1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng QLTCC duy

95 891 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

bài giảng môn quản lý tài chính công của thầy Đặng Văn Duy giảng viên bộ môn Quản lý tài chính công trường Học Viện Tài Chínhbài giảng có lấy ví dụ sinh động dễ hiểu gắn liền với thực tế thực tiễn của nước ta hiện nay

Quản lý Tải công Contents Danh mục bảng Danh mục hình Chương 1A: Tổng quan Tài công Sự đời Nhà nước Tài công Tổng quan TCC a) Khái niệm b) Các phận TCC c) Vai trò TCC 10 Khu vực NN & khu vực công 11 Kết luận 14 Câu hỏi ôn tập 14 Chương 1B: Tổng quan QLTCC 15 Tổng quan Quản lý TCC 15 a) Khái niệm 15 b) Các nội dung QLTCC 16 c) Bộ máy QLTCC Việt Nam 17 Hai vấn đề TCC bốn yêu cầu TCC 18 a) Yêu cầu minh bạch 20 b) Yêu cầu trách nhiệm giải trình 23 c) Yêu cầu tham gia 25 d) Yêu cầu khả tiên liệu 28 Kết luận 29 Câu hỏi ôn tập 30 Chương 2A: Ngân sách Nhà nước chu trình Ngân sách 31 Ngân sách 31 Chu trình ngân sách 33 a) Lập dự toán 35 b) Thực dự toán 36 c) Quyết toán NS 36 Phương pháp lập dự toán NS 38 Kết luận 42 Câu hỏi ôn tập 43 Chương 2B: Quản lý thu NSNN 44 Những vấn đề thuế 44 a) Khái niệm đặc điểm 44 b) Phân loại thuế 45 c) Quản lý thu thuế Việt Nam 48 Các nguồn thu không từ thuế 52 a) Thu từ cung cấp hàng hóa, dịch vụ 52 b) Thu từ tài sản thuộc sở hữu NN 53 c) Thu từ viện trợ, biếu tặng khoản thu khác 54 Kết luận 54 Câu hỏi ôn tập 55 Chương 3: Chi thường xuyên NSNN 57 Chi TX vs chi ĐTPT 57 Phân loại chi TX 59 a) Phân loại theo chức NN 60 b) Phân loại theo chất kinh tế 61 Định mức chi thường xuyên 64 Quản lý chi TX qua KBNN 67 a) Hình thức chi (cách thức rút tiền khỏi KBNN) 67 b) Phương thức chi (trình tự, thủ tục toán) 68 c) Nguyên tắc kiểm soát KBNN 69 Câu hỏi ôn tập 71 Chương 4: Chi đầu tư phát triển 72 Phân loại chi ĐTPT 72 Quản lý chi XDCB 73 a) Giải thích thuật ngữ 73 b) Đặc điểm sản phẩm XDCB 79 c) Nguyên tắc quản lý, cấp phát vốn XDCB 80 Cấp phát vốn đầu tư XDCB 82 a) Điều kiện cấp phát 82 b) Hình thức cấp phát 82 c) Một số ý cấp phát 83 Câu hỏi ôn tập 83 Chương 5: Cân đối NSNN 84 Cân đối NSNN? 84 Một số quan điểm cân đối NSNN 86 a) Quan điểm ngân sách thăng 86 b) Quan điểm ngân sách theo chu kz 88 c) Ngân sách cố ý thiếu hụt 89 Bội chi NSNN 89 a) Cách tính bội chi 89 Câu hỏi ôn tập 94 Danh mục bảng Bảng Phân loại hàng hóa Bảng Nhân máy Nhà nước (đến năm 2000) 10 Bảng Thời hạn để quốc hội phê duyệt dự toán 35 Bảng Tóm tắt chu trình NS Việt Nam 37 Bảng Dự toán NS Việt Nam 2015 39 Bảng Các cấp độ chương trình 41 Bảng Dự toán thu NS Việt Nam 2015 47 Bảng Cơ cấu thu NS Việt Nam 55 Bảng Dự toán thu NSNN 2014 56 Bảng 10 So sánh chi TX chi ĐTPT 58 Bảng 11 Phân loại chi NS theo chức NN 60 Bảng 12 Phân loại chi NSNN theo chất kinh tế (GFS) 61 Bảng 13 Dự toán chi NSNN Việt Nam 2014 (đơn vị: tỷ đồng) 62 Bảng 14 Dự toán chi NS Singapore 2014 63 Bảng 15 Ví dụ định mức phân bổ cho trường THPT năm 2014 66 Bảng 16 So sánh cách thức toán 68 Bảng 17 Phân loại chi ĐTPT theo mục đích khoản chi 72 Bảng 18 Quá trình đầu tư xây dựng dự án cầu Nhật Tân 74 Bảng 19 Các nhà thầu dự án cầu Nhật Tân 77 Bảng 20 So sánh tổng mức đầu tư tổng dự toán 79 Bảng 21 Cơ cấu chi NS UK & Việt Nam 2013 85 Danh mục hình Hình Các phận TCC 10 Hình Phạm vi Khu vực Công 13 Hình Các thành phần Khu vực công 13 Hình Các nội dung QLTCC 16 Hình Tổ chức máy QLTCC từ TƯ đến ĐP 18 Hình Các bước chu trình NS công việc liên quan 34 Hình Các bước chi tiết chu trình NS 34 Hình Ví dụ NS cho bảo vệ môi trường theo chương trình 42 Hình Cơ cấu nguồn thu thuế số nước (2003) 47 Hình 10 Cơ cấu tổ chức ngành thuế Việt Nam 48 Hình 11 Người nộp thuế tự khai, tự nộp thuế 50 Hình 12 Cơ quan thuế tính thuế 51 Hình 13 Đối tượng nộp thuế trực tiếp cho quan thuế 51 Hình 14 Cơ cấu thu NSNN 2015 (Dự toán) 55 Hình 15 Phân loại chi ĐTPT 73 Hình 16 Một phần tài liệu kỹ thuật cầu Nhật Tân 78 Chương 1A: Tổng quan Tài công Lời dẫn khoa Học viện Tài thành lập vào năm 1963 là: Khoa Tài Ngân sách Khoa Tài Kế toán Khoa Tài kế toán tiền thân Khoa Kế toán Khoa Tài doanh nghiệp, Khoa Tài Ngân sách sau tách thành Khoa Tài công Khoa Thuế Hải quan Như Khoa TCC khoa lâu đời HVTC, môn QLTCC môn học HVTC Mặc dù tuổi đời lâu vậy, QLTCC lại ngành non trẻ so với kinh tế học, kế toán Nếu kế toán có từ thời cổ đại (khoảng 2000 năm trước CN) hoàn chỉnh vào khoảng cuối TK 19, kinh tế học đời từ thời cổ đại với triết gia Aristote, Thomas Aquinas lý thuyết mà bạn học môn khoa kinh tế giảng dạy hầu hết đưa vào khoảng TK 18 – 19, kỹ thuật quản lý hoạt động khu vực phủ (hay QLTCC) quan tâm nghiên cứu ngành học độc lập khoảng 50 năm trở lại Vì nên lý thuyết QLTCC giai đoạn hoàn thiện dễ gây bối rối cho người học, nên QLTCC mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu kinh tế tài Hãy để ý báo đài hàng ngày bạn thấy tần suất xuất chủ đề luật NSNN, đầu tư công, tăng giảm thuế phí, cải cách quan công quyền v.v… nhiều Khi bước vào nghiên cứu môn học “Quản lý Tài công” (QLTCC), hẳn không bạn sinh viên băn khoăn tự hỏi “Tại lại phí phạm thời gian để học môn nhỉ?” Đó câu hỏi đặt sinh viên giống bạn Tôi biết sinh viên có đống thử hay ho môn QLTCC để làm Tôi không hi vọng thuyết phục bạn học QLTCC vui picnic hay xem biểu diễn văn nghệ Tuy nhiên, để hỏi bạn vài câu hỏi trước đã: “Bạn kể cho tên quốc gia phủ không?” “Bạn có biết rằng, Chính phủ chủ thể lớn kinh tế hầu hết quốc gia?” “Bạn có biết rằng, ngày Chính phủ “móc túi” bạn bố mẹ bạn để chi tiêu cho dự án chí bạn chẳng biết tên?” “Bạn có biết rằng, giám sát người dân bạn công cụ mạnh mẽ để ngăn quan chức Chính phủ lấy tiền công quỹ đút túi hay chi tiêu lãng phí?” Nếu bạn hứng thú với số câu hỏi QLTCC môn học mà bạn cần QLTCC cung cấp cho bạn hiểu biết nguyên tắc hoạt động, quản lý tài Nhà nước – chủ thể kinh tế lớn Đừng tiếc chút thời gian dành cho môn học này, Nó không giúp bạn qua môn này, mà giúp bạn mở rộng tầm nhìn nhiều Sự đời Nhà nước Tài công Để hiểu TCC ta phải Nhà nước Nhà nước thuật ngữ dùng để tổ chức trị điều hành quốc gia Căn theo tư liệu lịch sử thu thập được, NN tồn từ 3000 năm trước công nguyên Trung Quốc Ai Cập cổ đại Ở châu Âu, NN Aten NN Roma hình thành vào khoảng kỷ VI trước công nguyên Cùng thời gian này, Việt Nam NN sơ khai hình thành – Nhà nước Văn Lang Không biết xác NN có từ hay NN lại đời Người ta đưa nhiều học thuyết nhằm giải thích cho đời NN, tiêu biểu số là: +) Thuyết thần quyền: cho NN sản phẩm thượng đế, tạo nhằm trì ổn định trật tự xã hội +) Thuyết khế ước xã hội: cho người nguyên thủy sống tự do, ràng buộc nào, đảm bảo quyền sở hữu Sự tự dẫn đến hỗn loạn, an toàn, nên người bắt tay với lập nên quy định chung mà xã hội phải tuân thủ NN kết trình hình thành phát triển thỏa ước xã hội +) Học thuyết Mark-Lenin: cho NN xuất xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Sự mâu thuẫn lợi ích giai cấp dẫn tới đấu tranh, giai cấp mạnh lập máy thống trị (gọi NN) để đàn áp giai cấp khác +) Lý thuyết hàng hóa công cộng: thời kỳ người phải sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu thân Hàng hóa, dịch vụ có thuộc tính sau: thuộc tính loại trừ (exclusiveness) thuộc tính tiêu dùng (rivalry) Cụ thể, thuộc tính loại trừ thể khả ngăn chặn người khác sử dụng hàng hóa đó; thuộc tính tiêu dùng thể số lượng người đồng thời sử dụng hàng hóa Tùy vào mức độ mạnh, yếu thuộc tính mà người ta phân loại hàng hóa, dịch vụ xã hội thành nhóm sau: Bảng Phân loại hàng hóa Loại trừ Không tiêu dùng chung Private goods Tiêu dùng chung Club goods - Thức ăn, quần áo - Nhà - Công viên - Truyền hình - Nghe giảng Không loại trừ Common goods - Cá sông, biển - Rừng - Bóng mát Public goods - Quốc phòng, an ninh - Đê điều Hàng hóa công cộng túy có thuộc tính: i) Tiêu dùng chung, tức cá nhân tiêu dùng hàng hóa mà không làm ảnh hưởng đến lợi ích hàng hóa với người khác ii) Không loại trừ, ngăn cản (hoặc chi phí để ngăn cản lớn) người tiếp nhận lợi ích hàng hóa Nếu có thuộc tính, rơi vào nhóm hàng hóa nguồn lực tự nhiên (common goods) hàng hóa nhóm (club goods/mafia goods) Rõ ràng hàng hóa công cộng mang lại lợi ích xã hội lớn Thử tưởng tượng quốc gia mà hệ thống quân đội công an đời sống người dân nguy hiểm đến mức nào; quốc gia mà hệ thống y tế toàn dân không đảm bảo người dân chống chọi trước bệnh dịch v.v… Tư nhân không đủ khả cung cấp hàng hóa (do chi phí lớn) không muốn cung cấp (do không giải vấn đề người ăn không) NN đời để cung cấp hàng hóa công cộng theo nhu cầu xã hội Không có học thuyết hoàn toàn đúng, học thuyết hoàn toàn sai Chúng ta biết hầu hết quốc gia giới có NN Các NN có chung nhiệm vụ trì trật tự xã hội, giải vấn đề chung xã hội Một số quốc gia tạm thời NN có không thực vai trò phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng Có thể điểm qua vài quốc gia Libya, Uganda, Kenya (nội chiến xung đột sắc tộc – NN không đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân); Liberia, Sieraleon, Ethiopia (tỷ lệ trẻ tử vong cao, đại dịch Ebola – NN không đảm bảo hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người dân) v.v…1 Làm việc cần phải có tiền; NN muốn tồn hoạt động cần nhiều tiền Với tư cách tổ chức điều hành đất nước, NN tự cho quyền phân phối cải xã hội thông qua hệ thống thuế, chương trình chi tiêu TCC (hay hoạt động thu chi) đời tồn với NN Tổng quan TCC a) Khái niệm Tài công hợp thành hai cụm từ “Tài chính” “công” Để hiểu khái niệm TCC, ta phải hiểu “Tài chính” “công” Xem thêm: reds.vn/index.php/su-kien/9192-diem-mat-25-quoc-gia-hoan-loan-nhat-tren-the-gioi Tài thuật ngữ dùng để hoạt động tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ (thu chi) Học tài nghiên cứu cách thức tạo lập nên quỹ tiền tệ, quy trình quản lý sử dụng quỹ tiền tệ Công có nghĩa chung, toàn thể, toàn dân TCC tài toàn dân với người đại diện NN Theo cách hiểu vậy, ta đưa khái niệm TCC sau: “TCC tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ thuộc sở hữu toàn dân, nhằm giải vấn đề chung xã hội” b) Các phận TCC TCC tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ chung; nên có quỹ tiền tệ chung có nhiêu phận TCC Quỹ tiền tệ chung lớn đương nhiên quỹ Ngân sách Nhà nước (NSNN); có quỹ NSNN Quỹ NSNN toàn khoản tiền NN, kể tiền vay, có tài khoản NSNN cấp (Luật NSNN, 2014)2 Các cấp quyền chia nhỏ thành cấp trung ương cấp địa phương Cấp trung ương bao gồm phủ, quốc hội, Cấp địa phương lại chia nhỏ thành cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tương ứng với phân bố địa lý Hoạt động tạo lập sử dụng quỹ NSNN hàng năm phải phê duyệt Quốc hội thông qua quy trình cụ thể (gọi chu trình ngân sách) Chu trình NS tiêu tốn nhiều thời gian tiền bạc nên thông thường diễn lần năm Tuy nhiên, có vụ bất thường (thiên tai, thảm họa, ) cần NN giải quyết, có công việc thường xuyên thay đổi, đợi đến chu trình NS diễn Để tăng linh hoạt cho NN, quỹ NSNN đời Quỹ NSNN toàn tài khoản giao dịch NN không đưa vào NSNN Các quỹ NSNN hoạt động theo quy chế riêng, không chịu điều chỉnh luật NSNN Quỹ NSNN thường sử dụng để Download theo đường dẫn sau http://1drv.ms/1gv9JLc 80 thiết kế phải gia cố phần móng cho công trình; nhà cao tầng xây địa điểm có gió lớn phải lựa chọn vật liệu có khối lượng nhẹ lại có khả chịu lực; vùng sâu vùng xa đơn giá xây dựng khác với khu vực thành thị v.v… Sự khác biệt đặc điểm tự nhiên, xã hội vị trí dẫn đến khác biệt thiết kế, dự toán công trình Đặc điểm thứ hai thời gian xây dựng kéo dài vốn đầu tư lớn Khác với khoản chi thường xuyên phát sinh đặn liên tục, công trình XDCB thường có thời gian xây dựng kéo dài năm, cá biệt có công trình hàng chục năm xây xong Thời gian thi công kéo dài làm phát sinh nhiều rủi ro phát sinh chi phí (do biến động giá vật liệu, giá nhân công), thất thoát vốn quản lý không hiệu c) Nguyên tắc quản lý, cấp phát vốn XDCB Để quản lý tốt khoản chi XDCB, người quản lý phải tuân thủ chặt chẽ trình tự đầu tư Tuy nhiên, trình tự đầu tư có nhiều công đoạn phức tạp, ví dụ bước khảo sát thiết kế cần chuyên gia lĩnh vực xây dựng, bước đấu thầu cần có quy trình đấu thầu minh bạch rõ ràng v.v… Trong phạm vi môn học, nghiên cứu toàn trình tự đầu tư mà tập trung vào quản lý cấp phát vốn 81 Có nguyên tắc cần tuân thủ quản lý cấp phát vốn đầu tư XDCB Nội dung chi tiết nguyên tắc bạn đọc vui lòng xem giáo trình QLTCC tr.219-225 Sau nội dung tóm tắt nguyên tắc Thứ nhất, đối tượng Nguyên tắc nói nguồn vốn dùng cho XDCB sử dụng cho dự án XDCB theo quy định Luật NS Cụ thể dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia NN, dự án quy hoạch tổng thể Thứ hai, tuân thủ trình tự đầu tư, có đủ tài liệu thiết kế dự toán duyệt Trình tự đầu tư tìm hiểu phần thuật ngữ, bước, công việc mà dự án đầu tư phải tuân thủ đầy đủ Ngoài tài liệu thiết kế dự toán công trình quan có thẩm quyền phê duyệt để kiểm tra tiến độ, chất lượng thi công cấp phát vốn cho công trình Thứ ba, mục đích, kế hoạch Đúng mục đích vốn cấp cho dự án XDCB sử dụng cho dự án XDCB đó, không sử dụng cho dự án khác sử dụng cho mục đích khác ví dụ dùng cho chi thường xuyên đơn vị Đúng kế hoạch tức số vốn cấp phát số lần cấp phát phải tuân thủ theo kế hoạch vốn duyệt, không cấp vượt kế hoạch vốn, không điều chuyển vốn từ công trình sang công trình khác, khối lượng XDCB hoàn thành phải có kế hoạch toán Thứ tư, theo khối lượng thực tế hoàn thành phạm vi dự toán duyệt Vốn cho công trình XDCB thường cấp nhiều lần tùy theo tiến độ công việc Làm hai lý do: thứ nhất, công trình XDCB thường đòi hỏi vốn lớn, cấp lần NSNN thường không đủ khả không cần thiết thời gian xây dựng thường kéo dài xong lập tức; thứ hai, việc cấp làm nhiều lần tùy theo tiến độ công việc giúp kiểm soát tốt hoàn thiện đến đâu cấp vốn đến Mức vốn cấp phát phải theo dự toán duyệt, không phép cấp vượt dự toán Trường hợp 82 vượt dự toán, chủ đầu tư phải lập dự toán bổ sung giải trình, quan có thẩm quyền chấp nhận cấp vượt Cấp phát vốn đầu tư XDCB a) Điều kiện cấp phát Thứ nhất, dự án phải ghi kế hoạch đầu tư hàng năm Nhà nước Thứ hai, dự án phải thông báo kế hoạch vốn đầu tư hàng năm nguồn vốn NSNN Thứ ba, dự án phải có đủ tài liệu làm cấp phát vốn gửi tới KBNN Các tài liệu sở dự án bao gồm: định phê duyệt, thiết kế kỹ thuật, dự toán chi phí, hợp đồng ký kết với nhà thầu b) Hình thức cấp phát Cấp phát tạm ứng cấp phát vốn cho chủ đầu tư chưa có khối lượng XDCB hoàn thành nhằm tạo điệu kiện vốn cho nhà thầu thực kế hoạch đầu tư XDCB chủ đầu tư trang trải chi phí ban đầu công trình (ví dụ chi phí cho ban quản lý, chi phí đền bù v.v…) Tạm ứng thực năm, tạm ứng nhiều lần tổng số tạm ứng không vượt kế hoạch vốn năm Chủ đầu tư có trách nhiệm phải thu hồi số vốn tạm ứng không sử dụng đến sử dụng sai mục đích để trả lại cho NSNN Nếu kết thúc năm mà chưa thu hồi hết tạm ứng tiếp tục thu hồi vào năm sau không trừ vào kế hoạch vốn năm sau Cấp phát toán cấp phát vốn cho chủ đầu tư có khối lượng XDCB hoàn thành, nghiệm thu đủ điều kiện cấp phát toán Khối lượng XDCB hoàn thành khối lượng xây lắp, khối lượng thiết bị khối lượng XDCB khác (xem Giáo trình QLTCC tr.241) Số vốn cấp phát toán không vượt dự toán duyệt giá gói thầu Tổng số vốn cấp phát toán không vượt tổng mức đầu tư phê duyệt 83 c) Một số ý cấp phát Giáo trình QLTCC tr.247 Câu hỏi ôn tập Trình bày cách phân loại khoản chi ĐTPT? Trình tự đầu tư bao gồm bước nào, công việc cụ thể bước gì? Tổng mức đầu tư tổng dự toán xây dựng nào? Đặc điểm sản phẩm XDCB có liên hệ đến nguyên tắc quản lý, cấp phát vốn XDCB? 84 Chương 5: Cân đối NSNN Lời dẫn NSNN theo cách nhìn mộc mạc túi tiền toàn thể xã hội đóng góp NN (hay phủ) thay mặt xã hội quản lý Hàn lâm, học thuật chút, người ta nói NSNN kế hoạch thu, chi NN giai đoạn xác định (thường năm) quan có thẩm quyền phê duyệt Tương tự NS hộ gia đình DN, chi vượt thu chắn làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ, thu vượt chi chắn làm phát sinh khoản đầu tư tiết kiệm “Như bà chợ, không tiêu số tiền có túi Quốc gia tình hình y hệt” (GT QLTCC 2010) Hoạt động thu-chi NSNN diễn liên tục, phạm vi rộng phức tạp nên mục tiêu “Cân đối NS” (hàm ý giữ cho NS mức tương đối cân bằng) nhiệm vụ khó khăn người quản lý NSNN Cân đối NSNN? Lý cần phải cân đối NSNN tự nhiên dễ hiểu Hãy nhớ lại chu trình NS giới thiệu chương 2A, sản phẩm cuối khâu lập dự toán dự toán NS quan có thẩm quyền phê duyệt (ở Việt Nam quốc hội, số quốc gia khác gọi tên khác thượng viện, nghị viện) Bản dự toán NS duyệt kế hoạch thu, chi NS thực năm NS, có giá trị tương đương luật Câu hỏi liệu có khả thực hóa 100% số NS lên kế hoạch? Một trận lũ lụt làm cho chi phí cứu trợ cho người dân vùng lũ tăng vọt, khủng hoảng kinh tế làm cho việc thực tiêu thu thuế trở nên bất khả thi, giá dầu bất ngờ tăng vọt mang lại nguồn thu khổng lồ cho nước xuất dầu v.v… Vô vàn kiện xảy làm ảnh hưởng đến việc thực dự toán Sẽ thảm họa không thu đủ tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu NN 85 Nhu cầu cân đối NS nảy sinh cách tất yếu để tránh rơi vào tình trạng tiền để chi tiêu Nhiều quốc gia quyền bang (với quốc gia theo thể chế liên bang) đưa quy định cân đối NS vào Hiến pháp Ví dụ: Hiến pháp bang Oklahoma quy định khoản chi từ quỹ phải tự động giảm theo tỷ lệ định khoản thu vào quỹ không đạt mức dự báo; Hiến pháp bang Virginia lại quy định thống đốc bang có nhiệm vụ phải giữ cho khoản chi không vượt nguồn thu Ở Việt Nam, điều Luật NSNN 2015 quy định nhiều điều liên quan đến cân đối NSNN, tìm hiểu chi tiết phần sau Một ý cần ghi nhớ cân đối NSNN không đơn cho tổng thu tổng chi mức tương đối cân bằng, mà phải đảm bảo cấu hợp lý khoản thu chi Bảng mô tả cấu chi NS UK Việt Nam năm 2012 bình luận: Bảng 21 Cơ cấu chi NS UK & Việt Nam 2013 Duy trì máy Giáo dục Y tế Quốc phòng Anh ninh An sinh xã hội Phúc lợi hưu trí Dịch vụ công khác Trả lãi vay Giao thông Xây dựng Khác UK32 Việt Nam33 2% 13% 17% 11% 16% 19% 12% 7% 3% 10% 14% 4% N/A N/A 9% 1% 4% N/A 28% 29% Là quốc gia phát triển, người dân UK có mức sống cao với mức GDP bình quân đầu người vào khoảng 41,000 USD/năm, tuổi thọ trung bình người dân khoảng 82 Còn Việt Nam nằm thái cực ngược lại với GDP bình quân khoảng 1,700 USD/năm, tuổi thọ trung bình 7634 Sự khác biệt mức sống thể rõ cấu chi NS Việt Nam UK UK dành 17% 32 http://www.ukpublicspending.co.uk/breakdown_2012UKbt_14bc5n Số liệu công khai NS, Bộ Tài 34 http://data.worldbank.org/country 33 86 tổng chi cho dịch vụ y tết, 16% cho an sinh xã hội, 19% cho phúc lợi hưu trí, 12% cho dịch vụ văn hóa xã hội Các khoản chi Việt Nam 4%, 9% (gộp ASXH hưu trí) 1% Là quốc gia phát triển rõ ràng Việt Nam có nhiều công việc cần ưu tiên xây dựng sở hạ tầng đầu tư cho giáo dục v.v… so với phúc lợi hưu trí Qua ví dụ ta thấy “cân đối” hàm ý cấu thu, chi phải phù hợp với trình độ phát triển, mục tiêu định hướng quốc gia Không có giới hạn cứng cho NS cân đối Sự cân bằng, hợp lý NS cần xem xét nhiều góc độ Trước sang phần sau, có câu hỏi cho bạn: Thu không đủ chi thảm họa, điều ngược lại sao? Liệu thu thừa để chi có phải tốt hay không Một số quan điểm cân đối NSNN a) Quan điểm ngân sách thăng Muốn xem xét tính cân đối NS, người ta có cách đơn giản đem so sánh tổng thu với tổng chi, cụ thể lấy chi trừ thu Nếu kết dương (thu < chi) gọi thâm hụt, kết âm (thu > chi) gọi thặng dư Quan điểm cổ vũ cho NS cân (tức thu = chi) xuất phát từ trường phái kinh tế học cổ điển thịnh hành khoảng TK18-19 Khi thâm hụt NN phải bù đắp lại vay xuất khoản nợ Nếu vay từ nước tổ chức có nghĩa vụ phải hoàn trả nợ gốc lãi Càng vay nhiều gánh nặng trả nợ cho hệ tương lai lớn Nếu vay từ người dân nước phải trả nợ (gốc&lãi) phải phá giá đồng nội tệ (in thêm tiền) Cả hai kịch không lấy làm vui vẻ cho kinh tế quốc gia Lịch sử kể nhiều thảm họa phá giá tiền gây Đức (1921) Nước Đức rơi vào lạm phát trầm trọng vào hồi tháng 10/1923 tỷ lệ lạm phát lê tới 29.500% Tại thời điểm 12/1923, người ta phải bỏ 4.200 tỷ mác (papiermark) để đổi lấy USD Trong năm 1920, người 87 Đức phải dùng đến củi than để thay đồng mác bị giá thảm hại lạm phát Lúc đó, dùng tiền để đốt chí rẻ so với củi than., Việt Nam (1980), hay gần Zimbabwe (2009) Trong giai đoạn này, lạm phát Zimbabwe có lúc lên tới đỉnh điểm với tỷ lệ 516 x 10^18 % Có thời điểm ngân hàng trung ương nước phải in tờ đôla Zimbabwean 100.000 tỷ để người tiêu dùng mang theo bao tải tiền mặt mua sắm Năm 2009, phủ nước từ bỏ đồng đôla Zimbabwe cho phép sử dụng đồng rand Nam Phi đồng đôla Mỹ Thâm hụt NS từ tiếng anh “deficit” nợ “debt”, câu hỏi “deficit” “debt” giống khác nào? Đó thâm hụt, thặng dư Thặng dư đồng nghĩa với việc NN để dành tiền (không mang chi tiêu) đánh thuế cao so với nhu cầu chi tiêu cần thiết Không đưa tiền vào lưu thông gây lãng phí nguồn lực phát sinh chi phí hội, đánh thuế cao làm tăng phần trắng thuế, triệt tiêu động lực sản xuất v.v Quan điểm ngân sách thăng cổ vũ cho NS tổng thu = tổng chi Thu chi muốn đề cập đến thu thường xuyên (thuế) chi thường xuyên Thu thường xuyên phải đủ bù đắp chi thường xuyên, vay nợ có dùng cho khoản chi đầu tư, chi thực nhiệm vụ to lớn đất nước Tư tưởng đc thể điều Luật NSNN 2015 88 b) Quan điểm ngân sách theo chu kỳ Khoảng đầu TK19, qua quan sát biến động thâm hụt ngân sách nhiều năm, nhà nghiên cứu nhận thấy kinh tế biến động theo quy luật thịnh vượng > suy thoái > phục hồi … gọi chu kỳ kinh tế Các bước chu kỳ tuần hoàn liên tục bất biến NN không nên can thiệp mà để thị trường tự vận động đạt kết tối ưu Theo quan điểm NSNN không thiết phải cân năm mà cân chu kỳ kinh tế Khi thịnh vượng có thặng dư, tạo lập quỹ dự trữ để dành cho thời kỳ suy thoái Trong giai 89 đoạn suy thoái, không nên cắt giảm chi tiêu mà trái lại cần tăng chi tiêu nhiều để khơi mào cho phục hồi kinh tế Tuy nhiên biến động bất thường kinh tế từ sau chiến tranh giới thứ II làm cho quan điểm ngân sách theo chu kỳ trở nên phù hợp c) Ngân sách cố ý thiếu hụt Quan điểm cho NS có thăng hay không không quan trọng việc kinh tế hoạt động hiệu Nếu cố trì thăng NS mà kìm hãm kinh tế tốt hi sinh thăng bằng, chi tiêu nhiều để kích thích kinh tế Quan điểm thể không sách quốc gia, ví dụ điển hình gói cứu trợ, gói kích thích kinh tế Mỹ, EU, Việt Nam Tất nhiên quan điểm dao lưỡi, cần thận trọng sử dụng phải có báo rõ ràng, đáng tin cậy Ví dụ theo Keynes thất nghiệp > % sử dụng NS cố ý thiếu hụt Còn điều kiện ổn định NS thăng nên mục tiêu cần hướng đến Bội chi NSNN Chúng ta giới thiệu khái niệm thâm hụt NS, thặng dư NS, bội chi NS Bội chi NS chẳng qua cách gọi khác thâm hụt NS, Việt Nam thích gọi bội chi, quốc tế thích gọi thâm hụt a) Cách tính bội chi Khi bàn đến bội chi, người ta thường băn khoăn cách tính, cách tính bội chi theo luật NS Việt Nam không đồng với thông lệ quốc tế tính bội chi (thâm hụt) Vậy khác biệt Việt Nam quốc tế Thu Chi A Thu TX D Chi TX B Thu vốn E Chi đầu tư 90 C Bù đắp bội chi F Cho vay (Vay – thu nợ gốc) - Viện trợ - Từ nguồn dự trữ - Vay (vay – trả nợ gốc) Bội chi = Nguồn bù đắp bội chi (C) = D + E + F – A – B Theo luật NSNN 2002 thông tư 59/2003TT-BTC, thu NSNN gồm: +) Thuế, lệ phí, phí +) Viện trợ không hoàn lại +) Thu hồi tiền cho vay (cả gốc lãi) +) Thu khác Theo thông lệ tốt minh bạch tài khóa IMF, thu NSNN gồm: thuế, phí lệ phí, hoạt động kinh tế (trong có vay vay thuần), khoản đóng góp, khoản khác Vậy thông lệ quốc tế Việt Nam khác điểm tính tổng thu NS: +) Một là, thông lệ quốc tế không tính khoản viện trợ Việt Nam tính +) Hai là, thông lệ quốc tế tính khoản vay Việt Nam tính khoản vay năm Ví dụ năm 2014 Việt Nam vay 10 tỷ khoản nợ đến hạn phải trả tỷ thông lệ quốc tế ghi nhận khoản vay ròng tỷ, Việt Nam ghi nhận 10 tỷ Chi NSNN theo thông lệ quốc tế theo Việt Nam khác ntn? Về giống nhau, điểm khác biệt lớn Việt Nam tính khoản trả nợ thông lệ quốc tế tính khoản trả nợ Tức VN tính số tiền phải trả thôi, không tính số tiền cho vay đến thời điểm 91 thu hồi Ví dụ: năm 2014 Việt Nam phải trả nợ tỷ có tỷ cho Lào vay đến lúc thu hồi vào năm Thì theo luật NS Việt Nam tính chi NS tỷ, theo thông lệ quốc tế tính chi NS tỷ Cách tính Việt Nam quốc tế chất toán học khác nhau, có điều đáp số trả chênh lệch, điều gây nên rắc rối giải trình với đối tác nước ngoài, nhận đánh giá không tốt tính minh bạch rõ ràng quản lý NS Nếu tính theo tiêu chuẩn quốc tế mức thâm hụt hay bội chi Việt Nam thấp nhiều, gần với thống kê IMF ADB Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn Việt Nam thâm hụt Việt Nam vào khoảng 5% GDP, có năm 2009 Việt Nam thâm hụt cao 6,9% GDP ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Bội chi đến từ hai nguồn thu ít, chi nhiều Các nguyên nhân sâu xa kể như: Khủng hoảng làm giảm nguồn thu thuế, rủi ro bất thường thiên-tai-địch-họa làm tăng nhu cầu chi tiêu; Các sách phát triển kinh tế NN thời kỳ kích cầu tiêu dùng, thắt lưng buộc bụng v.v… làm ảnh hưởng trực tiếp đến tổng thu, tổng chi; Sự quản lý yếu tài công gây thất thoát nguồn thu, lãng phí vốn NS Để chi trả cho chi phí, phủ bắt buộc phải tìm kiếm nguồn thu để bù đắp Tuy nhiên thực tế việc tăng nguồn thu trực tiếp khoản thuế, phí 92 đánh lên doanh nghiệp, người dân thường gặp phải phản đối liệt Điển Bộ Giao thông muốn thu thêm thuế đường bộ, hay Bộ Tài đề xuất thu thêm phí bảo vệ môi trường với sản phẩm xăng dầu Nếu tăng nguồn thu thường xuyên, Chính phủ buộc phải vay Có thể vay từ nước ngoài, vay nước (người dân, doanh nghiệp), sử dụng quỹ dự trữ Dù vay từ nguồn phải hoàn trả cách hay cách khác So sánh với quốc gia khác châu Á khác thấy Việt Nam quốc gia có tỉ lệ thu thuế cao (Hình 11) Trung Quốc, có gia tăng liên tục mức khoảng 17-18% GDP; Thái Lan hay Malaysia vào khoảng 15%; Indonesia Philippines vào khoảng 12%; Ấn Độ thu thuế vào khoảng 7% Tổng mức thu thuế cao hạn chế khả tích lũy doanh nghiệp, làm giảm đầu tư phát triển việc nâng cao lực cạnh tranh khu vực tư nhân Bên cạnh đó, có mức thu thuế cao số quốc gia châu Á khoản thu thuế lại không tương xứng với tốc độ phát triển sở hạ tầng phúc lợi xã hội cho người dân 93 Chi tiêu công Việt Nam vượt trội, vào khoảng 30% GDP Trong đó, ngoại trừ Malaysia Trung Quốc vào khoảng 25% tỉ lệ quốc gia lại Thái Lan, Indonesia, Philippines hay Ấn Độ vào khoảng 15-20% 94 Câu hỏi ôn tập Thế cân đối NS? Trình bày khác biệt cách tính bội chi Việt Nam quốc tế? Các biện pháp nhằm đảm bảo cân đối NS khâu lập dự toán thực dự toán?

Ngày đăng: 19/11/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN