1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ sở điều khiển tự động 2

6 1,6K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 270,51 KB

Nội dung

Lịch sử phát triển của điều khiển tự động được ghi nhận từ trước công nguyên, bắt đầu từ đồng hồ nước có phao điều chỉnh Ktesibios ở Hy Lạp.

Chương 1. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 7trong đó: ()Yp là tín hiệu ra của hệ thống ()Up là tín hiệu vào của hệ thống ()Wp là hàm truyền đạt của hệ thống Định nghĩa: Hàm truyền đạt của hệ thống là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi Laplace với điều kiện đầu triệt tiêu. ()( ){ }(){}LytWpLut= (1.2) với L là biến đổi Laplace. Một hệ thống điều khiển tự động thường được biểu diễn dưới dạng phương trình vi phân (PTVP) dạng tổng quát: 1101 1 01 111 .nn mmnn mmnn nnd y d y dy d u d y duaa aaybb b budt dtdt dt dt dt−−−−−−++++=++++… (1.3) trong đó 00,nmaabb÷÷ là các hệ số và nm≥ Với điều kiện đầu triệt tiêu: ()( )()( )()()()()()()110 0 . 0 00 0 . 0 0nnyy yuu u⎧= == =⎪⎨⎪= == =⎩ (1.4) Biến đổi Laplace của (1.3) ta hàm truyền đạt của HTĐKTĐ là: ()( )()101 1101 1 mmmmnnnnYpbp bp b p bWpUpap ap a p a−−−−++++==++++ (1.5) 101 1 . 0nnnnap ap a p a−−+ ++ + = (1.6) (1.6) được gọi là phương trình đặc tính hay phương trình đặc trưng (PTĐT) của hệ thống ĐKTĐ. Trong biểu thức (1.5), các nghiệm của đa thức tử số được gọi là các điểm không (zero), còn các nghiệm của đa thức mẫu số được gọi là các điểm cực (pole). 1.2.1.2 Phương trình trạng thái mô tả hệ thống Để hiểu rõ về cách xây dựng phương trình trạng thái, ta hãy xét một mạch lọc tương tự RLC như sau: U1 R LCU2i Chương 1. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 8Từ đồ này ta các phương tr ình mô tả vào ra hệ thống như sau 12di 1UiRL idt (1)dt C1Uidt (2)C⎧=+ +⎪⎪⎨⎪=⎪⎩∫∫ Ta thấy rằng các trạng thái của mạch sẽ phụ thuộc i và U2. Để xây dựng mô hình toán ta đặt: U2 = x1 i = x2 x1, x2 được gọi là biến trạng thái, tạo ra một không gian trạng thái mô tả các trạng thái của mạch điện trên. Trong bài toán điều khiển tự động người ta quan tâm đến tốc độ biến thiên của trạng thái: 21, xx(đạo hàm hay vi phân bậc 1 của x1, x2). 12 11212121 212111(2) 0. . 0.11 11(1)⎫⎧→= = + +⎪⎪⎪⎪⇔⎬⎨−−⎪⎪→= − + = − +⎪⎪⎭⎩x xxxxUCCRRx xxU x xxULLL LLL Biểu diễn dưới dạng ma trận, ta có:  11122B.UXXA1xx00 CU11R xxLLLXAXBU (*)⎡⎤⎡⎤ ⎡⎤⎡ ⎤⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥⎢ ⎥=+⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥⎢ ⎥−⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥⎣ ⎦⎣⎦ ⎣⎦⎢⎥⎣⎦⇔= + (*): gọi là phương trình trạng thái mô tả hoạt động của mạch RLC trên. Như vậy thay vì ta phải nghiên cứu từ mạch điện cụ thể, từ phương trình trạng thái, dưới góc độ toán học ta hoàn toàn thể thể hiện toàn bộ các hoạt động của mạch điện với các kết quả tương tự như khi nghiên cứu trên mạch cụ thể. Với A, B là các ma trận trạng thái quyết định việc thay đổi các trạng thái của hệ. Ma trân A được gọi là ma trận chuyển trạng thái. Đối với các hệ thống phức tạp, ta dạng tổng quát của phương trình trạng thái và phương trình ra là: ( )(),,,,x fxuty gxut=⎧⎪⎨=⎪⎩ (1.7) trong đó: ,,x xf: là các vector n chiều u: là các vector r chiều Chương 1. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 9 ,yg: là các vector m chiều Nếu hệ tuyến tính thì (1.7) được viết dưới dạng phương trình trạng thái dạng tổng quát mô tả một hệ thống ĐKTĐ bất kỳ như sau: ( ) ( )() ()x At x Btuy Ctx Dtu=+⎧⎪⎨=+⎪⎩ (1.8) (các hệ số của ma trận là hàm thay đổi theo thời gian) Nếu hệ thống tuyến tính là dừng, tức ,,,ABCD là ma trận hằng số (không đổi theo thời gian) thì ta hệ phương trình trạng thái: x Ax Buy Cx Du=+⎧⎨=+⎩ (1.9) trong đó: 11 12 1 11 12 121 22 2 21 22 212 12 . ., . . . . . . . .nrnrnn nn nn nraa a bb baa a bb bABaa a bb b⎡⎤⎡⎤⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎢⎥==⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎣⎦⎣⎦ 11 12 1 11 12 121 22 2 21 22 212 1 2 . ., . . . . . . . .nrnrmm mn m m mrcc c dd dcc c dd dCDcc c dd d⎡⎤⎡ ⎤⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥⎢ ⎥==⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥⎢ ⎥⎣⎦⎣ ⎦ Sau khi được biểu diễn bởi phương trình trạng thái như (1.8), (1.9) ta sẽ đồ cấu trúc dạng tổng quát biểu diễn như hình vẽ 1.2.1.3 Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền đạt cho trước. * Nếu đặc tính động học của hệ thống được mô tả bằng PTVP dạng: B ()0tdτ∫C A D + + + ()yt()ut( )x t( )x tHình 1.2 đồ cấu trúc tổng quát theo phương trình trạng thái của hệ liên tục Chương 1. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 10101 11 .nnnnnndy d y dyaa aaykudtdt dt−−−++++= (1.10) với u là tác động đầu vào của hệ thống. Hàm truyền đạt của hệ dạng: ()101 1 .nnnnkWpap ap a p a−−=++++ (1.11) Giải phương trình (1.10), ta tìm được hàm ( )yt, nghĩa là biết được sự thay đổi của tín hiệu ra theo thời gian khi tác động đầu vào. thể chuyển (1.10) thành n PTVP bậc nhất bằng cách thay đổi biến số: Đặt: 1121123211111 .nnnnnyydyyAydtdyyAydtdyy Aydtdyku A ydt−−=⎧⎪⎪=−⎪⎪=−⎪⎪⎨⎪⎪=−⎪⎪⎪=−⎪⎩ Vậy ta phương trình trạng thái mô tả hệ thống: x Ax BuyCx=+⎧⎨=⎩ với []121 . 000 . 00, , 1 0 . 0 . . . 0 . 0nAAABCAk−⎡⎤⎡⎤⎢⎥⎢⎥−⎢⎥⎢⎥===⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎢⎥−⎢⎥⎣⎦⎣⎦ Hình 1.3 đồ cấu trúc hệ thống 0k 1p 1nA−1A2AnA 1p1p1p u 1yy=2y2y1ynyny1ny− Chương 1. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 11 * Nếu đặc tính động học của hệ thống được mô tả bằng PTVP dạng: 1101 1 01 111 .nn mmnn mmnn nnd y d y dy d u d y duaa aaybb b budt dtdt dt dt dt−−−−−−++++=++++… (1.12) thì hàm truyền đạt của hệ thống dạng: ()101 1111 mmmmnnnnB pBp BpBWppAp ApA−−−−++++=++++ (1.13) với 00,ii iiB ba A aa==. Đặt: 11211023211111 11 .nnn mnmnyydyyAyBudtdyyAyBudtdyy AyBudtdyBu Aydt−−−=⎧⎪⎪=− +⎪⎪=− +⎪⎪⎨⎪⎪=− +⎪⎪⎪=−⎪⎩ Vậy ta phương trình trạng thái mô tả hệ thống: x Ax BuyCx=+⎧⎨=⎩ với []10211 . 00 . 0, , 1 0 . 0 . . . . .0 . 0nmABABABCAB−⎡⎤⎡⎤⎢⎥⎢⎥−⎢⎥⎢⎥===⎢⎥⎢⎥⎢⎥⎢⎥−⎢⎥⎢⎥⎣⎦⎣⎦ B ()0tdτ∫C A + + + ()yt()utyyHình 1.4 đồ cấu trúc trạng thái của hệ Chương 1. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 12 1.2.2 Mô tả hệ thống trong miền tần số Để xác định các đặc tính tần số của hệ thống, trước hết phải xác định hàm truyền đạt của nó, sau đó thay p jω= vào, ta sẽ nhận được hàm truyền tần số để từ đó xét các đặc tính tần số của hệ thống. Thông thường, hệ thống ĐKTĐ được phân ra thành hệ thống hở và hệ thống kín. Gọi ()hWp là hàm truyền đạt của hệ hở và ( )kWp là hàm truyền đạt của hệ kín thì ta mối quan hệ giữa chúng là: ()( )()1hkhWpWpWp=+ (1.14) Hình 1.5 đồ cấu trúc hệ thống 1p 1nA−nA 2y1yny ny1ny−mB 1A 2Au 1mB− 0B 1B1p1p1p 1yy=B ()0tdτ∫C A + + + ()yt()utyyHình 1.6 đồ cấu trúc trạng thái của hệ Hình 1.7 đồ hệ thống hở (a) và hệ thống kín (b) (a) ( )hWp UY(b) ( )hWp UY . toán điều khiển tự động người ta quan tâm đến tốc độ biến thiên của trạng thái: 21 , xx(đạo hàm hay vi phân bậc 1 của x1, x2). 12 1 121 2 121 21 2111 (2) 0.. (1.9) trong đó: 11 12 1 11 12 121 22 2 21 22 21 2 12. .. ...... ...,... ... ... ... ... ... ... ...... ...nrnrnn

Ngày đăng: 08/10/2012, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta thấy rằng các trạng thái của mạch sẽ phụ thuộc i và U2. Để xây dựng mô hình toán ta đặt:    - Cơ sở điều khiển tự động 2
a thấy rằng các trạng thái của mạch sẽ phụ thuộc i và U2. Để xây dựng mô hình toán ta đặt: (Trang 2)
1.2.1.3 Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền đạt cho trước. - Cơ sở điều khiển tự động 2
1.2.1.3 Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền đạt cho trước (Trang 3)
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc tổng quát theo phương trình trạng thái của hệ liên tục - Cơ sở điều khiển tự động 2
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc tổng quát theo phương trình trạng thái của hệ liên tục (Trang 3)
Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống - Cơ sở điều khiển tự động 2
Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống (Trang 4)
Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệ - Cơ sở điều khiển tự động 2
Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệ (Trang 5)
Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc hệ thống - Cơ sở điều khiển tự động 2
Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc hệ thống (Trang 6)
Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệ - Cơ sở điều khiển tự động 2
Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệ (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w