1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu sự biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số tim cổ chân (CAVI) ở bệnh nhân tăng huyết áp

152 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế giới (WHO), tăng huyết áp (THA) ảnh hưởng đến tỷ người, gây tử vong cho 9,4 triệu người năm Phát kiểm soát THA giúp làm giảm biến cố tim mạch, đột quị suy thận [1] Tại Việt Nam, nghiên cứu gần cho thấy THA gia tăng nhanh chóng Năm 2008, theo điều tra Viện tim mạch quốc gia tỷ lệ người trưởng thành độ tuổi từ 25 tuổi trở lên bị THA chiếm 25,1%, đến năm 2017 số bệnh nhân THA 28,7% [2],[3] Độ cứng động mạch (ĐCĐM) yếu tố tiên lượng biến cố tử vong tim mạch Mối quan hệ độ ĐCĐM THA, THA làm biến đổi ĐCĐM nhiều nghiên cứu đề cập [4],[5] Huyết áp 24 chứng minh yếu tố dự báo biến cố tim mạch tốt so với đánh giá huyết áp phịng khám, thơng qua biến đổi thông số huyết áp ĐCĐM lưu động (Ambulatory Arterial Stiffness Index: AASI) Tuy nhiên, thông số huyết áp thay đổi liên tục 24 AASI bị ảnh hưởng thay đổi nên việc đánh giá biến đổi ĐCĐM bị ảnh hưởng tác động [6],[7] Chỉ số Tim - cổ chân (Cardio-Ankle Vascular Index: CAVI) thông số đánh giá ĐCĐM không xâm lấn, chứng minh không phụ thuộc vào huyết áp thời điểm đo [8],[9] Do huyết áp thay đổi liên tục ngày nên nghiên cứu mối liên quan huyết áp 24 với CAVI không làm rõ tác động ngắn hạn, mà cịn tìm mối liên quan 24 huyết áp với ĐCĐM Hiểu rõ mối liên quan giúp khắc phục nhược điểm đánh giá ĐCĐM thông qua phương pháp đo huyết áp đơn lẻ phòng khám, biến đổi CAVI bệnh nhân THA trước sau điều trị Đã có nghiên cứu mối liên quan huyết áp 24 với CAVI giới nhằm tìm hiểu biến đổi CAVI tác động huyết áp 24 giờ, vai trò CAVI đánh giá biến đổi ĐCĐM bệnh nhân THA trình điều trị Tuy nhiên, cịn mối liên quan, tác động huyết áp 24 với CAVI chưa tìm hiểu rõ ràng cần tiếp tục nghiên cứu [10],[11] Với mong muốn làm sáng tỏ mối liên quan huyết áp 24 với CAVI, biến đổi thông số trước sau điều trị bệnh nhân THA, thực đề tài “Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, số Tim - Cổ chân (CAVI) bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trước sau điều trị” với mục tiêu: Khảo sát huyết áp 24 giờ, số CAVI mối liên quan số CAVI với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp Khảo sát biến đổi huyết áp 24 giờ, số CAVI bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát sau: tháng, tháng, tháng, 12 tháng điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại, chế bệnh sinh, tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa Theo WHO, chẩn đốn THA phịng khám có lần đo trị số huyết áp tâm thu (HATT)  140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr)  90mmHg lần thăm khám liên tiếp [1] 1.1.2 Phân loại Cách phân loại tăng huyết thường sử dụng dựa vào trị số huyết áp Bảng 1.1 Phân loại huyết áp theo Ủy ban phòng chống huyết áp Phân loại Bình thường Tiền THA THA độ THA độ HATT HATTr (mmHg) < 120 120-139 140-159  160 (mmHg) < 80 80-89 90-99  100 và/hoặc và/hoặc và/hoặc * Nguồn: theo Chobanian A.V cộng 2003 [12] Bảng 1.2 Phân loại huyết áp theo Hội Tim mạch Việt Nam/ Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam năm 2015 HATT HATTr (mmHg) (mmHg) Tối ưu < 120 < 80 Huyết áp bình thường < 130 và/hoặc < 85 Huyết áp bình thường cao 130-139 và/hoặc 85-89 THA độ 140-159 và/hoặc 90-99 THA độ 160-179 và/hoặc 100-109 THA độ ≥180 và/hoặc ≥110 THA tâm thu đơn độc ≥140 < 90 Tiền THA: Kết hợp huyết áp bình thường bình thường cao, nghĩa HATT từ 120 - 139 mmHg và/hoặc HATTr từ 80 - 89 mmHg Phân loại * Nguồn: theo Trần Văn Huy cộng 2018 [13] Bảng 1.3 Phân loại THA theo Hội huyết áp Châu Âu/ Hội tim mạch Châu Âu 2018 HATT HATTr (mmHg) (mmHg) Tối ưu < 120 < 80 Huyết áp bình thường < 130 và/hoặc < 85 Huyết áp bình thường cao 130-139 và/hoặc 85-89 THA độ 140-159 và/hoặc 90-99 THA độ 160-179 và/hoặc 100-109 THA độ ≥180 và/hoặc ≥110 THA tâm thu đơn độc ≥140 70 tuổi) bị THA chiếm gần 60%, tỷ lệ kiểm soát huyết áp đạt 15% [22] Theo điều tra năm 2013, có khoảng 26,6% người trưởng thành bị THA Trung Quốc, nước có nhiều biện pháp nhằm kiểm soát THA nhiên tỷ lệ kiểm sốt huyết áp cịn thấp, đạt 15% [23],[24] Tại Đông Nam Á, theo điều tra Malaysia (2013), tỷ lệ người 18 tuổi mắc THA chiếm 32,7% [25] Như vậy, tỷ lệ THA nước giới có khác biệt gia tăng nhanh chóng, đặc biệt số bệnh nhân điều trị kiểm sốt THA cịn thấp, nước phát triển 1.1.4.2 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam Tại Việt Nam có gia tăng nhanh chóng tỷ lệ mắc THA năm qua Theo điều tra viện Tim mạch - bệnh viện Bạch Mai năm 2001-2002 tỉnh phía Bắc, ghi nhận tỷ lệ THA cộng đồng chiếm 16,32%, có 11,5% số điều trị [26] Năm 2012, theo nghiên cứu Phạm Thái Sơn cộng sự, tỷ lệ THA người từ 25 tuổi trở lên chiếm khoảng 25,1% 29,6% bệnh nhân điều trị, có 10,7% điều trị đạt huyết áp mục tiêu [2] Công bố khảo sát WHO STEPS năm 2015 có 18,9% người trưởng thành độ tuổi từ 18 đến 69 bị THA [27] Cùng với phát triển xã hội, mơ hình bệnh tật nước ta có thay đổi giống nước phát triển Có gia tăng nhanh chóng bệnh mạn tính, có THA Theo khảo sát năm 2017, tỷ lệ THA Việt Nam gia tăng so với nghiên cứu trước, chiếm khoảng 28,7% có 37,7% bệnh nhân điều trị chưa đạt huyết áp mục tiêu [3] Giữa vùng miền, tỷ lệ THA có khác Theo nghiên cứu Trần Quốc Cường cộng (2020) thành phố Hồ Chí Minh, có 535 (chiếm 24,3%) tổng số 2203 người khảo sát bị THA có 52,1% số sử dụng thuốc điều trị [28] Tại tỉnh miền núi phía Bắc, tỷ lệ THA người trưởng thành 18 tuổi chiếm 30 % theo nghiên cứu Đỗ Nam Khánh cộng (2020) [29] 1.2 Phương pháp đo huyết áp lưu động 24 1.2.1 Lịch sử huyết áp lưu động 24 Huyết áp động mạch đo Stephan Hales vào năm 1733, thông thường việc đo huyết áp thực cố định phòng khám chứng minh đại lượng thay đổi Maurice Sokolow, qua nghiên cứu thấy nhiều bệnh nhân có trị số huyết áp đo phịng khám cao người bình thường nhiên tuổi thọ họ không giảm Trên sở này, năm 1962 ông cộng phát minh thiết bị theo dõi huyết áp lưu động (Ambulatory blood pressure monitoring: ABPM) cho phép đo huyết áp kể hoạt động nghỉ ngơi mà khơng cần có can thiệp thầy thuốc [30] Mặc dù theo dõi huyết áp lưu động 24 chứng minh có nhiều ưu điểm so với đo huyết áp phòng khám, nhiên phương pháp chủ yếu dùng nghiên cứu Năm 2014, dựa 600 báo cáo khoa học Hội THA Châu Âu thức đưa khuyến cáo theo dõi huyết áp 24 Khuyến cáo giúp giải ba vấn đề lớn [31]: + Những bệnh nhân nên định theo dõi huyết áp lưu động + Phương pháp áp dụng phân tích kết huyết áp lưu động thực hành lâm sàng + Cách tổ chức theo dõi huyết áp lưu động sở y tế 1.2.2 Chỉ định chống định đo huyết áp lưu động 24 Theo Hiệp hội tim mạch châu Âu (ESC), huyết áp lưu động 24 định chống định cho [31] 1.2.2.1 Chỉ định * Chỉ định bắt buộc + Xác định “THA áo choàng trắng” bệnh nhân điều trị THA: - “THA áo choàng trắng” người khơng bị THA - Hiệu ứng “THA áo chồng trắng” người điều trị chưa điều trị THA - THA kháng trị giả hiệu ứng “THA áo choàng trắng” người điều trị + Xác định tượng THA ẩn dấu: - Phát THA ẩn dấu người chưa điều trị THA - Phát THA ẩn dấu bệnh nhân điều trị thuốc hạ áp + Xác định THA 24 bất thường: - THA ban ngày - THA ngủ trưa/hạ huyết áp sau bữa ăn - THA ban đêm đơn độc + Đánh giá điều trị huyết áp: - Đánh giá mức độ kiểm soát huyết áp 24 - Xác định THA kháng trị * Chỉ định không bắt buộc + Đánh giá THA buổi sáng đỉnh huyết áp sáng sớm + Sàng lọc theo dõi hội chứng ngưng thở ngủ + Đánh giá độ biến thiên huyết áp + Đánh giá THA trẻ em thiếu niên + Đánh giá THA thai kỳ + Đánh giá THA người cao tuổi + Đánh giá THA bệnh nhân nguy cao + Xác định hạ huyết áp lại + Xác định THA bệnh Parkinson + Đánh giá THA bệnh nhân có bệnh lý nội tiết 1.2.2.2 Chống định Đo huyết áp huyết áp lưu động 24 chứng minh không gây biến cố đặc biệt, phương pháp cân nhắc vài trường hợp: + Bệnh nhân có rối loạn đơng máu nặng, gây tụ máu da vùng băng quấn + Bệnh nhân dị ứng với chất cấu tạo băng quấn (dị ứng latex) + Cánh tay có cầu nối động tĩnh mạch (bệnh nhân có cầu tay nhân tạo chạy thận chu kỳ) 10 1.2.3 Cách áp dụng phân tích kết huyết áp lưu động 24 thực hành lâm sàng 1.2.3.1 Thiết bị phần mềm Hầu hết thiết bị, phần mềm đo phân tích kết đo huyết áp lưu động xác nhận tổ chức thiết bị, trung tâm nghiên cứu uy tín kiểm tra chứng nhận, phổ biến giao diện theo tiêu chuẩn ESH [32] Một phần mềm tiêu chuẩn phải đáp ứng yêu cầu sau [33]: + Báo cáo số liệu thiết yếu: - Biểu đồ biểu thị tất số đo huyết áp với khoảng thời gian ban ngày, ban đêm khoảng huyết áp bình thường - Các số liệu HATT trung bình, HATTr trung bình tần số tim trung bình - Tỷ lệ % giảm HATT HATTr ban đêm - Số liệu thống kê theo thời gian HATT, HATTr tần số tim trung bình 24 giờ, ban ngày (lúc thức), ban đêm (lúc ngủ) với độ lệch chuẩn số lần đo huyết áp không bị lỗi - Thông báo lần đo bị lỗi + Yêu cầu không bắt buộc: - Báo cáo kết phần mềm phân tích tự động cho biết kiểu hình huyết áp 24 bình thường hay bất thường, số lần đo khơng bị lỗi có đủ theo u cầu hay khơng ? - Cung cấp đồ thị tần số tim huyết áp trung bình - Báo cáo xu hướng huyết áp dùng để so sánh lần theo dõi lặp lặp lại - Có khả lưu trữ liệu + Báo cáo dùng cho nghiên cứu: NGUYỄN MẠNH THẮNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ, CHỈ SỐ TIM - CỔ CHÂN (CAVI) Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN MẠNH THẮNG BỘ QUỐC PHÒNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ, CHỈ SỐ TIM - CỔ CHÂN (CAVI) Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 72 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều nhà khoa học Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Thắng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Quân y, phòng Sau đại học, Trung tâm Tim Mạch bệnh viện Quân Y 103, Sở Y tế Thành phố Hà Nội, Bệnh viện đa khoa Đức Giang tạo điều kiện cho thực thành công luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dậy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn vơ hạn tới GS.TS Nguyễn Quang Tuấn, người thầy trực tiếp bảo, truyền dạy kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Quân đội giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình cho tơi nhiều thuận lợi, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Thắng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại, chế bệnh sinh, tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp nguyên phát 1.1.4 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 1.2 Phương pháp đo huyết áp lưu động 24 .7 1.2.1 Lịch sử huyết áp lưu động 24 .7 1.2.2 Chỉ định chống định đo huyết áp lưu động 24 .8 1.2.3 Cách áp dụng phân tích kết huyết áp lưu động 24 thực hành lâm sàng 10 1.3 Độ cứng động mạch, mối liên quan đến tăng huyết áp phương pháp đánh giá không xâm lấn 14 1.3.1 Khái niệm độ cứng động mạch 14 1.3.2 Độ cứng động mạch tăng huyết áp 14 1.3.3 Các phương pháp đánh giá độ cứng động mạch không xâm lấn 17 1.4 Các nghiên cứu giới Việt Nam biến đổi huyết áp 24 giờ, CAVI bệnh nhân tăng huyết áp 30 1.4.1 Trên giới 30 1.4.2 Tại Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 35 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 37 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .38 2.3 Phương pháp xử lí số liệu .56 2.3.1 Phần mềm xử lí số liệu 57 2.3.2 Trình bày kết 57 2.3.3 Các thơng số tính tốn 57 2.4 Đạo đức nghiên cứu 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .60 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 3.1.1 Đặc điểm số nhân trắc đối tượng nghiên cứu .60 3.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân nghiên cứu .61 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, huyết áp 24 CAVI thời điểm đánh giá đối tượng nghiên cứu 61 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 61 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân thời điểm đánh giá 63 3.2.3 Đặc điểm huyết áp 24 CAVI 67 3.3 Đặc điểm sau điều trị bệnh nhân nghiên cứu 79 3.3.1 Đặc điểm điều trị 79 3.3.2 Biến đổi huyết áp 24 giờ, CAVI sau tháng, tháng, tháng 12 tháng điều trị 83 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 92 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 92 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .92 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân nghiên cứu .93 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, huyết áp 24 CAVI đối tượng nghiên cứu 95 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 95 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .96 4.2.3 Đặc điểm huyết áp 24 giờ, CAVI thời điểm đánh giá bệnh nhân nghiên cứu 97 4.3 Đặc điểm biến đổi sau điều trị bệnh nhân nghiên cứu 111 4.3.1 Đặc điểm điều trị 111 4.3.2 Đặc điểm biến đổi huyết áp 24 giờ, CAVI thời điểm đánh giá đầu tiên, sau tháng, tháng, tháng 12 tháng bệnh nhân nghiên cứu 114 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 120 KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt AASI Phần viết đầy đủ : Ambulatory Arterial Stiffness Index (Chỉ số độ cứng động mạch lưu động) AT1 : Angiotensin II typ (Chẹn thụ thể angiotensin týp 1: AT1) BMI : Body Mass Index (chỉ số khối lượng thể) BSA : Body Surface Area ( số diện tích da thể) CAVI : Cardio Ankle Vascular Index ( số Tim-cổ chân) Dd : Đường kính thất trái ĐCĐM : Độ cứng động mạch ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Phân xuất tống máu tâm thu thất trái 10 ESH/ESC : European Society of Hypertension/ European Society of Cardiology (Hội huyết áp Châu Âu/ Hội tim mạch Châu Âu) 11 HA : Huyết áp 12 HATT : Huyết áp tâm thu 13 HATTr : Huyết áp tâm trương 14 ISH : International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế) 15 IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) 16 JNC : Joint National Committee (Ủy ban phòng chống huyết áp) 17 LVM : Left Ventricular Mass (Khối lượng thất trái) 18 LVMI : Left Ventricular Mass index (Chỉ số khối lượng thất trái) TT 19 N Phần viết tắt Phần viết đầy đủ : Số lượng 20 NO : Nitric oxide 21 PWV : Pulse Wave Velocity (Vận tốc lan truyền sóng mạch) 22 RAA : Renin Angiotensin Aldosterol 23 THA : Tăng huyết áp 24 VSA/VNHA : Vietnam Heart Association/Vietnam Hypertension Association (Hội Tim mạch Việt Nam/ Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam) 25 WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) 26 YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Bảng Phân loại huyết áp theo Ủy ban phòng chống huyết áp Phân loại huyết áp theo Hội Tim mạch Việt Nam/ Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam Phân loại THA theo Hội huyết áp Châu Âu/ Hội tim mạch Châu Âu 2018 Chẩn đoán tăng huyết áp thông qua huyết áp 24 qua khuyến cáo 11 Các thơng số sinh hóa 39 Khuyến cáo chọn kích thước băng quấn 44 Vị trí băng huyết áp .49 Bảng giá trị CAVI .53 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì áp dụng cho người trưởng thành châu Á - IDF 2005 53 Khuyến cáo mục tiêu điều trị tăng huyết áp người >18 tuổi 55 Đặc điểm số nhân trắc đối tượng nghiên cứu 60 Bảng yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân nghiên cứu 61 Huyết áp đo phòng khám bệnh nhân thời điểm đánh giá so với người thường 62 Đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân thời điểm đánh giá 63 Đặc điểm thông số siêu âm tim .64 Đặc điểm thông số siêu âm động mạch cảnh 65 Đặc điểm huyết áp 24 bệnh nhân thời điểm đánh giá .67 Mối liên quan AASI với đặc điểm huyết áp bệnh nhân thời điểm đánh giá 69 Mối liên quan AASI với tổn thương quan đích bệnh nhân thời điểm đánh giá 69 Tên bảng Trang 3.10 CAVI người thường .70 3.11 CAVI theo phân lớp độ tuổi bệnh nhân thời điểm đánh giá .71 3.12 Phân mức CAVI bệnh nhân thời điểm đánh giá 71 3.13 Bảng so sánh CAVI theo thời gian tăng huyết áp bệnh nhân thời điểm đánh giá 72 3.14 Bảng so sánh CAVI theo phân độ tăng huyết áp bệnh nhân thời điểm đánh giá 72 3.15 So sánh CAVI bệnh nhân thời điểm đánh giá với người thường 73 3.16 Mối liên quan phân mức CAVI với đặc điểm huyết áp thời điểm đánh giá 73 3.17 Mối liên quan CAVI với tổn thương quan đích bệnh nhân thời điểm đánh giá 74 3.18 Mối liên quan CAVI với thơng số sinh hóa bệnh nhân thời điểm đánh giá 74 3.19 Mối liên quan CAVI với siêu âm tim siêu âm động mạch cảnh 75 3.20 Mối liên quan CAVI với số yếu tố nguy tim mạch thời điểm đánh giá 75 3.21 Hồi quy đa biến CAVI ≥ 9, AASI ≥ 0,52 với yếu tố nguy tổn thương quan đích 77 3.22 Mối liên quan huyết áp 24 với CAVI thời điểm đánh giá 79 3.23 Nhóm kết hợp nhóm thuốc điều trị huyết áp 79 3.24 Nhóm kết hợp nhóm cụ thể thuốc điều trị huyết áp 80 3.25 Đặc điểm tuân thủ nghiên cứu 80 3.26 Biến đổi huyết áp thơng qua đánh giá phịng khám theo mốc thời gian nhóm tuân thủ liên tục nghiên cứu .81 Bảng Tên bảng Trang 3.27 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu thông qua đánh giá huyết áp phịng khám nhóm tn thủ liên tục nghiên cứu 81 3.28 Biến đổi thơng số sinh hóa, trước sau điều trị 82 3.29 Biến đổi thông số huyết áp 24 thời điểm sau tháng tháng điều trị bệnh nhân nghiên cứu 83 3.30 Biến đổi thông số huyết áp 24 thời điểm sau tháng 12 tháng điều trị bệnh nhân nghiên cứu 84 3.31 Biến đổi thông số huyết áp 24 thời điểm sau tháng tháng điều trị bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu 85 3.32 Biến đổi thông số huyết áp 24 thời điểm sau tháng 12 tháng điều trị bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu 86 3.33 Bảng so sánh biến đổi CAVI bệnh nhân tuân thủ với không tuân thủ liên tục thời điểm trước sau nghiên cứu 87 3.34 Biến đổi CAVI theo mốc đánh giá bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu 88 3.35 Bảng chênh lệch CAVI thời điểm đánh giá bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu .89 3.36 Biến đổi CAVI theo nhóm độ tuổi bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu 89 3.37 Biến đổi CAVI theo phân mức bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu 90 3.38 Biến đổi CAVI bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu không đạt mục tiêu nhóm tuân thủ liên tục nghiên cứu 91 3.39 Mối liên quan AASI với CAVI mốc đo bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu .91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Thời gian phát tăng huyết áp .61 3.2 Phân độ tăng huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 62 3.3 Tỷ lệ số khối lượng thất trái siêu âm tim 64 3.4 Tỷ lệ tổn thương động mạch cảnh bệnh nhân .66 3.5 Tỷ lệ có đỉnh huyết áp sáng sớm .68 3.6 Mối tương quan CAVI với tuổi người thường 70 3.7 Mối liên quan CAVI với tuổi 76 3.8 Giá trị CAVI nhóm có khơng có trũng huyết áp 78 3.9 Giá trị CAVI bệnh nhân có đỉnh khơng có đỉnh huyết áp sáng sớm .78 3.10 Sự biến đổi CAVI qua mốc thời gian bệnh nhân tuân thủ liên tục nghiên cứu 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Trang Sơ đồ nghiên cứu 59 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Phương pháp tính vận tốc lan truyền sóng mạch (PWV) 18 1.2 Mơ hình tính độ giãn nở mạch máu 20 1.3 Co giãn hệ thống .22 1.4 Chỉ số AIx 24 1.5 Sơ đồ nguyên lí CAVI .27 1.6 Phương pháp đo CAVI 28 2.1 Máy đo huyết áp 24 hãng Scote Care 42 2.2 Đánh giá AASI phần mềm Excel .47 2.3 Hình ảnh máy đo VASERA VS- 1.500 N 48 2.4 Hình minh họa tư đo CAVI 49 2.5 Vị trí đặt microphone PCG .50 2.6 Tiêu chuẩn sóng mạch .51 ... đề tài ? ?Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, số Tim - Cổ chân (CAVI) bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trước sau điều trị” với mục tiêu: Khảo sát huyết áp 24 giờ, số CAVI mối liên quan số CAVI... số CAVI với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp Khảo sát biến đổi huyết áp 24 giờ, số CAVI bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát sau: tháng, tháng, tháng, 12 tháng điều trị... Do đó, CAVI số thăm dò chức động mạch dự đoán bệnh lý tim mạch 1.4 Các nghiên cứu giới Việt Nam biến đổi huyết áp 24 giờ, CAVI bệnh nhân tăng huyết áp 1.4.1 Trên giới Có nhiều nghiên cứu giới đề

Ngày đăng: 20/08/2021, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w