1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxi hóa trong lá chùm ngây Moringa Oleifera Lam

136 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN SALIHAH PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT CHÍNH CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA TRONG LÁ CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) Chuyên ngành: Hóa Sinh Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Công Luận Tp HCM, tháng 09 năm 2011 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành, nhận nhiều giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: ∗ PGS TS Trần Công Luận, người thầy tận tình hướng dẫn, định hướng, động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài ∗ Tập thể thầy cô Bộ môn Sinh hóa trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP HCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tản quý báu cho ∗ Các thầy cô, anh chị bạn Trung tâm Sâm Dược liệu TP HCM giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi môi trường làm việc vui vẻ thời gian thực đề tài ∗ Thầy Lương Văn Thanh, chị Lê Thị Thao, chị Thái Thị Cẩm Nguyệt anh chị, bạn bè đồng nghiệp trường THPH Thủ Thiêm động viên, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, giúp đỡ suốt thời gian học Cao học ∗ Anh Văn Đức Thịnh bạn học viên lớp Hóa sinh K18 chia buồn vui, cổ vũ tinh thần cho lúc gặp khó khăn ∗ Cám ơn gia đình động lực cho phấn đấu bước đường Xin chân thành cảm ơn! Salihah Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng dinh dưỡng Chùm Ngây Moringa oleifera Lam Bảng 1.2: Các chất chống oxy hóa chế tác dụng Bảng 2.1: Quy trình dựng đường chuẩn acid gallic Bảng 2.2: Nồng độ cao phân đoạn đem định lượng Bảng 2.3: Thông số sắc ký cột cổ điển Bảng 2.4: Dãy nồng độ phân đoạn cao đem thử hoạt tính quét gốc tự DPPH Bảng 2.5: Quy trình thử hoạt tính quét gốc tự DPPH Bảng 2.6: Quy trình thử lực khử Bảng 2.7: Quy trình thử hoạt tính quét gốc hydroxyl tự Bảng 3.1: Kết giảm khối lượng sấy khô Bảng 3.2: Tỷ lệ cọng chét Bảng 3.3: Độ ẩm bột dược liệu Bảng 3.4: Độ tro toàn phần Bảng 3.5: Độ tro không tan HCl Bảng 3.6: Kết phân tích sơ hóa thực vật Chùm Ngây Bảng 3.7: Hiệu suất thu cao toàn phần từ Chùm Ngây Bảng 3.8: Kết thu cao phân đoạn phương pháp chiết lỏng – lỏng Bảng 3.9: Kết định tính hóa học cao phân đoạn Bảng 3.10: Mối tương quan hàm lượng acid gallic giá trị OD758nm Bảng 3.11: Hàm lượng phenolic tổng cao tổng cồn cao phân đoạn Bảng 3.12: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH cao cồn tổng Bảng 3.13: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH cao eter Bảng 3.14: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH cao cloroform Bảng 3.15: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH cao etyl acetat Bảng 3.16: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH cao nước Bảng 3.17: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH vitamin C Bảng 3.18: Giá trị IC50 cao cồn tổng cao phân đoạn Bảng 3.19: Kết phân đoạn thu từ sắc ký nhanh – cột khô Bảng 3.20: Các phân đoạn thu từ sắc ký cột cổ điển Bảng 3.21: Thông số phổ 1H (500 MHz, DMSO) 13C-NMR (125 MHz, DMSO) chất I đối chiếu với vitexin Bảng 3.22: Thông số phổ 1H (500 MHz, DMSO) 13C-NMR (125 MHz, DMSO) chất II đối chiếu với isoquercitrin Bảng 3.23: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH vitexin Bảng 3.24: Thông số thử hoạt tính quét gốc tự DPPH isoquercitrin Bảng 3.25: Giá trị IC50 khả quét gốc tự vitexin isoquercitrin Bảng 3.26: Năng lực khử vitexin isoquercitrin Bảng 3.27: Hoạt tính quét gốc hydroxyl tự vitexin isoquercitrin Bảng 3.28: Giá trị IC50 khả quét gốc hydroxyl tự vitexin isoquercitrin DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Chùm Ngây Moringa oleifera Lam Hình 2.1: Quy trình chiết xuất cao phân đoạn từ Chùm Ngây tươi Hình 3.1: Quy trình chiết cao cồn tổng thu cao phân đoạn từ Chùm Ngây Hình 3.2: Đường chuẩn acid gallic Hình 3.3: Sắc ký lớp mỏng cao tổng cao phân đoạn (hệ 1) Hình 3.4: Sắc ký lớp mỏng cao tổng cao phân đoạn (hệ 2) Hình 3.5: Hoạt tính quét gốc tự DPPH cao cồn tổng Hình 3.6: Hoạt tính quét gốc tự DPPH cao eter Hình 3.7: Hoạt tính quét gốc tự DPPH cao cloroform Hình 3.8: Hoạt tính quét gốc tự DPPH cao etyl acetat Hình 3.9: Hoạt tính quét gốc tự DPPH cao nước Hình 3.10: Hoạt tính quét gốc tự DPPH vitamin C Hình 3.11: Giá trị IC50 hoạt tính quét gốc tự DPPH cao cồn tổng cao phân đoạn Hình 3.12: Sắc ký lớp mỏng phân đoạn etyl acetat hệ Hình 3.13: Sắc ký lớp mỏng phân đoạn C1, C2 từ sắc ký nhanh – cột khô (hệ 1) Hình 3.14: Sắc ký lớp mỏng phân đoạn E1, E2, E3, E4 từ sắc ký nhanh – cột khô, (hệ 1) Hình 3.15: Sắc ký lớp mỏng phân đoạn EM từ sắc ký nhanh – cột khô (hệ 1) Hình 3.16: Sắc ký lớp mỏng phân đoạn thu từ sắc ký cột cổ điển (hệ 1) Hình 3.17: Sắc ký lớp mỏng chất I (hệ 1) Hình 3.18: Sắc ký lớp mỏng chất I (hệ cloroform – metanol – nước 65 : 35 : 10, lớp dưới) Hình 3.19: Kết tinh hình kim màu vàng chất II Hình 3.20: Sắc ký lớp mỏng chất II (hệ 1) Hình 3.21: Sắc ký lớp mỏng chất II (hệ cloroform – metanol : 1) Hình 3.22: Công thức cấu tạo chất I chất II Hình 3.23: Hoạt tính quét gốc tự DPPH vitexin Hình 3.24: Hoạt tính quét gốc tự DPPH isoquercitrin Hình 3.25: Giá trị IC50 hoạt tính quét gốc tự DPPH vitexin isoquercitrin so với vitamin C Hình 3.26: Năng lực khử vitexin, isoquercitrin vitamin C Hình 3.27: Hoạt tính quét gốc hydroxyl tự vitexin isoquercitrin Hình 3.28: Giá trị IC50 khả quét gốc hydroxyl tự DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHCl3: Cloroform DPPH: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl EtOAc: Etyl acetat EtOH: Etanol GAE: Gallic acid equivalent – đương lượng acid gallic HTCO: Hoạt tính chống oxi hóa MeOH: Metanol SKC: Sắc ký cột SKLM: Sắc ký lớp mỏng MỞ ĐẦU Cuộc sống mang nhiều yếu tố bất lợi sức khỏe người, ngày người đối mặt với nhiều bệnh nguy hiểm Hầu 90% nguyên nhân bệnh tật hay lão hóa sớm trực tiếp hay gián tiếp gốc tự Các gốc tự tích lũy nhiều thể công mô, nội tạng thể gây bệnh tật Các bệnh chứng tác động chất oxy hóa ngày nhiều: tiểu đường, xơ vữa động mạch, đục nhân mắt, cao huyết áp, ung thư… Chất chống oxy hóa có khả ngăn chặn tổn hại trình oxy hóa gây gốc tự nên ngăn chặn xuất bệnh tật, lão hóa Do chất chống oxy hóa có vai trò quan trọng thiếu phác đồ điều trị liệu pháp dự phòng bệnh thoái hóa ác tính Vì thời gian gần đây, chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên ngày thu hút nhiều quan tâm Bên cạnh đó, Chùm Ngây (Moringa oleifera Lam.) loài quan tâm hoạt tính chống oxy hóa Nhiều công trình nghiên cứu giới thực nhằm làm rõ hoạt tính Chùm Ngây Trong đó, Việt Nam, nghiên cứu đối tượng bắt đầu mang tính khảo sát sơ nét thành phần hóa học Một vài nghiên cứu dược lý hoạt tính chống oxy hóa Chùm Ngây thực Tuy nhiên, chưa nghiên cứu nước chuyên sâu thành phần hóa học Chùm Ngây, cụ thể xác định chế hóa học khả chống oxy hóa Chùm Ngây Để tìm hiểu sâu khả chống oxy Chùm Ngây, nhằm sử dụng loài hiệu hơn, góp phần cho mục đích phát triển Chùm Ngây loại thuốc hay thực phẩm chức chống oxy hóa, thực đề tài “Phân lập hợp có tác dụng chống oxy hóa Chùm Ngây (Moringa oleifera L.)” Đề tài thực gồm nội dung sau: - Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu - Phân lập hợp chất có Chùm Ngây Dự kiến kết quả: phân lập hợp chất Chùm Ngây - Xác định cấu trúc chất phân lập thông qua phương pháp phổ Dự kiến kết quả: xác định cấu trúc hóa học hợp chất Chùm Ngây - Thử hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phân lập Nhằm mục đích phân lập hoạt chất có khả chống oxy hóa có Chùm Ngây CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Chùm Ngây: 1.1.1 Danh pháp phân loại: Chùm ngây, hay gọi Chùm ngây cải ngựa, có tên khoa học Moringa oleifera Lam., nằm hệ thống phân loại sau [50]: Giới: Thực vật (Plantea) Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Sổ (Dilleniidae) Bộ: Màn (Capparales) Họ: Chùm ngây (Moringaceae) Chi: Chùm ngây (Moringa Adans.) Loài: Chùm ngây cải ngựa (Moriga oleifera Lam.) Chi Chùm ngây (Moringa) chi họ Chùm ngây (Moringaceae) Chi có 13 loài, tất số chúng thân gỗ sinh sống khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Loài phổ biến Chùm ngây Moringa oleifera Lam Loài trồng nhiều nơi khu vực nhiệt đới, loài chi Moringa có mặt Việt Nam [2] 1.1.2 Hình thái học: Cây nhỏ hay nhỡ, cao – 10m Vỏ dày, có khía rãnh Thân non có lông Lá kép, mọc so le, lần lông chim, dài 30 – 60 cm, có – đôi chét hình trứng, mọc đối Cụm hoa mọc thành chùy kẽ lá; bắc hình chỉ; hoa màu trắng, giống hoa họ Đậu; đài có hình thuôn, uốn cong; tràng có cánh hình thìa; nhị 5, nhị có lông gốc, bầu thượng, ô, có lông Cây hoa vào tháng – 200 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 40.0206 39.8539 39.7801 39.6870 39.5200 39.3529 39.1859 39.0190 60.9724 77.4235 76.4944 74.0639 69.9414 93.4236 103.9514 100.9644 98.5818 121.5151 121.1474 116.1872 115.1521 133.3504 144.7212 148.3712 156.2739 156.1599 164.0307 161.1891 177.3905 CHAT 2-DMSO-13C 50 40 30 20 10 ppm NAME EXPNO PROCNO Date_ Time INSTRUM PROBHD PULPROG TD SOLVENT NS DS SWH FIDRES AQ RG DW DE TE D0 D1 D13 D16 IN0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 CHAT2−DMSO 20110810 0.58 spect mm PABBO BB− cosygpqf 2048 DMSO 64 16 6684.492 3.263912 0.1532404 64 74.800 6.50 300.0 0.00000300 1.20000005 0.00000400 0.00020000 0.00014975 Hz Hz sec usec usec K sec sec sec sec sec ======== CHANNEL f1 ======== NUC1 1H P0 11.50 usec P1 11.50 usec PL1 1.00 dB PL1W 17.15925598 W SFO1 500.1330069 MHz 4.0 4.5 ====== GRADIENT CHANNEL ===== GPNAM1 SINE.100 GPZ1 10.00 % P16 1000.00 usec ND0 TD 128 SFO1 500.133 MHz FIDRES 52.163410 Hz SW 13.350 ppm FnMODE QF SI 1024 SF 500.1300000 MHz WDW SINE SSB LB 0.00 Hz GB PC 1.00 SI 1024 MC2 QF SF 500.1300000 MHz WDW SINE SSB LB 0.00 Hz GB 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 ppm CHAT2−DMSO DEPT90 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ppm 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ppm 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ppm DEPT135 HMBCGP ppm 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 14 13 12 11 10 ppm ppm 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 ppm MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan Chùm Ngây 1.1.1 Danh pháp phân loại 1.1.2 Hình thái học 1.1.3 Sinh thái học phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Công dụng phận dùng 1.2 Tình hình nghiên cứu Chùm Ngây 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 Gốc tự chất chống oxi hóa 13 1.3.1 Gốc tự 13 1.3.2 Chất chống oxi hóa 14 1.4 Tổng quan hợp chất flavonoid 16 1.4.1 Sơ lược hợp chất thứ cấp flavonoid 16 1.4.1 Chiết xuất flavonoid 19 Chương 2: Vật liệu – Phương pháp 22 2.1 Vật liệu 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Dung môi, hóa chất 22 2.1.3 Thiết bị 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu 23 2.2.1.1 Xác định độ ẩm bột dược liệu 23 2.2.1.2 Xác định độ tro toàn phần 23 2.2.1.3 Xác định độ tro không tan acid chloric 24 2.2.1.4 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 24 2.2.2 Phương pháp chiết xuất dược liệu thu phân đoạn cao 25 2.2.2.1 Chiết xuất cao toàn phần 25 2.2.2.2Chiết cao phân đoạn từ cao toàn phần 26 2.2.3 Khảo sát cao phân đoạn 26 2.2.3.1 Định tính cao phân đoạn phương pháp hóa học 27 2.2.3.2 Sắc ký lớp mỏng 30 2.2.3.3Phương pháp định lượng phenolic tổng 31 2.2.4 Phân lập hợp chất chống oxi hóa 33 2.2.4.1 Xác định thành phần có hoạt tính chống oxi hóa phương pháp sắc ký lớp mỏng 33 2.2.4.2 Sắc ký cột nhanh – cột khô 34 2.2.4.3 Sắc ký cột cổ điển 35 2.2.5 Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa 36 2.2.5.1 Phương pháp quét gốc tự DPPH 36 2.2.5.2 Phương pháp xác định lực khử 38 2.2.5.3 pháp thử hoạt tính quét gốc hydrxyl tự 39 Chương 3: Kết - Biện luận 42 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu 42 3.1.1 Xác định độ tinh khiết nguyên liệu 42 3.1.2 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 43 3.2 Chiết xuất dược liệu thu cao phân đoạn 44 3.2.1 Kết chiết xuất cao toàn phần 44 3.2.2 Kết chiết cao phân đoạn 45 3.3 Kết khảo sát cao phân đoạn 47 3.3.1 Kết định tính hóa học cao phân đoạn 47 3.3.2 Kết định lượng phenolic 48 3.3.3 Kết sắc ký lớp mỏng phân đoạn tổng cao phân đoạn 50 3.3.4 Kết sàng lọc hoạt tính chống oxi hóa cao phân đoạn 53 3.4 Phân lập hợp chất 62 3.4.1 Xác định thành phần có hoạt tính chống oxi hóa phương pháp sắc ký lớp mỏng 62 3.4.2 Sắc ký nhanh – cột khô (Dry – column flash chromatography) 65 3.4.3 Sắc ký cột cổ điển 68 3.5 Xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết 72 3.6 Tái đánh giá hoạt tính chống oxi hóa hợp chất phân lập 76 3.6.1 Hoạt tính quét gốc tự DPPH 76 3.6.2 Khảo sát lực khử 80 3.6.3 Khảo sát hoạt tính quét gốc hydroxyl tự 82 Chương 4: Kết luận – Đề nghị 86 4.1 Kết luận 86 4.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu 86 4.1.2 Quy trình chiết xuất dược liệu thu cao phân đoạn 86 4.1.3 Định lượng phenolic tổng khảo sát hoạt tính chống oxi hóa phân đoạn 86 4.1.4 Phân lập hợp chất có hoạt tính chống oxi hóa 86 4.1.5 Tái đánh giá hoạt tính chống oxi hóa chất phân lập 87 4.2 Đề nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 88   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích cộng (1999), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 458-460 [2] Võ Văn Chi (1999), Tự điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [3] Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ (2000), Bài giảng chiết xuất dược liệu, Trường ĐH Y dược TPHCM [4] Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu khả kháng oxy hóa phân đoạn cao chiết từ trà xanh (Camellia sinensis), Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên TP Hồ Chí Minh [5] Trần Hùng (2006), Phương pháp nghiên cứu Dược liệu, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh [6] Lê Văn Huấn (2010), Tìm hiểu hàm lượng Flavonoid Chùm ngây Moringa oleifera Lam., Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh [7] Trần Việt Hưng, Võ Duy Huấn (1998), Cây thực phẩm thuốc Chùm ngây, Báo thuốc sức khỏe, số 337, trang 18 [8] Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 14 số 2, tr.131-132 [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [10] Ngô Văn Thu (1998), Bài giảng dược liệu Tập 1, Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo, trang 86 – 92 Tài liệu tiếng nước 89   [11] Ali K Atoui, Abdelhak M., George B., Panagiotis K (2005), Tea and Herbal infusion: Their antioxidant activity and phenolic profile, Food Chemistry, 89, pp 27 – 36 [12] Amado N G., Cerqueira D M., Menezes F S., da Silva J F., Neto V M., Abreu J G (2009), Isoquercitrin isolated from Hyptis fasciculata reduces glioblastoma cell proliferation and changes beta-catenin cellular localization, Anticancer Drugs, 20 (7) [13] Anwar F., Latif S., Ashraf M., Gilani A H (2007), Moringa oliefera: a food plant with multiple medicinal uses, Phytother Res., 21, pp 17-25 [14] Bharali R., Tabassum J., Azad M R (2003), Chemomodulatory effect of Moringa oleifera Lam on hepatic carcinogen metabolizing enzymes, antioxidant parameters and skin papillomagenesis in mice, Asia Pacific J Cancer, 4, pp 131 – 139 [15] Bhattarai H D., Babita P., Soon Gyu Hong, Hong Kum Lee, Joung Han Yim (2008), Thin layer chromatography analysis of antioxidant constituents of lichens from Antarctica, Journal of Natural Medicine, 62, pp 481 – 484 [16] Caceres A B., Cabrera, O Mollinedo, Imendia A (1991), Preliminary screening of antimicrobial activity of Moringa oleifera”, J Ethnopharmacol, 33, pp 213 – 216 [17] Costa - Lotufo L V., Mahmud T H K., Arjumand A., Diego V W., Paula C J., Claudia P (2005), Studies of the anticancer potential of plants used in Bangladeshi folk medicine, Journal of Ethnopharmacology, 99, pp 21-30 [18] Pilaipark Chumark, Panya K., Yupin S., Srichan P., Noppawan M (2008), The in vitro and ex vitro antioxidant properties, hypolipidaemic and antitherosclerotic activities of water extract of Moringa oleifera Lam leave, Journal of Ethnopharmacology, 119, pp 439 – 436 90   [19] Dangi S Y., Jolly C I., Narayanan (2002), Antihypertensive activity of the total alkaloids from the leave of Moringa oleifera, Pharm Biol, 40, pp 144 – 148 [20] Das B R., P A Kurup, P L Narashima Rao, A S Ramaswamy (1957), Antibacterial activity and chemical structure of compounds related to pterygospermin, India J Med Res, 45, pp 191 – 196 [21] Deepralard K., Kazuko Kawanishi, Masataka Moriyasu, Thitima P., Rutt Suttisri (2009), Flavonoid glycosides from the leave of Uvaria rufa with advanced glycation end – products inhibitory activity, Thai J Pharm Sci., 33, pp 84 – 90 [22] Deng S., Deng Z., Fan Y., Li J., Xiong D., Liu R (2009), Isolation and purification of three flavonoid glycosides from the leaves of Nelumbo nucifera (Lotus) by high-speed counter-current chromatography, J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 877 (24) [23] Duarte J., Perez-Palencia R., Varqas F., Ocete M A., Zarzuelo A., Tamarqo J (2001), Antihypertensive effects of the flavonoid quercetin in spontaneously hypertensive rats, Br J Pharmacol, 24, pp 117 – 133 [24] Duarte J., Francisco P (2001), Natural Products Chemistry, 25, pp 565 – 603 [25] Eward R and Gatehouse J A (1999), Secondary metabolism in plant biochemistry and molecular biology, John Wiley and Sons New York, 2, pp 193 – 218 [26] Faizi S., Siddiqui B S., Saleem R., Aftab K., Gilani A H (1994), Isolation and structure elucidation of new nitrile and mustard oil glycosides from Moringa oleifera and their effect on blood pressure, Journal of Natural Product, 57 (9), pp 1256-1261 91   [27] Faizi S., Siddiqui B S., Saleem R., Aftab K., Gilani A H (1995), Fully acetylated carbamate and hypotensive thiocarbamate glycosides from Moringa oleifera, Phytochemistry, 38 (4), pp 957-963 [28] Gilani A H., Janbaz K H., Shah B H (1997), Quercetin exhibits hepatoprotective activity in rats, Biochem Soc Trans, pp 25 – 85 [29] Guevara A., Varqas C., Sakurai H., Fujiwara Y., Hashimoto K., Maoka T., Kozuka M., Ito Y., Tokuda H., Nishino H (1999), An antitumor promoter from Moringa oleifera Lam., Mutation Research, 440, pp 181-188 [30] Harborne J B., Tomas – Barberan F A (1991), Ecological Chemistry and Biochemistry of Plant Terpenoid, Oxford Science Publication, pp 159 – 208 [31] He D., Huang Y., Amatjan A., Dongyu Gu, Yi Yang, Haji A A., Yoichiro Ito (2010), Separation and purification of Flavonoids from Black Currant Leaves by High – Speed Countercurrent Chromatography and Preparative HPLC, Chromatogr Relat Technol, 33, pp 615 – 628 [32] Bo Jiang, Hongyan Zhang, Changjian Liu, Yanying Wang, Shengdi Fan (2009), Extraction of water – solube polysaccharide and antioxidant activity from Ginkgo biloba leaves, Med Chem Res [33] Jianping Liu, Xing J., Fei Y (2008), Green tea (Camellia sinensis) and cancer prevention: a systematic review of randomized trials and epidemiological studies, Chinese Medicine, 13 [34] Jung S H., Kim B J., Lee E H., Osborne N N (2010), Isoquercitrin is the most effective antioxidant in the plant Thuja orientalis and able to counteract oxidative-induced damage to a transformed cell line (RGC-5 cells), Neurochem Int., 55 (7) [35] Kim H Y., Moon B H., Lee H J., Choi D H (2004), Flavonol glycosides from the leaves of Eucommia ulmoides O with glycation inhibitory activity, J Ethnopharmacol, 93, pp 227 – 230 92   [36] P Sudhir Kumar, Debasis M., Goutam G., Chandra S Panda (2010), Medicinal uses and pharmacological properties of Moringa oleifera, International Journal of Phytomedicine, 2, pp 210 – 216 [37] Lagnika L., Weniger B., Vonthron-Senecheaub C., A Sanni (2009), Antiprotozoal activities of compounds isolated from Croton lobatus L., Afr J Infect Dis., 3(1), pp – [38] Li TR, Yang ZY, Wang BD (2007), Synthesis, characterization and antioxidant of naringenin schiff base and its Cu (II), Ni(II), Zn (II) complexes, Chem Pharm Bull, 55, pp 26 – 28 [39] Manguro L O A., Lemmen P (2007), Phenolic of Moringa oleifera leave, Natural Product Research, 21 (1), pp 56-68 [40] Mehta L K., Balaraman R., Amin A H., Bafna P A., Gulati O D (2003), Effect of fruit of Moringa oleifera on lipid profile of normal and hypercholesterolaemic rabbits, Journal of Ethnopharmacology, 86, pp 19 – 195 [41] Nikkon F., Zahangir Alam Saud, M Habibur Rahman, Md Ekramul Haque (2003), In vitro antimicrobial activity of the compound isolated from chloroform extract of Moringa oleifera Lam., Pak J Biol Sci, 22, pp 1888 – 1890 [42] Pal S K., Pulok K Mukherjee, B P Saha (1995), Studies on the antiulcer activity of Moringa oleifera leaf extract on gastric ulcer models in rats, Phytother Res, 9, pp 463 – 465 [43] Ping-Hsien Chuang, Lee C W., Chou J Y., Muruqan M., Sheih B J., Chen H M (2005), Anti-fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam., Bioresource Technology 98, pp 232 – 236 93   [44] Rajanandh M G., Kavitha J (2010), Quantitative Estimation of β-Sitosterol, Total Phenolic and Flavonoid Compounds in the Leaves of Moringa oleifera, International Journal of PharmTech Research, (2), pp 1409 – 1414 [45] Ramachandran C., K V Peter, P K Gopalakrishnan (1980), Drumstick (Moringa oleifera): A Multipurpose Indian Vegetable, Economic botany, 34, pp 277 – 283 [46] Sabale V (2008), Moringa oleifera (Drumstik): An overview, Pharmacognosy review, (4), pp – 13 [47] Shanker K., Gupta M M., Srivastava S K., Bawankule D U., Pal A., Khanuja S P S (2006), Determination of bioactive nitrile glycoside(s) in drumstick (Moringa oleifera) by reverse phase HPLC, Food Chemistry, 105, pp 376-382 [48] Siddhuraju P., Becker K (2003), Antioxidant properties of various solvent extracts of total phenolic constituents from three different agroclimate origins of drumstik tree (Moringa oleifera Lam.) leaves, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51, pp 2144-2155 [49] Singh A., Samir M., Ravi S (2008), Anti – inflammatory and Analgesic Agents from Indian Medicinal Plants, International Journal of Integrative Biology [50] Vidya Sabale (2008), Moringa oleifera (Drumstick): An overview, Pharmacognosy review, (4), pp – 13 [51] Williams B L., Simon H Wender (1952), The isolation and identification of quercetin and isoquercitrin from grapes (Vitis vinifera), J Am Chern Soc 74:4372 [52] Zhou X., Peng J., Guorong Fan (2005), Isolation and purification of flavonoid glycosides from Trollius ledebouri using high-speed counter-current chromatography by stepwise increasing the flow-rate of the mobile phase, J Chromatoqr A., 1092 (2), 216 – 221 94   [53] Zhou Y J, Liu Y E., Cao J Zeng G., Shen C.,Li Y., Zhou M., Chen Y (2009), Vitexins, Nature-Derived Lignan Compounds, Induce Apoptosis and Suppress Tumor Growth, Clin Cancer Res, 15(16),5161–9 [54] Zucolotto S M., Carize F., Flavio H R., Freddy A Ramos, Leonardo C., Carmenza D., Eloir P S (2011), Analysis of C – glycosyl Flavonoids from South American Passiflora Species by HPLC-DAD and HPLC-MS, Phytochem Anal, 10 [...]... quay trình theo sơ đồ trong hình 2.1 Các phân đoạn cao thu được sẽ được khảo sát các thành phần hóa học và thử hoạt tính chống oxi hóa nhằm chọn ra phân đoạn có tiềm năng cao nhất Phân đoạn này sẽ tiếp tục được phân tích để xác định và tách chiết ra các hợp chất có hoạt tính chống oxi hóa 2.2.3 Khảo sát các cao phân đoạn 2.2.3.1 Định tính bằng phương pháp hóa học cao phân đoạn Các phân đoạn cao Eter,... oxy hóa có thể phản ứng với nhau 16 tạo gốc semiquinon một cách thuận nghịch Các gốc semiquinon rất bền, có thể tồn tại lâu và không độc nên chúng là chất trung hòa gốc tự do rất tốt Các loại chất chống oxy hóa, nguồn gốc và cơ chế tác dụng của chúng có thể được tóm tắt trong bảng 1.2 Bảng 1.2: Các chất chống oxy hóa và cơ chế tác dụng Nguồn gốc Chất điển hình Chất có sẵn trong cơ Catalase, thể (bản chất. .. trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại tác hại của gốc tự do Hệ thống bảo vệ, chống oxy hóa này bao gồm nhiều thành phần Sự thiếu hụt bất kỳ thành phần nào đều có thể gây giảm trạng thái chống oxy hóa toàn phần Các chất chống oxy hóa gồm 2 loại: chất chống oxy hóa có bản chất enzym và không phải enzym: ¾ Hệ thống chống oxy hóa có bản chất enzym: Trong tế bào sinh vật luôn có cơ chế bảo vệ cơ thể chống. .. chiết từ lá cây Chùm Ngây Kết quả nghiên cứu cho thấy, cao lá Chùm Ngây trồng tại Việt Nam có khả năng chống oxy hóa và bảo vệ gan Khả năng này thể hiện rõ nhất là dịch chiết lá Chùm Ngây bằng cồn 60% ở liều 0,2g/kg Nhận định này được rút ra dựa trên các nghiên cứu MDA, GSH, AST, ALT - Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp Hồ Chí Minh (2010) đã khảo sát được trong lá Chùm Ngây có những nhóm hợp chất là: chất béo,... tạo ra ở trong mô thực vật nhằm chống lại tia UV 18 Có khoảng trên 6000 hợp chất flavonoid tự nhiên có trong thực vật và nói chung là có nhiều trong thực vật bậc cao, một số hợp chất là sắc tố trong thực vật nhưng cũng là những hợp chất có hoạt tính sinh học Hầu hết các flavonoid đều ở dạng glycosid, đều tan trong nước và tích luỹ trong không bào của tế bào thực vật [9] Flavonoid là nhóm hợp chất thứ... rối loạn sự tạo deciduoma nơi 50 % số chuột thử Tác dụng ngừa thai của rễ Chùm Ngây được cho là do nhiều yếu tố phối hợp Hoạt tính kháng khuẩn của hạt Chùm Ngây 4 - (α-L-Rhamnosyloxy)benzyl isothiocyanat được xác định là có hoạt tính kháng sinh mạnh nhất trong các hoạt chất trích từ hạt Chùm Ngây (trong hạt Chùm Ngây còn có benzyl isothiocyanat) Hợp chất trên ức chế sự tăng trưởng của nhiều vi khuẩn... metanol lá Chùm Ngây thể hiện hoạt tính 11 chống viêm loét và bảo vệ gan trên chuột Dịch chiết nước của lá cũng có hoạt tính chống viêm loét cho thấy rằng những phức hợp chống viêm loét là phổ biến trong loài cây này Cũng có những nghiên cứu công bố rễ Chùm Ngây có hoạt tính bảo vệ gan Dịch chiết nước và dịch chiết cồn hoa Chùm Ngây cũng có hoạt tính bảo vệ gan đáng kể, có thể là do sự có mặt của quercetin,... mạch, các bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, bệnh viêm nhiễm, bệnh về da, bệnh Alzheimer… 1.3.2 Chất chống oxy hóa: Chất chống oxi hóa là những chất có khả năng nhường điện tử cho những gốc tự do hay đưa các gốc tự do về trạng thái cân bằng, làm mất đi tính thiếu ổn định và dễ gây phản ứng hóa học với những phân tử khác 15 Với khả năng đưa các gốc tự do về trạng thái cân bằng, chất chống oxy hóa giữ... bảo vệ gan [28] Các chất gây đột biến gen từ hạt Chùm Ngây rang chín Một số các hợp chất các chất gây đột biến gen đã được tìm thấy trong hạt Chùm ngây rang chín: Các chất quan trọng nhất được xác định là 4 (α Lrhamnosyloxy) phenylacetonitril; 4-hydroxyphenylacetonitril và 4- hydroxyphenyl-acetamid [6] Khả năng ngừa thai của rễ Chùm Ngây Nghiên cứu tại Đại học Jiwaji, Gwalior (Ấn Độ) về các hoạt tính... Pakistan dùng vỏ thân để phá thai bằng cách đưa vào tử cung, gây giãn nở Nhựa cây có công dụng giảm đau, chống sưng tấy 8 Lá Chùm Ngây Lá dùng uống để điều trị chứng hạ huyết áp và vò xát vào vùng thái dương để trị chứng nhức đầu Lá còn được dùng để điều trị các vết cắt ở da, vết trầy xướt, sưng tấy, nổi mẩn ngứa hay các dấu hiệu của lão hóa da Dịch chiết từ lá có tác dụng chống nhiễm trùng da Nó cũng được

Ngày đăng: 19/11/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w