LUẬN ÁN TS Y HỌC-Nghiên cứu sự biến thiên huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng kỹ thuật Holter 24 giờ (FULL TEXT)

128 1.2K 15
LUẬN ÁN TS Y HỌC-Nghiên cứu sự biến thiên huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng kỹ thuật Holter 24 giờ (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng, đang là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe nhân dân các nước trên thế giới, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với người lớn tuổi ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển [5]. ở một số nước công nghiệp phát triển tăng huyết áp chiếm tỷ lệ khoảng 20% ở người lớn và tỷ lệ cũng tương tự ở các nước đang phát triển, chẳng hạn ở Seychelles, một nước phát triển nhanh, tỷ lệ tăng huyết áp ước tính khoảng hơn 30% [62]. ở Mỹ theo thống kê năm 1970 của uỷ ban quản lý sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ thì ngay trong những năm 60 đã có tới 23 triệu người Mỹ có tăng huyết áp tâm trương trên 104mmHg. Những báo cáo trước đó của chương trình theo dõi và phát hiện tăng huyết áp thông báo hơn 60 triệu người Mỹ có huyết áp tâm trương từ 89 mmHg trở lên, gần đây đã đưa ra con số còn cao hơn [44]. ở Việt Nam, các nghiên cứu y học cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp từ 1-2% dân số trong những thập kỷ 60 lên đến 11,7% ở đầu thập kỷ 90 [5]. ở các tỉnh phía Bắc, theo điều tra của viện Tim mạch Việt Nam, con số đã tăng lên rất cao, tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 16,32% ở người dân từ 25 tuổi trở lên [15]. Ngày nay, việc chẩn đoán, đánh giá kết quả và theo dõi điều trị chủ yếu là bằng đo huyết áp với huyết áp kế thuỷ ngân hoặc đồng hồ, có thể chưa hoàn toàn chính xác, tin cậy vì còn phụ thuộc vào các chuẩn mực của huyết áp kế, kỹ thuật đo, chủ quan của người đo khi đọc kết quả và cho những con số không hoàn toàn giống nhau khi 2 người đo trên cùng một bệnh nhân. Mặt khác việc theo dõi biến thiên huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp chưa được tiến hành thường xuyên, có những cơn tăng huyết áp không được phát hiện và xử lý kịp thời nên có thể xẩy ra tai biến mạch máu não, tử vong. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào theo dõi được sự biến thiên của huyết áp trong ngày của bệnh nhân tăng huyết áp để có kế hoạch dự phòng cơn tăng huyết áp? Sự biến thiên của huyết áp có liên quan gì với tổn thương cơ quan đích. ở Việt Nam, việc dùng máy đo huyết áp tự động 24 giờ cũng mới xuất hiện một vài năm gần đây, mới chỉ có một số trung tâm tim mạch lớn ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Học viện Quân Y, Đại học Y Huế đưa vào sử dụng. Đã có một số công trình nghiên cứu về phương pháp đo này nhưng chưa có một nghiên cứu nào thực sự đầy đủ để về theo dõi biến thiên huyết áp trong ngày, mối liên quan của sự biến thiên đó với tổn thương một số cơ quan đích. Để góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự biến thiên huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng kỹ thuật Holter 24 giờ”. Nhằm 2 mục tiêu sau đây: 1. Nghiên cứu sự biến thiên huyết áp và tần số tim trong ngày ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng kỹ thuật Holter huyết áp 24 giờ. 2. Nghiên cứu mối tương quan giữa biến thiên huyết áp với phì đại thất trái và tổn thương đáy mắt.

Bộ Giáo dục đào tạo Đại học huế Bộ Y tế Trờng Đại học y khoa Cao Thúc Sinh Nghiên cứu biến thiên huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát kỹ thuật holter 24 luận án chuyên khoa cấp iI Huế 2005 Danh mục bảng Bảng 1.1 Phân loại THA Theo JNC VI (1997) 12 Bảng 1.2 Phân loại THA Theo WHO/ISH 1999 12 Bảng 1.3 Phân loại THA theo WHO/ISH 2004 13 Bảng 1.4 Xếp loại tổn thơng đáy mắt theo Harisson .18 Bảng 1.5 Khuyến cáo ESH mức HA ngoại trú bình thờng 27 Bảng 1.6 Một số loại máy đo HA tự động 27 Bảng 2.1 Phân loại THA theo WHO/ISH 2004 31 Bảng 3.1 Phân bố theo giới, tuổi nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Phân bố BMI mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Phân bố tần suất béo bụng .44 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ VB/VM mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Phân bố giai đoạn THA 45 Bảng 3.6 Huyết áp nhịp tim 24 46 Bảng 3.7 So sánh huyếp áp ngoại trú nam nữ bình thờng 49 Bảng 3.8 Trung bình HATT ngời bình thờng qua độ tuổi .49 Bảng 3.9 Trung bình HATTr ngời bình thờng qua độ tuổi .49 Bảng 3.10 Trung bình TS tim ngời bình thờng qua độ tuổi 50 Bảng 3.11 Những thay đổi HA liên quan đến hoạt động, trạng thái thể 50 Bảng 3.12 Tỷ lệ có giảm, không giảm HA TS tim ban đêm 50 Bảng 3.13 Tỷ lệ có giảm, không giảm HA ban đêm theo độ tuổi 51 Bảng 3.14 Tỷ lệ có, không giảm TS tim ban đêm theo độ tuổi .51 Bảng 3.15 Tỷ lệ có giảm không giảm HA ban đêm theo GĐ THA 52 Bảng 3.16 Tỷ lệ có giảm không giảm TS tim theo GĐ THA 52 Bảng 3.17 So sánh HA nhóm giảm, không giảm HA ban đêm ngời BT 53 Bảng 3.18 So sánh HA nhóm giảm, không giảm HA ban đêm ngời THA 54 Bảng 3.19 Trung bình HA TS tim nhóm đảo ngợc HA 55 Bảng 3.20 Trị số chênh lệch HAPK TBHA ngoại trú ban ngày 56 Bảng 3.21 TBHA đo ngoại trú HAPK BN THA GĐ I .57 Bảng 3.22 TBHA đo ngoại trú HAPK BN THA GĐ II 57 Bảng 3.23 TBHA đo ngoại trú HAPK BN THA GĐ III 57 Bảng 3.24 Tỷ lệ DTT nhóm có giảm, không giảm HA TS tim ban đêm 58 Bảng 3.25 Tỷ lệ tăng LVMI nhóm có, không giảm HA TS tim ban đêm 58 Bảng 3.26 LVMI nhóm giảm, không giảm HA TS tim ban đêm .59 Bảng 3.27 Tỷ lệ tổn thơng đáy mắt nhóm có, không giảm HA TS tim 60 Bảng 3.28 Tỷ lệ DTT tải HA .60 Bảng 3.29 Quá tải HA LVMI .61 Bảng 3.30 Liên quan tải HA với tổn thơng đáy mắt .62 Bảng 3.31 Tỷ lệ PĐTT TTĐM loại trị số HA 62 Bảng 4.1 So sánh HA ngoại trú bình thờng với Hội TM Hoa Kỳ 72 Bảng 4.2 So sánh HA ngoại trú bình thờng với NTTL 73 Bảng 4.3 Phân loại giá trị HA ngoại trú theo Brien 86 Bảng 4.4 Phân chia GĐ THA theo Andreas Bur 86 Bảng 4.5 Phân chia mức độ THA dựa vào HA ngoại trú .87 Bảng 4.6 Huyết áp ngoại trú theo GĐ THA 87 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biến thiên HA 24 ngời bình thờng 47 Biểu đồ 3.2: Biến thiên HA ngời THA .47 Biểu đồ 3.3: Biến thiên TS tim ngời bình thờng THA 48 Biểu đồ 3.4: Biến thiên HA ngời bình thờng bị đảo ngợc HA 55 Biểu đồ 3.5: Biến thiên HA nhóm đảo ngợc HA BN THA 56 Biểu đồ 3.6: Tơng quan tỷ lệ % giảm trị số HA ban đêm LVMI 59 Biểu đồ 3.7: Tơng quan QTTT LVMI với r = 0,61 61 Biểu đồ 3.8: Tơng quan QT TTr LVMI với r = 0,51 61 Biểu đồ 3.9: Tơng quan QT TTr QTTT với LVMI 62 Biểu đồ 3.10: Tơng quan HA PKTT LVMI r = 0,50 63 Biểu đồ 3.11: Tơng quan HA PK TTr LVMI với r = 0,49 63 Biểu đồ 3.12: Tơng quan HA ngoại trú TT LVMI với r = 0,61 64 Biểu đồ 3.13: Tơng quan HA ngoại trú TTr LVMI với r = 0,51 .64 Danh mục hình Hình 2.1 Kết nối máy vào computer interface .34 Hình 2.2 Holter Huyết áp 24 40 Danh mục chữ viết tắt luận án ABPM LVM LVMI : Ambulatory Blood Pressure Monitoring (Theo dõi huyết áp ngoại trú) : Bệnh nhân : Bình thờng : Dày thất trái : Giảm ban đêm : Điện tâm đồ : Giai đoạn : Huyết áp : Huyết áp ban ngày : Huyết áp ban đêm : Huyết áp 24 : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trơng : Huyết áp trung bình : Huyết áp phòng khám : International Sociation of Hypertension (Hội Tăng huyết áp giới) : Left ventricular Mass (Khối lợng thất trái) : Left Ventricular Mass Index (Chỉ số khối lợng thất trái) MAP Non-dipper PĐTT QTHA QTTT QTTTr TBHA THA TS TTĐM : Mean arterial Pressure (Huyết áp trung bình) : Không giảm ban đêm : Phì đại thất trái : Quá tải huyết áp : Quá tải huyết áp tâm thu : Quá tải huyết áp tâm trơng : Trung bình huyết áp : Tăng huyết áp : Tần số : Tổn thơng đáy mắt WHO WPRO : World Heath organisation (Tổ chức y tế giới) : Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dơng BN BT DTT Dipper ĐTĐ GĐ HA HAng HAbđ HA 24h HATT HATTr HATB HAPK ISH Mục LụC Trang Đặt vấn đề Chơng Tổng quan 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Những thay đổi sinh lý huyết áp tần số tim .20 1.3 Theo dõi huyết áp liên tục 24 23 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài .29 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 31 2.1 Đối tợng nghiên cứu 31 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 33 Chơng kết QUả NGHIêN cứu .43 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.2 Biến thiên huyết áp tần số tim 24 .46 3.3 Mối tơng quan biến thiên huyết áp với phì đại thất trái tổn thơng đáy mắt 58 Chơng Bàn luận 65 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 65 4.2 Biến thiên huyết áp tần số tim 24 .69 4.3 Mối tơng quan biến thiên huyết áp với phì đại thất trái tổn thơng đáy mắt 87 Kết luận .96 Kiến nghị .98 Tài liệu tham khảo Phụ lục Đặt vấn đề Tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch quan trọng, mối đe dọa lớn sức khỏe nhân dân nớc giới, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu ngời lớn tuổi nớc phát triển nh nớc phát triển [5] số nớc công nghiệp phát triển tăng huyết áp chiếm tỷ lệ khoảng 20% ngời lớn tỷ lệ tơng tự nớc phát triển, chẳng hạn Seychelles, nớc phát triển nhanh, tỷ lệ tăng huyết áp ớc tính khoảng 30% [62] Mỹ theo thống kê năm 1970 uỷ ban quản lý sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ năm 60 có tới 23 triệu ngời Mỹ có tăng huyết áp tâm trơng 104mmHg Những báo cáo trớc chơng trình theo dõi phát tăng huyết áp thông báo 60 triệu ngời Mỹ có huyết áp tâm trơng từ 89 mmHg trở lên, gần đa số cao [44] Việt Nam, nghiên cứu y học cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp từ 1-2% dân số thập kỷ 60 lên đến 11,7% đầu thập kỷ 90 [5] tỉnh phía Bắc, theo điều tra viện Tim mạch Việt Nam, số tăng lên cao, tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 16,32% ngời dân từ 25 tuổi trở lên [15] Ngày nay, việc chẩn đoán, đánh giá kết theo dõi điều trị chủ yếu đo huyết áp với huyết áp kế thuỷ ngân đồng hồ, cha hoàn toàn xác, tin cậy phụ thuộc vào chuẩn mực huyết áp kế, kỹ thuật đo, chủ quan ngời đo đọc kết cho số không hoàn toàn giống ngời đo bệnh nhân Mặt khác việc theo dõi biến thiên huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp cha đợc tiến hành thờng xuyên, có tăng huyết áp không đợc phát xử lý kịp thời nên xẩy tai biến mạch máu não, tử vong Bởi vậy, vấn đề đặt làm theo dõi đợc biến thiên huyết áp ngày bệnh nhân tăng huyết áp để có kế hoạch dự phòng tăng huyết áp? Sự biến thiên huyết áp có liên quan với tổn thơng quan đích Việt Nam, việc dùng máy đo huyết áp tự động 24 xuất vài năm gần đây, có số trung tâm tim mạch lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Học viện Quân Y, Đại học Y Huế đa vào sử dụng Đã có số công trình nghiên cứu phơng pháp đo nhng cha có nghiên cứu thực đầy đủ để theo dõi biến thiên huyết áp ngày, mối liên quan biến thiên với tổn thơng số quan đích Để góp phần giải vấn đề nêu chọn đề tài: Nghiên cứu biến thiên huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát kỹ thuật Holter 24 Nhằm mục tiêu sau đây: Nghiên cứu biến thiên huyết áp tần số tim ngày bệnh nhân tăng huyết áp kỹ thuật Holter huyết áp 24 Nghiên cứu mối tơng quan biến thiên huyết áp với phì đại thất trái tổn thơng đáy mắt Chơng Tổng quan 1.1 tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa Theo tổ chức Y tế giới năm 1978 quy định: Tăng huyết áp (THA) huyết áp tâm thu 160mmHg huyết áp tâm trơng 95mmHg Còn huyết áp tối đa từ 140-160 tối thiểu từ 90-95 mmHg gọi THA giới hạn [5] Năm 1993 với hội THA giới, tổ chức Y tế giới quy định lại, từ 140/90 mmHg trở lên đợc coi THA thức [5] Đầu năm 1999, Tổ chức Y tế giới hội THA giới khẳng định đợc coi THA huyết áp từ 140/90 trở lên [5] đến đầu năm 2004 đợc cập nhật khẳng định lại lần Cho đến WHO/ISH thống gọi THA HA tâm thu 140 mmHg tâm trơng 90mmHg 1.1.2 Tình hình bệnh tăng huyết áp [7],[15] THA bệnh hay gặp số bệnh tim mạch hầu hết nớc Việt Nam, tỷ lệ bệnh gia tăng nhanh: Nếu lấy số HA 140/90mmHg coi nh tiêu chuẩn tối thiểu THA ngời 16 tuổi Việt Nam năm 1976 có 1,9% đầu năm 90 có 11,7% dân số bị THA Đến đầu kỷ XXI, theo điều tra Viện Tim mạch Việt Nam tỉnh phía Bắc tỷ lệ THA chiếm 16,32% dân số [15] Tại bệnh viện nớc THA chiếm tỷ lệ cao tử vong bệnh tim mạch (0,6/100.000) đứng hàng thứ 9/11 nguyên nhân vào điều trị Trong toàn nguyên nhân gây tử vong, tử vong THA đứng hàng thứ Trên giới, nớc công nghiệp phát triển khoảng 1/6 dân số tuổi trởng thành bị THA Bệnh gặp nhiều ngời da đen so với ngời da trắng (38% so với 29% - tính theo tỷ lệ ngời trởng thành) lứa tuổi 50 có 50% ngời Mỹ da đen da trắng bị THA tâm thu và/hoặc tâm trơng 1.1.3 Nguyên nhân [12],[17],[20],[29] [30] [34] Khoảng 5% BN THA tìm thấy có nguyên nhân, gọi THA thứ phát Khám lâm sàng tỷ mỷ phát hớng tới nguyên nhân Các nguyên nhân THA thứ phát nh sau: Bệnh thận: Bệnh nhu mô bên: Viêm cầu thận cấp, mãn, viêm thận bể thận mãn Thận đa nang THA mạch máu thận Khối u renin Bệnh ống thận với hạ kali máu (hội chứng Liddle) tăng kali máu (hội chứng Gordon) Bệnh enzym chịu trách nhiệm mức corticoid khoáng(hội chứng Ulick) Tuyến thợng thận: U tuỷ thợng thận Tăng tiết aldosteron nguyên phát khối u tăng sản Tăng tiết corticoid khối u, tăng sản, cận tân sinh Tăng tiết désoxycorticoid Nội tiết (không phải tuyến thợng thận): Tăng hoạt tuyến cận giáp To đầu chi Rối loạn tuyến giáp Bệnh mạch máu: trờng đại học y khoa huế Số phiếu Phiếu thu thập số liệu Số bệnh án Đề tài: Nghiên cứu biến thiên huyết áp BN THA Holter 24 I hành chính: Họ tên Địa chỉ: Số ĐT: Chẩn đoán: THA GĐ: II Các tham số nghiên cứu: A Một số đặc điểm đối tợng Tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Tính chất công việc: Đặc điểm nhân trắc: Chiều cao: Cân nặng: BMI: Vòng bụng: Vòng mông: Tỷ lệ VB/VM: Thời gian phát THA: Mới phát < năm Phát từ 2-5 năm Trên năm Dùng thuốc điều trị THA: Thờng xuyên hàng ngày Không thờng xuyên Mới dùng sau phát Không dùng Cha dùng Trong gia đình có bố, mẹ anh chị em ruột bị THA: Có Không B Lâm sàng Mờ mắt: Có Tức ngực: Có C Cận lâm sàng Không Không Loạn nhịp tim: Có Tim to sang trái: Có Không Không Điện tâm đồ: Dày nhĩ trái: Có Không Trục trái: Có Không Trục: Chỉ số Sokolov- Lion ( S V1 + R V5): mm S V3 + R aVL: Phì đại thất trái: Có Không Tâm thu Tâm trơng Các dấu hiệu khác: Siêu âm: Kích thớc nhĩ trái: mm Đờng kính thất trái: TT TTr Vách liên thất: TT TTr mm Thành sau thất trái: TT TTr mm Khối lợng thất trái: g Chỉ số khối lợng TT: g/m2 Soi đáy mắt (Theo Keith Wagener) Giai đoạn: E Huyết áp nhịp tim Tại thời điểm To thầy thuốc đo bệnh viện, phòng khám: HATT: HATTr: Nhịp tim: GĐ Huyết áp nhịp tim 24 Giờ 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 Huyết áp nhịp tim TT TTr HA TB f tim 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 TB 24 h TB 6-22h TB 6-9.30 TB 22-6h Huế, ngày tháng năm 200 Ngời thực Cao Thúc Sinh trờng đại học y khoa huế Số phiếu Phiếu thu thập số liệu (Nhóm chứng) Đề tài: Nghiên cứu biến thiên huyết áp BN THA nguyên phát kỹ thuật Holter 24 I hành chính: Họ tên -Địa chỉ: Số ĐT: II Các tham số nghiên cứu: A Một số đặc điểm đối tợng Tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Tính chất công việc: Đặc điểm nhân trắc: Chiều cao: Vòng bụng: Vòng mông: Cân nặng: Tỷ lệ VB/VM: BMI: B Huyết áp nhịp tim Tại thời điểm To thầy thuốc đo bệnh viện, phòng khám: HATT: HATTr Nhịp tim: Huyết áp nhịp tim 24 Giờ 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 Huyết áp nhịp tim TT TTr HA TB f tim 5-6 TB 24 h TB 6-22h TB 22-6h Huế, ngày tháng năm 200 Ngời thực Cao Thúc Sinh Mã số hoạt động ngày Họ tên BN: Mã số NC: Làm việc nhà: ăn: Làm việc quan: Xem TV: Hoạt động gắng sức: Th giãn: Đi ngắn: Ngủ: Lái xe ( ca) Buổi Giờ 6-7 Sáng 7-8 8-9 9-10 10-11 Tra 11-12 12-13(12-1 ) 13-14(1-2 ) Chiều 14-15(2-3 ) 15-16(3-4 ) 16-17(4-5 ) 17-18(5-6 ) 18-19(6-7 ) 19-20(7-8 ) 20-21(8-9 ) Tối 21-22(9-10 ) 22-23(10-11) 10 Hoạt động 23-24(11-12) 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Hình 1: Máy đo HA tự động Hình 2: Computer Inteface Hình 3: Bao quấn huyết áp Bảng 1: Biến thiên huyết áp TS tim theo giới ngời bình thờng Giới Nam Nữ Giờ TT TTr MAP TS tim TT TTr MAP TS tim 6-7 116.5 76.3 89.6 64.4 111.1 72.1 84.9 71.2 7-8 115.4 75.3 88.6 73.5 113.9 73.5 86.8 77.8 8-9 117.2 75.5 89.2 73.3 116.1 76.9 89.9 76.5 9-10 113.8 73.3 86.5 69.9 116.7 76.4 89.4 74.1 10-11 115.9 75.9 89.1 71.6 114.7 74.9 87.3 74.2 11-12 114.0 73.0 86.4 73.1 112.9 73.8 86.6 78.1 12-13 112.9 69.5 83.7 72.2 111.0 69.1 83.0 78.3 13-14 110.1 69.6 82.9 68.9 108.1 68.1 81.2 76.9 14-15 109.6 68.8 82.3 69.9 107.4 66.5 80.1 75.9 15-16 115.6 79.3 91.1 74.5 114.3 73.1 86.5 75.6 16-17 114.1 75.8 88.5 72.2 118.0 75.3 89.3 73.6 17-18 119.6 77.5 92.0 70.9 121.1 80.0 93.4 75.4 18-19 125.9 85.8 98.6 74.1 121.1 78.2 92.4 75.9 19-20 118.1 77.6 90.9 72.0 119.1 75.5 89.9 75.5 20-21 118.9 78.6 91.9 71.5 118.1 76.8 90.6 75.2 21-22 115.7 76.7 89.6 68.6 112.1 71.1 84.4 75.3 22-23 113.1 72.2 85.6 64.8 108.3 67.7 81.2 70.3 23-24 107.9 66.3 80.1 60.3 104.4 63.6 76.9 64.9 0-1 99.6 60.4 73.4 59.8 102.8 66.6 79.3 62.6 1-2 105.1 64.6 78.3 58.3 101.8 64.6 77.4 61.2 2-3 103.5 64.7 77.8 57.6 101.4 63.4 75.9 60.4 3-4 107.6 66.3 80.3 56.5 100.7 60.9 73.9 60.1 4-5 105.5 68.3 118.1 59.3 107.8 67.8 80.9 63.1 5-6 108.4 69.6 83.1 60.3 108.3 68.9 81.5 67.2 112,7 72,4 82,5 67,4 112,2 70,8 81,5 71,4 66,4 65,3 65,7 65,9 68,7 66,7 67,4 65,9 115,8 75,4 85,5 71,3 114,6 73,9 84,2 75,7 66,4 65,9 6,2 65,3 67,9 67,4 67,6 65,4 106,5 66,5 78,8 59,8 104,8 66,2 79,2 63,5 69,5 67,3 68,0 67,7 610,4 66,2 67,6 69,1 TB24h TBngày TBđêm Bảng 2: Biến thiên huyết áp TS tim theo giới ngời THA Giới Nam Nữ Giờ TT TTr MAP TS tim TT TTr MAP TS tim 6-7 133.2 88.4 103.7 103.7 133.7 87.1 102.5 77.8 7-8 141.0 94.8 109.4 109.4 135.2 87.8 103.7 81.6 8-9 142.9 95.6 111.2 111.2 140.7 89.8 106.7 83.9 9-10 141.0 99.1 112.4 112.4 140.0 89.4 106.2 83.2 10-11 139.1 95.5 109.7 109.7 138.5 88.2 104.8 81.6 11-12 141.9 93.4 109.9 109.9 137.8 90.8 106.1 87.1 12-13 133.6 88.6 105.0 105.0 130.7 83.5 99.2 84.7 13-14 132.6 90.4 102.3 102.3 127.4 80.1 96.2 83.0 14-15 134.4 91.8 106.0 106.0 133.3 84.1 100.6 83.2 15-16 142.4 96.0 110.4 110.4 134.0 83.8 100.0 82.0 16-17 134.8 94.7 107.4 107.4 134.4 84.0 99.7 81.4 17-18 139.7 94.7 123.6 123.6 140.9 89.3 105.7 82.3 18-19 139.6 97.2 110.9 110.9 142.4 93.5 109.8 84.3 19-20 143.5 95.4 111.3 111.3 133.2 83.8 99.8 80.6 20-21 138.0 91.6 107.7 107.7 129.7 83.4 98.6 78.8 21-22 137.1 86.0 102.2 102.2 129.0 79.5 97.3 76.2 22-23 131.0 85.6 101.4 101.4 127.8 78.7 95.5 74.2 23-24 126.8 81.2 96.3 96.3 123.6 75.2 91.2 70.4 0-1 127.6 82.0 97.0 97.0 118.5 73.4 89.0 70.7 1-2 127.8 82.6 97.3 97.3 122.0 74.8 91.2 68.8 2-3 124.7 78.9 93.6 93.6 122.7 76.0 91.0 68.7 3-4 125.6 80.4 96.6 96.6 123.4 75.9 91.2 68.5 4-5 126.1 82.3 95.8 95.8 127.2 78.2 94.2 70.4 5-6 135.5 87.8 103.2 103.2 129.2 79.5 96.3 73.7 134,7 89,6 105,0 71,9 131,5 83,0 99,1 79,8 17,3 12,6 13,8 9,7 18,3 12,9 13,7 12,2 138,5 109,1 75,9 135,0 86,1 102,2 82,0 16,5 12,4 13,8 9,9 19,0 13,2 14,3 10,1 128,4 96,5 64,0 124,4 76,4 92,6 70,7 21,4 14,7 18,1 9,2 18,5 13,5 14,0 11,3 TB 24 h TB ngày TB đêm 93,2 82,8 Danh sách đối tợng tham gia nghiên cứu I Nhóm chứng TT Họ tên Na m Nữ 42 Địa Ngày Holter Huế 01/01/2005 Cao Trờng S Hoàng Thị V 41 Quảng Trị 13/01/2005 Nguyễn Thị H 52 Huế 20/01/2005 Lê Đình L 25 Huế 05/3/2005 Hồ Văn Ch 52 Huế 10/03/2005 Lê Đắc Ph 68 Huế 08/03/2005 Mai Bá Th 26 Huế 10/03/2005 Hồ Thị B Huế 12/03/2005 Dơng Kim S Huế 20/03/2005 10 Ngô Thị C 44 Huế 19/03/2005 11 Nguyễn Thị M 54 Huế 22/03/2005 12 Nguyễn Quang Th 72 Đà Nẵng 23/03/2005 13 Phan H 48 Huế 31/03/2005 14 Bùi Xuân Th 48 Huế 09/04/2005 15 Lê Văn D 68 Huế 14/04/2005 16 Nguyễn Thị Thanh T 40 Huế 30/04/2005 17 Tôn Nữ Trà M 42 Huế 07/05/2005 18 Nguyễn T H Huế 08/05/2005 19 Nguyễn Thị Thu H 42 Huế 10/05/2005 20 Nguyễn Thị Th 66 Huế 16/05/2005 21 Nguyễn Quang H Huế 18/05/2005 22 Nguyễn Thị L Huế 28/05/2005 23 Thái Đắc Ph 45 Huế 03/06/2005 24 Nguyễn Hữu T 51 Huế 04/06/2005 25 Nguyễn Thị M 58 Huế 06/06/2005 26 Nguyễn Thị Ph 48 Huế 13/06/2005 27 Đào Trọng L 50 Huế 17/06/2005 28 Đinh Xuân L 42 Huế 18/06/2005 29 Nguyễn Thị G 60 Huế 08/06/2005 30 Nguyễn Thị H 48 Huế 24/06/2005 62 25 43 46 72 II Nhóm bệnh TT Họ tên Nam Nữ Số BA Địa Ngày Holter Lê Trần Anh T 26 48588/04 Huế 28/12/2004 Hà Văn Ch 67 49119/04 Huế 03/01/2005 Trơng Văn Th 72 49237/04 Huế 05/01/2005 Nguyễn Văn Tr 45 Ng trú Huế 08/01/2005 Nguyễn Thị Kim Ng 57 01162/04 Huế 11/01/2005 Trần Thị Th 73 00649/05 Huế 09/01/2005 Văn Hữu S 61 Ng trú Huế 15/01/2005 Phạm Tố U 29 Ng trú Huế 16/01/2005 Võ Thị L 52 01408/05 Huế 16/01/2005 10 Hoàng Thị Nh 62 Ng trú Huế 19/01/2005 11 Ngô Thị Th 62 Ng trú Huế 21/01/2005 12 Nguyễn Thị Th 56 Ng trú Huế 23/01/2005 Ng trú Huế 24/01/2005 02183/05 Huế 25/01/2005 Ng trú Huế 26/01/2005 00165/05 Huế 27/01/2005 Ng trú Huế 26/02/2005 06731/05 Huế 01/03/2005 13 Tôn Thất Đ 71 14 Nguyễn Thị S 15 Tôn Thất Ph 57 48 16 Đồng Thị N 17 Nguyễn Anh D 59 44 18 Nguyễn Thị S 67 19 Trần Kh 25 05843/05 Huế 02/03/2005 20 Lê Xuân Ch 62 Ng trú Quảng Trị 03/03/2005 21 Cung Trọng L 42 Ng trú Huế 06/03/2005 7719/05 Quảng Trị 07/03/20005 22 Trần Thị M 50 23 Nguyễn Ch 44 Ng trú Huế 09/01/2005 24 Lê Văn T 59 Ng trú Huế 11/03/2005 25 Nguyễn Thị H 41 7513/05 Huế 13/03/2005 26 Lê Thị N 52 Ng trú Huế 15/03/2005 27 Thái Thị Đ 53 Ng trú Quảng Bình 17/03/2005 28 Nguyễn Thị L 75 8307/05 Huế 18/03/2005 29 Lâm Thái B 46 Ng trú Huế 23/03/2005 30 Lê trọng L 60 10496/05 Huế 24/03/2005 31 Phan Văn C 62 Ng trú Huế 01/04/2005 Ng trú Huế 03/04/2005 Ng trú Huế 04/04/2005 Ng trú Huế 05/04/2005 Ng trú Huế 06/04/2005 Ng trú Huế 07/04/2005 Ng trú Huế 10/04/2005 32 Nguyễn Thị S 33 Nguyễn Công B 66 44 34 Nguyễn Thị Th 35 Phạm Đình Kh 51 56 36 Đinh Thị Ph 37 Lê Quý Đ 44 39 38 Hoàng Thị D 60 12785/05 Huế 12/04/2005 39 Đặng Thị Ngọc L 59 12216/05 Huế 13/04/2005 40 Trần Đình M 45 13095/05 Huế 18/05/2005 41 Trần Ch 58 13411 Huế 19/04/20005 42 Nguyễn Thanh Đ 62 14053 Huế 20/04/2005 43 Lê Văn A 46 13772 Huế 21/04/2005 44 Hoàng Thị Q 55 14379 Quảng Bình 22/04/2005 45 Nguyễn Thị Th 45 14548 Huế 23/04/2005 46 Phan Thị Đ 66 13814 Huế 24/04/2005 47 Lê Thị H 50 18091 Huế 20/05/2005 48 Trần Thị G 44 18118 Huế 22/05/2005 49 Lê Thị L 56 19717 Huế 31/05/2005 50 Trần Thị Th 42 20245 Huế 02/06/2005 Huế, ngày tháng năm 2005 Xác nhận Bệnh viện TW Huế Phòng Kế hoạch tổng hợp Xác nhận khoa Nội - Tim mạch Trởng khoa

Ngày đăng: 21/11/2016, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Huế 2005

    • Bảng 1.4. Xếp loại tổn thương đáy mắt theo Harisson 18

    • Bảng 3.12. Tỷ lệ có giảm, không giảm HA và TS tim ban đêm 50

      • Bảng 3.15. Tỷ lệ có giảm và không giảm HA ban đêm theo GĐ THA 52

      • Bảng 3.16. Tỷ lệ có giảm và không giảm TS tim theo GĐ THA 52

      • Bảng 3.17. So sánh HA của nhóm giảm, không giảm HA ban đêm ở người BT 53

        • Bảng 3.18. So sánh HA của nhóm giảm, không giảm HA ban đêm ở người THA 54

        • Bảng 3.19. Trung bình HA và TS tim của nhóm đảo ngược HA 55

          • Bảng 4.1. So sánh HA ngoại trú bình thường của chúng tôi với Hội TM Hoa Kỳ 72

          • Bảng 4.2. So sánh HA ngoại trú bình thường của chúng tôi với NTTL 73

          • Bảng 4.3. Phân loại giá trị HA ngoại trú theo ơ Brien 86

          • Bảng 4.4. Phân chia GĐ THA theo Andreas Bur 86

          • Biểu đồ 3.12: Tương quan giữa HA ngoại trú TT và LVMI với r = 0,61 64

          • BN : Bệnh nhân

          • Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 31

            • Tài liệu tham khảo

            • Tổng quan

              • Tăng huyết áp

              • Giai đoạn I

              • Giai đoạn II

              • Giai đoạn III

                • Bảng 1.4: Xếp loại tổn thương đáy mắt theo Harisson

                • Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Lan, Học viện Quân y, tiến hành trên 45 người bình thường trên 30 tuổi (36 nam, 9 nữ) và 45 người có biến đổi ST trên Holter ĐTĐ cho thấy người bình thường và người THA có diễn biến HA trong ngày tương tự nhau [19].

                • Chương 2

                  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1.1.Máy Holter huyết áp

                    • 2.2.1.2. Máy tính ưvà phần mềm phân tích huyết áp

                    • Kết quả nghiên cứu

                    • 3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan