1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý tài nguyên khoáng sản

27 333 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • B,Toàn văn báo cáo công tác quản lý về khoáng sản 6 tháng đầu năm 2015 của Bộ TN&MT

Nội dung

Nằm ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, là nơi giao cắt của hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, là nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh, các quá trình phong hóa thuận lợi cho sự hình thành khoáng sản. Qua 65 năm nghiên cứu điều tra cơ bản và tìm kiếm khoáng sản của các nhà địa chất Việt nam cung với các kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng Tháng 8 đến nay chúng ta đã phát hiện trên đất nước có hàng nghìn điểm mỏ và tụ khoáng của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau từ các khoáng sản năng lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dưng. Tuy nhiên chúng ta không giàu về tài nguyên khoáng sản vì hầu hết các khoáng sản ở Việt Nam có trữ lượng không lớn, lại phân bố tản mạn không tập trung.

III, THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM A, Kết công tác quản lý nhà nước khoáng sản giai đoạn từ 2003 đến -Ngày 27 tháng 12 năm 2002 chức quản lý nhà nước địa chất khoáng sản thức chuyển giao từ Bộ Công nghiệp sang Bộ TN&MT Sau năm kết công tác quản lý nhà nước khoáng sản giai đoạn 2003 – 2006 đạt cụ thể sau: * Đã hoàn thiện bước quan trọng khung pháp lý quản lý khoáng sản -Thông qua việc ban hành Luật sửa đổi , bổ sung số điều kiện Luật khoáng sản văn hướng dẫn thi hành ,đã xác định rõ trách nhiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản Trung ương địa phương ; làm rõ phân công chức quản lý nhà nước khoáng sản quản lý nhà nước công nghiệp khai thác , chế biến khoáng sản Bộ TN&MT Bộ có liên quan , đẩy mạnh phân cấp việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản cho cấp tỉnh , coi trọng việc sử dụng tiết kiệm , hợp lý tài nguyên khoáng sản thông qua việc quy định quy hoạch thăm dò ,khai thác , chế biến sử dụng khoáng sản , hạn chế xuất khoáng sản dạng thô tinh quặng , quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn * Công tác quản lý ,cấp phép hoạt động khoáng sản đẩy nhanh -Công tác cấp phép HĐKS thời gian gần dược đẩy mạnh theo hướng cải cách thủ tục hành ,nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ ,bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật khoáng sản Nhiều hồ sơ phức tạp ,kéo dài giải dứt điểm - Từ năm 2003 đến năm 2006 ,Bộ TN&MT cấp 220 giấy phép ,trong có 166 giấy phép thăm dò ,54 giấy phép khai thác khoáng sản (riêng năm 2006 ,số giấy phép thăm dò cấp tăng gấp hai lần so với năm 2005 ) ,phê duyệt , bàn giao 221 khu vực khoáng sản cho tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương để cấp phép khai thác tận thu -Theo số liệu báo cáo chưa đầy đủ Sở TN&MT tỉnh ,số lượng giấy HĐKS tỉnh ,thành phố trực thuộc Trung ương cấp từ năm 2003 đến 2006 sau : + Năm 2003 cấp 710 giấy phép khai thác khoáng sản loại , cố 232 giấy phép khai thác khoáng sản làm VLXDTT (có 58 giấy phép cấp sở có báo cáo kết thăm dò phê duyệt trữ lượng ),478 giấy phép khai thác loại khoáng sản ( có 192 giấy phép cấp sở khu vực Bộ công nghiệp ,Bộ TN&MT phê duyệt bàn giao ) +Năm 2004 cấp 641 giấy phép khai thác khoáng sản loại ,trong có 275 giấy phép khai thác khoáng sản làm VLXDTT ( có 55 giấy phép cấp sở có báo cáo kết thăm dò phê duyệt trữ lượng ) ,366 giấy phép khai thác loại khoáng sản khác ( có 122 giấy phép cấp sở khu vực Bộ công nghiệp ,Bộ TN&MT phê duyệt ,bàn giao) +Năm 2005 cấp 629 giấy phép khai thác khoáng sản loại , có 317 giấy phép khai thác khoáng sản làm VLXDTT ( có 46 giấy phép cấp sở có báo cáo kết thăm dò phê duyệt trữ lượng ), 322 giấy phép khai thác loại khoáng sản khác ( có 98 giấy phép cấp sở khu vực Bộ Công nghiệp , Bộ TN&MT phê duyệt ,bàn giao +Năm 2006 cấp 843 giấy phép khai thác khoáng sản loại ,trong có 357 giấy phép khai thác khoáng sản làm VLXDTT ,444 giấy phép khai thác khoáng sản khác *Công tác tra , kiểm tra hoạt động khoáng sản tăng cường -Công tác Bội TN&MT quan tâm thường xuyên đạo Thanh tra Bộ Cục ĐC&KS Việt Nam phối hợp với Sở TN&MT cấp tỉnh tổ chức kiểm tra , tra hoạt động khoáng sản , tập trung trước hết nơi có vấn đề cộm khai thác cấp phép khai thác khoáng sản -Năm 2003 ,đã kiểm tra 43 mỏ , khu vực khai thác 38 tổ chức ,cá nhân địa bàn tỉnh ,thành phố ,năm 2004 ,tiên hành 31 đợt kiểm tra hoạt đọng khai thác khoáng sản kim loại địa bàn 22 tỉnh ,thành phố Năm 2005 năm 2006 ,công tác kiểm tra hoạt động khoáng sản Bộ TN&MT tập trung vào việc kiểm tra đột xuất nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động khoáng sản ,cấp phép khai thác khoáng sản trái pháp luật ,theo năm 2005 tiến hành kiểm tra địa bàn 11 tỉnh ,thành phố , năm 2006 kiểm tra tình hình khai thác cát ,sỏi lòng sông địa bàn 12 tỉnh ,thành phố, có tỉnh miền Tây Nam Bộ -Thông qua công tác kiểm tra ,thanh tra hoạt động khoáng sản ,nhiều vi phạm tổ chức ,cá nhân hoạt động khoáng sản bị xử lý ,sai phạm công tác cấp phép hoạt động khoáng sản số địa phương khắc phục ,tình trạng khai thác khoáng sản trái phép giảm ,ý thức tuân thủ pháp luật khoáng sản tổ chức cá nhân người dân quan ,tổ chức nâng cao Nhiều bất cập hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản phát thông qua công tác tra ,kiểm tra Bộ Tài nguyên Môi trường kịp thời sửa đổi ,bổ sung trình cấp có thẩm quyền sửa đổi ,bổ sung cho phù hợp B,Toàn văn báo cáo công tác quản lý khoáng sản tháng đầu năm 2015 Bộ TN&MT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN NĂM 2014 KẾT QUẢ THÁNG ĐẦU NĂM 2015 VÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM THÁNG CUỐI NĂM 2015 Từ Luật khoáng sản năm 2011 có hiệu lực đến năm 2014, hệ thống văn quy phạm pháp luật (QPPL) khoáng sản hoàn thiện với 04 Nghị định, 03 Quyết định 02 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, 29 Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường, 03 Thông tư Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, 03 Thông tư liên tịch Bộ: Tài nguyên Môi trường, Tài chính, Kế hoạch đầu tư ban hành Đây tiền đề, sở pháp lý quan trọng để công tác quản lý nhà nước khoáng sản năm 2015 tháng đầu năm 2015 đạt kết đáng kể, góp phần chấn chỉnh hoạt động khoáng sản phạm vi toàn quốc, thể mặt sau đây: I KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN Kết công tác năm 2014 1.1 Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật khoáng sản a) Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý khoáng sản Trong năm 2014, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành theo thẩm quyền 05 thông tư quản lý khoáng sản; 04 Thông tư tiêu chuẩn, quy chuẩn lĩnh vực địa chất, khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ liên quan ban hành 02 Thông tư liên tịch liên quan đến quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản góp vốn, quản lý vốn góp tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra địa chất khoáng sản Về phía địa phương, với hệ thống văn quy phạm pháp luật Trung ương, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, văn quản lý thuộc thẩm quyền để triển khai Luật khoáng sản địa bàn Theo thống kê từ 61/63 tỉnh, thành phố, năm 2014 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành 173 Quyết định 831 văn quản lý khoáng sản văn đạo, điều hành quản lý nhà nước khoáng sản Các định, văn đạo, điều hành tập trung chủ yếu để thực công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; hướng dẫn giá tối thiểu tính thuế tài nguyên, quy định tỷ lệ quy đổi khoáng sản thành phẩm khoáng sản nguyên khai; chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý nhà nước khoáng sản địa bàn b) Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản Trong năm 2014, Bộ Tài nguyên Môi trường đạo tổ chức 04 Hội nghị hướng dẫn, phổ biến pháp luật khoáng sản Theo đó, để triển khai Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 Chính phủ quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản (Nghị định 203), Bộ tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn nghiệp vụ cho Sở, ngành liên quan thuộc 63 tỉnh, thành phố nước, đồng thời đạo tập huấn 13 tỉnh: Bắc Kạn, Quảng Ninh, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước, Hà Nam, Kiên Giang, Hải Dương Hòa Bình; tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp triển khai thực Nghị định 203 Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp quy trình “Thăm dò, đánh giá phần trữ lượng lại” để giải vướng mắc việc tính trữ lượng lại mỏ khoáng sản khai thác tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Về phía địa phương, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản tỉnh tiếp tục quan tâm, trực tiếp tổ chức tập huấn Luật khoáng sản, chủ động thực với nhiều hình thức khác như: phối hợp với báo, đài phát truyền hình, tổ chức hội nghị, hội thảo, thông qua cổng thông tin điện tử tỉnh Nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực khoáng sản cho ngành, cấp địa phương, triển khai Nghị định 203 Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản (Nghị định 142) địa bàn; giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng sách pháp luật khoáng sản; quyền nghĩa vụ Ủy ban nhân dân cấp xã người dân nơi có khoáng sản theo quy định Luật khoáng sản 1.2 Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản, khoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản a) Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản Về quy hoạch khoáng sản nước: Thực nhiệm vụ giao, năm 2014, Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 làm sở điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng; Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 01 quy hoạch (thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt đến năm 2020, có xét đến năm 2030 để thay quy hoạch phê duyệt năm 2006); theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ ban hành 07 định để bổ sung khu vực có khoáng sản vào 07 quy hoạch duyệt giai đoạn trước Luật khoáng sản năm 2010 có hiệu lực Về phía quy hoạch tỉnh, thành phố: Theo báo cáo 61/63 tỉnh, thành phố, đến cuối năm 2014, địa phương phê duyệt mới, điều chỉnh 58 quy hoạch khoáng sản loại Các quy hoạch điều chỉnh chủ yếu quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cát, sỏi; sét gạch ngói, v.v Ngoài ra, cuối năm 2014 có 14 tỉnh, thành phố lập quy hoạch điều chỉnh, trình Hội đồng nhân dân cấp để thông qua trước phê duyệt (Sơn La, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, thành phố Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Bình Phước, Đồng Tháp Trà Vinh) b) Công tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản Năm 2014, công tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm cấm hoạt động khoáng sản tiếp tục địa phương quan tâm thực Đặc biệt, sau Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên Môi trường có văn hướng dẫn địa phương lập hồ sơ làm đầu mối tiếp nhận, tổ chức thẩm định hồ sơ trước trình Thủ tướng Chính phủ công tác thúc đẩy nhanh Nhờ đó, năm 2014 có hồ sơ 17 tỉnh, thành phố là: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Phước, Kon Tum, Đăk Nông, Đồng Nai, Bình Dương, Đồng Tháp, Kiên Giang, Phú Yên thẩm định phê duyệt Đến cuối năm 2014 có 21 hồ sơ tỉnh, thành phố: Hòa Bình, Bắc Kạn, Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Phước, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Gia Lai, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Long An, Trà Vinh Bà Rịa-Vũng Tàu hoàn thành thực công tác trình, thẩm định trước phê duyệt 1.3 Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản đấu giá quyền khai thác khoáng sản a) Công tác cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường Trong năm 2014, công tác cấp phép hoạt động khoáng sản tiếp tục thực theo quy định Luật khoáng sản năm 2010, Nghị định hướng dẫn đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/CT-TTg Trong trình thẩm định có phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có khoáng sản việc lấy ý kiến khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản Việc cấp phép quặng titan, đá hoa trắng thực sau có ý kiến Thủ tướng Chính phủ; cấp phép khai thác khoáng sản gắn với địa sử dụng khoáng sản sau khai thác Bộ Tài nguyên Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 203/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ Kết quả, Bộ cấp tổng cộng 75 Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản, gồm: (1) Giấy phép thăm dò khoáng sản: 34 giấy phép (30 giấy phép cấp mới, 04 giấy phép gia hạn, chuyển nhượng, điều chỉnh) cho 22 doanh nghiệp địa bàn 17 tỉnh, thành phố để thăm dò 16 loại khoáng sản với tổng diện tích 13.568 ha; (2) Giấy phép khai thác khoáng sản: cấp 41 giấy phép (35 giấy phép cấp mới, 06 giấy phép gia hạn, chuyển nhượng, điều chỉnh) cho 32 doanh nghiệp địa bàn 18 tỉnh, thành phố để khai thác 14 loại khoáng sản với tổng diện tích 4.940 b) Công tác cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong năm 2014 tổng số giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cấp 853 giấy phép Trong đó, thăm dò: 408 giấy phép (390 giấy phép thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, 18 giấy phép thăm dò khoáng sản khác); khai thác: 439 giấy phép (435 giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường 23 giấy phép khai thác khoáng sản khác) Một số địa phương không cấp phép Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang, thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, có 07 tỉnh, thành phố thu hồi 124 giấy phép khai thác khoáng sản đơn vị vi phạm pháp luật khoáng sản, gồm: Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia Lai, Đà Nẵng; có 15 tỉnh, thành phố ban hành định đóng cửa 66 khu vực khai thác khoáng sản, gồm: Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Quảng Nam, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia Lai, Đà Nẵng An Giang c) Công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản Để có sở pháp lý tổ chức đấu giá theo quy định, Bộ Tài nguyên Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ nêu Mặt khác, Bộ Bộ Tài ban hành Thông tư quy định quy chế hoạt động Hội đồng đấu giá quyền khai thác khoáng sản, Thông tư liên tịch quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 22/2012/NĐ-CP Chính phủ Trong năm 2014 nhiều địa phương phê duyệt danh mục khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản kế hoạch đấu giá như: thành phố Hà Nội, Thanh Hóa, Yên Bái, Thái Nguyên, Đăk Nông, Đồng Tháp, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Đồng Nai, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu Bước đầu có số tỉnh tổ chức đấu giá thành công như: Quảng Bình đấu giá quyền khai thác khoáng sản 03 mỏ cát làm vật liệu xây dựng thông thường với tổng số tiền 1.382.290.000 đồng; Kon Tum đấu giá quyền khai thác khoáng sản 09 điểm mỏ cát, sỏi lòng sông Đăk Bla, thành phố Kon Tum với tổng số tiền 2.183.900.000 đồng; Quảng Ngãi đấu giá quyền khai thác khoáng sản số điểm mỏ với tổng số tiền 5,142 tỷ đồng Các tỉnh, thành phố khác lập kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản để triển khai năm 2015 như: Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, 1.4 Công tác tra, kiểm tra lĩnh vực khoáng sản a) Công tác tra, kiểm tra Bộ Tài nguyên Môi trường Công tác tra, kiểm tra lĩnh vực khoáng sản thực thông qua kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ hàng năm Bộ trưởng phê duyệt ngày 25 tháng 11 năm trước Năm 2014, Bộ đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thực tổng số 34 tra, kiểm tra (trong có 30 tra, kiểm tra theo kế hoạch 04 tra kiểm tra đột xuất) 196 tổ chức, cá nhân tra, kiểm tra địa bàn 31 tỉnh, thành phố, cụ thể: Đã thực 07 tra chuyên đề việc chấp hành quy định pháp luật khoáng sản hoạt động thăm dò, khai thác nước khoáng 10 tỉnh, thành phố gồm: Quảng Ninh, Phú Thọ, Hòa Bình, Ninh Bình, Hà Nội, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa, Long An; tra trách nhiệm công tác quản lý nhà nước khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Lâm Đồng Hoàn thành kiểm tra định kỳ hoạt động khoáng sản tỉnh 07 tỉnh: Hà Giang, Nghệ An, Yên Bái, Phú Yên, Khánh Hòa, Quảng Bình, Quảng Nam; hậu kiểm tình hình thực kết luận tra, kiểm tra 12 tỉnh: Bình Định, Lào Cai, An Giang, Phú Thọ, Long An, Khánh Hòa, Ninh Bình, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hải Dương Bộ thực 10 tra, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu quan chức liên quan tỉnh: Thừa Thiên - Huế; Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa, Đăk Lăk, Đăk Nông Qua tra, kiểm tra, quan thực chức tra chuyên ngành khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường lập biên bản, ban hành định xử phạt hành vi vi phạm hành theo thẩm quyền 67 tổ chức, cá nhân với tổng số tiền xử phạt gần tỷ đồng Các hành vi bị xử phạt vi phạm hành chủ yếu không nộp báo cáo định kỳ hoạt động khoáng sản, kết thống kê kiểm kê trữ lượng năm 2013; khai thác giấy phép hết hạn giấy phép; khai thác thiết kế mỏ phê duyệt theo quy định; không cắm mốc ranh giới khu vực khai thác b) Công tác tra, kiểm tra địa phương Trong năm 2014, công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trì tăng cường thực Theo đó, Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật khoáng sản, pháp luật khác có liên quan đơn vị hoạt động địa bàn theo giấy phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoạt động khai thác khoáng sản giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền (khai thác khoáng sản trái phép) địa bàn Các địa phương thực 300 tra, kiểm tra (kể kiểm tra hoạt động khoáng sản trái phép), xử phạt hành hàng trăm tổ chức, cá nhân với tổng số tiền gần 20 tỷ đồng Một số tỉnh, thành phố thực liệt Kiên Giang, Bình Thuận, Vĩnh Long, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Bình, Sơn La, Bắc Giang thành phố Đà Nẵng xử phạt với số tiền 2,940 tỷ đồng, thành phố Hải Phòng xử phạt 2,009 tỷ đồng, tỉnh Quảng Nam xử phạt với số tiền 1,344 tỷ đồng, tỉnh Bắc Giang xử phạt với số tiền 883 triệu đồng, tỉnh Sơn La xử phạt với số tiền 835 triệu đồng, tỉnh Bắc Ninh xử phạt với số tiền 433 triệu đồng c) Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Thực trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn, năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, địa phương có nhiều khoáng sản tiếp tục thực nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái phép nhiều hình thức như: ban hành công văn, thị nhằm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, địa phương, ngành chức công bố địa thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng để tổ chức, cá nhân biết, phản ánh thông tin tình trạng khai thác khoáng sản trái phép địa bàn; tổ chức nhiều đợt truy quét, giải toả, tịch thu nhiều phương tiện phục vụ khai thác trái phép, xử phạt hành tổ chức cá nhân Điển tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Nam, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng v.v Nhờ đó, tình trạng khai thác trái phép năm 2014 giảm (từ 45 tỉnh, thành phố năm 2013 xuống 39 tỉnh, thành phố nước có hoạt động khai thác trái loại khoáng sản Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia phê duyệt Phụ lục số 08 b) Đối với khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Công tác phê duyệt trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực theo quy định Điều 49 Luật khoáng sản năm 2010 Theo đó, nhiều tỉnh, thành phố phê duyệt trữ lượng khoáng sản (chủ yếu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường) cho hàng trăm báo cáo thăm dò khoáng sản Một số địa phương có báo cáo thống kê trữ lượng phê duyệt như: Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai Theo đó, tổng trữ lượng khoáng sản địa phương nêu sau: đá xây dựng, đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường: 66,04 triệu m3, cát sỏi vật liệu xây dựng, cát san lấp: 5,53 triệu m3, sét gạch ngói, đất san lấp: 15,82 triệu m3, felspat: 362 nghìn tấn, quặng sắt: 141,133 nghìn tấn, quặng barit: 20,133 nghìn antimon: 46 tấn, than bùn: 45.551 m3 II KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN THÁNG ĐẦU NĂM 2015 CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Phát huy kết đạt công tác quản lý nhà nước khoáng sản năm 2014, công tác tháng đầu năm 2015 tiếp tục đạt kết đáng kể, thể số mặt sau đây: Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật khoáng sản Từ đầu năm năm 2015, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành theo thẩm quyền 04 Thông tư: (1) số 03/2015/TT-BTNMT ngày 13/02/2015 quy định thăm dò phân cấp trữ lượng, cấp tài nguyên khoáng sản vàng gốc; (2) số 04/2015/TT-BTNMT ngày 13/02/2015 quy định thăm dò phân cấp trữ lượng, cấp tài nguyên khoáng sản chì - kẽm; (3) số 06/2015/TT-BTNMT ngày 25/02/2015 quy định kỹ thuật công tác điều tra, đánh giá địa chất môi trường khu vực có khoáng sản độc hại; (4) số 37/2015/TT- BTNMT ngày 30/6/2015 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định kiểm tra nội phòng thí nghiệm phân tích mẫu địa chất khoáng sản rắn Ngoài ra, Bộ hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 việc tăng cường hiệu lực thực thi sách, pháp luật khoáng sản để thay Chỉ thị số 29/2008/CT-TTg ngày 02/10/2008 Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản Bộ tiếp tục thực theo quy định Luật khoáng sản Ngày 12/12/2014, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam ban hành Quyết định số 1356/QĐ-ĐCKS thức công bố Hệ thống quản lý chất lượng hoạt động Tổng cục phù hợp Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 Trong có “Quy trình tiếp nhận, thẩm định hồ sơ cấp Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản, gia hạn, chuyển nhượng, đóng cửa mỏ, cấp quyền khai thác khoáng sản” Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 trong giải hồ sơ, thủ tục cấp phép hoạt động khoáng sản góp phần đẩy nhanh tiến độ trách nhiệm quan tiếp nhận, thẩm định hồ sơ Chính tháng đầu năm 2015 công tác đạt kết đáng kể Theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét, cấp phép 48 Giấy phép thăm dò/khai thác khoáng sản Trong đó, 20 Giấy phép thăm dò khoáng sản 27 Giấy phép khai thác khoáng sản Ngoài ra, Bộ thẩm định 04 Đề án đóng cửa mỏ khoáng sản, ban hành 01 Quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản Công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản Để triển khai hình thức cấp phép thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 411/QĐ-BTNMT phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản (đợt với 05 mỏ) năm 2015 05 mỏ địa bàn tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Cao Bằng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình Hiện nay, Bộ đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam hoàn thành hồ sơ mời đấu giá cho 04 mỏ: quặng sắt Khe Bằng (Phú Thọ), cát thạch anh Phong Hòa (Thừa Thiên - Huế), fluorit Bình Đường (Cao Bằng) đá metacacbonat Suối Giàng (Yên Bái); chuẩn bị điều kiện để triển khai công tác đấu giá để tổ chức đấu giá vào tháng cuối năm 2015 Công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Công tác tra, kiểm tra tháng đầu năm Bộ đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thực theo kế hoạch phê duyệt Trong đó, triển khai tra chuyên đề quản lý, khai thác, sử dụng đá vôi phạm vi toàn quốc địa bàn 13 tỉnh, thành phố nước Đến nay, tiến hành 07 tra, kiểm tra, cụ thể sau: Kết thúc 01 tra chuyên đề quản lý, thăm dò, khai thác đá vôi tỉnh Hà Nam triển khai tỉnh Ninh Bình, Hải Dương Quảng Ninh Đã kết thúc 04 kiểm tra định kỳ hoạt động khoáng sản tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Gia Lai, Thừa Thiên Huế triển khai tỉnh Bình Định Đã tiến hành 07 tra, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu công tác quản lý Trong có 01 tra công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản UBND tỉnh Phú Thọ; kiểm tra đột xuất khai thác cát, sỏi trái phép sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam; khai thác titan, nước khoáng tỉnh Bình Thuận, khai thác nước khoáng tỉnh Khánh Hòa Công tác tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Tính đến ngày 15/6/2015, Bộ Tài nguyên Môi trường đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam hoàn thiện phê dyệt 144 báo cáo tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản với tổng số tiền phê duyệt 6.164,8 tỷ đồng, số tiền phê duyệt nộp năm 2015 739.635.396.000 đồng Theo số liệu thống kê Tổng cục Thuế tháng đầu năm 2015 toàn quốc thu vào ngân sách nhà nước số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thu vào ngân sách Trung ương 1.257 tỷ đồng Theo số liệu địa phương, đến ngày 31/3/2015, tổng số hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tỉnh, thành phố nêu phê duyệt 1.347 hồ sơ với tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng Một số tỉnh có tổng số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phê duyệt lớn Hà Nam (1.796 tỷ đồng), Thái Nguyên (1.049 tỷ đồng), Lạng Sơn (921 tỷ đồng), Ninh Bình (404 tỷ đồng), Hà Giang (173 tỷ đồng), v.v Trong đó, số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tháng đầu năm 2015 khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.056 tỷ đồng III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ Đánh giá chung Năm 2014 tháng đầu năm 2015, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục thực Nghị số 535/NQUBTVQH13 ngày 12/10/2012 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kết giám sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường; tiếp tục thực Chỉ thị số 02/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt Chỉ thị 03/CT-TTg Nhờ đó, công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khoáng sản có chuyển biến rõ nét theo chiều hướng tích cực Đó là: a) Hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản năm 2010 hoàn thiện Cùng với 15 Thông tư, Thông tư liên tịch Bộ: Tài nguyên Môi trường, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư ban hành năm 2014 đầu năm 2015 nâng số văn hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản năm 2010 lên 33 văn Có thể nói, văn có nội dung hướng dẫn chi tiết Luật khoáng sản năm 2010 ban hành, tạo nên hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản hoàn chỉnh, đồng Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật, văn quản lý thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quan tâm, ban hành kịp thời làm sở để thực thi Luật khoáng sản năm 2010 địa bàn b) Công tác lập, trình phê duyệt quy hoạch khoáng sản Trung ương địa phương tiếp tục đẩy mạnh; công tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản đạt kết đáng kể Trong năm 2014 tháng đầu năm 2015, công tác lập, trình phê duyệt quy hoạch khoáng sản tiếp tục đẩy mạnh Công tác khoanh định, trình thẩm định phê duyệt khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản địa phương đạt kết đáng kể với 17 tỉnh, thành phố phê duyệt 21 tỉnh, thành phố hoàn thành trình thẩm định để phê duyệt Đây sở pháp lý quan trọng để cấp phép hoạt động khoáng sản, góp phần chấn chỉnh tình trạng cấp phép tràn lan không theo quy hoạch khoáng sản trước c) Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản chấn chỉnh ngày chặt chẽ theo quy định pháp luật khoáng sản Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản tiếp tục thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ theo hướng chặt chẽ, khai thác phải gắn với địa chế biến sâu khoáng sản Đặc biệt, số lượng giấy phép khai thác khoáng sản cấp thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục giảm gần nửa so với số trung bình giai đoạn 2010 - 2013 Số lượng giấy phép thăm dò khoáng sản cấp địa phương tăng, góp phần gia tăng trữ lượng khoáng sản chung nước, khắc phục tình trạng cấp phép khai thác trữ lượng Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản thực cách thận trọng, quy trình, đến chuẩn bị để triển khai từ Trung ương đến địa phương Bước đầu có địa phương thực thành công việc cấp phép thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định Luật khoáng sản năm 2010 Đây học kinh nghiệm thực tế quan trọng để tiếp tục nhân rộng năm 2015 d) Công tác xác định hoàn trả kinh phí điều tra, thăm dò Nhà nước; công tác tính thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đạt kết đáng kể, đưa sách, quy định vào sống Công tác xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin kết điều tra, thăm dò khoáng sản Nhà nước thực liệt có hiệu thúc đẩy nhạnh nhằm sớm thu hồi kinh phí Nhà nước đầu tư Công tác tính thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Trung ương địa phương triển khai đồng bộ, đạt kết đáng kể Kết xác định số tiền thu từ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản hàng năm giấy phép quan Trung ương địa phương cấp phép trung bình khoảng 5.000 tỷ đồng góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, đưa sách, quy định Nhà nước vào sống đ) Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản tiếp tục đẩy mạnh, có hiệu Công tác tra, kiểm tra Bộ Tài nguyên Môi trường quan tâm đạo thực với số lượng đơn vị tra, kiểm tra tăng dần theo năm, tra, kiểm tra theo kế hoạch; đối tượng tra, kiểm tra lựa chọn trúng đúng; tra, kiểm tra tiến hành dứt điểm, kết luận rõ ràng Năm 2014 năm áp dụng hình thức mức xử phạt theo Nghị định số 142/2013/NĐ-CP Với việc cương xử lý hành vi vi phạm hành áp dụng nhiều hành vi với mức xử phạt nghiêm khắc theo quy định Nghị định số 142/NĐ-CP, hiệu công tác tra, kiểm tra nâng cao Việc xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản, khai thác trái phép số địa phương quan tâm thực có hiệu hơn; tình trạng khai thác khoáng sản trái phép giảm số lượng loại khoáng sản bị khai thác trái phép số lượng tỉnh, thành phố có hoạt động khai thác trái phép; ý thức tuân thủ pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân người dân quan, tổ chức nâng lên bước Một số tồn hạn chế a) Một số quy định pháp luật khoáng sản chậm triển khai, số quy định có tính khả thi chưa cao: Đến nay, hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản năm 2010 ban hành đầy đủ, đồng Tuy nhiên, có số quy định mới, lần đầu thực tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; đấu giá quyền khai thác khoáng sản nên có khó khăn định Do đó, số văn hướng dẫn liên quan đến hướng dẫn Nghị định đấu giá quyền khai thác khoáng sản; hướng dẫn triển khai việc tính tiền cấp quyền khai thác chậm Một số quy định Luật khoáng sản cần hướng dẫn quy định chi tiết chưa có văn hướng dẫn quy định bảo hộ quyền lợi địa phương người dân nơi có khoáng sản khai thác; quy định trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; hướng dẫn hồ sơ đăng ký khối lượng khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường điểm a khoản Điều 64, v.v Một số quy định triển khai thực gặp khó khăn cần bổ sung, chỉnh sửa quy định thời gian nộp báo cáo định kỳ tổ chức, cá nhân; quy định hồ sơ cấp phép khai thác khoáng sản theo Điều 65, v.v b) Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản; khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản đẩy mạnh chậm: Mặc dù địa phương đẩy mạnh công tác lập, trình phê duyệt quy hoạch theo quy định Tuy nhiên, đến số địa phương chưa lập phê duyệt quy hoạch hoạch khoáng sản theo quy định Luật khoáng sản năm 2010 như: Hải Dương, Gia Lai, Bạc Liêu, Cà Mau; có lập chưa phê duyệt như: Lạng Sơn, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bình Phước, Hậu Giang Nhiều quy hoạch khoáng sản địa phương chưa gắn với quy hoạch dự án chưa chế biến sâu nước; chưa mang tính liên kết vùng, lãnh thổ, nặng tính chất “cục bộ” địa phương Các quy hoạch nước chậm rà soát, điều chinh, phê duyệt theo yêu cầu nội dung Luật khoáng sản năm 2010, chuyển sang kỳ quy hoạch (2016 - 2020) Công tác khoanh định, trình thủ tướng phủ phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản số địa phương thực chậm, đến ngày 31/12/2014 có 17 tỉnh khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản theo quy định Luật khoáng sản năm 2010, có 22 tỉnh triển khai c) Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản số địa phương tồn tại, hạn chế; cấp phép thông qua hình thức đấu giá quyền khai thác khoáng sản triển khai chậm: Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản Trung ương giải hồ sơ tiếp nhận trước ngày Luật khoáng sản năm 2010 có hiệu lực Công tác tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đạt kết đáng kể, Trung ương Tuy nhiên, đến đầu năm 2015 16 tỉnh, thành phố chưa triển khai, nhiều địa phương tạm tính để thu cho năm 2014 mà chưa tính cho khu vực cấp phép khai thác trước ngày Luật khoáng sản có hiệu lực Công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản tỉnh, thành phố thực ngày chặt chẽ, số giấy phép hoạt động khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cấp chưa phê duyệt khu vực cấp phép khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản Việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản chậm triển khai vài địa phương, phần lớn địa phương phê duyệt kế hoạch để thực năm 2015 d) Công tác tra, kiểm tra đạt kết đáng kể hiệu chưa cao; chưa triển khai thực theo chiều sâu: Thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản chủ yếu rà soát trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản mà chưa thực nội dung tra, kiểm tra chuyên ngành như: trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc khai thác triệt để, thu hồi tối đa khoáng sản; sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu khoáng sản; công tác thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản khai thác kiểm soát sản lượng khai thác hàng năm Công tác giám sát, đôn đốc việc thực kết luận tra, thông báo khắc phục vi phạm (công tác hậu kiểm) mang nặng tính hành chính, chưa có chế phù hợp với thực tế nên hiệu chưa cao Lực lượng công chức, viên chức thực chức tra, kiểm tra chuyên ngành địa phương chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng chuyên môn, lực quản lý nhà nước Việc xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật chưa cương quyết, chưa đủ mạnh thiếu tính răn đe, hoạt động khai thác khoáng sản trái phép Mặc dù, quyền địa phương áp dụng nhiều biện pháp nhằm truy quét, giải tỏa, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép địa bàn nhiều địa phương chưa chấm dứt tiềm ẩn nguy bùng phát trở lại đ) Công tác phối hợp thực chức quản lý nhà nước khoáng sản: Sự phối hợp Bộ có liên quan; Sở, ban, ngành địa phương quản lý khoáng sản tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản hiệu chưa cao; chưa có quy chế phối hợp quan thuế với quan quản lý nhà nước khoáng sản việc xác định sản lượng tính thuế Sự phối hợp sở, ngành có liên quan với quyền địa phương bảo vệ khoáng sản chưa khai thác chưa hiệu quả; quyền địa phương, cấp xã chưa tích cực xử lý lực lượng khai thác khoáng sản trái phép IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THÁNG CUỐI NĂM 2015 Một số giải pháp Để khắc phục tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khoáng sản, Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần tiếp tục thực giải pháp nêu Nghị số 535/NQ-UBTVQH13 ngày 12/10/2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết giám sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường; thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 03/CT-TTg Theo đó, năm 2015 triển khai số nhiệm vụ cụ thể sau đây: 1.1 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường: a) Tập trung đạo hoàn thành tiến độ xây dựng dự thảo Nghị định để thay Nghị định 15 để trình Chính phủ vào tháng 11 năm 2015 Đẩy nhanh việc hoàn thiện để ban hành 05 Thông tư thuộc thẩm quyền Bộ, gồm: (1) hướng dẫn số nội dung tra chuyên ngành khoáng sản; (2) quy định nội dung công tác thăm dò cát, sỏi lòng sông đất đá làm vật liệu san lấp; (3) quy định công tác giám sát đề án thăm dò khoáng sản; (4) ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật 12 hạng mục công việc điều tra địa chất khoáng sản thăm dò khoáng sản; (5) ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật công tác đo địa chấn 2D đất liền cho trạm địa chấn từ 180 kênh đến 750 kênh Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xây dựng để ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn phương pháp xác định chi phí điều tra địa chất khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản phải hoàn trả, phương thức, thủ tục hoàn trả; quy định chế độ thu, quản lý, sử dụng chi phí đánh giá tiềm khoáng sản, thăm dò khoáng sản Nhà nước đầu tư (thay Thông tư liên tịch số 186/2009/TT-BTC-BTNMT) b) Tăng cường hiệu công tác tra, kiểm tra Theo đó, kiên xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật khoáng sản, lỗi liên quan đến xác định sản lượng khai thác khoáng sản thực tế; thống kê, kiểm kê trữ lượn khoáng sản; bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản; c) Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có liên quan việc kiểm tra, giám sát hoạt động nạo vét, khơi thông luồng kết hợp thu hồi cát Thành lập đoàn kiểm tra số dự án nạo vét, khơi thông luống, dự án gây xúc dư luận xã hội báo chí phản ánh, báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề xuất biện pháp tăng cường quản lý 1.2 Về phía Bộ, ngành liên quan a) Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng: chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục rà soát quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền phê duyệt để điều chỉnh, bổ sung phù hợp với kỳ quy hoạch 2016-2020 quy định khác Luật khoáng sản năm 2010, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt b) Bộ Giao thông vận tải: thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 03/CT-TTg, gửi Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố liên quan: định phê duyệt; thông báo kế hoạch, thời gian thực dự án nạo vét, khơi luồng hàng hải, luồng đường thủy nội địa quốc gia thuộc thẩm quyền để phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát trình thực 1.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Xây dựng kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ đạo Chỉ thị 03/CT-TTg địa bàn địa phương Theo đó, tập trung thực hiện, hoàn thành sớm số nội dung công việc sau: a) Đẩy nhanh tiến độ rà soát, điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch khoáng sản theo quy định Luật khoáng sản năm 2010 cho kỳ quy hoạch 2016 - 2020; khẩn trương hoàn thành công tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản năm 2015; b) Hoàn thành việc khoanh định, phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền; thực công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo hướng vừa làm vừa rút kinh nghiệm Kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc trình thực Bộ Tài nguyên Môi trường để báo cáo Thủ tướng Chính phủ đạo, xử lý; c) Phối hợp, tạo tính liên kết vùng địa phương việc cung cấp nguyên liệu với xây dựng sở chế biến sâu khoáng sản để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường hài hòa lợi ích địa phương theo quy hoạch khoáng sản nước địa phương duyệt; d) Tiếp tục chấn chỉnh công tác cấp phép hoạt động khoáng sản địa bàn, thực nghiêm trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động khoáng sản theo quy định Nghị định 15; tổ chức việc lựa chọn tổ chức, cá nhân cấp phép thăm dò khoáng sản khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định; thực nghiêm chế độ báo cáo định kỳ kết công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khoáng sản địa bàn để Bộ Tài nguyên Môi trường có số liệu tổng hợp, lập báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ thời hạn Có thể nói, công tác quản lý nhà nước khoáng sản thời gian qua, năm 2014 tháng đầu năm 2015 đạt kết đáng kể Tuy nhiên, vấn đề tồn tại, hạn chế nêu Cùng với việc thực đồng nhiệm vụ giải pháp nêu trên; với vào liệt Lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị trực thuộc Bộ, quan tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tin tưởng kế hoạch tháng cuối năm 2015 lĩnh vực quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi toàn quốc hoàn thành kế hoạch với kết tốt góp phần tiếp tục nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khoáng sản chấn chỉnh hoạt động khoáng sản C, Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Quảng Ninh Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên, khoáng sản theo quy hoạch: Đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế xã hội Nhằm khắc phục bất cập tồn tại, đồng thời để đảm bảo lợi ích kinh tế vấn đề môi trường, xã hội, thời gian qua, Quảng Ninh liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm quản lý chặt việc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh “Điểm nóng” khai thác khoáng sản Quảng Ninh địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú nước Theo đánh giá Sở Tài nguyên Môi trường, đến nay, toàn tỉnh có 243 mỏ điểm quặng 33 loại khoáng sản thuộc nhóm khoáng sản bao gồm: Khoáng sản cháy than đá; khoáng sản kim loại; khoáng sản không kim loại; khoáng chất công nghiệp; khoáng sản vật liệu xây dựng Sản lượng khoáng sản nguyên khai năm đá vật liệu xây dựng 1,4 triệu m3, sét gạch ngói 474 nghìn m3, cát sỏi xây dựng pyrophilit 79 nghìn tấn, đá vôi xi măng 6,5 triệu tấn, sét xi măng 1,3 triệu tấn, nước khoáng 76 nghìn m3, than 40 triệu tấn, loại khoáng sản khác nghìn Những số cho thấy nguồn tài nguyên khoáng sản Quảng Ninh vô phong phú dồi dào, điều tạo điều kiện cho ngành công nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh hình thành phát triển Cũng theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường, giấy phép khai thác khoáng sản có hiệu lực đến hết ngày 20-1-2014 toàn tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường cấp 94 giấy phép (77 giấy phép khai thác than, giấy phép khai thác đá vôi xi măng, giấy phép khai thác nước khoáng, giấy phép khai thác cát thuỷ tinh, giấy phép khai thác quặng Pyrophilit), UBND tỉnh cấp 102 giấy phép (39 giấy phép khai thác đá, 44 giấy phép khai thác sét, giấy phép khai thác cát vật liệu xây dựng cát san lấp, 11 giấy phép khai thác loại khoáng sản khác) Tuy nhiên, nhiều năm qua, Quảng Ninh điểm “nóng” tình trạng khai thác khoáng sản trái phép Do địa hình tự nhiên có nhiều đồi núi, có tài nguyên than nằm xen kẽ khu dân cư nên tình trạng lút khai thác, vận chuyển than trái phép nhiều năm qua địa bàn tỉnh diễn phức tạp Thực trạng không tác động xấu đến môi trường sống, thất thoát tài nguyên quốc gia mà gây nên khó khăn đảm bảo an ninh trật tự Mới nhất, cuối tháng vừa qua, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Công an tỉnh phối hợp với Công an TP Hạ Long, Công ty CP Than Hà Lầm bắt tang đối tượng khai thác than trái phép ranh giới quản lý Công ty CP Than Hà Lầm thuộc khu vực đồi tên lửa, tổ 44, khu 4, phường Hà Trung (TP Hạ Long) Các đối tượng khai thác than trái phép cửa lò có kích thước 1,5mx1,5m sâu khoảng 40 mét Tại thời điểm kiểm tra, cạnh cửa lò có 30 than nguyên khai, số dụng cụ phục vụ cho việc khai thác than Bên cạnh hoạt động khai thác than trái phép, công tác quản lý tài nguyên cát, sét có dấu hiệu “nóng” trở lại Đó xuất tình trạng tàu nhỏ lút khai thác cát sông Cầm vào ban đêm Đối với tài nguyên sét, khu vực xã Kim Sơn bị số hộ dân lợi dụng việc nạo vét ao nuôi thuỷ sản để tận thu khai thác tài nguyên sét trái phép Việc không gây thất thoát tài nguyên, an ninh trật tự, mà làm ô nhiễm môi trường Quyết liệt lập lại trật tự Nhằm khắc phục bất cập tồn tại, đồng thời để đảm bảo lợi ích kinh tế vấn đề môi trường xã hội, thời gian qua, Quảng Ninh liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm quản lý tốt việc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Theo đó, UBND tỉnh ban hành hàng loạt văn bản, thị đạo nhằm tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Các quy định pháp luật phổ biến sâu rộng tới người dân để từ người dân tự nguyện giám sát, phát tố giác, với quyền ngành chức chủ động phòng, chống hoạt động khai thác khoáng sản trái phép Các ngành chức tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung số thủ tục nhằm cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Công tác thanh, kiểm tra trì thường xuyên Bên cạnh đó, địa phương tổ chức phối hợp với sở, ngành chức tỉnh rà soát khu vực cấp phép khai thác cát địa bàn quản lý, đến giấy phép hết hạn, yêu cầu tổ chức, cá nhân lập thủ tục đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường theo quy định, nghiêm cấm tổ chức cá nhân khai thác cát, sỏi chưa cấp phép Đặc biệt, nhằm ngăn chặn nạn khai thác than trái phép đất ở, đất vườn hộ dân địa bàn TP Hạ Long, UBND tỉnh vừa có Công văn số 2842/UBND-CV, đạo TP Hạ Long kiểm tra, xử lý tình trạng khai thác than trái phép Theo đó, thành phố tổ chức lập biên hộ gia đình có vườn rừng, đất nằm ranh giới quản lý tài nguyên than Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Tổng Công ty Đông Bắc, cam kết không khai thác than trái phép không cho người vào khai thác than trái phép đất gia đình quản lý, vi phạm yêu cầu lập hồ sơ khởi tố Bên cạnh giải pháp cụ thể trên, để thực thành công mục tiêu phát triển hài hoà kinh tế với yếu tố xã hội, môi trường, Quảng Ninh triển khai xây dựng nhiều quy hoạch có tầm nhìn dài hạn, đồng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh như: Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường khoáng sản phân tán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Ngoài ra, tỉnh hoàn thiện đề án khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trình Chính phủ phê duyệt Các ngành chức hạn chế việc cấp phép khai thác khoáng sản mà gia hạn cho đơn vị thực nghiêm túc, quy định khai thác khoáng sản Tin tưởng rằng, với giải pháp đồng trên, hoạt động quản lý, khai thác sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh ngày vào nếp, ổn định Tuy nhiên, công việc khó khăn cần phải có tham gia tích cực hệ thống trị từ cấp, ngành tới người dân http://vinacomin.vn/quan-ly-khai-thac-va-su-dung-tai-nguyen-khoang-san-theo-quyhoach-dam-bao-hai-hoa-loi-ich-kinh-te-va-xa-hoi/quan-ly-khai-thac-va-su-dung-tainguyen-khoang-san-theo-quy-hoach-dam-bao-hai-hoa-loi-ich-8404.htm

Ngày đăng: 18/11/2016, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w