Đưa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vào thực chất

14 686 0
Đưa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vào thực chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, đa dạng hoá hình thức sở hữu trở thành đòi hỏi tất yếu ngày phổ biến toàn xã hội Thực tế cho thấy bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, hình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) tạo điều kiện tồn thuận lợi, phát huy vai trò tích cực đời sống kinh tế Dựa sở doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam với tư cách nòng cốt chủ chốt kinh tế, tìm giải pháp thích hợp Cổ phần hoá Thành tựu công đổi nước ta đạt năm gần chứng tỏ hướng đẩy mạnh: “Đưa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vào thực chất” hoàn toàn đắn phù hợp với quy luật phát triển kinh tế [Type the company name] I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm cổ phần hoá 1.1 Phân biệt Cổ phần hoá tư nhân hoá Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phần hoá tư nhân hoá, hai khái niệm riêng rẽ Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa Liên Hợp Quốc) "là biến đổi tương quan Nhà nước thị trường đời sống kinh tế nước theo hướng ưu tiên thị trường" Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ Nhà nước sang tư nhân đồng thời chuyển lĩnh vực kinh doanh sản xuất từ Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường (cung cầu, chiến tranh….) Như Cổ phần hoá nhiều cách để tư nhân hoá phần tài sản Doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hoá khái niệm hẹp tư nhân hoá Vậy hình thức: Cổ phần hoá việc Nhà nước bán phần toàn giá trị cổ phần hoá xí nghiệp cho đối tượng tổ chức tư nhân nước cho quản lý, công xưởng xí nghiệp đấu giá công khai thông qua thị trường chứng khoán để thành công ty TNHH công ty cổ phần Về thực chất: Cổ phần hoá phương thức thực xã hội hoá sở hữu, hình thức kinh doanh chủ với sở hữu Nhà nước doanh nghiệp thành công ty cổ phần, với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường, đầu tư, yêu cầu kinh doanh đại 1.2 Công ty cổ phần Sau Cổ phần hoá, doanh nghiệp trở thành công ty cổ phần Đó loại doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn (tức số cổ phần) góp vào doanh nghiệp Công ty cổ phần có đặc điểm: [Type the company name] Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân mà vốn kinh doanh nhiều người đóng góp hình thức cổ phần Các cổ đông công ty có TNHH phần vốn góp Nhờ đặc điểm mà công ty hình thức pháp lý đầy đủ, thuận lợi để kinh doanh Sự cần thiết phải Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước 2.1 Cổ phần hoá xu hướng chung nhiều nước Trong năm 1980, trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước trở thành tượng kinh tế chủ yếu toàn giới Chỉ tính từ năm 1984 - 1991, giới có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán tính riêng 1991 chiếm 50 tỷ USD Làn sóng Cổ phần hoá khởi đầu từ Vương quốc Anh cuối năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốc doanh Cổ phần hoá, đến 1991 Nhà nước thu 34 tỷ bảng Sau trình chuyển tất nước công nghiệp phát triển với nhiều hình thức phong phú Cổ phần hoá lựa chọn nhiều trở thành tượng phổ biến Sau nước phát triển gia nhập vào xu hướng Cổ phần hoá Trung Quốc quốc gia từ độ lên chủ nghĩa xã hội chuyển sang kinh tế thị trường Trung Quốc chọn giải pháp Cổ phần hoá Nhờ Trung Quốc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh đại Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ hội nhập với kinh tế giới Cổ phần hoá đòi hỏi khách quan Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo đường xã hội chủ nghĩa 2.2 Xuất phát từ thực trạng hoạt động hiệu Doanh nghiệp Nhà nước Các Doanh nghiệp Nhà nước đựơc hình thành chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm, sở nguồn vốn cấp phát ngân sách Nhà nước tất hoạt động chịu kiểm soát chi phối trực tiếp Nhà nước Khi chuyển sang kinh tế thị trường, khu vực kinh tế Nhà nước đồ [Type the company name] sộ, cồng kềnh bộc lộ tất yếu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chấp vá, không đồng xơ cứng việc thích ứng với chế Các Doanh nghiệp Nhà nước từ lâu không đặt môi trường cạnh tranh, chậm đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Chế độ bao cấp bù lỗ tràn lan làm cho hạch toán kinh tế doanh nghiệp Nhà nước giả tạo, sản xuất không tính chi phí, tượng lãi giả, lỗ thật lại phổ biến Có thể kể số liệu: số 12.084 sở quốc doanh có tới 4.584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, chiếm 30% tổng số doanh nghiệp Nhà nước Trong quốc doanh trung ương có 501 sở thua lỗ = 29,6% số sở trung ương quản lý, quốc doanh địa phương có 4.083 sở thua lỗ = 39,9% số đơn vị địa phương quản lý với việc bù giá, bù lương, bù chênh lệch ngoại thương hàng loạt khoản bao cấp chuyển Nhà nước khác cho doanh nghiệp Nhà nước làm cho gánh nặng tài khoản vay nợ chuyển Nhà nước ngày nặng nề trầm trọng, khoảng 85-90 tỷ lệ thiếu hụt ngân sách 30% Tổ chức máy doanh nghiệp Nhà nước không phù hợp quan niệm sở hữu doanh nghiệp không rõ ràng, phân biệt đầy đủ quyền sở hữu Nhà nước quyền kinh doanh Việc phân phối tính chất không dựa nguyên tắc phân phối theo lao động mà mang nặng tính bình quân không kích thích người quản lý công nhân Doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu công tác suất lao động Ngoài đội ngũ cán với kiến thức trình độ quản lý không phù hợp, thiếu động Như tình trạng hiệu doanh nghiệp Nhà nước làm cho kinh tế phát triển được, chế độ quan liêu bao cấp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, đẩy kinh tế vào khủng hoảng Do sang kinh tế thị trường, phát triển Nhà nước kinh tế hàng hoá nhiều thành phần việc Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước cần thiết cấp thiết [Type the company name] 2.3 Xuất phát từ thay đổi nhận thức vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Hội nghị Trung ương lần thức VI tháng 3/1989 nêu rõ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước có mặt với tỷ trọng lớn tất ngành mà chiếm vị trí then chốt kinh tế Giải pháp đặt để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đưa là: tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế Nhà nước lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước, thực tốt chủ trương Cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn 2.4 Cổ phần hoá lựa chọn tốt Doanh nghiệp a Chế độ Cổ phần sản phẩm tất yếu xã hội hoá sản xuất kinh tế thị trường Là hình thức quyền TS, chế độ cổ phần biểu hình thức vận hành góc độ quan hệ sản xuất xã hội hoá sản xuất, theo cách nói Mác "tư xã hội", tư tự vốn dựa phương thức sản xuất xã hội đòi hỏi phải có tập trung xã hội tư liệu sản xuất sức lao động, trực tiếp mang hình thái tư xã hội (tư cá nhân trực tiếp liên hiệp lại với nhau), Mac coi "hình thái độ từ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sang phương thức sản xuất tập thể" "sự phủ định", hình thức phủ định cao nhất" tư tư nhân b Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng chế độ cổ phần hoá có lợi cho giải phóng thuận lợi sản xuất thể Phân định ranh giới rành mạch quan hệ quyền TS tức quyền sở hữu cuối Như doanh nghiệp thực sản xuất kinh doanh Thể thống vai trò song trùng vừa người lao động vừa người sở hữu Khi quyền lợi công nhân gắn chặt với vận mệnh công ty Vì giúp cho công nhân công ty trở thành khối vững chắc, đoàn kết Tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh tế Nó cho phép chuyên môn hoá chức quản lý, sử dụng nhà quản lý chuyên nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh Doanh nghiệp đồng thời tạo chế phân bổ rủi ro đặc thù [Type the company name] Cổ phần hoá giúp cho việc khơi thông nguồn vốn xuyên khu vực kết hợp yếu tố sản xuất xuyên khu vực mà gắn chặt việc xây dựng mở rộng thị trường vốn Ngoài Cổ phần hoá giúp ích cho việc mở thị trường thu hút nguồn vốn nước Từ kinh nghiệm nhiều nước phân tích cho thấy Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước trình phát triển tiến lên phù hợp với quy luật thời đại, có lợi cho việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội hoá đại hoá phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Bởi mà Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước nước ta cần thiết, tạo tiền đề cho phát triển đất nước thành quốc gia có kinh tế phát triển đại II THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Tiến trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nước ta trải qua quy trình bốn bước, quy định theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 chuyển Doanh nghiệp Nhà nước -> Công ty cổ phần Bước 1: Chuẩn bị Cổ phần hoá Danh mục Doanh nghiệp Nhà nước chuẩn bị đưa Cổ phần hoá chia làm loại: loại có vốn tỷ đồng Việt Nam, loại có vốn > tỷ Việt Nam đồng Các Doanh nghiệp Nhà nước thuộc danh mục phải đảm bảo điều kiện sau đây: Phải đơn vị hạch toán phụ thuộc tính giá thành sở định mức kinh tế - kỹ thuật có báo cáo hoạt động kinh doanh sản xuất (ít năm cuối) phải độc lập tương đối tài sản, tiền vốn, công nghệ, tiêu thụ sản phẩm địa điểm làm việc Phải bảo đảm điều kiện vốn pháp định theo ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp sau tách phạn để Cổ phần hoá Bước 2: Xây dựng phương án Cổ phần hoá Trong bước Bộ Tài kết hợp với Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật UBND tỉnh Hội đồng Quản trị [Type the company name] tổng công ty hướng dẫn doanh nghiệp khâu Ký hợp đồng với quan kiểm toán hợp pháp; xử lý vấn đề tài vượt quyền hạn doanh nghiệp nợ khó đòi, tài sản tổn thất thuộc nguyên nhân Bộ Tài ban hành văn định giá trị thực tế doanh nghiệp để Cổ phần hoá Bước 3: Duyệt triển khai thực phương án Cổ phần hoá Trong bước này, kho bạc Nhà nước bán tờ phiếu in sẵn để Công ty cổ phần phát hành cho cổ đông đủ điều kiện nhận cổ phiếu, chậm 30 ngày kể từ kết thúc thời hạn phát hành Bước 4: Công ty cổ phần đăng ký kinh doanh với sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh làm lễ mắt Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế sau 10 năm Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.1 Thành tựu Thực Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước từ 1992, đến 14 năm, đạt số thành tựu đáng kể Tính đến năm 1992 đến hết năm 2005 Cổ phần hoá 2900 Doanh nghiệp Nhà nước Đại đa số Doanh nghiệp Cổ phần hoá 87% cho kết hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài cải thiện đáng kể so với trước đổi Doanh nghiệp Nhà nước Các tiêu doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng, thu nhập người lao động…đều tăng với số liệu Tính bình quân doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 9,4%/năm, suất lao động tăng 18,3%/năm, đầu tư tài sản cố định tăng 18,3%/năm, lương bình quân tăng 11,4%/năm, giá trị tuyệt đối phần vốn Nhà nước công ty cổ phần đảm bảo mà tăng thêm 46,3% Việc Cổ phần hoá thu hút nhiều vốn từ xã hội mà tạo điều kiện đổi công nghệ, tương đối tổ chức quản lý, nâng cao hiệu hoạt động công ty cổ phần Sau Cổ phần hoá, tổ chức điều hành công ty cổ phần nhận tác động tích cực có tách biệt rõ chủ doanh nghiệp với Doanh nghiệp, sở hữu điều hành hoạt động kinh doanh điều hành kiểm tra kiểm soát Tổ chức công ty bố trí hợp lý tính giản giản Người lao [Type the company name] động trở thành cổ đông quyền lợi họ công ty vừa người chủ vừa người lao động Theo số liệu > 90% Doanh nghiệp hỏi khẳng định tính tự chủ điều hành quản lý, tinh thần trách nhiệm cán quản lý, ý thức làm việc người lao động 2.2 Hạn chế Bên cạnh nhữn thành tựu đạt việc Cổ phần hoá có hạn chế Tốc độ tiến hành Cổ phần hoá hoá chậm Tốc độ quy mô tiến hành Cổ phần hoá không đồng ngành địa phương Các mục tiêu Cổ phần hoá chưa đạt mong muốn Năm 2003 đạt 63% kế hoạch Cổ phần hoá, tháng đầu năm 2004 đạt 20% mục tiêu đề Mục tiêu huy động vốn toàn xã hội để phát triển Doanh nghiệp chưa thu hút đông đảo nhà đầu tư Trong số Doanh nghiệp Cổ phần hoá có khoảng 40%, số Doanh nghiệp cổ đông người Doanh nghiệp Tính bình quân có 8% cổ đông Doanh nghiệp Cán công nhân viên chức doanh nghiệp chiếm 54%, Nhà nước chiếm 38% Thực chất Cổ phần hoá khép kín, chưa thu hút nhà đầu tư chiến lược Cổ phần hoá mang tính chất chia phần hoá, chưa thay đổi phương thức quản trị, điều hành doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp có vốn Nhà nước 10% Cổ phần hoá năm 2003 tới 84% phần lớn doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hoá có quy mô nhỏ Tình hình Doanh nghiệp sau Cổ phần hoá gặp vướng mắc tư cách pháp nhân vấn đề vay vốn, chế quản lý Doanh nghiệp không thực cải thiện, chế phân phối lợi ích phụ thuộc vào định công ty cổ phần, vai trò Nhà nước đoàn thể bị buông lỏng Việc định giá Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhiều Doanh nghiệp sau Cổ phần hoá chưa niêm yết cổ phiếu trung tâm giao dịch chứng khoán 2.3 Nguyên nhân hạn chế [Type the company name] Nguyên nhân hạn chế nêu nước ta tiến hành Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước bối cảnh kinh tế thời kỳ độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, quan quản lý nhiều lúng túng trình điều hành vĩ mô kinh tế Trình độ xã hội hoá thật chín muồi Các loại thị trường chưa phát triển đồng Trình độ dân trí yếu tố xã hội nhân tố khách quan làm cản trở tiến trình Cổ phần hoá Sự thận trọng hoài nghi nhà đầu tư nước Vì họ chưa thực yên tâm với chế sách, chưa tin tưởng vào khả phát triển Doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hoá Công tác tuyên truyền phổ biến chế sách Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước làm chưa tốt dẫn đến trình độ nhận thức Doanh nghiệp Nhà nước, quan chủ quản, cá nhân người lao động chưa sâu Các nhà quản lý lãnh đạo Doanh nghiệp tạo lực cản cho trình Cổ phần hoá Thói quen dựa dẫn vào chế bao cấp Nhà nước ăn sâu vào tiềm thức nhiều người Không cán sợ ảnh hưởng đến quyền lợi mình, khiến họ ngại có thay đổi, xáo trộn thay đổi công việc Chế độ sách Doanh nghiệp người lao động Doanh nghiệp Doanh nghiệp Cổ phần hoá chậm ban hành chưa đủ sức hấp dẫn, chưa thoả đáng Cơ chế sách chưa phù hợp Các văn pháp lý vừa thiếu vừa chồng chéo Như qua 14 năm Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước, đạt thành tựu khả quan bên cạnh nhiều hạn chế, vướng mắc cản trở việc Cổ phần hoá, cản trở tiến trình phát triển kinh tế đất nước Qua việc đưa nguyên nhân chủ yếu hạn chế trên, số giải pháp xin nêu để đẩy nhanh mạnh sâu việc Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước để góp phần đưa đất nước ta phát triển hơn, hội nhập nhanh vào kinh tế giới, bối cảnh nước ta chuẩn bị gia nhập WTO [Type the company name] III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CỔ PHẦN HOÁ MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng Trong thời gian tiếp theo, việc đẩy nhanh Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước tuân theo mục tiêu việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước -> Công ty cổ phần (đựơc quy định Nghị định số 64/2002/NĐ-CP Chính phủ) Góp phần quan trọng nâng cao hiệu sức cạnh tranh Doanh nghiệp, loại hình Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo người lao động tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho Doanh nghiệp để sử dụng có hiệu vốn, tài sản doanh nghiệp Nhà nước Huy động vốn của toàn xã hội bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế tổ chức xã hội nước để đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đông, tăng cường giám sát nhà đầu tư với Doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, Doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động Phương hướng năm 2006, Ban đạo đổi phát triển Doanh nghiệp Trung ương có kế hoạch: xếp 900 Doanh nghiệp khoảng 600 Doanh nghiệp thực Cổ phần hoá theo hướng thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền, xoá bỏ độc quyền Doanh nghiệp Và đến cuối năm 2006 nước có 1800 Doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn, 900 Doanh nghiệp Nhà nước chi phối, có khoảng 500 Doanh nghiệp cổ phần thành lập có vốn đầu tư Nhà nước tập đoàn 93 tổng công ty Nhà nước Trong thời gian tới phương hướng Cổ phần hoá (ý kiến Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) tiếp tục mở rộng diễn Cổ phần hoá Doanh nghiệp kể tổng công ty Nhà nước Nhà nước giữ cổ phần chi phối Tổng công ty, công ty cổ phần hoạt động ngành, lĩnh vực bảo đảm diễn tiết vĩ mô cân đối lớn kinh tế, giữ 100% vốn doanh nghiệp hoạt động bảo đảm an ninh, quốc phòng, sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích thiết yếu mà chưa cổ phần hoá [Type the company name] 10 Giải pháp Để thực phương hướng đề đẩy mạnh Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp số biện pháp đưa là: Nâng cao nhận thức cán Đảng viên cần thiết Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước vai trò định chủ sở hữu Cổ phần hoá với kết thực tiễn khẳng định đắn giải pháp để tái cấu nâng cao hiệu Doanh nghiệp Nhà nước, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, góp phần tích cực vào cải cách hành đấu tranh chống tham nhũng Kiên phương thức thị trường thực xác định giá Doanh nghiệp bán cổ phần, khắc phục cho việc bán cổ phần khép kín nội doanh nghiệp thất thoát tài sản Nhà nước Thực lành mạnh hoá tài công ty Nhà nước trước chuyển sang công ty cổ phần, phát triển thị trường chứng khoán Tăng cường đạo Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Tập trung đạo, kiên thực Cổ phần hoá Doanh nghiệp thuộc diện Cổ phần hoá Gắn trách nhiệm hành người lãnh đạo Bộ, Ngành địa phương, lãnh đạo Doanh nghiệp với kết xếp Cổ phần hoá đơn vị theo lộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cơ chế, sách Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi bổ sung bước nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Doanh nghiệp bình đẳng với Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác chế thị trường, tạo khung pháp lý đồng cho việc xếp Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Phải hình thành Doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế lớn, đa… nòng cốt sở hữu Nhà nước Thực nguyên tắc thị trường việc Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước không nên nhập Doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, tình trạng phá sản vào Doanh nghiệp mạnh, tạo gánh nặng cho Doanh nghiệp này, không nên áp dụng hình thức Công ty TNHH thành viên Nhà nước Doanh nghiệp thuộc diện Cổ phần hoá, không nên Cổ phần hoá Doanh nghiệp thua lỗ mà chưa có phương án kinh doanh [Type the company name] 11 Việc tiến hành nhanh chóng Cổ phần hoá NHTM Nhà nước mắt xích quan trọng đẩy nhanh tốc độ Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Việc NHTM mạnh dạn chủ động tài trợ vốn cho doanh nghiệp hoàn tất Cổ phần hoá, kiên không tài trợ vốn cho Doanh nghiệp tích cực chủ động trình Cổ phần hoá cú "huých" mạnh vừa gây áp lực vừa tạo động lực thúc đẩy tiến trính Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nhanh mạnh [Type the company name] 12 KẾT LUẬN Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước diễn nước ta tất yếu khách quan Cổ phần hoá hình thức lựa chọn tốt trình nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và thực tế chứng minh cho lựa chọn thành tựu Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá đạt được, thời gian qua: kinh tế thoát khỏi tình trạng lạc hậu, tăng trưởng với tốc độ đáng kinh ngạc nhiều hạn chế song góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế Việt Nam giàu mạnh hơn, đại hơn, bắt kịp với bạn bè khu vực giới Qua phân tích giải pháp bài, hy vọng phần giúp việc đẩy mạnh Cổ phần hoá phận doanh nghiệp Nhà nước đựơc thực tâm với cách thức bước thích hợp [Type the company name] 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn hướng dẫn thực Cổ phần hoá Doanh nghiệp đổi toàn diện Doanh nghiệp - NXB Tài (Hà Nội 10/2003) Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn - NXB KHXH (Hà Nội 1996) Giáo trình Kinh tế trị - NXB Chính trị quốc gia (2004) Luật Doanh nghiệp 1999 Trang web www acbs.com.vn www vis.com.vn www nscerd.org.vn www uneconomy.com.vn Các báo, tạp chí: Thị trường tài tiền tệ, Tài chính, phát triển kinh tế, chứng khoán Việt Nam [Type the company name] 14

Ngày đăng: 19/11/2016, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan