Radiol 2005;78: 362–369 Ridder GJ, Richter B, Disko U, Sander A Gray-scale sonographic evaluation of cervical lymphadenopathy in cat-scratch disease J Clin Ultrasound 2001;29:140–145 YingM, Ahuja A,Metreweli C Diagnostic accuracy of sonographic criteria for evaluation of cervical lymphadenopathy J UltrasoundMed 1998; 17:437–445 YingM, Ahuja A Sonography of neck lymph nodes I Normal lymph nodes Clin Radiol 2003; 58:351–358 Howlett DC, Kesse KW, Hughes DV, Sallomi DF The role of imaging in the evaluation of parotid disease Clin Radiol 2002;57:692–701 Gritzmann N, Rettenbacher T, Hollerweger A, Macheiner P, Hubner E Sonography of the salivary glands Eur Radiol 2003;13:964–975 10 Bussels B,Maes A, Flamen P, et al Dose-response relationships within the parotid gland after radiotherapy for head and neck cancer Radiother Oncol 2004;73:297–306 11 Roesink JM,MoerlandMA, Hoekstra A, Van Rijk PP, Terhaard CH Scintigraphic assessment of early and late parotid gland function after radiotherapy for head-and-neck cancer: a prospective study of dose-volume response relationships Int J Radiat Oncol Biol Phys 2004;58:1451–1460 12 Koischwitz D, Gritzmann N Ultrasound of the neck Radiol Clin North Am 2000;38:1029– 1045 13 Candiani F,Martinoli C Salivary glands In: Solbiati L, Rizzatto G, eds Ultrasound of superficial structures Edinburgh, Scotland: Churchill Livingstone, 1995; 125–139 14 Thoron JF, Rafaelli C, Carlotti B, et al Ultrasonography of the parotid venous plane [in French] J Radiol 1996;77:667–669 15 Takahashi N, Okamoto K, OhkuboM, Kawana M High-resolution magnetic resonance of the extracranial facial nerve and parotid duct: demonstration of the branches of the intraparotid facial nerve and its relation to parotid tumours by MRI with a surface coil Clin Radiol 2005;60:349–354 16 Divi V, FattMA, Teknos TN,Mukherji SK Use of cross-sectional imaging in predicting surgical location of parotid neoplasms J Comput Assist Tomogr 2005;29:315–319 17 Lin DT, Coppit GL, Burkey BB, Netterville JL Tumors of the accessory lobe of the parotid gland: a 10-year experience Laryngoscope 2004; 114:1652–1655 18 Yoshihara T, Suzuki S, Nagao K Mucoepidermoid carcinoma arising in the accessory parotid gland Int J Pediatr Otorhinolaryngol 1999;48:47–52 19 BradleyMJ Salivary glands In: Ahuja AT, Evans RM, eds Practical head and neck ultrasound London, England: Greenwich Medical Media, 2000; 19–33 20 Sikorowa L,Meyza JW, Ackerman LW Salivary gland tumors New York, NY: Pergamon, 1982 21 Brook I Acute bacterial suppurative parotitis: microbiology and management J Craniofac Surg 2003;14:37–40 22 TraxlerM, Schurawitzki H, Ulm C, et al Sonography of nonneoplastic disorders of the salivary glands Int J OralMaxillofac Surg 1992;21:360–363 23 Ching AS, Ahuja AT, King AD, Tse GM,Metreveli C Comparison of the sonographic features of acalculous and calculous submandibular sialadenitis J Clin Ultrasound 2001;29:332–338 24 Garcia CJ, Flores PA, Arce JD, Chuaqui B, Schwartz DS Ultrasonography in the study of salivary gland lesions in children Pediatr Radiol 1998; 28:418–425 25 ShimizuM, Ussmu ¨ ller J, Donath K, et al Sonographic analysis of recurrent parotitis in children: a comparative study with sialographic findings Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod 1998;86:606–615 26 Tschammler A, Ott G, Schang T, Seelbach-Goebel B, Schwager K, Hahn D Lymphadenopathy: differentiation of benign from malignant disease—color Doppler US assessment of intranodal angioarchitecture Radiology 1998; 208: 117–123 27 Duff TB Parotitis, parotid abscess and facial palsy J Laryngol Otol 1972;86:161–165 28 Thiede O, StollW, Schmal F Clinical aspects of abscess development in parotitis [in German] HNO 2002;50:332–338 29 Yeow KM, Hao SP, Liao CT US-guided percutaneous catheter drainage of parotid abscesses J Vasc Interv Radiol 2000;11:473–476 30 BhattyMA, Piggot TA, Soames JV,McLean NR Chronic non-specific parotid sialadenitis Br J Plast Surg 1998;51:517–521 31 Nozaki H, Harasawa A, Hara H, Kohno A, Shigeta A Ultrasonographic features of recurrent parotitis in childhood Pediatr Radiol 1994;24: 98–100 32 Steiner E, GraningerW, Hitzelhammer J, et al Color-coded duplex sonography of the parotid gland in Sjogren’s syndrome [in German] Rofo 1994;160:294–298 33 Gnepp DR.Metastatic disease to the major salivary glands In: Ellis GL, Auclair PL, Gnepp DR, eds Surgical pathology of the salivary glands Philadelphia, Pa: Saunders, 1991; 560 34 Chiou HJ, Chou YH, Chiou SY, et al High-resolution ultrasonography of primary peripheral soft tissue lymphoma J UltrasoundMed 2005;24: 77–86 35 Martinoli C, Pretolesi F, Del Bono V, Derchi LE,Mecca D, ChiaramondiaM Benign lymphoepithelial parotid lesions in HIV-positive patients: spectrum of findings at gray-scale and Doppler sonography AJR Am J Roentgenol 1995;165:975–979 36 Ahuja AT, Richards PS,Wong KT, et al Kuttner tumour (chronic sclerosing sialadenitis) of the submandibular gland: sonographic appearances UltrasoundMed Biol 2003;29:913–919 37 Bialek EJ, Osmo ´ lski A, Karpinska G, et al US-appearance of a Ku ¨ ttner tumor resembling a malignant lesion: US-histopathologic correlation Eur J Ultrasound 2001;14:167– 170 38 Siewert B, Kruskal JB, Kelly D, Sosna J, Kane RA Utility and safety of ultrasound-guided fine-needle aspiration of salivary gland masses including a cytologist’s review J UltrasoundMed 2004;23:777–783 39 Wan YL, Chan SC, Chen YL, et al Ultrasonography-guided core-needle biopsy of parotid gland masses AJNR Am J Neuroradiol 2004;25:1608–1612 40 Fischer T,MuhlerM, Beyersdorff D, et al Use of state-of-the-art ultrasound techniques in diagnosing sarcoidosis of the salivary glands (Heer-fordt’s syndrome) [in German] HNO 2003;51: 394–399 41 Howlett DC High resolution ultrasound assessment of the parotid gland Br J Radiol 2003;76: 271–277 42 Iko BO, Chinwuba CE,Myers EM, Teal JS Sarcoidosis of the parotid gland Br J Radiol 1986; 59:547–552 43 Martinoli C, Derchi LE, Solbiati L, Rizzatto G, Silvestri E, GiannoniM Color Doppler sonography of salivary glands AJR Am J Roentgenol 1994;163:933–941 44 Holmes S, GleesonMJ, Cawson RA.Mycobacterial disease of the parotid gland Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2000;90:292–298 45 Chou YH, Tiu CM, Liu CY, et al Tuberculosis of the parotid gland: sonographic manifestations and sonographically guided aspiration J UltrasoundMed 2004;23:1275–1281 46 Sa’do B, Yoshiura K, Yuasa K, et al.Multimodality imaging of cervicofacial actinomycosis Oral Surg OralMed Oral Pathol 1993;76:772–782 47 EscudierMP,McGurkM Symptomatic sialadenitis and sialolithiasis in the English population: an estimate of the cost of hospital treatment Br Dent J 1999;186:463–466 48 Lustmann J, Regev E,Melamed Y Sialolithiasis: a survey on 245 patients and a review of the literature Int J OralMaxillofac Surg 1990;19:135–138 49 Marchal F, Dulgerov P, BeckerM, Barki G, Disant F, LehmannW Specificity of parotid sialendoscopy Laryngoscope 2001;111:264–271 50 Marchal F, Dulgerov P, BeckerM, Barki G, Disant F, LehmannW Submandibular diagnostic and interventional sialendoscopy: new procedure for ductal disorders Ann Otol Rhinol Laryngol 2002;111:27–35 51 Zenk J, Constantinidis J, Kydles S, Hornung J, Iro H Clinical and diagnostic findings of sialolithiasis [in German] HNO 1999;47:963–969 52 Rauch S, Gorlin RJ Disease of the salivary glands In: Gorlin RJ, Goldmann HM, eds Thomas’ oral pathology St Louis,Mo:Mosby, 1970; 997–103 53 Avrahami E, EnglenderM, Chen E, Shabaty D, Katz R, HarellM CT of submandibular gland sialolithiasis Neuroradiology 1996;38:287–290 54 Jager L, Menauer F, Holzknecht N, Scholz V, Grevers G, ReiserM Sialolithiasis:MR sialography of the submandibular duct—an alternative to conventional sialography and US? Radiology 2000;216:665–671 55 BeckerM,Marchal F, Becker CD, et al Sialolithiasis and salivary ductal stenosis: diagnostic accuracy ofMR sialography with a three-dimensional extended-phase conjugate-symmetry rapid spin-echo sequence Radiology 2000;217:347–358 56 Diederich S,Wernecke K, Peters PE Sialographic and sonographic diagnosis of diseases of the salivary gland [in German] Radiologe 1987; 27:255–261 57 Rinast E, Gmelin E, Hollands-Thorn B Digital subtraction sialography, conventional sialography, high-resolution ultrasonography and computed tomography in the diagnosis of salivary gland diseases Eur J Radiol 1989;9:224–230 58 Gritzmann N, Hajek P, Karnel F, Fezoulidis J, Turk R Sonography in salivary calculi: indications and status [in German] Rofo 1985;142: 559–562 59 Kumar V, Cotran RS, Robbins SL Disorders of the immune system In: Basic pathology 6th ed Philadelphia, Pa: Saunders, 1997; 111–112 60 Makula E ´ , Pokorny G, KissM, et al The place of magnetic resonance and ultrasonographic examinations of the parotid gland in the diagnosis and follow-up of primary Sjögren syndrome.Rheumatology (Oxford) 2000;39:97–104 61 Niemela RK, Takalo R, Paakko E, et al Ultrasonography of salivary glands in primary Sjögren’s syndrome: a comparison with magnetic resonance imaging and magnetic resonance sialography of parotid glands Rheumatology (Oxford) 2004;43:875–879 62 McCurley TL, Collins RD, Ball E, Collins RD Nodal and extranodal lymphoproliferative disorders in Sjogren’s syndrome: a clinical and immunopathologic study Hum Pathol 1990;21:482–492 63 Tonami H,MatobaM, Kuginuki Y, et al Clinical and imaging findings of lymphoma in patients with Sjögren syndrome J Comput Assist Tomogr 2003;27:517–524 64 Masaki Y, Sugai S Lymphoproliferative disorders in Sjogren’s syndrome Autoimmun Rev 2004;3:175–182 65 Matsushita T, Takashima S, Takayama F, MomoseM,Wang J, Ishiyama T Sonographic detection of secondary MALT lymphoma of the submandibular gland J Clin Ultrasound 2001; 29(8):462–465 66 Renehan A, Gleave EN, Hancock BD, Smith P, McGurkM Long-term follow-up of over 1000 patients with salivary gland tumours treated in a single centre Br J Surg 1996;83:1750–1754 67 Yoo GH, Eisele DW, Askin FB, Driben JS, Johns ME.Warthin’s tumor: a 40-year experience at the Johns Hopkins Hospital Laryngoscope 1994; 104:799–803 68 Ellis GL, Auclair PL, Gnepp DR, eds Surgical pathology of the salivary glands Philadelphia, Pa: Saunders, 1991 69 Joe VQ,Westesson PL Tumors of the parotid gland:MR imaging characteristics of various histologic types AJR Am J Roentgenol 1994;163: 433–438 70 Klijanienko J, El-Naggar AK, Servois V, Rodriguez J, Validire P, Vielh P Clinically aggressive metastasizing pleomorphic adenoma: report of two cases Head Neck 1997;19:629–633 71 Bialek EJ, JakubowskiW, Karpinska G Role of ultrasonography in diagnosis and differentiation of pleomorphic adenomas: work in progress Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2003;129: 929–933 72 Schick S, Steiner E, Gahleitner A, et al Differentiation of benign and malignant tumors of the parotid gland: value of pulsed Doppler and color Doppler sonography Eur Radiol 1998;8:1462–1467 73 ShimizuM, Ussmuller J, Hartwein J, Donath K, Kinukawa N Statistical study for sonographic differential diagnosis of tumorous lesions in the parotid gland Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod 1999;88:226–233 74 Zajkowski P, JakubowskiW, Białek EJ,Wysocki M, Osmo ´ lski A, Serafin-Kro ´ lM Pleomorphic adenoma and adenolymphoma in ultrasonography Eur J Ultrasound 2000;12:23– 29 75 Laskawi R, Schott T, Schroder M Recurrent pleomorphic adenomas of the parotid gland: clinical evaluation and long-term follow-up Br J OralMaxillofac Surg 1998;36:48–51 76 Schade G, Ussmuller J, Leuwer R Stellenwert der duplexsonographie bei der diagnostik von parotistumoren Laryngorhinootologie 1998;77: 337–341 77 Gritzmann N, Tu ¨ rk R,Wittich G, Karnel F, Schurawitzki H, Brunner E High-resolution sonography after surgery of cystadenoma lymphomatosum of the parotid gland [in German] Rofo 1986;145:648–651 78 Yu GY,Ma DQ, Zhang Y, et al.Multiple primary tumours of the parotid gland Int J Oral Maxillofac Surg 2004;33:531–534 79 Podlesak T, DoleckovaV, Sibl O Malignancy of a cystadenolymphoma of the parotid gland Eur Arch Otorhinolaryngol 1992; 249:233–235 80 Kim J, Kim EK, Park CS, Choi YS, Kim YH, Choi EC Characteristic sonographic findings of Warthin’s tumor in the parotid gland J Clin Ultrasound 2004;32:78–81 81 Canbay AE, Knorz S, Heimann KD, Hildmann H, Tiedjen KU Sonography and scintigraphy in the diagnosis of cystadenolymphomas (Warthin tumor) [in German] Laryngorhinootologie 2002;81:815–819 82 Auclair PL, Ellis GL.Mucoepidermoid carcinoma In: Ellis GL, Auclair PL, Gnepp DR, eds Surgical pathology of the salivary glands Philadelphia, Pa: Saunders, 1991; 269–298 83 Khadaroo RG,Walton JM, Ramsay JA, Hicks MJ, Archibald SC.Mucoepidermoid carcinoma of the parotid gland: a rare presentation in a young child J Pediatr Surg 1998;33:893–895 84 Nishimura T, FurukawaM, Kawahara E Pleomorphic adenoma of parotid gland with cystic degeneration J Laryngol Otol 1994;108:446–448 85 Suh SI, Seol HY, Kim TK, et al Acinic cell carcinoma of the head and neck: radiologicpathologic correlation J Comput Assist Tomogr 2005; 29:121–126 86 Takeshita T, Tanaka H, Harasawa A, Kaminaga T, Imamura T, Furui S Benign pleomorphic adenoma with extensive cystic degeneration: unusualMR findings in two cases Radiat Med 2004;22:357–361 87 Gritzmann N,Macheiner P Lipoma in the parotid gland: typical US and CT morphology [in German] Ultraschal lMed 2003;24:195–196 88 Wong KT, Ahuja AT, King AD, Yuen EH, Yu SC Vascular lesions of parotid gland in adult patients: diagnosis with high-resolution ultrasound andMRI Br J Radiol 2004;77:600–606 89 Chong KW, Chung YF, KhooML, Lim DT, Hong GS, Soo KC.Management of intraparotid facial nerve schwannomas Aust N Z J Surg 2000; 70:732–734 90 Hehar SS, Dugar J, Sharp J The changing faces of a parotid mass J Laryngol Otol 1999;113: 938–941 91 Oncel S, Onal K, ErmeteM, Uluc E Schwannoma (neurilemmoma) of the facial nerve presenting as a parotid mass J Laryngol Otol 2002; 116:642–643 92 Chikui T, Yonetsu K, Yoshiura K, et al Imaging findings of lipomas in the orofacial region with CT, US, andMRI Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod 1997;84:88–95 93 Roebuck DJ, Ahuja AT Hemangioendothelioma of the parotid gland in infants: sonography and correlativeMR imaging AJNR Am J Neuroradiol 2000;21:219–223 94 Paris J, Coulet O, Facon F, ChrestianMA, Giovanni A, ZanaretM Primary cancer of the parotid gland: an anatomoclinical approach [in French] Rev Stomatol ChirMaxillofac 2004; 105:309–315 95 Goto TK, Yoshiura K, Nakayama E, et al The combined use of US andMR imaging for the diagnosis of masses in the parotid region Acta Radiol 2001;42:88–95 96 Hardee PS, Carter JL, Piper KM, Ng SY.Metachronous bilateral primary adenocarcinoma of the submandibular glands Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod 2001;91:455–461 97 BradleyMJ, Durham LH, Lancer JM The role of colour flow Doppler in the investigation of the salivary gland tumour Clin Radiol 2000;55:759–762 98 Eneroth CM, Hamberger CA, Jakobsson PA Malignancy of acinic cell carcinoma Ann Otol Rhinol Laryngol 1966;75:780–792 99 Dequanter D, Lothaire P, Andry G Secondary malignant tumors of the parotid [in French] Ann Otolaryngol Chir Cervicofac 2005;122:18–20 100 Malata CM, Camilleri IG,McLean NR, Piggott TA, Soames JV.Metastatic tumours of the parotid gland Br J OralMaxillofac Surg 1998;36: 190–195 101 Pisani P, KrengliM, Ramponi A, Guglielmetti R, Pia F.Metastases to parotid gland from cancers of the upper airway and digestive tract Br J Oral Maxillofac Surg 1998;36:54–57 102 Raut V, Sinnathuray AR, PrimroseWJ Aggressive treatment of metastasis to the parotid Ulster Med J 2004;73:85–88 103 Seifert G, Hennign SK, Caselitz J.Metastatic tumours to the parotid and submandibular glands Pathol Res Pract 1986;181:684–694 104 Gogus C, Kilic O, Tulunay O, Tulunay O,Beduk Y Solitary metastasis of renal cell carcinoma to the parotid gland 10 years after radical nephrectomy Int J Urol 2004;11:894–896 105 Park YW, Hlivko TJ Parotid gland metastasis from renal cell carcinoma Laryngoscope 2002; 112:453–456 106 Seijas BP, Franco FL, Sastre RM, Garcia AA, Lopez-Cedrun Cembranos JL.Metastatic renal cell carcinoma presenting as a parotid tumor Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod 2005;99:554–557 107 Dunn P, Kuo TT, Shih LY, et al Primary salivary gland lymphoma: a clinicopathologic study of 23 cases in Taiwan Acta Haematol 2004;112: 203–208 108 Tiplady CW, Taylor PR,White J, Arullendran P, Proctor SJ Lymphoma presenting as a parotid tumour: a population-based study of diagnosis, treatment and outcome on behalf of the Scotland and Newcastle Lymphoma Group Clin Oncol (R Coll Radiol) 2004;16:414–419 109 RodallecM, Guermazi A, Brice P, et al Imaging of MALT lymphomas Eur Radiol 2002;12:348–356 110 Eichhorn KW, Arapakis I, Ridder GJ Malignant non-Hodgkin’s lymphoma mimicking a benign parotid tumor: sonographic findings J Clin Ultrasound 2002;30:42–44 111 YasumotoM, Yoshimura R, Sunaba K, Shibuya H Sonographic appearances of malignant lymphoma of the salivary glands J Clin Ultrasound 2001;29:491–498 112 Ahuja AT, YingM, Yuen YH,Metreveli C “Pseudocystic” appearance of non-Hodgkin’s lymphomatous nodes: an infrequent finding with high-resolution transducers Clin Radiol 2001; 56:111–115 113 Giovagnorio F, GalluzzoM, Andreoli C, De CiccoML, David V Color Doppler sonography in the evaluation of superficial lymphomatous lymph nodes J UltrasoundMed 2002;21:403–408 114 Kessler A, Rappaport Y, Blank A,Marmor S, Weiss J, GraifM Cystic appearance of cervical lymph nodes is characteristic of metastatic papillary thyroid carcinoma J Clin Ultrasound 2003; 31:21–25 115 Harrison LB, ZelefskyMJ, Pfister DG, et al Detailed quality of life assessment in patients treated with primary radiotherapy for squamous cell cancer of the base of the tongue Head Neck 1997; 19:169–175 116 Lin A, Kim HM, Terrell JE, Dawson LA, Ship JA, Eisbruch A Quality of life after parotidsparing IMRT for head-and-neck cancer: a prospective longitudinal study Int J Radiat Oncol Biol Phys 2003;57:61–70 117 Buus S, Grau C,Munk OL, Bender D, Jensen K, Keiding S 11C-methionine PET, a novel method for measuring regional salivary gland function after radiotherapy of head and neck cancer Radiother Oncol 2004;73:289–296 118 Howlett DC, Alyas F,Wong KT, et al Sonographic assessment of the submandibular space Clin Radiol 2004;59:1070–1078 119 Nomayr A, LellM, Sweeney R, BautzW, Lukas P.MRI appearance of radiation-induced changes of normal cervical tissues Eur Radiol 2001;11: 1807–1817 120 Capaccio P, PagliaM,Minorati D,Manzo R, Ottaviani F Diagnosis and therapeutic management of iatrogenic parotid sialocele Ann Otol Rhinol Laryngol 2004;113:562–564 121 Gritzmann N Sonography of the salivary glands AJR Am J Roentgenol 1989;153:161–166