Sàng lọc và xác định đặc tính sinh học của lectin từ động vật thân mềm thuộc vùng biển nha trang, khánh hòa

99 501 0
Sàng lọc và xác định đặc tính sinh học của lectin từ động vật thân mềm thuộc vùng biển nha trang, khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Công nghệ sinh học SÀNG LỌC VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LECTIN TỪ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC VÙNG BIỂN NHA TRANG, KHÁNH HÒA Cán hướng dẫn : TS LÊ ĐÌNH HÙNG ThS LÊ NHÃ UYÊN Sinh viên thực : TRẦN THỊ NGỌC KIỀU Mã số sinh viên : 54130650 Khánh Hòa, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Công nghệ sinh học SÀNG LỌC VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LECTIN TỪ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC VÙNG BIỂN NHA TRANG, KHÁNH HÒA Cán hướng dẫn : TS LÊ ĐÌNH HÙNG ThS LÊ NHÃ UYÊN Sinh viên thực : TRẦN THỊ NGỌC KIỀU Mã số sinh viên : 54130650 Khánh Hòa, tháng năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đình Hùng (Trưởng phòng Công nghệ sinh học biển – Viện nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Nha Trang) Ths Lê Nhã Uyên (Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học Môi trường – Trường Đại học Nha Trang), người tận tình dìu dắt, hướng dẫn suốt trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, cảm ơn PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa – Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học Môi trường, toàn thể thầy cô giáo tận tình dạy cho nhiều kiến thức quý báu suốt bốn năm học qua Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Nha Trang, anh chị phòng Công nghệ sinh học biển, đặc biệt anh Đinh Thành Trung giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho thực đồ án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, cổ vũ, giúp đỡ trình học tập hoàn thiện đồ án Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Ngọc Kiều ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2 Tổng quan ngành động vật thân mềm (Mollusca) 1.2.1 Đặc điểm chung ngành (Mollusca) 1.2.2 Phân loại động vật thân mềm .5 1.2.3 Ốc nón đỏ Tectus conus (Gmelin, 1791) 13 1.3 Tổng quan lectin 14 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu lectin 14 1.3.2 Sự phân bố lectin sinh giới 17 1.3.2.1 Lectin giới thực vật .17 1.3.2.3 Lectin có nguồn gốc vi sinh vật 18 1.3.2.4 Sự định khu lectin tế bào thể sinh vật 18 1.3.3 Tình hình nghiên cứu lectin giới Việt Nam .19 1.3.3.1 Lectin từ nguồn biển 19 1.3.3.2 Lectin từ động vật thân mềm biển 20 1.3.3.3 Một vài nghiên cứu khác lectin .21 1.3.4 Cấu tạo phân tử lectin 22 1.3.5 Một số tính chất hóa lí sinh học lectin 26 1.3.5.1 Tính tan kết tủa 26 1.3.5.2 Khả tương tác với đường lectin 26 1.3.5.3 Khả gây ngưng kết tế bào 27 1.3.5.4 Ảnh hưởng số yếu tố tới hoạt độ lectin 28 1.3.6 Phương pháp thu nhận lectin 29 1.3.6.1 Các kỹ thuật chiết xuất lectin .29 iii 1.3.6.2 Các kỹ thuật tinh chế lectin 30 1.3.7 Ứng dụng lectin 32 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2 Vật liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 34 2.2.1 Vật liệu 34 2.2.2 Hóa chất .34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Quy trình sàng lọc lectin từ động vật thân mềm biển 35 2.3.2 Quy trình tách chiết lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus 36 2.3.3 Xác định điều kiện chiết kết tủa thích hợp để thu nhận lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus .37 2.3.4 Xác định ảnh hưởng nhiệt độ, pH tới hoạt tính ngưng kết hồng cầu lectin từ ốc nón đỏ 42 2.3.5 Xác định đặc tính sinh học lectin từ ốc nón đỏ 44 2.3.5.1 Khả liên kết carbohydrate 44 2.3.5.2 Khả kháng khuẩn 46 2.3.6 Xác định hàm lượng protein phương pháp Lowry .47 2.3.7 Phương pháp xử lí hồng cầu thỏ 48 2.3.8 Phương pháp xác định hoạt độ lectin 49 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Kết sàng lọc lectin từ động vật thân mềm biển thu vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa .51 3.2 Kết xác định điều kiện chiết kết tủa lectin từ ốc nón đỏ (Tectus conus) 52 3.2.1 Ảnh hưởng dung môi chiết 52 3.2.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi chiết 53 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian chiết 55 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ ammonium sulfate đến HĐR, HĐTS, MAC hiệu suất thu hồi lectin 57 iv 3.2.5 Quy trình thu nhận lectin thô 59 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ NKHC lectin từ ốc nón đỏ .62 3.4 Ảnh hưởng pH đến hoạt độ NKHC lectin từ ốc nón đỏ .63 3.5 Khả liên kết carbohydrate lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus 64 3.6 Khả kháng khuẩn lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSA : Albumin huyết bò TBS : Tris Bufer Saline PBS : Phosphate buffered saline (đệm phosphate chứa NaCl) Cmin : nồng độ nhỏ đường (mM) hoặc glycoprotein (µg/ml) mà tượng NKHC lectin gây bị ức chế hoàn toàn DC : dịch chiết HA : hoạt độ ngưng kết hồng cầu HI : giá trị nồng độ pha loãng mà hoạt độ NKHC vẫn còn bị ức chế, sau lectin đã liên kết với đường hoặc glycoprotein HU : Hemagglutinin unit (đơn vị ngưng kết) HC : hồng cầu HĐR : hoạt độ riêng HĐTS : hoạt độ tổng số HSTH : hiệu suất thu hồi NKHC : ngưng kết hồng cầu OD : mật độ quang học MAC : nồng độ protein nhỏ gây NKHC ĐVTM : động vật thân mềm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát khả liên kết lectin với số loại đường glycoprotein .44 Bảng 2.2 Các vi khuẩn gây bệnh sử dụng thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng khuẩn lectin từ ốc nón đỏ 47 Bảng 3.1 Các mẫu ĐVTM biển điều tra lectin (Đơn vị: HU/ml)………… 51 Bảng 3.2 Ảnh hưởng dung môi chiết tới HĐR, HĐTS MAC lectin 52 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ chiết tới HĐR, HĐTS MAC lectin .54 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian chiết đến HĐTS, HĐR, MAC lectin 55 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ tủa ammonium sulfate tới MAC, HĐR, HĐTS hiệu suất thu hồi lectin 57 Bảng 3.6 Kết trình thu dịch chiết lectin .60 Bảng 3.7 Khả liên kết carbohydrate lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus 65 Bảng 3.8 Kết thử nghiệm khả kháng lại số vi khuẩn gây bệnh 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu tạo thể song kinh có vỏ Hình 1.2 Cấu tạo thể song kinh không vỏ .7 Hình 1.3 Đại diện lớp vỏ Hình 1.4 Cấu tạo thể lớp chân xẻng Hình 1.5 Đại diện lớp chân bụng .10 Hình 1.6 Đại diện lớp hai mảnh vỏ 11 Hình 1.7 Đại diện lớp chân đầu 12 Hình 1.8 Ốc nón đỏ Tectus conus 13 Hình 1.9 Cấu trúc không gian chiều lectin .23 Hình 2.1 Quy trình sàng lọc lectin 35 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thu nhận lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus 36 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát dung môi chiết 38 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu:dung môi chiết 39 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát thời gian chiết tối ưu .40 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ tủa thích hợp 41 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới 42 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH .43 Hình 2.9 Lectin liên kết với hồng cầu (A), lectin liên kết với đường (B) 45 Hình 2.10 Đường chuẩn protein theo phương pháp Lowry .48 Hình 3.1 Ảnh hưởng dung môi chiết tới HĐTS HĐR lectin 53 Hình 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi chiết tới HĐTS HĐR lectin 54 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian chiết đến HĐR, HĐTS lectin .56 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ tủa ammonium sulfate tới HĐR, HĐTS 58 Hình 3.5 Quy trình công nghệ thu nhận chế phẩm lectin thô từ ốc nón đỏ Tectus conus 61 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt độ NKHC lectin từ 62 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH tới hoạt độ NKHC lectin .64 MỞ ĐẦU Sự đa dạng sinh học biển đã thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học khác nhau, có ngành công nghệ sinh học Vi sinh vật biển, thực vật biển, động vật biển nói chung động vật thân mềm biển nói riêng đối tượng nghiên cứu mới Các hợp chất thứ cấp phân lập từ sinh vật biển cho các hoạt tính sinh học đa dạng như: hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus… Một số hợp chất còn cho kết khá khả quan việc ức chế các loài virus chưa có thuốc điều trị virus Herpes (type 2), HIV điều kiện invitro [42], [51] Lectin hợp chất phát cách kỷ vẫn thu hút quan tâm nghiên cứu hoạt tính các chức đặc biệt Bản chất lectin protein có khả gây ngưng kết các tế bào hồng cầu người động vật, số tế bào lạ đặc hiệu với số loại đường Tuy nguồn gốc miễn dịch các nhà khoa học đã chứng minh chúng có vai trò miễn dịch thực vật, có khả gây ngưng kết với các tế bào dị thường ác tính, vi khuẩn, virus kháng nguyên lạ Hơn nữa, lectin hợp chất phân bố rộng tự nhiên (có thực vật, động vật vi sinh vật), đặc biệt động vật biển Vì vậy, nguồn nguyên liệu để chiết xuất lectin đa dạng phong phú [63] Cho đến nay, hàng nghìn công trình nghiên cứu lectin đã công bố Lectin có nguồn gốc động vật phát khá sớm lectin từ huyết sam Mỹ (Limulus polyphenus, 1903) tôm hùm Mỹ (Homarus amricanus, 1907) [62] Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu bắt đầu từ năm 1980 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sau mở rộng Việt Nam có chiều dài bờ biển 3260 km, với hệ sinh vật phong phú, điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh các nghiên cứu các hợp chất thứ cấp có nguồn gốc từ động vật biển mà đặc biệt động vật thân mềm 76 63 Halina, L & Nathan, S., 2004 History of lectins: from hemmagglutinin to biological recognition molecules Glycobiology, pp Vol 14 (11):53R-62R 64 Hamelryck T.W.; Poortmans, F.; Goossens, A.; Angenon, G.; van Montagu, M.; Wyns, L.; Loris, R., 1996 Crystal structure of arcelin-5, a lectin-like defense protein from phaseolus vulgaris J Biol Chem, Volume 271, p 32796–32802 65 Hori K., Keisuke M and Keiji I., 1990 Some common properties of lectins from marine algae Hydrobiologia, Volume 204/205, pp 561-566 66 Hori K, M K I K., 1986 Preliminary characterization of agglutinins from seven marine algal species Bull Jpn Soc Sci Fish, 52(2), p 323 – 331 67 Hung L.D, Trang V.T.D., Ngoc N.T.D., 2011 High–manose type N–Glycan specific lectins from red marine algae, carragenophytes Biotechnology 9, Volume 1, pp 87-98 68 Jeyaprakash A.A.; Rani, P.G.; Reddy, G.B.; Banumathi, S.; Betzel, C.; Sekar, K.; Surolia, A.; Vijayan, M., 2002 Crystal structure of the jacalin-Tantigen complex and a comparative study of lectin-T-antigen complexes J Mol Biol, 321(637-645) 69 Joseph E Huesing, Larry L Murdock and Richard E Shade, 1991 Rice and stinging nettle lectins: Insecticidal activity similar to wheat germ agglutinin Phytochemistry, Volume 30 No 11, pp 3565-3568 70 Judd, W., 1980 The role of lectin in blood group serology CRC Crit Rev Clin Lab Sci, pp 171-214 71 Kocourek, J., 1986 Molecular Biology, chapter 1: Historical Background, pp 1-26 72 Kozlov G.; Bastos-Aristizabal, S.; Maeaettaenen, P.; Rosenauer, A.; Zheng, F.; Killikelly, A.; Trempe, J.-F.; Thomas, D.Y.; Gehring, K., 2010 Structural basis of cyclophilin B binding by the calnexin/calreticulin P-domain J Biol Chem, Volume 285, p 35551–35557 73 Le Dinh Hung & Bui Minh Ly & Vo Thi Dieu Trang & Ngo Thi Duy Ngoc & Le Thi Hoa & Phan Thi Hoai Trinh, 2012 A new screening for 77 hemagglutinins from Vietnamese marine macroalgae J Appl Phycol, Volume 24, pp 227-235 74 Lowry Oh, Rosebrough Nj, Farr Al, Randall Rj, 1951 Protein measurement with the Folin phenol reagent J Biol Chem 1951 Nov, 193(1), pp 265-275 75 M Toyoda M Yamazaki-Inoue, Y Itakura et al., 2011 Lectin microarray analysis of pluripotent and multipotent stem cells Genes to Cells, Volume 16, pp 1-11 76 MacDonald & Co, 1979 The MacDonald Encyclopedia of Shells MacDonald & Co London & Sydney 77 Mendel, L B., 1909 Arch Fisiol 7: quoted according to Gold and Balding (1975) 78 Merrill J E., Waaland J R., 1998 The seaweed resources of the United State of America In seaweed resources of the world, JICA, pp 303-323 79 Monzingo A.F.; Robertus, J.D., 1992 X-ray-analysis of substrate-analogs in the ricin A-chain active-site J Mol Biol, 227(1136–1145) 80 Mori T, O’Keefe BR, Sowder BC, Bringans S, Gardella R, Berg S, Cochran P, Turpin JA,, 2005 Isolation and characterization of griffithsin, a novel HIV-inactivating protein, from the red alga Griffithsia sp Journal of Biological Chemistry, 280, no 10(9345–9353) 81 Ofek, I., Beachey, E.H., 1987 Mannose binding and epithelial cell adherence of Escherichia coli” Infect Immunology 22(1), p 247 – 254 82 Ottaviani.E, 2006 Molluscan immunorecognition Department of Animal Biology, University of Modena and Reggio Emilia, Modena, Italy ISJ 3: 5063, 2006(ISSN 1824-307X) 83 Peumans, W.J and Van Damme, E J., 1995 The role of lectins in plant defence Histochem J, Volume 253-271, p 27 84 Renata de Oliveira Dias Leandro dos Santos Machado, Ludovico Migliolo and, Franco; Octavio Luiz., 2015 Insights into Animal and Plant Lectins with Antimicrobial Activities Molecules (ISSN 1420-3049) 85 Ron J.D and Slifkin, 1997 Methods in enzymonogy Academic Press, Issue 310, pp 145-151 78 86 Ryan KJ Ray CG., 2004 Sherris Medical Microbiology McGraw Hill Volume Vol 4(ISBN 0-8385-8529-9) 87 Sharon N., Lis H , 2003 Lectins Kluwer Academic Publishers, The Netherlands 88 Shrive A.K.; Tharia, H.A.; Strong, P.; Kishore, U.; Burns, I.; Rizkallah, P.J.; Reid, K.B.M.; Greenhough, T.J., High-resolution structural insights into ligand binding and immune cell recognition by human lung surfactant protein D J Mol Biol 2003;331: 509–23 89 Soedjanaatmadja U.M.S.; Subroto, T., Beintema, J.J., 1995 Processed products of the hevein precursor in the latex of the rubber tree (heven brasiliensis) FEBS Lett; 363:211-3 90 Sudhir Kumar, Urmila Barsos, 2012 Isolation of human erythrocyte agglutinins from marine algae Journal of Natural Pharmaceuticals, Issue 1, pp 51-54 91 Warden, C.J.H., and Waddel, L.A, 1884 he Nature of Abrus Poison with Observations on Its Chemical and Physiological Properties Bengal Secretarial Press, Calcuttas 92 Zheng C.; Page, R.C.; Das, V.; Nix, J.C.; Wigren, E.; Misra, S.; Zhang, B., n.d Structural characterization of carbohydrate binding by LMAN1 protein provides new insight into the endoplasmic reticulum export of factors V (FV) and VIII (FVIII) J Biol Chem Tài liệu Internet 93 vi.wikipedia.org 79 PHỤ LỤC Phụ lục A Phụ lục bảng biểu Bảng PL Giá trị mật độ quang OD tương ứng với nồng độ BSA (µg/ml) Nồng độ BSA (µg/ml) OD750 20 0,058 40 0,111 60 0,166 80 0,215 100 0,274 120 0,323 140 0,396 Bảng PL Kết tính hàm lượng protein theo dung môi chiết Mẫu OD1 OD2 OD ĐC 0 TBS 0,148 0,195 PBS 0,292 NaCl 0,85% 0,342 µg/ml mg/ml 0,172 51,061 4,085 0,223 0,258 77,121 6,170 0,271 0,307 91,970 7,358 Bảng PL Kết tính hàm lượng protein theo tỉ lệ chiết Mẫu OD1 OD2 OD ĐC 0 1:2 0,358 0,377 1:4 0,216 1:6 1:8 µg/ml mg/ml 0,368 110,450 8,840 0,232 0,224 66,820 5,350 0,192 0,175 0,184 54,70 4,380 0,122 0,14 0,131 38,640 3,090 80 Bảng PL Kết tính hàm lượng protein theo thời gian chiết Mẫu (giờ) OD1 OD2 OD ĐC 0 0,281 0,283 0,234 µg/ml mg/ml 0,282 100,86 10,086 0,254 0,244 87,290 8,729 0,320 0,330 0,325 116,210 11,621 0,298 0,314 0,306 109,430 10,943 10 0,261 0,317 0,289 103,360 10,336 12 0,285 0,247 0,266 95,140 9,514 18 0,261 0,269 0,265 94,790 9,479 24 0,268 0,258 0,263 94,070 9,407 Bảng PL Hàm lượng protein tổng số X Protein Mẫu ODtb Y ĐC 0 0 0 Dịch thô 0,246 0,246 88 13,2 50 660 Dịch sau tủa 0,204 0,204 39,79 21,9 25 547,5 0,131 0,131 46,93 14,08 30 422,4 Dịch sau thẩm tách (µg/ml) X (mg/ml) V (ml) (mg) (X Y: hai giá trị đường chuẩn BSA (Hình 2.1) dựng từ bảng PL1) 81 Bảng PL Kết tính hàm lượng protein theo nồng độ tủa hoạt tính NKHC Mẫu OD1 OD2 OD Đối chứng 0 Dịch thô 0,276 0,27 0,180 Dịch tủa 40% Dịch tủa 50% Dịch tủa 60% Dịch tủa 70% Dịch tủa 80% Dịch tủa 90% Dịch 40% Dịch 50% Dịch 60% Dịch 70% Dịch 80% Dịch 90% µg/ml mg/ml HA 0,273 0,276 0,270 256 0,194 0,187 66,930 20,080 128 0,172 0,186 0,179 64,070 19,220 128 0,139 0,151 0,145 51,930 15,580 128 0,151 0,157 0,154 55,140 16,540 256 0,101 0,103 0,102 36,570 10,970 256 0,125 0,117 0,121 43,360 13,010 256 0,210 0,196 0,203 72,640 2,180 64 0,322 0,336 0,329 117,640 3,530 16 0,178 0,190 0,184 65,860 0,400 0,183 0,181 0,182 65,140 0,390 0,184 0,180 0,182 65,140 0,390 0,190 0,184 0,187 97,640 14,650 82 Bảng PL Ảnh hưởng pH đến hoạt độ NKHC lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus pH Hoạt độ NKHC % HU/ml Đối chứng 100 512 100 512 100 512 100 512 100 512 100 512 100 512 100 512 10 100 512 Bảng PL Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ NKHC lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus Hoạt độ NKHC Nhiệt độ (oC) % HU/ml Đối chứng 100 30 100 40 100 50 50 60 25 70 12,5 80 12,5 90 12,5 100 12,5 83 Bảng PL Các máy móc thiết bị sử dụng nghiên cứu STT Tên thiết bị Model máy Xuất xứ Spectro 24RS Labomed - USA EBA 20 Hettich zentrifugen – Đức CB162 Stuart – Anh Máy quang phổ tự động Labomed Spectro UV – 2505/24RS Máy ly tâm Máy khuấy từ hình đĩa siêu phẳng Cân phân tích CP224S OCE – Đức Tủ ấm XB075 Etuves – Pháp Máy đo pH 827pH Lab Metrohm- Thụy Sỹ Tủ cấy vi sinh AV – 100 Telstar – Tây Ban Nha Tủ sấy ModelON - 11E Gallenkamp Nồi hấp khử trùng ES- 315 TOMY- Nhật Một số dụng cụ thường dùng: 10 Khay 96 giếng đáy chữ V Micropipet tự động Grener- Đức Nichiryo - Nhật Bản 84 Phụ lục B Phụ lục hình Hình PL Dịch chiết lectin thô Hình PL Khảo sát chọn dung môi chiết 85 Hình PL Khảo sát tỉ lệ dung môi chiết 86 Hình PL Khảo sát thời gian chiết 87 Hình PL Khảo sát nồng độ ammonium sulfate bão hòa (tủa) 88 Hình PL Khảo sát nồng độ ammonium sulfate bão hòa (dịch trong) 89 Hình PL Kiểm tra hoạt tính mẫu tối ưu Hình PL Ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt độ NKHC 90 Hình PL Ảnh hưởng pH tới hoạt độ NKHC Hình PL 10 Khả liên kết carbohydrate glycoprotein lectin từ ốc nón đỏ Tectus conus

Ngày đăng: 18/11/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan