1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại

104 517 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 812,08 KB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc chiến tranh chống Mỹ đề tài quan trọng văn học cách mạng Việt Nam Mỗi thể loại, nhà văn nhận thức thể đề tài theo cách riêng Như người biết, sau 1975, thực đất nước ta bước sang thời kỳ mới, thời kỳ từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ đời sống bất bình thường “ngày có giặc” (chữ dùng Hữu Thỉnh) chuyển sang đời sống bình thường Có chuyện hôm qua văn học chưa kịp nói đến, chưa đề cập, phải nhìn cách phiến diện có điều kiện đề cập, để nhìn lại… Những điều đòi hỏi văn xuôi phải chuyển kịp với thời đại, phù hợp với thực Đặc biệt với tinh thần đổi đại hội Đảng toàn quốc 1986, văn nghệ sĩ có nguồn cổ vũ to lớn cho sáng tạo, cách tân nội dung hình thức 1.2 Trong số bút viết chiến tranh thời kì hậu chiến, Bảo Ninh coi bút tiêu biểu Nhưng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh lâu khẳng định đời sống văn học truyện ngắn Bảo Ninh chưa quan tâm với giá trị nghệ thuật đích thực 1.3 Truyện ngắn thể loại “xung kích” thời đại văn học Sự vận động cách tân thi pháp thể loại nhiều phản ánh xu đổi văn học Ở Việt Nam, gặp thực trạng Hơn ba mươi năm trôi qua, trình đổi văn học gặt hái thành tựu bật mà truyện ngắn thể loại đầu Để hiểu đổi thay to lớn mặt bút pháp thể loại, việc nghiên cứu tác phẩm tác giả văn xuôi tiêu biểu nhìn thi pháp việc làm cần thiết, từ ta không thấy thành tựu tác giả mà nhận thấy rõ thành tựu văn chương Việt Nam đương đại Giải mã truyện ngắn Bảo Ninh từ góc độ thi pháp thể loại phần cho thấy thành tựu to lớn sáng tạo, đổi bút pháp Bảo Ninh, góp phần khẳng định giá trị truyện ngắn ông, vai trò Bảo Ninh đổi văn xuôi Việt Nam đương đại Đó lý khiến lựa chọn đề tài : Truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại Lịch sử vấn đề Bảo Ninh số nhà văn viết đề tài chiến tranh có đóng góp cách nhìn đề tài chiến tranh văn học hậu chiến Đề tài chiến tranh Bảo Ninh thể hai thể loại: truyện ngắn tiểu thuyết Nghiên cứu sáng tác Bảo Ninh thu hút quan tâm người cầm bút với đặc trưng thể loại nội dung phản ánh Trong Văn học Việt Nam kỉ XX, Bùi Việt Thắng khẳng định Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn, bút gây ấn tượng mạnh với người đọc [14,337] Tiếp đó, vào tìm hiểu nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả sách Bình luận truyện ngắn truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền kiểu tình tượng trưng [64,32] Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975 xem Bảo Ninh bút ấn tượng với người đọc [65,32] Waynekarlin lời giới thiệu cho tuyển tập truyện ngắn Tình yêu sau chiến tranh nhận thấy truyện ngắn Bí ẩn nước Bảo Ninh: “ in dấu niềm khao khát tình yêu”, [74,12] “đối diện trực tiếp với hậu chiến tranh, bậc cha mẹ bị con” [74,14] Nguyễn Chí Hoan, giới thiệu tập truyện ngắn Lan man lúc kẹt xe, nhận xét : “Cái nhìn hồi tưởng cho thấy khứ cao hơn, lớn hơn, hư ảo đồng thời thực Đó nhìn vào ý nghĩa, nhìn vào kiện, biến cố, người Tất câu chuyện theo quỹ đạo Tuy nhiên, kết có hậu tinh thần ấy, lần nữa, không ước mộng nói suông Những truyện tập dừng lại mà không kết thúc, tác giả làm cách có chủ ý rõ ràng Bởi lẽ câu chuyện chủ yếu nhằm diễn đạt ý nghĩ, cảm nhận, băn khoăn đau khổ, không nhằm mô tả nỗi đau, nên khiến người ta phải thấy chúng muốn giải thoát cho nỗi đau khổ ấy” [50] Đoàn Ánh Dương, viết với nhan đề Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn, cho thân phận truyện ngắn Bảo Ninh tiêu biểu cho thân phận nghiệp văn Bảo Ninh, không tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Sự long đong trọn đời Kiều tiểu thuyết có hội “đoàn viên” vào đời sống văn học đương đại Truyện ngắn ông khác hẳn, long đong, long đong văn chương ông Phải nhỏ bé so với thành tựu tiểu thuyết lối viết ông so với “chủ âm” lối viết đương thời? Tác giả nghĩ phải giải mã truyện ngắn Bảo Ninh văn nghiệp ông từ giác độ khác, nói trên, câu chuyện đời Đặt vấn đề câu chuyện đời qua truyện ngắn Bảo Ninh để nhấn mạnh vai trò Bảo Ninh dịch chuyển kiểu thức thể loại tư văn học văn học Việt Nam đương đại [12] Về tập truyện Bảo Ninh, Chuyện xưa kết chưa ?, Nhị Linh blog đưa nhận xét sắc sảo : “chưa văn học Việt Nam có day dứt kéo dài nồng độ đậm đặc thế”, “ám ảnh quán xuyến tập sách Nhưng ám ảnh có nét đặc biệt, nỗi nhớ, niềm tiếc nuối, mà lại thể nhiều quên Rất nhiều nhân vật truyện không thực nhớ nào, đời xưa Chỉ le lói chút ký ức, cần hạt bụi nhỏ (nhỏ tầm thường "cái búng") đủ khơi dậy day dứt, day dứt trộn lẫn với quên, day dứt quên điều lẽ không quên.”[40] Tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh không nhớ tới tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Sự gặp gỡ truyện ngắn Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh thể hai đặc điểm : Thứ nhất, hồi ức chiến tranh; thứ hai việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, viết Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh in Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, 2007 khẳng định, đến Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh, thủ pháp dòng ý thức thật xuất Việt Nam Nhìn lại truyện ngắn Bảo Ninh, ta thấy mối liên hệ thủ pháp với tiểu thuyết nhà văn [59] Trong viết Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến – Từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Phạm Xuân Thạch chủ yếu khai thác cách tân Nỗi buồn chiến tranh, đồng thời đưa so sánh truyện ngắn Bảo Ninh “giống mảnh vỡ tiểu thuyết phản chiếu, soi sáng giới tiểu thuyết”[41] Trên báo Văn nghệ trẻ, số 39 (2006) viết Tiểu thuyết Việt Nam đại phong phú lượng, bàn tiểu thuyết việt Nam đương đại, tác giả Nguyễn Tường Lịch cho : tiểu thuyết Việt Nam nằm dòng chảy tiểu thuyết giới Ông đưa số tác phẩm tiêu biểu, có Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Tác giả nhận xét Bảo Ninh với độ dài thời gian, có điểm nhìn mẻ chiến tranh khứ … Nguyễn Tường Lịch phát mẻ tiểu thuyết chỗ tác giả lấy trục thời gian chi phối hành động xuyên suốt tính cách nhân vật [38] Như vậy, chưa có công trình thể nhìn tổng quát, toàn diện, có hệ thống , việc nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại Vì thế, nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại việc làm cần thiết Mục đích yêu cầu đề tài 3.1 Tiếp cận truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại 3.2 So sánh thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh với tác giả khác 3.3 Từ việc giải vấn đề trên, khẳng định đặc sắc cá tính sáng tạo nhà văn đóng góp ông vào xu cách tân nghệ thuật tự văn xuôi Việt Nam đương đại Giới hạn việc giải đề tài 4.1 Luận văn nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại tập hợp truyện ngắn Bảo Ninh Nxb Công an ấn hành năm 2002 Bao gồm truyện ngắn : Mây trắng bay Trại bảy lùn, Bí ẩn nước, Ngôi vô danh, Bên lề công, Thời tiết kí ức, Khắc dấu mạn thuyền, Ba lẻ một… Các truyện ngắn in tập truyện Lan man lúc kẹt xe, năm 2008 Ngoài có tập truyện Bảo Ninh: Chuyện xưa kết đi, chưa ? ấn hành năm 2009 4.2 Đối chiếu so sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tác giả vấn đề liên quan, đối sánh với truyện ngắn số tác giả khác Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái,… Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giúp cho việc nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh lên tính chỉnh thể phân tích đơn lẻ tác phẩm đơn lẻ Việc sử dụng phương pháp hệ thống giúp ta nhìn thấy vận động ngòi bút Bảo Ninh vận động truyện ngắn Việt Nam chục năm qua 5.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Phương pháp nghiên cứu theo hướng thi pháp học giúp người đọc tìm hiểu tác phẩm Bảo Ninh từ phương diện hình thức, nhận diện đóng góp, sáng tạo nhà văn mặt quan niệm nghệ thuật, tổ chức cấu trúc tự sự, giọng điệu, ngôn ngữ 5.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh vận dụng để so sánh truyện ngắn Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh ; so sánh truyện ngắn Bảo Ninh với truyện ngắn tác giả khác nhằm thấy độc đáo truyện ngắn Bảo Ninh Dự kiến đóng góp đề tài Luận văn sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh nhìn từ thi pháp thể loại cách hệ thống đối chiếu so sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tác giả truyện ngắn số tác giả khác để từ khẳng định thành tựu truyện ngắn Bảo Ninh, làm rõ xu cách tân nghệ thuật tự văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai qua chương : Chương 1: Truyện ngắn Bảo Ninh thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh Chương 3: Tổ chức trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh NỘI DUNG Chương 1: Truyện ngắn Bảo Ninh thể loại truyện ngắn việt Nam đương đại 1.1 Giới thuyết chung truyện ngắn Ở phương Tây, thể loại truyện ngắn đời tương đối muộn so với thể loại khác, xuất tạp chí xuất đầu kỷ XIX, phát triển lên đến đỉnh cao nhờ sáng tác xuất sắc văn hào E.T.A Hoffmann Anton Chekhov, sau trở thành hình thức nghệ thuật lớn văn học kỷ XX Tên gọi truyện ngắn thể rõ diện mạo : truyện ngắn tất nhiên phải ngắn! Không cần phải dùng lối chiết tự tìm tra ngữ nghĩa xa xưa thuật ngữ “truyện ngắn” mà nhìn vào phương thức tồn hình hài ngắn gọn đến ngạc nhiên truyện ngắn kiểu mẫu bậc thầy, có ý niệm xác truyện ngắn : kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ có sức gợi lớn Đã có nhiều định nghĩa truyện ngắn nhà nghiên cứu nước đề xuất Theo nhà biên soạn sách Lí luận Văn học, tác phẩm tự cỡ nhỏ, “Truyện ngắn đích thực xuất tương đối muộn lịch sử văn học Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ người hay đời sống tâm hồn người” [60;397] Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Khác với tiểu thuyết, thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng đến việc khắc họa hình tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” [32,371] Các nhà văn sáng tác truyện ngắn có suy nghĩ truyện ngắn khác Đáng ý lời bàn luận Konstantin Paustovski: “Truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, không bình thường bình thường, bình thường không bình thường” [34,129] Qua việc tìm hiểu số quan niệm truyện ngắn nhà văn nước, nhận thấy truyện ngắn thể tài mà hình thức nhỏ nghĩa nội dung không lớn lao Được sinh từ câu chuyện kể ngày tự nhiên, truyện ngắn hình thành phát triển vượt bậc với sức mạnh dẻo dai phi thường qua sáng tạo nhiều hệ nhà văn Đến truyện ngắn khẳng định vị trí hệ thống thể loại tự văn học giới Ở Việt Nam, truyện ngắn Sống chết mặc bay! Phạm Duy Tốn coi truyện ngắn theo lối tây phương văn học Việt Nam Sau truyện ngắn này, Phạm Duy Tốn không viết truyện ngắn văn đàn văn học Việt Nam đại xuất nhiều nhà văn có tài "có duyên” với thể loại văn học mẻ như: Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, v.v… Sau giai đoạn “buổi đầu” với nhiều thành tựu đáng ghi nhận, truyện ngắn Việt Nam có bước phát triển giai đoạn 1945 – 1975, phục vụ đắc lực cho công đấu tranh giải phóng dân tộc Sau 1975, vận động đổi thể tài khác, truyện ngắn có bước chuyển lớn lao Các nhà văn lúc dũng cảm nhìn vào thật, viết thật Truyện ngắn từ mở rộng biên độ phản ánh, có nhìn đa diện thực người nên đạt thành tựu đáng ghi nhận 10 1.2 Diện mạo khuynh hướng truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Vào năm thập niên 80 kỷ trước, sau đại hội VI Đảng, đất nước bước vào thời kỳ đổi Cùng với đổi tư trị, tư kinh tế, quan niệm văn chương có khác nhiều Thời tiết trị tiền đề cho xuất loạt tác phẩm viết theo phong cách “cởi trói” Không đơn điệu, chiều, dám đối mặt với thực tế đời sống, văn chương thực phản ánh thực trạng tâm lý phức tạp người, qua can dự trực tiếp vào đời sống xã hội Để thấy rõ đổi văn học Việt Nam nói chung, truyện ngắn nói riêng, việc nhìn lại văn học nước nhà trước 1975 việc làm cần thiết Tính từ sau Cách mạng tháng Tám, sáng tác ánh sáng lý tưởng cộng sản, dung môi chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, văn học Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận "Về đặc điểm loại hình, văn học theo khuynh hướng sử thi, thể thống quan điểm sử thi" [40,135] Nền văn học sử thi ba mươi năm có đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Nền văn học 1945-1975 kết tinh chín muồi lý tưởng thẩm mĩ, rung cảm nghệ thuật cao cả, phi thường Cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ tiếp nguồn cảm xúc, tác động mạnh đến giới tinh thần người sáng tác Văn học thể tinh thần, khí phách cách mạng mà hệ nhà văn "vừa chiến sĩ, vừa nghệ sĩ" Tròn 30 năm chiến tranh (1945-1975), hình tượng chiến tranh người lính trở thành hình tượng trung tâm xuyên suốt trình vận động văn học Bên cạnh yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực tồn tại, chi phối mạnh mẽ bước văn học thời kỳ Là văn học 90 xương máu Khi phải trực diện với chết, có chân lý đáng giá đáng kể: "Miễn không ngỏm mùa khô." [48, 21] Bảo Ninh tìm định nghĩa hoang mang khốc liệt chiến tranh: "Chiến tranh cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu, vô cảm, tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người." [48,32] Còn hòa bình, hòa bình gì? Dưới ngòi bút Bảo Ninh, hòa bình không vinh dự lắm: " - Hừ! Hòa bình! Mẹ kiếp, hòa bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại có chút xương Mà người phân công nằm lại góc rừng lẽ người đáng sống nhất." [48, 44] Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh không ngừng suy ngẫm năm tháng chiến tranh, ý nghĩa hòa bình, điều phải, trái, đúng, sai Chất giọng triết lý bàng bạc hầu khắp truyện Bảo Ninh Bởi Phạm Xuân Thạch nhận xét: “Thế giới truyện ngắn giống mảnh vỡ tiểu thuyết phản chiếu, soi sáng giới tiểu thuyết.” Một loạt chủ đề truyện ngắn Bảo Ninh mát tuổi trẻ tình yêu chiến tranh (Hà Nội lúc không giờ, Khắc dấu mạn thuyền, Rửa tay gác kiếm ), ký ức thời thuộc địa người thời thuộc địa (La Mácxâye, Tiếng vĩ cầm kẻ thù, ) giống vệt kéo dài vang vọng môtíp hiển tiểu thuyết đầu tay Có suy ngẫm, lý giải tiếp nối mở rộng Nỗi buồn chiến tranh: khát vọng hoà giải dân tộc sau chiến tranh (Lá thư từ Quý Sửu) hay rộng hơn, suy tư toàn lịch sử dân tộc hàn gắn chia rẽ ngưòi sau bão táp lịch sử (Thời tiết ký ức) Chính qua suy ngẫm, nhìn nhận lại mà ta có nhìn sâu sắc chiến 91 tranh qua Không tượng đài văn học chiến tranh mà văn học thực xã hội chủ nghĩa tạo dựng qua hai chiến tranh lớn lịch sử dân tộc mà đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử Bởi vậy, chất giọng triết lý, suy ngẫm chất giọng chủ đạo Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ nhìn hậu chiến Chất giọng triết lý, suy ngẫm truyện ngắn Bảo Ninh thể tiêu đề tập truyện mà Lan man lúc kẹt xe Chuyện xưa kết chưa? ví dụ điển hình Ở câu chuyện miêu tả, suy ngẫm chiến tranh mà suy ngẫm khứ, thời học, sống đương thời giọng triết lý chủ đạo số kiếp muôn thuở người có nhiều liên quan đến chiến tranh Trong tập Lan man lúc kẹt xe, câu chuyện kể với tựa đề Lan man lúc kẹt xe vài truyện hoi tập sách mà dường không dính líu đến ký ức chiến tranh Truyện "lan man" giống thơ văn xuôi đại, trưng bày nụ cười hóm hỉnh đượm dư vị khô khan chua chát Khi nhân vật "tôi" mắc vào đám kẹt xe, bị dồn bị đẩy không cưỡng lại được, mà trước mắt lúc gần sếp "tôi", đèo người tình "tôi", ôm eo sát sạt Mà sếp sinh viên lớp "tôi" Sếp hay ăn cắp vặt Một lần ngẫu nhiên "tôi" bắt gặp "tôi" lờ Giờ đây, sếp trả thù Thế "trong lúc kẹt xe" ấy, "tôi" lan man nghĩ ngẫu nhiên, ngẫu nhiên to lớn trường tồn xô đẩy người - ngẫu nhiên mang hình hài thân phận Từ biến cố ngẫu nhiên, lượm lặt chúng, xâu chuỗi chúng lại, trình tự thời gian tính, thấy hóa chúng trật tự nhân - Cái ngẫu nhiên biến 92 theo chuỗi nhân Nhân vật “tôi”, tác giả kể lại câu chuyện cần suy ngẫm, chất giọng đầy suy tư, triết lý Các truyện ngắn lại suy tư chiêm nghiệm vô tận thân phận Từ biến cố ngẫu nhiên, nhìn tập trung vào khoảnh khắc đời người, soi tỏ dung mạo thân phận Trong trường hợp câu trả lời số kiếp, mà luôn lời gợi ý với đầy vang vọng sâu xa, gợi ý dẫn dắt người ta vào suy tưởng Những câu kết mang tính chất suy tưởng, triết lý đầy rẫy văn Bảo Ninh: “Chúng bắn chết người báo trước hòa bình, mà hòa bình đến.”(Mùa khô cuối cùng) Khi hồi tưởng, chiêm nghiệm ngày đầu bước vào chiến tranh: “Mà thật ra, phải tôi, thật nhân dân, nhân dân muôn thuở dịu hiền, muôn thuở cầu ước sống bình yên, âm thầm cảm thấu sóng thời đại ập thẳng tới bến bờ Tổ quốc Một thời đại lớn lao nghiệt ngã chưa có Thời chiến tranh cách mạng lay trời, thời đau thương vô hạn, mát vô bờ, thời chủ nghĩa anh hùng tuyệt đỉnh, sức chịu đựng vô cùng, thời tình yêu lòng cảm.” (Hà Nội lúc không giờ) Hay suy tư người lính bước khỏi chiến mở đầu cho truyện Rửa tay gác kiếm: “Tôi lặn lội kiếm sống, trải nhiều nghề, rốt thành nhà văn, song văn chương tôi, viết lách chẳng lại chẳng nào, tổ ngày thêm lạc lõng ngày thêm bơ phờ Thời gian sống nhấn chìm tôi.” Tâp truyện ngắn Chuyện xưa, kết chưa? tập hợp câu chuyện phi phàm Nó giống điều nhàn tản mà ta thường hay kể, hay bàn tán vào lúc rỗi rãi Đối với người trải tìm lại chút cảm giác, chút ngẫm nghĩ Đối với người trẻ tuổi, họ nên cảm thấy may 93 mắn mắc kẹt vào lề chuyển giao khe khắt thời đại Thế đằng sau điều giản đơn lại dấu hỏi lớn cần nghĩ suy Bằng chất giọng suy tư, triết lý, Bảo Ninh để nhìn lại chặng đường dài khứ, sống tại, người tại, để tự vấn lương tâm, để tự hỏi chuyện xưa kết lại? Bàng bạc khắp sách ta thấy thấp thoáng bóng dáng giai nhân câu chuyện tình Họ chàng lính trẻ nới lửa đạn (Giang) Có thể cặp đôi tri thức thời bao cấp (Mắc cạn) cô cậu lớp học dã chiến năm xưa (Thách đấu) Những chuyện tình dở dang, góc khuất người cá nhân không nhắc đến chiến tranh nhắc lại chất giọng đầy suy tư, chiêm nghiệm Té thời qua, đầy hào hùng lại thời mà tiếng nói thầm kín, mang tính cá nhân tuổi trẻ không lắng nghe bày tỏ: “Mà phải tuyệt đối ngậm tăm, thổ lộ ai, nên chật vật tranh đấu với cách vô vọng.” (Sách cấm) Và vùi lấp cô bạn học tên Thủy mớ “sách cấm” chôn lấp, cáo chung người cá nhân Cách để thích nghi, để hòa đồng đừng có “bày vẽ, sáng tạo cho thời giờ” (Mối ngờ) Truyện Bảo Ninh dẫn dắt bạn đọc suy tư, triết lý, để bạn đọc phải ngồi lại để suy ngẫm Thế người ta nhận thức lại thời qua, ngẫm thật nhiều chân lí mà xưa lý giải Dường môi trường mà họ sống đất dung dưỡng “chủ nghĩa cá nhân” sức đề kháng ngã người bị thui chột Chỉ “cái búng” tục tĩu kẻ lỗ mảng đủ lầm tan vỡ tình yêu sáng hai cô cậu “con nhà lành” (Cái búng) Sau mơ ước, lý 94 tưởng Bảo Ninh lại chốt lại giọng nhà triết lý: “Ở đời thật trăng mật lứa đôi không hừng hực cuồng náo, không nồng cháy, xoắn tít người ta tưởng” (Mắc cạn) Chuyện xưa kết chưa? truyện để lại nhiều suy tư, chiêm nghiệm Cuộc đối đáp hai lớp người truyện đối đáp mâu thuẫn âm ỉ, thể lạc điệu dung hòa Lớp người trước biết sống khứ hào hùng họ, thứ thức ăn tinh thần nuôi dưỡng ý chí đời họ Lớp người sau phải đương đầu với đổi thay, dần dẫn dắt tàu thời đại, phải bắt họ phải ngoảnh mặt khứ làm gì, có điều, họ chưa hiểu hết hệ cha anh họ, họ không thờ với khứ Nhưng học nhắc nhắc lại khiến họ phải hoài nghi chán ngán, khiến họ thời với cha anh mình: “Không 8X, 9X, U20 mà lứa U40 bọn chán mỏi chán mê với thực đơn truyền thống hào hùng tẩm bổ từ bé đến chưa thôi.”(Chuyện xưa kết đi, chưa?) Câu chuyện đưa câu hỏi để bắt người ta tự cật vấn lương tâm để tìm lời đáp Lời đáp cho kết chuyện khứ, lời đáp cho số phận người trở sau chiến tranh, lạc lõng đời thường Như vậy, với chất giọng suy tư, triết lý, văn Bảo Ninh câu chuyện thân phận người, tìm khứ, tìm lại mình, tìm lời giải đáp cho khứ, cho tại, cho tương lai Cũng mà trang sách gấp lại, suy tư, chiêm nghiệm ám ảnh Như vậy, ngôn ngữ, giọng điệu điểm nhìn nghệ thuật độc đáo mình, Bảo Ninh đóng góp cho truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng, 95 Văn xuôi Việt Nam nói chung tiếng nói nghệ thuật độc đáo tiến trình đưa văn học nước nhà hội nhập văn học giới 96 Kết luận 1.Viết chiến tranh chống Mỹ, Bảo Ninh có biểu cách nhìn nhận đề tài Nếu trước văn học cách mạng 1945 - 1975, thường viết chiến tranh với nét hào hùng, oanh liệt, tránh nói chết, nỗi đau, bi kịch với bút danh khác, Bảo Ninh đem đến cho người đọc thực chiến tranh với nỗi buồn dằng dặc, bàng bạc, đau xót không với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh mà truyện ngắn Xét bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại, xuất truyện ngắn Bảo Ninh thể cách tân sâu sắc truyện ngắn Việt Nam mặt nội dung lẫn hình thức Tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh từ mặt thi pháp thể loại, ý tìm hiểu quan niệm nghệ thuật tác giả để làm sở cho việc khẳng định đóng góp Bảo Ninh việc tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Xem xét quan niệm nghệ thuật Bảo Ninh thấy nhà văn thể cách nhìn nhận, khám phá đời sống chiến tranh từ nhìn hậu chiến, qua góp phần khắc họa nỗi cô đơn, bi kịch người chiến tranh sau chiến tranh Con người Bảo Ninh nhìn nhận phương diện cá nhân không phương diện cộng đồng, tập thể Nhưng đằng sau bi kịch, mát, Bảo Ninh hướng tới khắc họa nhân cách cao đẹp người lính sau chiến tranh Tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh từ thi pháp thể loại ý tổng kết kiểu loại nhân vật thường xuất truyện tác giả việc khẳng định thành tựu Bảo Ninh việc xây dựng nhân vật Trong giới nhân vật Bảo Ninh bật hai loại nhân vật bản: nhân vật người lính nhân vật người phụ nữ Trong nhân vật người lính, Bảo Ninh khắc họa 97 kiểu loại người lính chịu nhiều hi sinh, mát; nhân vật người lính tự thú, sám hối kiểu nhân vật lac thời Hình tượng người phụ nữ truyện Bảo Ninh khắc họa với vẻ đẹp lớn lao, vừa kì diệu, bí ẩn lại mang dáng dấp người đời thường trái ngược với phẩm chẩt truyền thống Bên cạnh việc miêu tả người phụ nữ với trân trọng, ngợi ca Bảo Ninh để nhân vật lên đầy đủ với đau thương bất hạnh chiến tranh Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Bảo Ninh thành công với thủ pháp xây dựng nhân vật qua đặc điểm ngoại hình nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Trong đó, nhân vật người lính miêu tả cách đời thường nhất, chân thực nhất, Bảo Ninh không tô vẽ, lý tưởng hoá nhân vật Đó nhân vật gây ấn tượng cho tác giả cách riêng Thì với nhân vật người phụ nữ, Bảo Ninh thường dành ưu đặc biệt Họ thường người đẹp, gió mát lành xoa dịu đau thương, mát mà người lính trải qua Trong việc miêu tả giới nội tâm nhân vật Bảo Ninh thường sử dụng cốt truyện tâm trạng, giấc mơ, giới chiêm bao, vô thức Qua thủ pháp đó, ta tiếp cận gần với chiều sâu tâm trạng nhân vật Tìm hiểu tổ chức trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, ý tới đặc điểm điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu Quan sát điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy có đặc điểm bản: Từ điểm nhìn để nhìn khứ, dịch chuyển, luân phiên điểm nhìn Chúng có so sánh định với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh để từ làm bật đặc điểm riêng biệt thể loại truyện ngắn so với tiểu thuyết 98 Về mặt ngôn ngữ, khẳng định ngôn ngữ truyện ngắn Bảo Ninh thứ ngôn ngữ giàu chất triết lý bên cạnh lớp từ ngữ để lại nhiều ấn tượng, ám ảnh Văn xuôi Bảo Ninh hấp dẫn bạn đọc cấu trúc câu văn mềm mại, linh hoạt Về mặt giọng điệu, ý đến ba đặc điểm giọng điệu : Giọng điệu buồn đau, xót xa; giọng lạnh lùng, khách quan giọng suy ngẫm, triết lý Qua việc tìm hiểu đặc điểm để lần khẳng định sức hấp dẫn, lôi tính chất “đương đại” truyện ngắn Bảo Ninh 99 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1995), "Văn học đổi phát triển", Văn học, (4) [2] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Minh Châu (1987), "Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa", Văn nghệ, (49) [4] Nguyễn Minh Châu (1987), "Người lính chiến tranh nhà văn", Văn nghệ quân đội, (4) [5] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, phê bình tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội [6] Trần Cương (1986), "Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh", Văn học, (3) [7] Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Trương Đăng Dung (2001), "Những đặc điểm hệ thống lý luận văn học Macxit kỷ XX", Văn học, (7) [9] Đinh Xuân Dũng (1989), "Vài suy nghĩ tranh luận gần đây", Văn nghệ, (19) [10] Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân [11] Đinh Xuân Dũng (1990), "Đổi văn học chiến tranh", Văn nghệ, (51) [12] Đoàn Ánh Dương (2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, evan.vnexpress.net [13] Trần Thanh Đạm (1989), "Bàn thêm người văn học", Văn nghệ, (35) 100 [14] Phan Cự Đệ, chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Trung Trung Đỉnh (1987), "Suy nghĩ người cuộc", Văn nghệ quân đội, (6) [16] Nguyễn Hương Giang (2001), "Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới", Văn nghệ Quân đội, (4) [17] G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Đỗ Mai Hà (1987), "Hội thảo truyện ngắn với đề tài lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng", Văn nghệ quân đội, (2) [19] Nhiều tác giả (1984), "Góp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học", Văn nghệ Quân đội, (3) [20] Nhiều tác giả (1998), "Hội thảo tiểu thuyết", Văn nghệ, (6) [21] Nhiều tác giả (1998), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia [22] Nhóm tác giả (1980), "Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua", Văn nghệ Quân đội, (6) [23] Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [24] Hoàng Ngọc Hiến (1991), "Những nghịch lý chiến tranh", Văn nghệ, (15), tr 114 -115 [25] Nguyễn Hòa (1989), "Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh", Văn nghệ, (51) [26] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [27] Phạm Thị Hoài (1990), "Trích hội thảo tình hình văn xuôi nay", Văn nghệ, (9) [28] Trần Quốc Huấn (1991), "Thân phận tình yêu Bảo Ninh", Văn học (3), tr 85 101 [29] Lê Thị Hường (1994), "Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay", Văn học (2), tr 29 [30] Lê Thị Hường (1995), "Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay", Văn học (4), tr 29 [31] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án tiến sĩ khoa ngữ văn, Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn [32] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia [34] K Pauxtôpki (2002), Bông hồng vàng bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Chu Lai (1987), "Vài suy nghĩ thật chiến tranh", Văn nghệ quân đội, (4), tr 15 [36] Tôn Phương Lan (1994), "Chiến tranh tác phẩm văn xuôi giải", Văn học (12), tr 14 [37] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Nguyễn Trường Lịch (2006), "Tiểu thuyết Việt Nam phong phú lượng", Văn nghệ trẻ, (39), tr [39] Nguyễn Văn Long (1985), "Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ", Văn nghệ quân đội, (4), tr 16 [40] Nguyễn Văn Long (2000), Văn học thời đại mới, Nxb Giáo dục [41] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 [42] Nhị Linh (2009), “Bỏ qua”, http: nhilinhblog.blogspot.com [43] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học Nxb Giáo dục [44] Nguyên Ngọc (1991), "Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Văn học, (4), tr [45] Lê Thành Nghị (2001), "Tiểu thuyết Việt Nam ý kiến góp bàn", Văn nghệ Quân độ,(4) [46] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam [47] Đặng Quốc Nhật (1980), "Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại", Văn nghệ Quân đội, (4), tr 12 [48] Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn [49] Bảo Ninh (2002), Truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân [50] Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội nhà văn [51] Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa?, Nxb Văn học [52] Bảo Ninh (2006), "Văn học đổi đến từ chiến", Văn nghệ, (6), tr [53] Bảo Ninh (2006), "Nói hay viết dở", Văn nghệ trẻ (21), tr [54] Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [55] Hồ Phương (2001), "Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay", Văn nghệ Quân đội, (4), tr 106 -108 [56] Đặng Văn Sinh (1993), "Dòng đời - Một cách lý giải người lính sau chiến tranh", Văn nghệ, (21) [57] Trần Đình Sử (1986), "Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học thập kỷ qua", Văn học, (6) [58] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 103 [59] Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội [60] Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [61] Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, Nxb Quân đội Nhân dân [62] Bùi Việt Thắng (1989), "Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu", Văn nghệ trẻ, (8) [63] Bùi Việt Thắng (1991), "Văn xuôi gần quan niệm người", Văn học, (6), tr 17 [64] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học [65] Bích Thu (1989), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Văn học, (9), tr 32 [66] Bích Thu (1990), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề", Văn học, (4) [67] Bích Thu (2006), "Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 -1975", Nghiên cứu văn học, (5), tr 109 - 129 [68] Khuất Quang Thụy (1992) "Viết chiến tranh", Văn nghệ, (44) [69] Nhiều tác giả (1984), "Góp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học", Văn nghệ Quân đội, (3) [70] Nhiều tác giả (1998), "Hội thảo tiểu thuyết", Văn nghệ, (6) [71] Nhiều tác giả (1998), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia [72] Nhóm tác giả (1980), "Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua", Văn nghệ Quân đội, (6) [73] Truyện ngắn xuất sắc đề tài chiến tranh (1995), Nxb Hội Nhà văn [74] Tuyển tập truyện ngắn đương đại (2003), Tình yêu sau chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn 104 [75] "Văn học nghiệp đổi cách mạng", trích theo Báo cáo Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn Nguyễn Đình Thi đọc Đại hội lần thứ IV Hội báo Văn nghệ

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN