1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lời kể về cư xá sinh viên đắc lộ

8 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 643,54 KB

Nội dung

30 Cư xá sinh viên Đắc Lộ Ngày thứ bảy mùng Tết năm Mèo 1963, Long dắt xe đạp qua cổng trung tâm Đắc Lộ số 161 đường Yên Đổi Sài Gòn Trung tâm Đắc Lộ 161 Yên Đổ Sài Gòn, thập niên 60 (hình lấy mạng Internet) Ngôi nhà hình khu vực thư viện Đắc Lộ, cổng vào trung tâm bên trái nhà Cư xá sinh viên Đắc Lộ nằm sâu phía trung tâm Qua sân rộng, bên phải tòa nhà dùng làm thư viện, hết sân đến vườn cỏ có rào cản gỗ sơn trắng ngăn chia ranh giới cư xá với phần lại trung tâm Ở đợi sẵn hai sinh viên đàn anh, chủ tịch tổng thư ký tập thể sinh viên cư xá Sau phút hân hoan chào mừng thân mật thăm hỏi, Long dắt phía sau chỗ nhà xe cất xe đạp, sau phụ khuân đồ đạc – chẳng có nhiều, va-li nhỏ cạc-táp cũ – lên lầu Ghé qua phòng làm việc cha Giám đốc Henri Forest chào trình diện, dẫn đến phòng Long đầu hành lang Phòng người, người giường, bàn, ghế tủ Lầu tương tự Có phòng người phòng người, « lính » phòng người, từ từ « lên » phòng người Nhà tắm chung, nhà vệ sinh chung nhà vừa khánh thành năm trước, nên tất mới, gây cảm giác thoải mái cho chàng sinh viên chân ướt chân bắt đầu sống môi trường hoàn toàn lạ Ngôi nhà cư xá sinh viên lúc khánh thành năm 1960 Cổng vào chỗ đa (hình lấy từ kỷ yếu 50 năm cư xá Đắc Lộ) i Đường Yên Đổ sau đổi thành Lý Chính Thắng Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp Cư xá sinh viên Đắc Lộ linh mục dòng Tên, dòng tiếng kỷ luật Ngay buổi gặp gỡ với Cha giám đốc xin vào cư xá, ông nhấn mạnh đến điểm Kỷ luật tự giác, phải tự chấp nhận để rèn luyện thân, không theo dõi để phạt Trên lầu phải tuyệt đối im lặng, nơi để ngủ học, không đàn đúm tâm ăn uống nhậu nhẹt phòng Đã có nhà ăn riêng, « bar » mở cửa suốt ngày để ngồi uống nước, nghe nhạc, tán dóc Tầng có phòng lớn với ghế bành vừa làm chỗ ngồi đọc sách báo, tán gẫu, vừa làm phòng họp cần Mỗi tối chủ nhật có buổi họp lúc giờ, không vắng mặt ngoại trừ lý bất khả kháng sinh viên y khoa phải trực bịnh viện Mỗi ngày phải trước 10 đêm, trừ thứ bảy 12 đêm chủ nhật tối phải có mặt buổi họp Lỡ trễ ? Cổng trung tâm đường khóa, phải bấm chuông (leo rào không đâu, tường cao !) bác già gác cổng mở đưa cho thẻ đỏ Qua hôm sau phải tìm cách gặp Cha Forest phòng làm việc ông lầu cầu thang lên để giải thích trễ Không có trừng phạt cả, phải giải thích… nghe khuyên răn Có thể nói đa số ớn thẻ đỏ ! Buổi họp tối chủ nhật quan trọng chủ trương dòng Tên lập cư xá sinh viên để giúp cho họ có nơi ăn ngủ học hành, mà có mục đích đào tạo tầng lớp trí thức có tinh thần lãnh đạo (leadership) Châm ngôn sinh viên cư xá « Esto vir », câu tiếng la-tinh tạm dịch « người », nói cho văn hoa dùng chữ Hán « Thành nhân » Dòng Tên có truyền thống xưa nay, nơi chốn họ diện Ở Vatican có nhiều linh mục, giám mục dòng Tên nắm giữ chức vụ quan trọng « phủ » Vatican Các trường trung học dòng Tên nước nhận học sinh giỏi Buổi họp bắt đầu « nhận xét Cha Giám đốc », nói nôm na bị ông « chỉnh » hành vi không tốt tuần Không kể tên ra, tên có vi phạm cảm thấy chột dạ, Rồi đến buổi thuyết trình đề tài liên quan đến rèn luyện cá tính, kèm theo sau trao đổi sinh viên đề tài Đến 10 tối buổi họp chấm dứt, người kéo bar uống nước (chỉ có nước ngọt, rượu bia), kể Cha Giám đốc, hàn huyên thân mật thường có đàn hát Khi có sinh viên vào bắt buộc phải có tiết mục để « mắt » Rèn luyện thân thể qua việc nhỏ nhặt xảy thường ngày nên không quan trọng Thí dụ việc ăn cơm trưa tối Bàn ăn người, phải đủ người nhà bếp dọn mâm cơm Việt Nam Bản kỷ luật ghi rõ phải đến phòng ăn ngồi vào bàn cho đủ người, không chọn người ngồi ăn với mình, không rủ bạn trước vào phòng ăn Cốt để luyện tính hòa đồng với người, dù người không hợp tính Tương tự thế, đầu năm học có mục đổi phòng, Cha Giám đốc lập sẵn danh sách phòng, không quyền chọn bạn phòng với Cư xá nơi riêng sinh viên trú ngụ, có nghĩa người không vào Mỗi năm có ngày gọi « Lễ Phụ Huynh » sinh viên mời phụ huynh bạn bè vào thăm nơi ăn chốn 364 ngày lại, có khách đến thăm phải tiếp phòng khách nằm khu cư xá Đối diện với thư viện, có dãy phòng dùng để tiếp khách, dùng để sinh viên dạy kèm học sinh, kiếm chút tiền còm Giải trí sinh viên trọng mức Sân phía dùng cho bóng chuyền bóng rổ, phía bên cạnh bar có phòng rộng bên mở vườn, kê bàn bi-da (billard) hai bàn ping-pong (bóng bàn) Trên lầu bar nhà bếp phòng chơi nhạc, quy định phép chơi nhạc ồn ! Long trọ đường Trần Quang Diệu nối dài, vào cư xá dĩ nhiên cảm thấy thoải mái so với trước Đối với chàng, chấp hành kỷ luật tự giác chuyện hiển nhiên chàng quen với lối sống tập thể năm nội trú Đà Lạt Chàng nhanh chóng hòa đồng với người, nói sau bạn thân xuất thân từ thời gian sống chung Người bạn phòng tên K có máu đam mê xe gắn máy, hồi chưa có Honda Nhật, có Mobylette Pháp, xe Sachs Đức, hay xe Puch Áo, chưa nói đến Vespa hay Lambretta thuộc loại « cao cấp » mà tên cư xá có K đưa Long đến giới thiệu với anh Chín sửa xe gắn máy khu Chợ Đũi, anh có người gửi xe cũ nhờ bán giùm Mà Long dành dụm để tìm mua xe gắn máy thay cho xe đạp Chàng không ngại đạp xe, có phiền trời Sài Gòn lúc nóng nên đạp đến nơi bị mồ hôi ướt áo, phiền người đối diện ! Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp Sinh viên cư xá Đắc Lộ niên khóa 1963-64 (hình chụp ngày Lễ Phụ Huynh 18-1-1964) Cha Forest Thầy Tremblay áo trắng Sân bóng chuyền cư xá sinh viên Đắc Lộ, 28-03-1965 Đấu giao hữu với sinh viên cư xá Phục Hưng Đội Đắc Lộ áo trắng : Hà Văn Khánh, Robert Phạm Ngọc Thuần, Hoàng Trọng Mộng, Phạm Ngọc Lân, Huỳnh Kim Chung, Bùi Quang Hiền, Nguyễn Ngọc Long Bên phải linh mục Henri Forest, giám đốc cư xá Đắc Lộ, bên trái linh mục Dòng Tên khác Sáng ngày thứ ba 11 tháng năm 1963, Long đường đến chỗ anh Chín K cho biết có xe gắn máy gửi bán Khu Chợ Đũi nằm khúc đường Lê Văn Duyệt Hồng Thập Tự, Long từ đường Phan Đình Phùng đến, tính gặp Lê Văn Duyệt quẹo trái, trước đụng Hồng Thập Tựi đến tiệm sửa xe nằm sâu hẻm bên trái đường Đạp xe chầm chậm đường Phan Đình Phùng bóng mát tán hai hàng lớn, đến ngã tư Bà Huyện Thanh Quan phải ngừng lại kẹt xe Xa xa phía trước thấp thoáng có màu vàng áo cà sa Chàng nghĩ bụng kẹt xe có biểu tình Phật Giáo Dân Sài Gòn bắt đầu làm quen với biểu tình đường phố, gọi nôm na « xuống đường » phe tranh đấu Phật Giáo chống quyền Tổng Thống Ngô Đình Diệm i Đường Phan Đình Phùng Nguyễn Đình Chiểu, Hồng Thập Tự Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Văn Duyệt Cánh Mạng Tháng Tám Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp Long vừa chân ướt chân Sài Gòn, bù đầu học hành tạo dựng cho sống mới, nên chẳng để ý đến xuống đường này, mù tịt biến chuyển trị Nhưng dù muốn dù nghe nói tranh đấu Phật Giáo xảy từ tháng 5-1963, Huế, lan qua tỉnh miền Trung, vào đến Sài Gòn Tổng Thống Ngô Đình Diệm theo đạo Công Giáo sùng đạo Lại thêm ông anh Tổng Giám mục Ngô Đình Thục có ảnh hưởng lớn gia đình, theo truyền thống đại gia đình Việt Nam Giáo dân Công Giáo chưa đến 10% dân số, Giáo hội Công Giáo có tổ chức chặt chẽ nên có buổi lễ tổ chức rầm rộ, có với tiếp tay quyền địa phương Long nhớ buổi lễ khó quên Đà Lạt năm 1959, lúc Long 15 tuổi học lớp 3è (tương đương lớp 9) trường Adran Trong suốt thời gian năm sống nội trú đây, lần có « biến cố lạ » nên Long nhớ Các học sinh nội trú lớp lớn trường ban đêm chở khu đồi Cù bên bờ hồ Xuân Hương để dự buổi lễ kính Đức Mẹ Maria, dịp Đại hội Thánh Mẫu toàn quốc « Đồi Cù » đồi thấp cỏ xanh mướt có điểm vài khóm thông đó, bên bờ hồ Xuân Hương thơ mộng, có lẽ dùng làm sân đánh golf nên gọi đồi Cù Thập niên 50 60 không sân golf mà thắng cảnh nên thơ trung tâm thành phố, nơi hò hẹn trai gái lịch Đà Lạt dắt tay dạo thiên nhiêni Đêm đồi Cù đông nghẹt người, đoàn thể Công Giáo dân chúng tò mò xem quang cảnh chưa có Đà Lạt Mỗi người cầm nến lung linh, tiếng đọc kinh tiếng hát vang lên đêm vắng ánh tạo nên khung cảnh vừa thánh thiện vừa huyền ảo1 Nhưng hình ảnh in sâu ký ức Long nữ sinh trường bà mẹ Couvent des Oiseaux, mà ban tổ chức xếp đặt đứng bên cạnh học sinh trường Adran Trong đêm vắng, ánh nến bập bùng, chàng có cảm tưởng chiêm ngưỡng thiên thần giáng ! Sẽ chẳng lại có dịp ban đêm đứng cạnh cô bé dễ thương Long vừa ngắm nhìn, vừa thấy thương hại trời tháng hai ban đêm Đà Lạt lạnh mà đồng phục trường Couvent váy đầm màu xanh đậm, nàng bắt đầu run rẩy… Long trở với thực tế cảnh kẹt xe đường phố Sài Gòn thật khác với cảnh đồi cù ánh ký ức Chàng mang xe đạp lên lề đường tiến gần thêm tới ngã tư Lê Văn Duyệt định quẹo trái phía Hồng Thập Tự thấy rõ áo cà sa vàng quây thành vòng tròn ngã tư, tiếng tụng niệm đều vang lên át tiếng ồn thành phố Các nhà sư tham gia biểu tình thuộc thành phần bất mãn với quyền họ xem Phật Giáo bị phân biệt đối xử với Công Giáo Giọt nước làm tràn ly lệnh gỡ cờ Phật Giáo treo trước cửa nhà đường phố Huế ngày chuẩn bị đại lễ Phật Đản ngày tháng vừa qua, nghe nói theo lệnh Tổng thống Ngô Đình Diệm, lời yêu cầu Tổng Giám mục Ngô Đình Thục, để áp dụng nghị định cấm treo cờ tôn giáo đảng phái nơi công cộng2 Nhưng trầm trọng vụ nổ buổi tối ngày tháng trước đài phát Huế đầu cầu Trường Tiền có tập họp Phật tử trước cửa đài phát Vụ nổ làm người thiệt mạng3 Theo quyền vụ nổ Việt Cộng khủng bố, phe Phật Giáo vụ nổ gây quân đội mang lính tráng xe bọc sắt đến đàn áp biểu tình Cũng có nguồn dư luận cho vụ nổ CIA tìm cách phá hoại chế độ ông Diệm mà Mỹ bắt đầu không muốn ủng hộ Giải thích thuộc loại « dễ dãi », có chuyện chưa tìm thật đổ cho « xịa » ăn, CIA toàn năng, muốn ! Long đa số dân chúng thầm lặng bị đắm chìm hỏa mù tuyên truyền từ phía, chẳng mà mò, nên nghe cho biết mà Các biểu tình Huế, tên tuổi Thượng Tọa Thích Trí Quang phương tiện truyền thông nước ngoại quốc đưa lên hàng đầu báo khuôn mặt lãnh đạo phe tranh đấu Biểu tình từ từ lan qua tỉnh miền Trung đến Sài Gòn, với yêu sách điểm, mà điểm quan trọng Phật Giáo phải đối xử giống Công Giáo, quy định dụ số 10, dụ sót lại từ thời Pháp thuộc4 Long dắt xe từ từ tiến tới đám đông kẹt xe, phía trước thấy áo cà sa vàng với tiếng tụng niệm đều, nhiên tiếng tụng niệm biến thành tiếng hét thất hoảng sợ đồng loạt phát từ trăm người đứng thành vòng, đồng thời cột khói đen bốc lên từ vòng tròn i Sau này, thập niên 90, quyền địa phương cho công ty nước thuê khu đồi cù để làm sân đánh golf, mặc cho người dân Đà Lạt phản đối họ thắng cảnh thiên nhiên trung tâm thành phố Thật vậy, khu vực rào kín có hội viên chơi golf vào Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp nhà sư Long đến gần để thấy thấp thoáng dáng người ngồi im ngùn ngụt bốc cháy ngã tư, lúc với mùi khét kinh hoàng bốc lên làm Long hoảng sợ vội quay xe lại đạp thật nhanh để thoát khỏi cảnh tượng hãi hùng Ngày hôm sau, giới xem hình ký giả Malcolm Browne chụp cảnh tự thiêu Thượng tọa Thích Quảng Đức5 * - Mày có đọc báo vụ tự thiêu hôm qua không ? Kinh hoàng ! - Tao không đọc cả, tình cờ tao qua gần có thoáng thấy… - Ủa ? Chuyện xảy nào, kể tụi tao nghe Báo chí nhiều không tin được… Long ngồi với ba bạn Linh, Ánh Tuấn ghế đá gốc đa cửa vào nhà cư xá Đắc Lộ Cây đa tương đối nhỏ, có phải đa, hay sung, hay đề, không quan trọng Quan trọng cho bóng mát, sống có tắc kè (chắc gia đình tắc kè con) lại cất lên tiếng kêu đặc biệt vang dội tầng lầu, tên ngủ trưa mà nghe kêu chắn phải bật dậy nghe tiếng đồng hồ báo thức ! Linh học Dự bị Y khoa, hồi gọi APM (Année Préparatoire en Médecine) Long học năm thứ Dược khoa Hai bạn « lão thành » hơn, Ánh học Luật năm thứ hai, Tuấn xong cử nhân Văn khoa Tuấn người Quảng Nam, Ánh người Huế, hai học trung học Trung, lên Đại học vào Sài Gòn Cả hai theo dõi thời ý đến trị phần đông bạn khác cư xá Linh quê Cần Thơ, chẳng để ý đến trị, người miền Nam sống dễ dãi cảnh thiên nhiên ưu đãi, nên thắc mắc chuyện thiên hạ ! Còn Long suốt tuổi thơ ấu sống môi trường khép kín, chẳng biết rắc rối đời… Dù người thân nhau, ưu điểm sống chung cư xá Đắc Lộ, nơi ăn ngủ mà nơi người có dịp cọ xát tìm hiểu bạn khác Họ khác điểm điểm nọ, có vô hình làm cho họ trở thành thân thiết Cư xá Đắc Lộ dòng Tên, đương nhiên có khuynh hướng chung ủng hộ Tổng Thống Ngô Đình Diệm Long bạn vào trước kể có lần đích thân ông Diệm đến dự thánh lễ ngày chủ nhật nhà nguyện cư xá Nhưng dòng Tên có tinh thần đào tạo người cách cho họ có hội tiếp xúc tìm hiểu luồng tư tưởng khác Vì sinh viên Công Giáo cư xá thiểu số Và sinh viên có khuynh hướng trị khác Sau thấy có người phong trào chống đối quyền, có người bí mật theo Mặt Trận Giải Phóng, sau biết Như nói trên, hai bạn lớn tuổi Long Tuấn Ánh không thờ với trị Cả hai lớn lên môi trường gia đình dấn thân vào trị cách mạng Nhưng họ có suy nghĩ khác xảy Đối với Ánh, ông Diệm cứu tinh người Việt Nam không chấp nhận sống chế độ cộng sản Về nước chấp chánh năm 1954 tình vô bi đát, ông dẹp loạn biến miền Nam thành vùng trù phú Dĩ nhiên ông phải nhờ vào viện trợ Mỹ, phủ nhận công trình ông tái thiệt đất nước Chưa kể thành công việc định cư gần triệu người di cư trốn chạy cộng sản từ miền Bắc vào Từ 1955 đến 1960 nói thời gian bình hoi miền Nam Nếu năm 1959 miền Bắc không lấy định thống đất nước vũ lực, bắt đầu đưa quân vào miền Nam thành lập Mặt Trận Giải Phóng năm 1960 chắn miền Nam phát triển mặt không thua nước láng giềng sau Nhắc tới Mặt Trận Giải Phóng, Long kể cho bạn nghe chuyện xe đò chàng đường Sài Gòn – Ban Mê Thuột bị lùa vào rừng nghe diễn thuyết vào mùa hè năm 1961 Chuyện hi hữu, làm bạn ngạc nhiên anh chàng khù khờ lại có kinh nghiệm hoi tiếp xúc trực tiếp với du kích Thật vậy, sau thấy cảnh lùa vào rừng quy mô nữa, có lẽ chiến thuật Mặt Trận Giải Phóng thay đổi Theo Ánh miền Nam cần quyền mạnh đối phó với miền Bắc có tham vọng áp đặt sách cộng sản toàn trị lên nước Nhưng « quyền mạnh » có nghĩa dân chủ bị giới hạn, điểm yếu mà phe chống đối – kể cộng sản – triệt để khai thác, truyền thông giới loan truyền rộng rãi, từ có phong trào chống đối Phật Giáo, vụ tự thiêu Thượng tọa Thích Quảng Đức Vẫn theo Ánh, quyền bị phe tranh đấu Phật Giáo trách ưu đãi Công Giáo Phật Giáo, điều thật vụng cách đối xử nhiều dụng ý phân biệt tôn giáo, Ánh nghi có bàn tay CIA đằng sau dư luận chống đối phủ Mỹ bắt đầu không muốn ủng hộ ông Diệm nữa, ông không muốn Mỹ can thiệp sâu vào Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp trường Việt Nam Thêm vào lại có tin đồn ông Nhu bí mật tiếp xúc với miền Bắc để mong tìm giải pháp hòa bình cho tranh chấp6 Tuấn có lý luận khác hẳn Chính quyền miền Nam muốn đương đầu với quyền toàn trị miền Bắc phải có hậu thuẫn đa số dân chúng miền Nam, phải làm cách để dân chúng ủng hộ Đằng ông Diệm tin vào gia đình số người thân cận, điển hình ông anh Ngô Đình Thục làm Tổng giám mục Huế, ông em Ngô Đình Nhu cố vấn sống bên cạnh ông, xem đầu não gia đình, ông em áp út Ngô Đình Cẩn làm « vua cõi » miền Trung Ông Diệm tin dùng người Công Giáo hơn, ông nghĩ người Công Giáo có truyền thống chống cộng dứt khoát, người Công Giáo di cư từ miền Bắc vào, trốn chạy cộng sản nên chống cộng triệt để Đối với Tuấn, tin tưởng vào gia đình tin dùng thiểu số đương nhiên có bất mãn nảy sinh đa số lại Bằng chứng từ đầu thập niên 60 đến giờ, có biến cố nghiêm trọng xảy mà ông Diệm không rút kinh nghiệm ông có đầu óc cổ lỗ sĩ « cha mẹ dân » nên uyển chuyển Đầu tiên vụ « nhóm Caravelle » đưa kiến nghị với 18 chữ ký Trong nước dân chủ kiện cách hành xử bình thường vòng hợp pháp, lúc người ký tên bị xem « làm loạn », bị cảnh sát mật vụ hạch hỏi, có người bị giam giữ7 Rồi đến đảo hụt ngày 11 tháng 11-1960 Lực lượng Nhảy Dù với Đại tá Nguyễn Chánh Thi Trung tá Vương Văn Đông8 Qua năm 1962, hai phi công Quân đội Việt Nam Cộng Hòa Phạm Phú Quốc Nguyễn Văn Cử dội bom dinh Độc Lập, dinh Tổng thống đồng thời nơi ông Diệm hai vợ chồng ông Nhu sinh sống Cả ba người thoát nạn, dinh bị thiệt hại nặng phải xây cất dinh « Và đến vụ tranh đấu Phật Giáo, từ tháng quyền không tìm cách tìm hiểu giải cách ổn thỏa, mà xem phe tranh đấu nhóm khích bị Việt Cộng giật dây Dĩ nhiên Việt Cộng lợi dụng phong trào để làm suy yếu thêm quyền, quyền phải tự xét xem có cần sửa đổi không để giải ! » Đó câu kết luận Tuấn Đây lần đầu Long nghe chuyện này, lần nghe luồng dư luận trái ngược Trước sống nội trú Đà Lạt, chàng chẳng biết « nhóm Caravelle », đảo năm 1960 dội bom dinh Độc Lập năm 1962, Long nghe nói qua thôi, có để ý đến trị đâu Nên chẳng nghĩ tình hình có biến chuyển nguy kịch Nhưng từ trở đi, dù muốn dù không, sinh viên Sài Gòn, chàng bị bị nhiều hút vào lốc lịch sử Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp Năm 1959 năm kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ Lourdes (Lộ Đức, làng nhỏ núi Pyrénées miền nam nước Pháp) Giáo hội Công Giáo miền Nam thời tổ chức Năm Thánh Mẫu Đại hội Thánh Mẫu toàn quốc ba ngày 16, 17 18 tháng năm 1959 Sài Gòn, chủ tọa Hồng Y Agagianan, đặc sứ Giáo Hoàng Gioan XXIII Nhân dịp có lễ khánh thành tượng Đức Mẹ cẩm thạch trắng xứ Carrara, đặt tạc từ bên Ý mang qua, đến trước nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Tượng đặt bệ trước có tượng Giám mục Adran tay dắt Hoàng tử Cảnh, dựng lên từ năm 1903, đến 1945 bị hạ bỏ, bệ đến 1959 có tượng Đức Mẹ dựng lên Trong năm này, toàn miền Nam tổ chức nhiều rước kiệu quy mô, riêng Đà Lạt có buổi lễ ban đêm đồi Cù mô tả viết Vụ « triệt hạ cờ Phật Giáo » Huế xảy ngày hôm trước lễ Phật Đản (rằm tháng tư âm lịch, năm 1963 rơi vào ngày tháng dương lịch) Theo nhiều nhân chứng chỗ có linh mục Cao Văn Luận, viện trưởng viện Đại học Huế lúc đó, câu chuyện khởi đầu Tổng Giám Mục Ngô Đình Thục đường từ La Vang Huế thấy cờ Phật Giáo treo nhiều hai bên đường Ông gọi Đại biểu Chính phủ Hồ Đắc Khương đến khiển trách, có nghị định cấm treo cờ tôn giáo đảng phái nơi công cộng mà lại để Phật Giáo treo cờ khắp đường phố Ông Hồ Đắc Khương phải cư xử sao, áp dụng nghị định vào lúc này, phủ bị xem đàn áp Phật Giáo Ông đánh điện Sài Gòn xin ý kiến Dinh Tổng Thống xác nhận nghị định có hiệu lực Ông Quách Tòng Đức, Đổng lý Văn phòng Tổng Thống Ngô Đình Diệm, sau kể lại nhận điện văn từ Huế, ông trình cho ông Diệm xem trả lời : « Đã có nghị định việc treo cờ việc áp dụng » Ông Đức cho biết bình thường ông trình cho ông Ngô Đình Nhu lệnh miệng ông Diệm để ông Nhu viết thành văn bản, hôm ông Nhu Đà Lạt, nên ông Đức trả lời cách lặp lại nguyên văn lời ông Diệm Khi ông Nhu trở về, biết tin này, ông nói (vẫn theo lời ông Đức kể) tôn giáo xen vào trị nguy hiểm, phản ứng sai lầm lớn quyền Ông Nhu người biết uyển chuyển, ông Diệm không để ý đến chuyện cờ Phật Giáo treo đầy đường, lệnh gỡ bỏ trước ngày Phật Đản hành động khiêu khích Phật tử Huế Nghị định nói có từ năm 1958, số 189/BNV/NA/P5, áp dụng từ ngày 12 tháng 5-1958 Một thư Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn xác nhận nghị định chẳng chấp hành Bằng chứng thời gian trước lễ Phật Đản không lâu, cờ Vatican treo la liệt nơi công cộng buổi lễ Công Giáo mà có phản đối đâu ! Có nhiều tài liệu vụ nổ trước đài phát Huế tối ngày tháng 5-1963 Một tài liệu mật ông Helble, lãnh Hoa Kỳ Huế gửi cho Bộ ngoại giao Mỹ hôm (nay giải mật đăng Foreign Relations of the U.S., 1961-63, vol.III, document 112) mô tả đại khái sau: « Khoảng 22 45, đám đông khoảng 3000 người tụ tập trước đài phát thanh, bao bọc xe bọc sắt đơn vị quân đội Lính nổ súng bắn thiên để thị oai, sau tiếng nổ lớn trước cổng vào đài phát làm bốn trẻ em người đàn bà thiệt mạng Trong hỗn loạn sau có thêm ba nạn nhân Đám đông có mặt trước đài phát để áp lực với quyền phát lại băng ghi âm buổi lễ Phật Đản vào buổi sáng ngày, có chương trình (và thông lệ năm trước làm) Nhưng hôm băng không phát buổi lễ có phát biểu trích quyền Đám đông yêu cầu giải tán không tuân hành, sau quyền dùng vòi nước không giải tán được, cuối kêu gọi đến quân đội, chuyện đáng tiếc xảy » Trong báo cáo sau chi tiết hơn, lãnh Mỹ Helble nói thêm có nạn nhân thiệt mạng chỗ, người thứ tám chết sau vết thương nặng Ông xác nhận số có hai nạn nhân bị xe bọc sắt cán chết, hai trẻ em Ngày thứ sáu 10 tháng 5, khoảng 5000 Phật tử tụ họp chùa Từ Đàm nghe Thượng Tọa Thích Trí Quang thuyết pháp, có mặt Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng Các nhà lãnh đạo Phật Giáo soạn thảo tuyên ngôn với nguyện vọng : Yêu cầu phủ Việt Nam Cộng Hòa thu hồi vĩnh viễn công điện cấm treo cờ tôn giáo nơi công cộng Yêu cầu Phật Giáo phải hưởng chế độ đặc biệt hội truyền giáo Thiên Chúa Giáo ghi dụ số 10 Yêu cầu phủ chấm dứt tình trạng bắt khủng bố tín đồ Phật Giáo Yêu cầu cho tăng ni phật tử tự truyền đạo hành đạo Yêu cầu phủ bồi thường thích đáng cho người chết oan vô tội kẻ chủ mưu giết hại phải bị xét xử Dụ số 10 ông Bảo Đại ký ngày tháng năm 1950 (trước ông Diệm cầm quyền năm 1954), quy định luật lệ hội đoàn Dụ có điều 44 (là điều áp chót) : « Quy định đặc biệt hội truyền giáo Công Giáo Tin Lành hội người Hoa có văn sau » Vậy hội Phật Giáo phải chịu quy định dụ số 10, hội Công Giáo Tin Lành có quy định khác Đó tảng bất mãn Phật Giáo, xem bị phân biệt đối xử Tấm hình ký giả Malcolm Browne người Mỹ chụp, phóng viên hãng thông quốc tế Associated Press Ông phóng viên ngoại quốc có mặt chỗ tự thiêu Năm 1965, ông viết chi tiết biến cố này, đăng lại tuyển tập « Reporting Vietnam, part 1, The Library of America, 1998 », trang 79 : « [ ] Ngày thứ hai 10 tháng 6, ngồi văn phòng có điện thoại nhà sư trẻ, Thích Đức Nghiệp, mà quen thời gian gần [ ] Ông nói : "Chúng có buổi họp sáng mai lúc giờ, khuyên ông nên tới, có biến cố quan trọng " [ ] Tôi đến lúc 15, chùa nhỏ đường Phan Đình Phùng [ ] Nhà sư Thích Đức Nghiệp đến nói nhỏ với : "Tôi khuyên ông nên lại đến chót, có chuyện quan trọng xảy " Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp Đúng giờ, tiếng tụng kinh bắt đầu nghe thấy loa phóng [ ] Đúng giờ, tiếng tụng kinh chấm dứt » Malcolm Browne mô tả chi tiết xảy sau Các tăng ni – tập dượt trước động tác – xếp hàng hai lối từ chùa đường Nhiều hiệu tiếng Việt tiếng Anh trưng lên, đoàn người khoảng 350 tăng ni bắt đầu diễn hành Dẫn đầu xe màu xám với bốn năm nhà sư ngồi bên từ từ theo nhịp độ người Một xe Jeep trắng cảnh sát mở đường phía trước cho đoàn biểu tình, khoảng cách đủ xa để không đụng chạm đến đoàn người phía sau, có nhiệm vụ mở đường giữ trật tự Đoàn biểu tình đến ngã tư Lê Văn Duyệt xe xám ngừng lại, giống bị chết máy Chiếc xe cảnh sát nửa khúc đường phía trước Các tăng ni từ từ vượt qua xe xám, vòng lại thành vòng tròn lớn quây chung quanh xe xám « Bấy gần 20 Các nhà sư xe bước ngoài, người mở thùng xe lấy thùng nhựa trắng 20 lít đựng xăng màu hồng Ba nhà sư từ chỗ xe đậu trung tâm vòng tròn, người để gối nâu xuống đất, nhà sư hai người ngồi xuống gối, xếp tư gọi hoa sen » Nhà sư Thượng Tọa Thích Quảng Đức « Ba nhà sư trao đổi vài lời Sau hai người lấy thùng xăng đổ lên đầu hai vai nhà sư ngồi xếp Hai người lui ra, để lại bình xăng bên cạnh nhà sư ngồi Tôi đứng cách khoảng thước, thấy rõ tay TT Quảng Đức đùi ông nhúc nhích nhẹ, bật lửa Trong chớp mắt, toàn thân ông chìm đắm cột lửa lớn » […] « Lâu lâu gió nhẹ thổi qua làm rõ khuôn mặt TT Quảng Đức Mắt ông nhắm, thấy rõ khuôn mặt ông diễn tả đau đớn Ông ngồi thẳng, hai tay vòng đùi, thể ông tiếp tục cháy gần 10 phút Mùi khét xăng lẫn với mùi thịt cháy lan tỏa ngã tư đường khăn trùm vô hình » Trong đó, nhiều nhà sư khác đứng bốn góc ngã tư, cầm hiệu : « Một nhà sư tự thiêu cho nguyện vọng Phập Giáo » Họ dùng loa phóng giải thích có vụ tự thiêu Khi xe chữa lửa đến, nhiều nhà sư nằm lăn đường trước mũi xe, nhà sư khác nằm chặn bánh sau xe không cho xe lui lại Tường thuật Malcolm Browne phù hợp với nhiều tường thuật khác, có viết cho lửa không Thượng Tọa Thích Quảng Đức bật lên, mà nhà sư đổ xăng lên đầu ông bật lên Đây dư luận muốn kết án phe tranh đấu Phật Giáo « đốt người » coi án mạng vụ « tự thiêu » Malcolm Browne chứng kiến tận mắt, lý để bênh vực bên hay bên cả, nên tường thuật ông khả tín Ông giải thưởng Pulitzer phóng Sau bà Ngô Đình Nhu lời tuyên bố với báo chí quốc tế, nhắc đến vụ tự thiêu Thượng Tọa Thích Quảng Đức, bà nói « bonze barbecue », « vụ nướng sư » Đã có hai gặp gỡ bí mật ông Ngô Đình Nhu ông Maneli, đại diện Ba Lan quan ICC (International Control Commission, Ủy ban Quốc tế Kiểm soát Đình chiến thiết lập từ sau hiệp định Genève 1954 gồm ba thành phần Canada, Ba Lan Ấn Độ) Phiên họp đầu vào tháng năm 1963, họp thứ hai ngày tháng 9-1963 Hồi ký Maneli nhắc đến họp với ông Nhu độc thoại ông Ông Maneli muốn làm gạch nối ông Phạm Văn Đồng Bắc ông Ngô Đình Nhu Nam Ông nhắc đến tuyên bố gần ông De Gaulle (lúc Tổng thống Pháp) ông Hồ Chí Minh, ông Nhu không muốn nói hai lời tuyên bố Theo báo cáo tòa đại sứ Anh Sài Gòn gửi cho Bộ Ngoại Giao Anh (được tòa đại sứ Anh Paris chuyển cho Ngoại Giao Pháp Paris), ông Maneli chuyển đến ông Ngô Đình Nhu đề nghị ông Phạm Văn Đồng trao đổi thương mại miền Bắc miền Nam Ông Nhu trả lời đề nghị sớm để thực hiện, sau xem xét Theo ông Maneli buổi gặp gỡ, ông Nhu ám tương lai, ông muốn miền Nam không lệ thuộc vào viện trợ Mỹ Những người thân cận ông Nhu nói đến (hay nhiều) gặp gỡ bí mật ông Ngô Đình Nhu ông Phạm Hùng nhân vật cao cấp Đảng Cộng Sản Ngày tháng 9-1963, theo lệnh Đại sứ Mỹ Cabot Lodge, nhân viên CIA Mỹ đến gặp ông Nhu hai tiếng đồng hồ vào buổi chiều Ông Nhu cho biết ông Maneli tình nguyện làm môi giới hai miền Nam Bắc ông Nhu từ chối Ông xác nhận có gặp gỡ với người cộng sản Nam, mục đích ông để tách họ khỏi cộng sản miền Bắc Theo ông Nhu thương thuyết với miền Bắc thắng du kích Nam Ngày 26 tháng 4-1960, nhóm « Caravelle » cho phổ biến lời kêu gọi dân chủ hóa chế độ, với chữ ký 18 người có Lê Ngọc Chấn, Trần Văn Văn, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Lý, Trần Văn Hương, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Nguyễn Tăng Nguyên, Nguyễn Tiến Hỷ, Lê Quang Luật, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Lương Trọng Tường, Linh mục Hồ Văn Vui Gọi nhóm Caravelle lời kêu gọi phổ biến cho báo chí khách sạn Caravelle đường Tự Do Cuộc đảo ngày 11 tháng 11-1960 số sĩ quan đơn vị nhảy dù tổ chức, với Đại tá Nguyễn Chánh Thi khuôn mặt Thật hai người đầu não tổ chức Trung tá Vương Văn Đông Nguyễn Triệu Hồng, ông Thi tham gia vào phút cuối trước đảo diễn ta Cuộc đảo thất bại sĩ quan tổ chức phải trốn chạy sống lưu vong Cam-Bốt năm 1963 đảo tướng lãnh thành công Phạm Ngọc Lân : Cha vô danh – Chuyện kể đời người Việt lai Pháp

Ngày đăng: 20/11/2016, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w