nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi heo, dê, gà, gia cầm trên địa bàng huyên Thăng Bình,Hiện trạng cơ cấu đàn vật nuôi theo các địa bàn ở huyện Thăng Bình, tinh Quảng Nam,Ảnh hưởng của nguồn thức ăn và dịch bệnh đến các loài vật nuôi ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam,Một số giải pháp đặt ra để giải quyết nguồn thức ăn và dịch bệnh lảm ảnh hưởng đến các loài vật nuôi để góp phần phát triển nghành chăn nuôi của huyện và đề xuất phân vùng sinh thái chăn nuôi tại tỉnh Quảng Nam...
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG SINH THÁI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng với người nông dân, việc phát triển chăn nuôi nông thôn làm tăng sản phảm cho xã hội mà góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực (lao động, đát đai, vốn…), tăng thu nhập cho nông hộ, tham gia vào chuyển dịch cấu nông nghiệp, góp phần xóa đóa giảm nghèo Chăn nuôi sở để phát huy tiềm sẵn có vùng Trong năm qua, ngành chăn nuôi huyện Thăng Bình có bước chuyển biến tích cực, tổng đàn gia súc, gia cầm ổn định, chất lượng ngày tăng Tổng giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi ngành nông nghiệp chiếm 25,04% (Báo cáo TKNN năm 2013) Tuy nhiên, tốc độ phát triển chăn nuôi chậm, suất, chất lượng giá trị số lượng sản phẩm thấp, chưa tương xứng tiềm huyện Việc nghiên cứu “hiên trạng đề xuất phân vùng sinh thái chăn nuôi địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” yêu cầu thiết, nhằm tìm giải pháp phân vùng chăn nuôi hợp lý để khai thác có hiệu lợi tiềm năng, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển mạnh năm tới Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng chăn nuôi địa phương, phát điểm hạn chế khó khăn, từ đề xuất phân vùng số giải pháp để nhằm phát triển chăn nuôi huyện Thăng Bình Nhiệm vụ đề tài - Đánh giá thực trạng chăn nuôi huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam năn qua, xác định nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất phân vùng hợp lý số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi hiệu năm huyện II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Tình hình, vai trò đặc điểm nghành chăn nuôi Việt Nam Tình hình chăn nuôi Việt Nam Trong năm gân đây, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển đáng kể Kể từ năm 1990 đến ngành chăn nuôi có hướng phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt đến 5,27% năm Chăn nuôi gia cầm có tốc độ tăng trưởng nhanh 15 năm qua Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng rõ rệt, tư 3,5% năm giai đoạn 1990-1995 lên đến 6,7% năm giai đoạn 1996-2000 năm lại đă tăng lên tới 9,1% năm Chăn nuôi lấy thịt hình thức phổ biến nước ta Tổng sản lượng thịt đạt triệu loại, thịt lợn chiếm tới 76% Hơn 90% thịt lợn 60% thịt gia cầm sản xuất nông hộ tiêu thụ thị trường nội địa Tuy có tốc độ tăng trưởng cao, song cấu tỷ trọng thịt không thay đổi nhiều năm gần đây, dù tỷ trọng thịt lợn có tăng từ 73,5% năm 1990 lên 77% năm 2004, trọng lượng thịt gia cầm tăng lên gần 16% tổng sản lương thịt so với 15% vào năm 1995 Bên cạnh tình hình chăn nuôi lấy thịt, chăn nuôi bồ sữa phát triển mạnh năm gần không cung cấp sưa tươi cho tiêu thụ mà cung cấp cho nhà máy chế biến sữa Số lượng bồ sữa tăng từ 11.000 năm 1990 lên gần 80.000 năm 2004, đó, bò sinh sản có khoảng 50.000 con, bò sữa xấp xỉ 40.000 Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam tồn số vấn đề: Thứ nhất, quy mô trang trại nhỏ Xu hướng phát triển trang trại lợn công nghiệp quy mô lớn lực lượng xuất Số lượng trang trại tăng mạnh từ năm 1996 đến năy Năm 2003 nước có khoảng 2.000 trang trại chăn nuôi.Mặc dù vậy, tỉ lệ trang trại chăn nuôi nhỏ, chiếm 2,9% tổng số trang trại loại nước phần lớn trang trại tập trung vùng Đông Nam Bộ Tỉ lệ nông dân nuôi 11 lợn chiếm chưa đến 2% Phần lớn nông dân nuôi lợn Thứ hai, suất nuôi lấy thịt Việt Nam tương đối thấp tăng chậm vòng 10 trở lại Tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng thịt tính đầu đạt 7,7%/năm Đây tỷ lệ áp dụng giống cải tiến thấp chăn nuôi tận dụng (sử dụng thức ăn thừa, thức ăn xanh, nguyên liệu thô) Bên cạnh đó, chất lượng thịt cua Việt Nam thấp, biểu tỉ lệ mỡ cao, bệnh dịch thường xuyên xảy đại dịch cúm gia cầm gần 1.1.2 Vai trò ngành chăn nuôi + Đối với kinh tế quốc dân Trong kinh tế quốc dân, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng, góp phần làm tăng trưởng kinh tế góp lượng hàng hoá cho xuất Tuỳ theo lợi so sánh mình, nước xuất sản phẩm nông nghiệp mà có phần sản phẩm chăn nuôi để thu ngoại tệ hay trao đổi để lấy sản phẩm công nghiệp đầu tư lại cho ngành nông nghiệp ngành kinh tế khác Vì phát triển ngành chăn nuôi ảnh hưởng tới phân bổ phát triển ngành sản xuất công nghiệp Chăn nuôi cung cấp nguồn sản phẩm hàng hoá cho thị trường nước cho xuất mà giúp sử dụng cách đầy đủ hợp lí lực lượng lao động nhàn rỗi nông nghiệp nông thôn Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, lao động nông nghiệp lại chiếm tỉ trọng lớn tổng số lao động nước ta nước phát triển khác Lực lượng lao động có thời gian nhàn rỗi lớn tính chất thời vụ sản xuất sinh Do việc phát triển ngành chăn nuôi giúp tạo công ăn việc làm cho nông dân giúp họ tăng thu nhập + Đối với ngành nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp chăn nuôi có vai trò quan trọng Trong sản xuất nông nghiệp hai ngành cấu thành nên ngành trồng trọt chăn nuôi Hai ngành có liên hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy phát triển.Một nông nghiệp muốn phát triển cách bền vững ổn định cần phải có phát triển cách cân đối hai ngành trồng trọt chăn nuôi Trồng trọt cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi phát triển, mặt khác chăn nuôi cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt Nguồn phân hữu mà chăn nuôi cung cấp cho ngành trồng trọt có vai trò quan trọng Vì để có nông nghiệp bền vững không phép coi nhẹ vai trò ngành chăn nuôi sản xuất nông nghiệp + Đối với hộ nông dân Ở nước ta kinh tế thị trường, hộ nông dân coi đơn vị kinh tế tự chủ vai trò ngành chăn nuôi coi trọng Một thực tế chối cãi ngành chăn nuôi chiếm vai trò quan trọng thu nhập người nông dân, sản phẩm hàng hoá nông hộ chủ yếu sản phẩm thu từ trình chăn nuôi Chăn nuôi gắn bó mật thiết đời sống người dân, giúp tận dụng sản phẩm dư thừa sinh hoạt hàng ngày, tận dụng lao động nhàn rỗi làm tăng thu nhập, cải thiện bữa ăn hàng ngày nông hộ.Từ phân tích cho thấy chăn nuôi có vai trò to lớn không nông nghiệp mà kể kinh tế quốc dân đời sống xã hội Nó không ngừng đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân mà sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân lực, từ làm tăng thu nhập cho người lao động góp phần định cải thiện đời sống cho hộ nông dân nói riêng xã hội nói chung 1.1.3 1.2 1.2.3 Đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam Sản xuất chăn nuôi Việt Nam chủ yếu tập trung hộ quy mô nhỏ Chủ yếu chăn nuôi tận dụng sử dụng lao động gia đình Theo báo cáo IFPRI, 92% người sản xuất chăn nuôi sử dụng lao động hộ gia đình sản xuất chăn nuôi Tuy nhiên hộ không tập trung vào chăn nuôi mà đa dạng hóa hoạt động trồng trọt phi nông nghiệp khác.Trong vùng chăn nuôi Việt Nam, Đông Nam Bộ nơi tập trung cao gia trại chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn Sản phẩm chăn nuôi trang trại tạo chiếm chưa đến 10% tổng sản phẩm nghành, 90% lại hộ chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống, tận dụng sản phẩm phụ , lấy công làm lãi Chi phí sản xuất chăn nuôi chủ yếu chi phí thức ăn Tỷ lệ nuôi gia công hợp đồng Hoạt động, hiệu thú y nhiều yếu (Cơ sở vật chất, mạng lưới thú y nghèo nàn, chăn nuôi chăn thả dễ lây lan, hệ thống giám sát dịch bệnh hiệu quả, ý thức phòng bệnh người chăn nuôi yếu ) - Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi có tiến vượt bậc nhờ thành tựu khoa học - kĩ thuật Các đồng cỏ tự nhiên cải tạo, đồng cỏ trồng với giống cho suất chất lượng cao ngày phổ biến Thức ăn cho gia súc, gia cầm chế biến phương pháp công nghiệp - Trong nông nghiệp đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng ) Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Các yếu tố tự nhiên - Thời tiết, khí hậu Giống đối tượng khác sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, vùng khác số lượng, chất lượng tính sản xuất chăn nuôi khác Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi, di chuyển vật nuôi tới vùng có khí hậu khác làm ảnh hưởng tới sức khỏe chúng, đặc biệt nhập nội giống cao sản " chúng không sống điều kiện thuận lợi làm giảm sức sản xuất, tăng chi phí thức ăn, giảm chất lượng sản phẩm, giảm khả chống bệnh " Các giống vật nuôi có nguồn gốc từ nước ôn đới thường không thích nghi tốt với khí hậu vùng nhiệt đới đặc biệt tính chịu nóng Khí hậu, thời tiết tác động tới hình thành phát triển số dạng bệnh Khí hậu nóng khô khí hậu nóng ẩm thường gây nên rối loạn mức điều hòa nhiệt, dẫn đến ngất nóng, co rút say nắng, suy kiệt nhiều nước thể Đối với gia súc nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh phát triển mùa ẩm như: dịch tả, tụ huyết trùng - Nhiệt độ Yếu tố tác động tới thể gia súc nhiệt độ Khi nhiệt độ không khí gần nhịêt độ thể, vật khó thải nhiệt mà tạo nhiệt độ môi trường lên cao vượt khả điều hòa gia súc dẫn đến rối loạn sinh lý làm giảm sức sản xuất Nhiệt độ môi trường làm ảnh đến trao đổi nhiệt thể dẫn đến ảnh hưởng đến chức phận tinh hoàn hay buồng trứng, thời tiết trở lạnh hay nóng lên làm ngưng trễ trình sinh tinh sinh trứng, gia súc dẫn đến rối loạn sinh dục, giảm khả sinh sản Ngoài ra, nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước loài hay loài gần Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến gia súc mà tác động đến phát triển cỏ đồng cỏ nguồn thức ăn thô xanh khác, gián tiếp ảnh hưởng đến thể vật nuôi - Nước Nước có vai trò quan trọng sinh vật Chất lượng nước xét đặc tính hóa học độ pH độ mặn ảnh đến vật nuôi Độ pH nước làm thay đổi tính thẩm thấu làm ảnh đến chức tiết trình sống gia súc, độ pH môi trường nước làm hưng phấn ức chế hoạt động hệ thần kinh, làm thay đổi cân hệ thống hô hấp Nước coi điều kiện mà sức khỏe sức sản xuất vật nuôi phải phụ thuộc 1.2.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế xã hội - Vốn: Đây vấn đề xúc làm ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi nói chung cần phải có nguồn vốn đầu tư giống, chuồng trại tốt để mang lại suất lợi nhuận cao cho người chăn nuôi Tuy nhiên người dân chăn nuôi lạc hậu, nghèo nàn không đủ điều kiện để đầu tư nguồn vốn cho việc lựa chọn giống vật nuôi xây dụng chuông trại hợp lý - Chính sách kinh tế: Các cấp quyền cần phải có đạo đắn quan tâm sâu sắc đến đời sống người dân cải thiên sống giảm bớt thành phần đói nghèo xã hội Tùy theo điều kiện tự nhiên vùng mà phát triển ngành nghề thích hợp - Thị trường tiêu thụ: Đây yếu tố hàng đầu cần quan tâm, sản phẩm chưa vào thi trường giới lẽ chất lượng thấp chưa cạnh tranh với nước khác Chính mà cần có thị trường tiêu thụ rộng lớn để ngành chăn nuôi phát triển - Giá cả: yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới ngành chăn nuôi Giá thay đổi làm thay đổi số lượng chăn nuôi người dân Ngoài số yếu tố cụ thể quan trọng làm ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi như: nguồn thức ăn, dịch bệnh 1.2.3 Nhóm yếu tố kỹ thuật - Con giống : Con giống yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến suất chăn nuôi, giống tốt suất cao ngược lại - Dinh dưỡng vấn đề thức ăn:Dinh dưỡng yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả sản xuất ngành chăn nuôi 1.3 Khái niệm phân vùng dạng phân vùng 1.3.1 Khái niệm phân vùng Phân vùng phân chia lãnh thỗ, vùng biển thành vùng hay phần, phân biệt mức độ đồng bên Những dấu hiệu sử dụng để phân vùng khác đặc điểm, theo mức độ rộng hẹp dấu hiệu phân bố theo mục đích phân vùng Thời kỳ đầu nghiên cứu lãnh thỗ thường phải phân vùng, từ cho phép sử dụng hợp lý tài nguyên lao động • Nguyên tắc phân vùng Theo Lê Bá Thảo phân vùng dựa nguyên tắc: - Về tính đồng tương đối, thường áp dụng để ohaan định vùng- cảnh quan, vùng tự nhiên hay vùn văn hóa lịch sử - Sự khai lợi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, gắn kết vùng thể thông qua vai trò hệ thống đô thị cấp, quan trọng thành phoos có sức hút vùng ảnh hưởng lớn nhất, coi cực tạo vùng - Tính hữu điều kiện đảm bảo quản lý lãnh thổ 1.3.2 Các dạng phân vùng Có dạng phân vùng thường gặp như: phân vùng biển, phân vùng đất (phân vùng thổ nhưỡng), phân vùng khí hậu, phân vùng cảnh quan Sau phân vùng vào chi tiết phân vùng địa lý, phân vùng sinh thái phân vùng kiểu thảm thực vật, phân vùng kinh tế, phân cgia tiểu vùng vùng lớnhay đơn vị hành chính, tự nhiên - Phân vùng địa lý : hệ thống phân chia bề mặt trái đất, sở đẻ phân chia nghiên cứu tổ hợp dấu hiệu bên đặc trưng cho riêng – thiên nhiên Người ta chia theo tổ hợp riêng (như địa hình, khí hậu, đất ) phân chia theo tập hợp yếu tố (phân vùng cảnh quan) - Phân vùng khí hậu: Về tự nhiên trái đất chia thành châu lục, châu lục có đặc điểm khí hậu khác Trong châu lục lại có phân miền khí hậu Phạm Ngọc Toàn, Phạm Tất Đắc (1993) phân chia lãnh thỗ Việt Nam thành miền khí hậu lớn: Miền khí hậu phía Bắc, MIền khí hậu Đông Trường Sơn miền khí hậu phia Nam Ngoài có thêm miền khí hậu phụ miền khí hậu Biển Đông - Phân vùng thổ nhưỡng: coi sở khoa học đẻ phân vùng quy hoạch nông nghiệp đồng thời tạo tiền đề để phân vùng sinh thái nông nghiệp Phân vùng thổ nhưỡng quan trọng để đánh giá đặc điểm phân hóa mặt lãnh thổ thổ nhưỡng mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên phục vụ cho nghiên cứu phân hóa tự nhiên phân vùng địa lý tự nhiên - Phân vùng sinh thái thảm thực vật Trên trái đất khí hậu thay đổi từ lạnh sang nóng, từ khô sang ẩm Mỗi loại hình lớn có thành phần thực vật, động vật đặc trưng – người ta gọi biomes Biomes hệ sinh thái xâm chiếm vùng rộng lớn có guống khí hậu sinh vật Cũng coi biomes hệ sinh thái mà có số nơi sống tồn 1.3 Ở Việt Nam, theo phân hóa độ cao so với mặt biển, Thái Văn Trừng (1978) phân chia thảm thực vật thành nhóm chính: nhóm kiểu thảm thực vật nhiệt đới vùng thấp vùng có độ cao trung bình nhỏ 700m (ở miền Bắc), nhỏ 100m ( miền Nam); nhóm kiểu thảm thực vật vùng núi có độ cao lớn 700m lớn 1000m (ở miền Nam) Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí: Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, có tọa độ 15025’ - 150 45’ vĩ độ Bắc, 108007’ - 108030’ kinh độ Đông Phía Nam giáp thành phố Tam Kỳ, huyện Tiên Phước, huyện Phú Ninh Phía Tây giáp huyện Hiệp Đức huyện Tiên Phước Phía Bắc giáp huyện Duy Xuyên huyện Quế Sơn Phía Đông giáp biển Đông 1.3.1.2 Khí hậu, thời tiết Huyện Thăng Bình nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, thuộc vùng khí hậu duyên hải Trung Trung bộ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm 1.3.1.3 Tình hình thuỷ văn Trên địa bàn huyện có hai sông chảy qua, sông Trường Giang sông Ly Ly Sông Trường Giang có chiều dài 25 km, chịu tác động triều cường hai cửa biển Cửa Đại cửa An Hoà nên gây chua mặn diện tích lớn đất sản xuất nông nghiệp xã vùng Đông huyện Sông Ly Ly có độ dốc lớn, có nước nhiều mùa mưa, mùa khô lưu lượng thấp Địa hình có độ dốc nghiêng từ Tây sang Đông bị chia cắt sông, suối, núi đồi, cồn cát Độ cao từ 20m đến 300m so với mặt nước biển 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Địa hình đất đai tình hình sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên: 38.560,24 ha, diện tích đất nông lâm nghiệp toàn huyện 24.986,88ha, diện tích đất trồng lúa chủ động nước 7.390ha Địa hình huyện có độ dốc lớn từ Tây sang Đông phân chia thành vùng Vùng Tây (vùng đồi núi thấp) giáp với huyện miền núi tỉnh (Hiệp Đức, Tiên Phước) mang đặc điểm vùng bán địa sơn, bao gồm xã: Bình Quế, Bình Phú, Bình Chánh, Bình Định Nam, Bình Định Bắc, Bình Trị, Bình Lãnh, có địa hình tương đối phức tạp, phần lớn đất hình thành chổ bao gồm loại đất: Fralít vàng đỏ, đá mẹ Granít, Gnai Diện tích đất canh tác bình quân đầu người vùng 1.047m2/người Diện tích đất chưa sử dụng 2.530 Hiện đưa vào đề án trồng rừng Điều kiện sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi gặp nhiều khó khăn khắc phục Vùng Trung (vùng đồng bằng): Có địa hình tương đối phẳng, hầu hết đất xám, đất bạc màu phù sa cổ Vùng Trung có xã, thị trấn: Bình Nguyên, Bình Quý, Thị trấn Hà Lam, Bình Phục, Bình Tú, Bình Trung, Bình An Vùng Đông (vùng đất cát ven biển): hầu hết đất cát, cát pha, thịt nhẹ, đất cát ven biển chiếm tỷ lệ tương đối lớn Vùng Đông có xã: Bình Dương, Bình Giang, Bình Đào, Bình Triều, Bình Minh, Bình Sa, Bình Hải, Bình Nam Chính đặc điểm tự nhiên, điều kiện thổ nhưỡng, nước tưới tập quán canh tác vùng chi phối ảnh hưởng sâu sắc đến việc bố trí trồng, vật nuôi khác huyện 1.3.2.2 Dân số lao động Thăng Bình có 48.716 hộ với 180.912 nhân khẩu, 88.580 lao động, lao động Nông - Lâm - Thuỷ sản: 66.072 người, lao động sản xuất nông nghiệp chủ yếu (chiếm khoảng 75%), ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển chưa giải hết nguồn lao động, áp lực lớn giải việc làm vấn đề khác xã hội (Nguồn NGTK năm 2013) 1.3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế hình thức tổ chức sản xuất: a Kinh tế: Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - CN-TTCN TM-DV đến cuối năm 2013 25,7% - 34,2% - 40,1%; tốc độ tăng trưởng 22% Tỉ lệ hộ nghèo năm 2013 11,2% Trong sản xuất nông nghiệp trồng trọt chủ yếu, chăn nuôi chiếm 25,04% tỷ trọng ngành nông nghiệp Trong trồng trọt cấu lúa - lạc - sắn - khoai - ngô - rau màu, diện tích 15.570 Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2013 là: 86.825 Mỗi vụ có quy hoạch cánh đồng sản xuất giống lúa cấp để phục vụ sản xuất chổ Toàn huyện có 33 cánh đồng mẫu, 06 xã làm điểm có 12 cánh đồng mẫu, diện tích 573,25 b Hình thức tổ chức sản xuất: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp: 19 HTX, có 01 HTX dùng nước chuyên khâu thuỷ lợi Hợp tác xã dùng nước kênh N16 liên xã Bình Chánh, Bình Quý, Bình Tú thành lập năm 2012 phục vụ khu tưới mẫu theo đề án hỗ trợ thuỷ lợi Việt Nam (WRAP), bước đầu hình thành hoạt động có hiệu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tôi tiến hành điều tra nghiên cứu trạng chăn nuôi địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Trên sở điều tra thành phần loài, dạng sống thuận lợi khó khăn chăn nuôi số hộ chọn điều tra, kết hợp với điều tra số liệu thống kê huyện để phân vùng chăn nuôi hợp lý huyện Thăng Bình 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài bắt đầu nghiên cứu vào tháng đến tháng năm 2015 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn hộ điều tra - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích đánh giá: thống kê, chuyên gia chuyên khảo CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng ngành chăn nuôi huyện Thăng Bình 3.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi Thăng Bình năm gần dịch bệnh gia súc, gia cầm liên tục xảy tổng đàn tương đối ổn định số lượng, biến động không lớn có hướng cải thiện chất lượng (tỉ lệ bò lai từ 23% năm 2010 tăng lên 46,9%/ tổng đàn), nhiên tổng đàn bò có giảm so với kỳ năm Hình thức chăn nuôi gia đình bước cải tiến theo hướng nuôi bán công nghiệp, có đầu tư, có chuồng trại kiên cố cho loại vật nuôi Các xã vùng Đông có kinh nghiệm lợi để phát triển nuôi heo nái sinh sản, sản xuất heo sữa Các xã vùng Trung phát triển nuôi heo thịt, nuôi trâu, nuôi vịt đàn, gà đẻ công nghiệp Các xã vùng Tây có điều kiện để phát triển trồng cỏ chăn nuôi bò nuôi bò nhốt bán thâm canh Những năm gần hình thành số mô hình chăn nuôi heo có hiệu xã Bình Chánh, Bình Quý, Bình Trung, Bình Tú, Bình Nguyên, Bình Đào…; nuôi bò nhốt bán thâm canh Bình Chánh, Bình Phục, Bình Giang, Bình Quý, Bình Lãnh; trang trại nuôi gà đẻ Bình Nguyên, Bình An; nuôi vịt Bình Giang, Bình Triều, Bình Chánh, Bình An… Từ chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ đến bước đầu hình thành phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy gia trại chưa đủ tiêu chí để công nhận trang trại (theo Thông tư 27 Bộ NN&PTNT), có nhiều mô hình chăn nuôi khá, đàn heo thịt 30 - 50 con/ hộ, đàn bò 10 - 15 con/ hộ, đàn gia cầm 1.000 - 3.000 con/ hộ; sản phẩm chăn nuôi xuất bán địa bàn tỉnh, tăng thu nhập đáng kế cho người chăn nuôi Nhận thức người dân việc phát triển kinh tế chăn nuôi ý đầu tư, phát triển bò lai, lợn hướng nạc; hiệu thu từ chăn nuôi ngày cao Giá trị ngành chăn nuôi năm 2013 446 tỉ đồng (theo giá gốc 2010), đạt 25,04% giá trị cấu ngành nông nghiệp 3.1.1.1 Chăn nuôi trâu, bò: Năm 2013 đàn trâu có 9.050 con, tổng đàn trâu tương đối ổn định qua năm Với lợi tự nhiên có đất hoang, đồng ruộng sau vụ thu hoạch, bãi thả, lượng rơm dự trữ từ sản xuất lúa, nông dân có điều kiện chăn nuôi để ổn định đàn trâu Tổng đàn bò: 18.100 con, bò lai 8.500 (tỉ lệ 46,9%/ tổng đàn); số bò đực giống lai chương trình khuyến nông tỉnh khuyến khích nông nghiệp huyện năm hỗ trợ 18 30 người dân tự mua nuôi làm giống địa phương Chương trình cải tạo đàn bò bước đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi nhờ nâng cao tầm vóc khả tăng trọng, làm thay đổi tâm lý, tập quán chăn nuôi nông dân Tranh thủ hỗ trợ chương trình dự án chuyển giao tiến KHKT chăn nuôi như: Ủ men sinh học làm thức ăn, mô hình vổ béo bò, ủ rơm Urê, phát triển trồng cỏ để chăn nuôi bò chuồng Trạm Khuyến nông, Hội nông dân, Hội phụ nữ, xã, thị trấn triển khai nông dân đồng tình hưởng ứng bước đầu đem lại hiệu kinh tế chăn nuôi trâu bò 3.1.1.2 Chăn nuôi heo: Năm 2013 tổng đàn heo có giảm so với năm gần giá thị trường không ổn định, giá thức ăn tăng liên tục, tổng đàn có 67.300 con, heo nái 26.000 chiếm 38%/ tổng đàn, (heo nái ngoại, nái lai F1, F2 1.900 con, heo nái Móng 24.100 con) Đàn heo nái người dân nuôi để đáp ứng nhu cầu heo sữa cho thị trường thời gian qua chủ yếu heo nái Móng Cái qua nhiều năm nuôi dưỡng, chọn lọc nguồn giống địa phương nên chất lượng đàn giống dần bị thoái hóa đồng huyết, bị chết dịch tai xanh nên người dân có nhu cầu giống tốt để tái lập đàn hết dịch cải tạo lại đàn heo giống theo hướng heo nạc Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng hiệu kinh tế cần tiếp tục tuyên truyền, khuyến cáo người chăn nuôi thực chương trình nuôi heo hướng nạc biện pháp cải tạo giống nuôi heo nái lai máu F 1, F2 nuôi heo nái ngoại để sản xuất đàn heo giống nuôi thịt có tỉ lệ nạc cao 3.1.1.3 Tình hình chăn nuôi gia cầm: Chăn nuôi gia cầm phát triển số lượng tổng đàn; nhiều hộ gia đình chăn nuôi chuyển tập quán chăn nuôi từ nuôi quảng canh sang hướng tập trung bán thâm canh ngày nhiều, qui mô từ 300 - 500 trở lên, (vừa cho ăn thức ăn công nghiệp vừa tận dụng thức ăn sẳn có địa phương) rút ngắn thời gian nuôi, tăng số lứa nuôi/năm, nên trọng lượng thịt xuất chuồng tăng cao, song để đảm bảo môi trường an toàn dịch bệnh cần phải có địa điểm quy hoạch cách ly khu vực dân cư để tổ chức chăn nuôi Chăn nuôi vịt đàn thời vụ phổ biến xã vùng Trung huyện Bình An, Bình Trung, Bình Tú, Bình Phục, Bình Nguyên xã vùng Đông dọc sông Trường Giang Bình Giang, Bình Dương, Bình Đào, Bình Hải, Bình Nam Tổng đàn gia cầm huyện Thăng Bình có 500.000 (trong gà 300.000 con, vịt 150.000 gia cầm khác khoảng 50.000 ) 3.1.2 Cơ sở vật chất nguồn lực chăn nuôi: Trên địa bàn huyện có trại giống heo Trung tâm giống Nông - Lâm nghiệp Quảng Nam nên thuận lợi cho việc giao lưu, tiếp cận giống tốt nguồn tinh lỏng phục vụ dẫn tinh cho đàn nái có địa bàn huyện Toàn huyện có trại heo đực giống chuyên sản xuất tinh lỏng (hộ ông Phan Công Toàn xã Bình Nguyên, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc xã Bình Quý) có 200 heo đực giống rãi rác xã, thị trấn đáp ứng nhu cầu phối tinh cho đàn heo nái địa phương Công tác cải tạo đàn bò, toàn huyện có 29 cán dẫn tinh viên góp phần lớn vào chương trình cải tạo đàn bò cho địa phương Phong trào trồng cỏ chăn nuôi trâu, bò phát triển, số xã như: Bính Quý, Bình Lãnh, Bình Chánh, thị trấn Hà Lam …trồng cỏ với diện tích 10 ha, phần giải tình trạng khan thức ăn mùa Đông mùa khô hạn Thực dịch vụ thú y trọn gói: Nhằm chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi, ngân sách huyện trang bị cho địa phương 14 tủ lạnh để bảo quản vắc xin phục vụ công tác tiêm phòng Hoạt động công tác chăn nuôi thú y Thăng Bình với 06 cán trạm Thú y, 01 cán trạm Khuyến nông, 02 cán phòng NN&PTNT 22 cán Thú y sở có nghiệp vụ chuyên môn từ trung cấp trở lên, tích cực đạo công tác chăn nuôi - thú y, bảo vệ an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm 3.1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ, chế biến sản phẩm chăn nuôi: Trên địa bàn huyện chưa có sở chế biến sản phẩm chăn nuôi lò giết mổ tập trung, việc giết mổ chủ yếu điểm giết mổ gia súc tư nhân Mức tiêu thụ sản phẩm thịt trâu, bò, heo địa bàn huyện không lớn; số sản phẩm heo sữa chưa đảm bảo tiêu chí vệ sinh thú y nên chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nội địa xuất Chăn nuôi heo năm qua có chiều hướng phát triển, song sản phẩm thịt chưa đáp ứng nhu cầu thị trường (tỉ lệ nạc thấp), bên cạnh sản phẩm chăn nuôi thương lái vận chuyển từ nơi khác đến tiêu thụ thị trường không ổn định, giá bấp bênh 3.2 Thành phần phân bố loài vật nuôi địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Về thành phần gia súc có: - Bò : + Cày kéo + Bò lai Sind + Bò sữa + Bò sữa - Trâu - Lợn : + Lợn nái + Lợn thịt + Lợn sữa Về thành phần gia cầm có: - Gà - Vịt, ngan, ngỗng Về chăn nuôi khác có: - Thỏ - Dê - Ong - Đà điểu Nhìn chung loài vật nuôi huyện phân bố tương đối hợp lí có chênh lệch tương đối cao xã huyện điều kiện tự nhiên nguồn thức ăn 3.3 Hiện trạng cấu đàn vật nuôi theo địa bàn huyện Thăng Bình, tinh Quảng Nam 3.3.1 Một số nghiên cứu điều tra số hộ chăn nuôi thuộc huyện Thăng Bình * Điều tra trang trại nuôi dê Đặng Văn Phương trú thôn Tân An, xã Bình Minh Hình 1: đồng cỏ Phương thả dê ăn thôn Tân An, xã Bình Minh Hình 6: Chú Minh với trại heo nái Hình 7: Trại heo nái Minh Với quy mô nuôi khoảng từ 10 đến 13 trâu 15 heo nái năm xây dựng trại nuôi vườn nhà Mỗi năm gia đình thu lợi nhuận khoảng 120 triệu nuôi trâu 80 triệu heo Với kinh nghiệm 10 năm nuôi trâu 40 năm nuôi heo chia số đặc điểm kinh nghiệm: + Trâu: - Thức ăn: chủ yếu cỏ rơm khô, ăn thường theo bầy - Sinh sản: từ lúc thả đực khoảng 11 tháng trâu đẻ, sau tháng rưỡi cho thả đực lại Chu kì kinh nguyệt trâu 20 ngày có kinh ngày Mỗi năm trâu đẻ - Xuất chuồng: trâu ngé khoảng tháng xuất chuồng khoảng đạt từ 70- 80 kg - Thích ngi dịch bệnh: Trâu thích ngi với thời tiết ấm áp (mùa xuân phát triển tốt nhất), lạnh chậm phát triển cỏ Trời lạnh trâu dễ mắc số bệnh tổ huyết trùng, lở mồm long móng năm kì chích phòng bệnh + Heo nái: - Thức ăn : ăn chủ yếu cám + rau, thân chuối, ăn chất xơ chủ yếu - Sinh sản: trung bình năm heo đẻ từ đến lứa, lứa từ 10 đến 12 Chu kì kinh nguyệt heo 20 ngày có kinh từ 3-5 ngày Heo mang theo tháng tuần ngày heo đẻ - Xuất chuồng: heo khoảng 25 ngày bán, khoảng 300 nghìn (có thể dao động nhiều điều kiện) - Thích ngi dịch bệnh: heo khó thích nghi với trời lạnh trời lạnh heo dễ mắc số bệnh tổ huyết trùng, lỡ mồm long móng năm chích phòng lần Lúc bện heo thường bỏ ăn, tai nóng, phát phải tách riêng đẻ chăm sóc cà điều trị * Điều tra chăn nuôi vịt gia đình chị Trần Thị Thanh Tuyền đội 10 Vân Tiên, xã Bình Đào Hình 8: Hình ảnh chị Tuyền với đàn vịt Hình 9: Đàn vịt chị Tuyền Với quy mô khoảng 1000 nghìn đợt nuôi, chị thả vịt ô kênh gần nhà hay ruộng Mỗi năm đợt gia đình thu lại lợi nhuận khoảng triệu Với kinh nghiệm 16 năm nuôi vịt chị tuyền chia số đặc điểm kinh nghiệm: - Thức ăn: chủ yếu bột, vịt tháng dặm thêm lúa - Thích nghi dịch bệnh: Trời mát vịt phát triển tốt, trời mưa cần ún thuốc ngừa ỉa, cảm , trời nắng uống xê vitamin Mỗi đợt vịt chích đợt thuốc: dịch tả, kháng thể, tổ huyết trùng eecoli , đợt vịt 1000 có khoảng 100 chị chết chủ yếu nguyên nhân vịt nhập lạ nước dẫn tới ỉa phân trắng, không ngừa kịp dẫn tới chết Đặc biệt vào có gió bấc vịt chịu - Xuất: Trung bình nuôi 3kg khoảng 45 ngày bán - Kinh nghiệm: để phát vịt bệnh chị tuyền chia số kinh nghiệm để nhận biết Khi vịt bị bệnh thường bỏ ăn, chân bị khô ỉa, khẹc, cho ăn không ăn tách riêng đứng vòng ngoài, vịt buồn tách khỏi đàn điều trị * Điều tra trại nuôi heo thịt chị Trương Thị Bảy thôn Hà Bình, xã Bình Minh Hình 10: Hình ảnh chị Bảy với bầy heo Chị nuôi heo 12 năm năm thường nuôi khoảng 100 Chị cho heo ăn chủ yếu hèm, bột cám Vào mùa nắng heo phát triển tốt hơn, mùa lạnh heo lâu lớn Mỗi trung bình khoảng từ 60 – 70kg bán Đặc biệt vào trời nắng heo hay bị ỉa chảy nên cần ý điều trị kịp thời Mỗi năm chị thu lại lợi nhuận khoảng 30- 40 triệu Chị chia nuôi heo đòi hoier có nguồn vốn nhiều liên tục suốt trình nuôi, tiền thức ăn nhiều nên lợi nhuận thấp *Điều tra chăn nuôi bò giống lai gia đình Trần Quốc Trưởng trú đội 13 Vân Tiên, Bình Đào Hình 11: Hình ảnh Trưởng bên trại bò giống lai Hình 12: Trại bò giống lai Trưởng Đây người đặc biệt với 20 năm kinh nghiệm nuôi bò giống lai Hằng năm gia đình thu 100 triệu Chú có số chia kinh nghiệm mình: - Về thức ăn: ăn cỏ, mùa mưa cho ăn rơm khô, chuối, thức ăn có trộn cám để khỏi nhàm - Về giống: Chú cho biết cần lấy giống nơi tin tưởng có nhiều kinh nghiệm Cứ 1- năm đổi giống lần để tránh trùng huyết - Sinh sản xuất chuồng: Bò lai tháng 20 ngày sinh khác với bò cỏ tháng 10 ngày sinh Bò lai khó đẻ bò cỏ nên đẻ cần người đỡ đẻ Bò lai tháng tuổi bán 18 đến 20 triệu Ngoài cho bò lai phối với bò khác, phối thu thêm 200 nghìn - Thích nghi dịch bệnh: bò giống thích nghi với mùa nắng ấm, mùa lạnh khó thích nghi Chú Trưởng chia số kinh nghiệm cho người dân cách điều trị bò bị lở mồm long móng Chú cho biết: “ Có đợt bò nhà bị lỡ mồm long móng hết, phát không điều trị thuốc tây mà rửa chuông trại, cho chân bò nhúng vào giấm, mồm bị lỡ lấy chanh khế bôi vào miệng Làm vài ngày bò nhà hết hiệu Chú chia với hàng xóm áp dụng thử thấy hiệu điều trị thuốc ” Khi bò bị ngộ độc thức ăn thuốc phun trồng bên ngoài, không chữa kịp thời dễ dẫn đến bệnh đường ruột - Khó khăn: + Cỏ hiếm, đồng chăn tới đông xạ nơi để chăn thả bò + Có nhiều muỗi, ruỗi hút máu truyền bệnh cho bò nên có kinh nghiệm làm chuồng cao giữ độ thoáng mát, ấm cho bò Ngoài từ khó khăn nảy thêm ý tưởng giăng mùng cho chuồng bò chế tạo dụng cụ bắt muỗi hiệu người dân dùng nhiều ( lấy vải to với vành sắt may lại tạo thành mô hình đầu kín đầu có viền sát để hở Sau đặt đầu hở bóng đèn sáng, phía xa trước đầu hở để kais quạt bự bật số lớn) đơn giản giúp bắt nhiều muỗi giảm dịch bệnh cho bò *Điều tra chăn nuôi bò cỏ gia đình Trương Công Tự thị trấn Hà Lam Hình 13: Hình ảnh Tự với trại bò cỏ Mỗi năm anh nuôi khoảng con, bò vài tháng bán khoảng từ 12- 13 triệu Mỗi năm anh thu khoảng 80 triệu Anh nuôi bò cho thả đực Trong trình chăn nuôi anh gặp nhiều khó khăn đồng chăn, thị trấn nên đồng chăn xa nhà nên bất tiện Cỏ 3.3.2 Hiện trạng cấu đàn vật nuôi địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Bảng 1: Tổng hợp điều tra cấu đàn trâu bò địa bàn huyện Thăng Bình, Quảng Nam (năm 2014) Tổng đàn Đơn vị xã trâu, bò(con ) BìnhAn 2160 Tổng Trong đàn bò Bò lai (con) Tổng Cái SS số Đực giống 768 232 161 Bình Trung 1,742 565 319 Bình Tú 2,026 733 TTHà Lam 912 Bình Nguyên 879 ST T Bò thịt Bò địa phương Tổng Cái SS số Bò thịt Tổng đàn trâu 70 536 112 424 1392 59 260 246 170 76 1177 397 135 262 336 209 127 1293 730 371 47 324 359 198 161 182 724 342 76 266 382 261 121 155 Bình Phục 1,155 940 445 135 308 495 198 297 215 Bình Quý 2,016 343 861 809 502 307 1251 36 572 431 107 324 154 119 474 569 83 486 165 3,267 1,207 B Định 1,194 Bắc 1,040 609 B Định 1,329 Nam 1,164 595 10 Bình Trị 791 447 98 348 344 212 132 382 11 Bình Lãnh 1,766 1,391 1,106 102 12 992 285 188 97 375 12 Bình Dương 1,050 932 378 131 244 554 425 129 118 13 Bình Giang 877 704 390 12 375 314 194 120 173 14 Bình Triều 712 670 269 39 168 401 258 143 42 15 Bình Đào 554 472 259 97 159 213 127 86 82 16 Bình Minh 21 21 17 Bình Quế 1,665 1,008 522 113 18 Bình Chánh 1,727 715 431 267 19 Bình Phú 1,218 734 334 123 20 Bình Nam 1,896 1,173 21 1,152 2 124 21 407 486 297 189 657 164 284 169 115 1012 209 400 163 237 484 548 480 158 322 744 672 21 Bình Sa 2,111 1,899 870 516 351 1029 714 315 212 22 Bình hải 492 400 184 40 141 216 107 109 92 Tổng cộng ST T 29,926 Đơn vị Xã BìnhAn Bình Trung Bình Tú TTHà Lam Bình Nguyên Bình Phục Bình Quý B Định Bắc B Định Nam 10 Bình Trị 11 Bình Lãnh 12 Bình Dương 13 Bình Giang 14 Bình Triều 15 Bình Đào 16 Bình Minh 17 Bình Quế 18 Bình Chánh 19 Bình Phú 20 Bình Nam 21 Bình Sa 22 Bình hải 19569 10379 2827 49 7503 9190 4852 4338 10357 Tổng đàn Trong lợn (con) Lợn ngoại (lai) Đ.G Nái Thịt 6,297 16 415 3,808 2,058 7,569 12 556 5,370 1,631 7,297 427 5,309 1,554 4,591 255 3,120 3,993 12 352 2,588 3,859 256 2,059 1,530 4,932 328 2,610 1,983 2,844 28 1,752 1,059 4,279 11 261 2,877 1,130 3,181 10 183 1,707 1,280 4,175 12 56 2,410 1,695 3,913 287 2,354 12 1,254 4,195 12 290 2,490 1,397 3,993 155 2,712 11 1,108 4,519 229 1,946 14 2,322 165 1,311 1,221 2,697 Lợn nội Đực MC Nái MC 1,208 1,041 4,920 314 2,869 1,730 5,763 516 3,685 1,555 6,017 261 4,082 1,668 4,895 132 2,716 2,039 3,958 215 2,276 1,458 3,505 123 1,435 1,941 Tổng cộng 101,392 179 5,804 61,486 61 33,862 Bảng 2: Tổng hợp điều tra cấu đàn lợn địa bàn huyện Thăng Bình, Quảng Nam (năm 2014) STT Đơn vị xã Tổng đàn dê (con) Bình Dương 200 Bình Minh 160 Bình Quế 80 Tổng cộng 440 Bảng 3: Tổng hợp điều tra cấu đàn lợn địa bàn huyện Thăng Bình, Quảng Nam(năm 2014) Bảng 4: Tổng hợp điều tra cấu đàn gia cầm địa bàn huyện Thăng Bình, Quảng Nam (năm 2014) STT Đơn vị xã BìnhAn Bình Trung Bình Tú TTHà Lam Bình Nguyên Bình Phục Bình Quý B Định Bắc B Định Nam 10 Bình Trị 11 Bình Lãnh 12 Bình Dương 13 Bình Giang 14 Bình Triều 15 Bình Đào 16 Bình Minh 17 Bình Quế 18 Bình Chánh 19 Bình Phú 20 Bình Nam 21 Bình Sa 22 Bình hải Tổng cộng Tổng đàn gia Trong cầm (con) Đàn gà Đàn vịt Gia cầm khác 31,890 23,400 8,200 290 31,100 24,550 6,300 250 32,430 26,550 5,600 280 26,600 21,700 4,700 200 24,650 19,950 4,500 200 32,640 26,900 5,500 240 38,080 30,800 7,000 280 26,200 21,250 4,700 250 25,500 20,300 5,000 200 27,600 22,400 5,000 200 28,200 24,000 4,000 200 26,100 20,500 5,300 300 29,450 22,300 6,950 200 28,600 23,500 4,900 200 26,900 21,500 5,200 200 19,050 17,250 1,650 150 25,900 21,000 4,650 250 31,390 25,250 5,900 240 26,350 21,500 4,650 200 25,400 20,250 4,950 200 29,050 23,900 4,900 250 26,500 20,250 5,950 300 619,580 499,000 115,500 5,080 3.4 Ảnh hưởng nguồn thức ăn dịch bệnh đến loài vật nuôi huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn thức ăn đến loài vật nuôi huyện Hiện nguồn thức ăn tự nhiên huyện chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăn nuôi người dân Dẫn tới chất lượng chăn nuôi số lượng đồng thời giảm dần Phần lớn loài vật nuôi huyện sử dụng nguồn thức ăn chủ yếu cỏ rau xanh Và phần lại ăn kết hợp thức ăn nhân tạo tự nhiên Tuy người dân chưa có biện pháp chăm sóc nguồn thức ăn tự nhiên cho vật nuôi cách hợp lí, để vật nuôi bị bệnh ăn phải cỏ, rau bị nhiễm sương thuốc hóa học làm giảm suất chăn nuôi Không vậy, chất lượng thức ăn nhân tạo nước chưa đảm bảo chất lượng khiến người dân tin tưởng phải nhập thức ăn nơi đạt chất lượng dẫn tới đắt phí vận chuyển, nhiều thời gian làm gián đoạn thức ăn vật nuôi, đồng thời làm giảm thu nhập người dân địa phương 3.4.2 Ảnh hưởng dịch bệnh đến loài vật nuôi huyện Không nguồn thức ăn làm ảnh hưởng đến loài vật nuôi mà dịch bệnh yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng nhiều đến vật nuôi Khi thời tiết xấu biến đổi vật nuôi thường mắc số bênh như: dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, dịch tai xanh, ecoli làm ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi Do người chăn nuôi chưa có kinh nghiệm chăm sóc vật nuôi cách chủ quan không tiêm phòng vawcxin thường xuyên cho vật nuôi năm 3.4.3 Một số giải pháp đặt để giải nguồn thức ăn dịch bệnh lảm ảnh hưởng đến loài vật nuôi để góp phần phát triển nghành chăn nuôi huyện - Về thức ăn: + Tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho người chăn nuôi bảo quản rơm, ủ chua, ủ xanh thức ăn để tận dụng hết nguồn phụ phẩm nông sản chổ rơm, thân ngô, lạc…làm thức ăn dự trữ cho trâu, bò mùa Đông mùa khô hạn + Khuyến khích nông dân chuyển đổi số diện tích loại trồng hiệu sang trồng cỏ, trồng ngô, kế hoạch đến 2015 trồng 100 - 200 cỏ để chăn nuôi trâu bò, định hướng đến năm 2020 diện tích trồng cỏ tăng lên 400 + Khuyến khích xây dựng sở chế biến thức ăn chổ để giảm cước phí vận chuyển giảm giá thành sản phẩm - Về dịch bệnh: + Tuyên truyền hướng dẫn nông dân thực an toàn sinh học chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại Tổ chức tiêm phòng định kỳ, phun thuốc tiêu độc khử trùng nhằm hạn chế dịch bệnh xảy lây lan + Thực tốt công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y Thực Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 11/01/2013 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Phương án tăng cường công tác KSGM GS, GC địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 + Có kế hoạch, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán thú y sở có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm gắn trách nhiệm tạo điều kiện để họ yên tâm công tác + Tổ chức Đội kiểm tra liên ngành hoạt động thường xuyên hỗ trợ công tác kiểm soát giết mổ công tác phòng chống dịch địa bàn huyện + Ngân sách huyện hỗ trợ kinh phí mua vắc xin để tiêm phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho gia súc, gia cầm có dịch bệnh xảy Chi phí triển khai, tổ chức tiêm phòng, địa phương thực Ngoài số giải pháp khác: - Công tác giống: * Chăn nuôi trâu, bò : + Hỗ trợ đào tạo nâng cao kỹ thuật dẫn tinh viên cho xã, thị trấn có nhu cầu, đảm bảo cân đối vùng để triển khai công tác thụ tinh nhân tạo bò + Phát triển mở rộng dịch vụ thụ tinh nhân tạo bò tinh đực giống nhóm Zebu giống bò nhập nội Từng bước tuyển chọn đưa vào sử dụng đàn bò lai 50% máu ngoại trở lên để thay đàn bò địa phương + Tập huấn, đào tạo nghề, tham quan, chuyển giao tiến kỹ thuật nâng cao trình độ kiến thức chăn nuôi bò lai cho người chăn nuôi bò + Hàng năm hỗ trợ kinh phí để mua bò đực giống hỗ trợ cho vùng Tây vùng Đông huyện Hướng dẫn việc chọn lọc luân đổi trâu đực giống địa phương để tránh đồng huyết * Chăn nuôi heo : + Vận dụng tốt chế Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 21/12/2012 UBND tỉnh Quảng Nam, khuyến khích nhân dân chăn nuôi heo nái ngoại nhằm thực mục tiêu xã hội hóa sản xuất, nhân giống heo ngoại nuôi thịt thương phẩm theo quy mô hàng hóa + Phát huy lợi kinh nghiệm nuôi heo nái Móng sản xuất heo sữa xã vùng Đông, năm UBND huyện hỗ trợ phần kinh phí khuyến khích nông nghiệp để thực phục tráng, chọn lọc lại đàn nái tốt, cung cấp giống chổ cho người chăn nuôi * Chăn nuôi gia cầm: + Chọn lọc giống gia cầm có suất cao, phù hợp với điều kiện chăn nuôi địa phương, đáp ứng nhu cầu thị trường để nhân rộng + Khuyến khích phát triển chăn nuôi gia cầm với đàn tối thiểu 200 trở lên, hạn chế nuôi nhỏ lẻ, nuôi khu dân cư - Công tác khuyến nông: + Tổ chức tập huấn kỹ thuật, tham quan mô hình có hiệu chăn nuôi bò lai, heo ngoại, vỗ béo bò, nuôi heo nái, nuôi gà… cho cán khuyến nông sở bà nông dân + Xây dựng mô hình chăn nuôi heo nái, heo thịt 100% máu ngoại tập trung, mô hình trồng cỏ chăn nuôi bò nhốt để bà tham quan học tập Chính quyền cấp, phối hợp với tổ chức đoàn thể, tuyên truyền, nhân rộng mô hình chăn nuôi có hiệu +Tổ chức tập huấn quy trình kỹ thuật làm đệm lót sinh học ứng dụng rộng rãi vào chăn nuôi heo gia cầm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Phát hành tin khuyến nông để người chăn nuôi nắm bắt thông tin kỹ thuật tìm hiểu học tập mô hình chăn nuôi có hiệu kinh tế cao 3.5 Đề xuất phân vùng sinh thái chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam Huyện Thăng Bình chia thành tiểu vùng sinh thái Vùng Trung, vùng Tây, vùng Đông Vùng Tây (tính từ phía tây đường sắt Thống Nhất Bắc - Nam gồm xã Bình Lãnh, Bình Trị, Bình Định, Bình Phú, Bình Quế ) vùng đồi núi bán sơn địa, vùng chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn huyện, đất đai bạc màu bị laterit hóa Ngoài phần núi, đa phần diện tích lại khu vực đồi gò thấp (cao trung bình 200m) có loại rang, sim, mua mọc hoang, có lớn đất dễ bị rữa trôi, bạc màu, laterit hóa Xen hệ thống gò đồi cánh đồng chân núi nhỏ hẹp, làng xóm, đất thường bị chua Vì Vùng Tây thích hợp phát triển chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt, nuôi gà với quy mô gia trại, trang trại khu đất quy hoạch dành cho chăn nuôi Vùng Đông nằm phía cực đông huyện - nằm hai bên bờ sông Trường Giang vùng ven biển.Vùng đông có bờ biển dài 25 km, thấp phẳng, phần lớn cát trắng, nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp Vùng dải đất nằm kẹp bên sông, bên biển nhờ bàu, hồ, sông nên người dân định cư lâu đời, tạo nên làng mạc đông đúc Vì vùng Đông thích hợp phát triển nuôi heo nái sinh sản, nuôi gà thịt, nuôi vịt đẻ, vịt thịt Vùng Trung: Đồng Thăng Bình vốn phần đồng Quảng Nam vốn trước “là vụng biển cũ (trong thực tế đới địa máng cũ) cắm sâu vào hai khối núi Hải Vân Ngọc Linh nêm lớn Sau nước biển rút, vận động nâng lên Trường Sơn Nam, sông Thu Bồn nhánh bồi nên vùng đất rộng 540 km2, diện tích bao gồm vùng cửa sông Hội An, nằm dịch phía biển Đồng thu hẹp lại huyện Thăng Bình mở rộng ra-tuy giữ dạng dải đất phù sa chạy dọc sông Tam Kỳ - đồng mang tên rộng 510 km2” Dọc duyên hải, phía bờ nam sông Thu Bồn cồn, bãi cát trắng, phía bên cồn bàu dài hẹp Rìa phía sau cồn cát từ Cửa Đại phía nam, đầm hồ “được cải tạo nối lại thành đường giao thông thủy nội địa mang tên sông Trường Giang” Sông Trường Giang thủy lộ nối vùng cực nam tỉnh Quảng Nam (vụng An Hòa) với Đà Nẵng - nối sông Bàn Thạch (Tam Kỳ) với sông Thu Bồn, sông Vĩnh Điện Sông Trường Giang ranh giới mong manh vùng đất phù sa đất xám với vùng đất cát ven biển Nếu lấy quốc lộ 1A làm tâm điểm đồng Thăng Bình trải hai bên quốc lộ, vùng đất phù sa tương đối màu mỡ, khu vực phía nam huyện (các xã Bình Nguyên, Bình Tú, Bình Trung, Bình An ).Thích hợp phát triển chăn nuôi heo thịt, bò thịt (nuôi nhốt kết hợp trồng cỏ), chăn nuôi trâu, nuôi gà trứng, gà thịt với quy mô gia trại PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Nhìn chung ngành chăn nuôi huyện năm qua tương đối phát triển đem lại lợi nhuận kinh tế cho người dân địa phương, góp phần vào việc phát triển cấu ngành tỉnh Quảng Nam nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên tồn nhiều khó khăn mà chủ yếu đất trồng cỏ không đủ, thức ăn tự nhiên chưa đáp ứng nhu cầu chăn nuôi người dân huyện, phân vùng chăn nuôi chưa hợp lí Quan trọng hết, quan có thẩm quyền huyện nói riêng nhà nước nói chung chưa đưa nhiều giải pháp thực tế hiệu quả, hỗ trợ hợp lí cho người chăn nuôi Vì mong muốn thầy cô giáo, quan có thẩm quyền cho phép đề tài mở rộng nghiên cứu Với hi vọng mang lại nghành chăn nuôi phát triển cho huyện Thăng Bình góp phần thúc đẩy phát triển nghành chăn nuôi Việt Nam TƯ LIỆU THAM KHẢO Đề án phát triển chăn nuôi huyện từ 2014 đến 2020 Niên giám thống kê cấu đàn vật nuôi huyện Thăng Bình Tham khảo trang web: thangbinh.gov.com Lê Văn Khoa (1993), Địa lý thổ nhưỡng, NXB Giáo Dục, Hà Nội