Bài giảng thực vật học, mô tả chi tiết hình thái, cấu trúc,cấu tạo các cơ quan cơ thể thực vật. Các hình thái phát triển của thực vật, phân loại chi tiết thực vật, đặc điểm chức năng của các lớp phân loại,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Bá – Hình Thái Học Thực Vật NXB Giáo dục – Hà Nội 2006 Katherine Esau – Giải Phẫu Thực Vật, tập 1&2 NXBKH&KT 1980 Hoàng Thị Sản – Hình Thái Giải Phẫu Thực Vật NXB Giáo dục – Hà Nội 1999 Nguyễn Tiến Bân - Cẩm Nang Tra Cứu Và Nhận Biết Các Họ Thực Vật Hạt Kín Việt Nam NXBNN- Hà Nội 1997 Đỗ Tất Lợi - Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam NXBKHKT- Hà Nội 1976 Đã có tái năm 2003 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi - Phân Loại Thực Vật Bậc Thấp NXBĐHTHCN- Hà Nội 1978 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến - Phân Loại Thực Vật Bậc Cao NXBĐHTHCNHà Nội 1978 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy - Hệ Thống Học Thực Vật Trường ĐHKHTN- Hà Nội 1998 Võ Văn Chi – Từ Điển Thực Vật Học NXBKHKT – Hà Nội 1982 10 Phạm Hoàng Hộ - Cây Cỏ Việt Nam NXB Trẻ - 1999, 2000 HỌC PHẦN I: HÌNH THÁI GIẢI PHẪU THỰC VẬT CHƯƠNG I: MÔ THỰC VẬT TẾ BÀO THỰC VẬT Cấu tạo bản: Vách, tế bào chất, nhân, bào quan, không bào chứa dịch bào, thể ấn nhập, chất dự trữ Vách tế bào: + Thành phần hoá học: Xenluloza, Hemixenluloza, Pectin + Sự phát triển: Vách sơ cấp ,Vách thứ cấp + Biến đổi hoá học vách: Hoá gỗ; Hoá bần; Hoá cutin; Hoá nhầy; Hoá khoáng + Cặp lỗ: Gồm lỗ sơ cấp vách sơ cấp Lỗ thứ cấp vách thứ cấp có kiểu (lỗ đơn lỗ viền) I MÔ PHÂN SINH Đặc điểm chức - Là mô chuyên hoá với chức phân chia phân bố vùng định, hoạt động liên tục đời sống cá thể - Đặc điểm chung: vách mỏng, tế bào chất đặc, nhân lớn, bào quan phát triển, không bào nhỏ, đường kính đồng dài hình thoi, khoảng gian bào hẹp Phân loại hoạt động: 2.1 Mô phân sinh sơ cấp Gồm mô phân sinh mô phân sinh lóng.Mô phân sinh sơ cấp phân chia làm cho thân rễ chủ yếu tăng chiều cao thân, chiều dài rễ Mô phân sinh - Đỉnh chồi dinh dưỡng: Theo Thuyết áo thể Schmid (1924) chia làm miền gồm: Áo lớp lớp tế bào bao quanh khối tế bào bên thể Áo làm tăng thêm bề mặt, tế bào miền thường phân chia theo hướng xuyên tâm Thể làm tăng thêm khối lượng, tế bào miền phân chia theo hướng - Đỉnh chồi sinh sản: Đỉnh chồi sinh sản thay đỉnh chồi dinh dưỡng, sản sinh hoa cụm hoa Mô phân sinh chuyển từ sinh sản vô hạn tới sinh trưởng hữu hạn, hoa kết thúc hoạt động mô phân sinh - Đỉnh rễ: Theo Thuyết sinh mô Hanstein hình thành từ khối mô phân sinh nằm sâu bên , tế bào khởi sinh, từ hình thành : + Tầng sinh bì: Khởi sinh biểu bì Tế bào phân chia theo hướng xuyên tâm + Tầng sinh vỏ: Khởi sinh vỏ sơ cấp Tế bào phân chia theo hướng + Tầng sinh trụ (tiền tượng tầng): Khởi sinh bó dẫn sơ cấp Tế bào phân chia chủ yếu theo hướng xuyên tâm Mô phân sinh lóng: Là mô có thân nhiều họ Lúa số Một mầm Có loài có đốt (họ Cẩm chướng, họ Rau muối), có cuống cụm hoa số cây, cuống nhụy lạc Là phần mô phân sinh tận tách từ đỉnh trình sinh trưởng 2.2.Mô phân sinh thứ cấp (mô phân sinh bên) Đặc điểm chung: Được hình thành từ tầng trước phát sinh (tiền tượng tầng) từ mô phân hoá (mô sống) Mô phân sinh thứ cấp có thân rễ thực vật Hai mầm Tế bào có dạng dẹt hình chữ nhật, không bào phát triển so với mô phân sinh sơ cấp, chúng phân chia chủ yếu theo hướng tiếp tuyến làm tăng thiết diện ngang thân rễ Tầng sinh bần-lục bì: phân chia phía bần, phía lục bì để hình thành mô bì thứ cấp (chu bì) Tầng có thiết diện mỏng, thường có vài lớp tế bào Tầng sinh mạch (tượng tầng= tầng sinh libe-gỗ= tầng phát sinh= tầng sinh trụ): Phân chia phía libe, phía gỗ để hình thành bó dẫn thứ cấp Tầng sinh mạch phân chia chủ yếu gỗ nhiều libe Số lớp tế bào tầng sinh mạch phụ thuộc vào loài, tuổi cây, vị trí II MÔ BÌ Là mô bao bọc toàn thể thực vật giữ vai trò bảo vệ Có loại: mô bì sơ cấp mô bì thứ cấp Mô bì sơ cấp – Biểu bì : 1.1 Đặc điểm tế bào: - Hình dạng khác nhau; lông; gai; lỗ khí - Kích thước tuỳ vị trí - Vách dày không đều, vách tiếp xúc với môi trường thường dày - Tế bào non có tế bào chất đặc Tế bào già có không bào phát triển mạnh Thường không chứa lục lạp, có mặt vô sắc lạp - Các tế bào biểu bì liên kết chặt chẽ với Khi biểu bì phát triển mạnh liên kết với tế bào nằm không chặt chẽ nên dễ bóc tách 1.2 Lông Tế bào biểu bì kéo dài, nhiều tế bào - Hình thái đa dạng (hình sợi , que, sao….); Đơn bào đa bào; Có thể hoá gỗ, hoá bần Lông phân nhánh - Chức : lông che phủ, lông tiết, lông hấp thụ 1.3.Lỗ khí (khí khổng): - Gồm tế bào đóng mở khe lỗ khí (vi khẩu) - Tế bào đóng mở (tế bào lỗ khí) có chứa nhiều lục lạp → điều chỉnh đóng mở vi - Tế bào lỗ khí có dạng phổ biến: hình hạt đỗ (cây mầm), hình gậy dài có đầu to hẹp (cây mầm) -Số lượng trung bình từ 100-300/mm2, kích thước ∈ môi trường, loài - Chức khí khổng trao đổi khí thoát nước 1.4 Biểu bì lớp biểu bì nhiều lớp - Một lớp nằm biểu bì → hạ bì (Đa, Chuối) - Biểu bì nhiều lớp: Gặp họ Gai, Trầu không, Thu hải đường, Dâu tằm Mô bì thứ cấp Gồm chu bì, thụ bì bì khổng 2.1 Chu bì Gồm lớp bần cùng, tầng sinh bần lục bì a) Tầng bần: tế bào hình phiến xếp xít nhau, vách hoá bần, có khoảng – 20 lớp tế bào tuỳ loài b) Tầng sinh bần: xem phần Mô phân sinh c) Lục bì: có thân cây, giống nhu mô vỏ, tế bào sống có diệp lục.Vách xenluloza hoá gỗ 2.2 Thụ bì Chu bì liên tục hình thành, chu bì cũ phía chết từ hình thành nhiều lớp chu bì gọi thụ bì 2.2 Bì khổng (lỗ vỏ) Là chổ nứt bần Là nốt sần sùi Tác dụng khí khổng Hình thành từ hoạt động đặc biệt tầng sinh bần III Mô mềm (Nhu mô) Đặc điểm chung - Nguồn gốc: Từ mô phân sinh sơ cấp mô phân sinh thứ cấp tuỳ theo loại mô - Mô sống, tế bào thường hình đa giác đều, vách mỏng mềm, có nhiều lỗ đơn - Tiềm phân sinh Nó có vai trò việc phân chia hàn gắn vết thương - Mô mềm chuyên hoá, từ có nội chất khác - Mô chiếm tỉ lệ lớn thể Theo tiến hoá loại mô nguyên thuỷ - Ít chuyên hoá, khác nhau: + Về nguồn gốc + Chức sinh lí + Nội chất Các loại nhu mô - Nhu mô vỏ vỏ sơ cấp với chức chủ yếu bảo vệ, thời kì hình thành quang hợp (ở thân sơ cấp) Trong vỏ thứ cấp nhu mô vỏ chiếm thiết diện mỏng Nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp thứ cấp - Nhu mô tuỷ trung tâm thân, rễ, cuống hay gân Nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp - Nhu mô đồng hoá chủ yếu thịt với chức đồng hoá nên chứa nhiều lục lạp Nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp - Nhu mô dự trữ chủ yếu củ, quả, thân với chức dự trữ Tế bào to, không bào lớn Có nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp thứ cấp IV Mô Mô dày (Hậu mô) 1.1 Đặc điểm chung - Nguồn gốc từ mô phân sinh & phân hoá sớm - Chức chống đỡ học cho phát triển thân, tính dẻo dễ uốn nắn Mô có tiềm phân sinh - Mô sống, vách sơ cấp dày điển hình không hoá gỗ, chứa lục lạp - Vị trí: + Cơ quan phát triển trưởng thành thảo (thân, lá, hoa Hai mầm) Ở rễ chủ yếu phần rễ phơi ánh sáng + Nằm sát biểu bì thân, cành , xếp thành vòng liên tục dãy Trong lá, mô dày có phía biểu bì gân + Tế bào có vách hoá gỗ biến đổi thành mô cứng 1.2 Phân loại: Phân loại dựa vào dày vách tế bào + Mô dày phiến Vách dày tập trung phía vách đối diện,hướng tiếp tuyến tế bào + Mô dày góc Có vách dày tập trung góc, dọc theo chiều dài tế bào + Mô dày xốp.Tế bào trưởng thành vách có thêm nhiều lớp chứa khoảng gian bào Mô cứng (Cương mô) 2.1 Đặc điểm chung: Là mô mà tế bào có vách thứ cấp chủ yếu dày hoá gỗ với chức chống đỡ học bảo vệ Mô cứng có tính đàn hồi so với mô dày có tính mềm dẻo.Tế bào vách dày thứ cấp hoá gỗ hoàn toàn → tế bào cứng Tế bào chết lúc trưởng thành → mô chết 2.2 Phân loại mô cứng Phân biệt theo hình thái: Sợi thể cứng 2.2.1 Dạng sợi - Nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp thứ cấp - Tế bào thuôn dài, nhọn hai đầu, nhiều lỗ đơn, vách thứ cấp dày hoá gỗ, khoang hẹp - Dạng sợi xylem sợi xylem (sợi phloem, sợi vỏ, sợi trụ) Sợi xylem (gỗ) Là phần xylem Gồm có loại: sợi gỗ quản bào dạng sợi - Sợi gỗ dài quản bào sợi - Trong gỗ thứ cấp Hai mầm có sợi gelatin hay gọi sợi nhầy chứa nhiều ỏxenluloz lignin - Sợi xylem ngắn sợi phloem - Sợi xylem trưởng thành nói chung tế bào chết Đôi số họ có nội chất sống nhân sợi gỗ quản bào Sợi xylem a) Sợi libe - Tế bào dài Gai dầu sợi dài 0,5-5,5cm, ; lanh 0,8-6.9cm; gai làm bánh đến 55cm - Vách sơ cấp chủ yếu xenluloza, vách thứ cấp hoá gỗ → giòn - Phát triển mạnh phần libe thân: b) Sợi vỏ, sợi trụ + Thân mầm sợi tạo thành trụ rỗng sát cách biểu bì Có thể bao quanh bó mạch + Lá → mầm (chuối, móc, đùng đình) 2.2.2 Thể cứng Là mô có nhiều phần khác thể thực vật - Nguồn gốc: + Mô mềm trưởng thành phân hoá + Trực tiếp từ mô phân sinh bên + Lớp nguyên bì tầng sinh bần - Đa dạng, vách dày hoá gỗ (dạng tròn, sao, phân nhánh không phân nhánh, sợi) nhiều lỗ đơn phân nhánh - Có thể phân biệt theo hình dạng: + Tế bào đá: Là loại có đường kính đồng Có phloem, vỏ, vỏ khô thân, vỏ nạc + Thể cứng lớn: Có hình que vỏ hạt họ Đậu + Thể cứng hình xương: Có hình xương ống hay hình cuộn với đầu tận phình hình thuỳ có phân nhánh Có vỏ hạt, số Hai mầm + Thể cứng hình sao: Thường có số + Thể cứng hình sợi: Kiểu thể cứng kéo dài giống lông biểu bì V Mô dẫn bó dẫn - Mô dẫn: Là tổ chức tế bào chuyên hoá chức vận chuyển gồm: mạch rây tế bào kèm mô dẫn truyền nhựa luyện từ xuống (dòng xuống); Quản bào mạch gỗ mô dẫn truyền nhựa nguyên từ rễ lên (dòng lên) Mô dẫn yếu tố bó dẫn - Bó dẫn: gồm libe gỗ (≈ phloem xylem) Phân biệt: + Bó dẫn sơ cấp Hình thành từ mô phân sinh sơ cấp (tiền tượng tầng) + Bó dẫn thứ cấp Hình thành từ mô phân sinh thứ cấp (tượng tầng) Libe (phloem): - Chức năng: dẫn truyền chất hữu tổng hợp từ quan đồng hoá - Chiếm thiết diện thường nhiều so với gỗ Ở thực vật mầm libe thứ cấp chết kết hợp với mô bì thứ cấp mang chức bảo vệ 1.1 Các yếu tố libe: Có yếu tố: dẫn truyền, dự trữ học 1.1.1 Yếu tố dẫn truyền (mô dẫn) a) Ống rây - Gồm tế bào rây (tế bào sống) nối liên tiếp → ống rây hay mạch rây (yếu tố rây) - Vách bên xenluloz dày, vách thứ cấp - Vùng rây vách tế bào mà qua chất nguyên sinh yếu tố dọc ngang bên cạnh nối với nhau.Trên vùng rây có nhiều lỗ gọi phiến rây - Tế bào trưởng thành: nguyên sinh chất mỏng, nhân tiêu biến - Ống rây thường hoạt động mùa dinh dưỡng b) Tế bào kèm - Là tế bào chuyên hoá tổ hợp chức với yếu tố rây để vận chuyển chất hữu Liên kết chặt chẽ với yếu tố rây sợi liên bào - Tế bào có nhân lớn bật chứa nhiều thể ribo với tế bào chất đông đặc - Tế bào kèm hình thành từ tế bào tiền thân yếu tố rây 1.1.2.Yếu tố dự trữ (mô mềm) Gồm nhu mô libe (libe mềm) tia libe tích luỹ tinh bột, dầu sản phẩm khác 1.1.3.Yếu tố học (sợi libe) Tế bào thuộc mô cứng sợi libe (libe cứng) có chức học (do vách tế bào hoá gỗ mạnh) Lúc trưởng thành sống chết 1.2 Libe sơ cấp: Gồm libe trước libe sau (phloem trước phloem sau) - Phloem trước: Được hình thành phần sinh trưởng Các yếu tố rây thường hẹp, chúng bị kéo dãn sớm chức bị tiêu biến Chỉ mầm sợi phát triển thành sợi trưởng thành - Phloem sau: Các yếu tố rây phloem sau nhiều hơn, lớn phloem trước Tế bào kèm có đặn thường lại sợi 1.3 Libe thứ cấp - Các yếu tố dẫn dự trữ phloem thường xuyên có hệ thống trục Yếu tố học sợi có không, nhiều Gỗ (xylem) - Chức : dẫn truyền nước, khoáng chống đỡ - Trong gỗ, xylem chiếm 80-90% 2.1 Các yếu tố gỗ: Gồm yếu tố: dẫn truyền, dự trữ học 2.1.1 Yếu tố dẫn truyền (mô dẫn) Gồm quản bào mạch, lúc trưởng thành vách hoá gỗ (là tế bào chết) Trên vách chủ yếu cặp lỗ viền a) Quản bào - Yếu tố dẫn thực vật hạt trần phổ biến hạt kín - Dạng nguyên thuỷ vách ngang thủng lỗ Tế bào nhọn hai đầu b) Mạch - Có thực vật hạt kín mạch chủ yếu Tế bào ngắn vách ngăn ngang xiên so với quản bào - Vách có thủng lỗ vách ngăn ngang→ mạch thông - Vách thứ cấp dày theo dạng: mạch xoắn, vòng, thang, điểm mạng 2.1.2 Yếu tố dự trữ (mô mềm gỗ = nhu mô gỗ) Gồm nhu mô tia gỗ a) Nhu mô gỗ - Vách có lỗ đơn lỗ viền - Mô mềm phát triển vào mạch→ thể nút mạch - Là nơi chủ yếu dự trữ nước khoáng b) Tia gỗ - Các tế bào xếp dãy xuyên tâm (tia) Tia gỗ tia libe với chức vận chuyển chất hữu nước theo hướng xuyên tâm 2.1.3 Yếu tố học (mô cứng = sợi gỗ) Gồm sợi gỗ quản bào dạng sợi Gỗ có chất lượng kinh tế cao 2.2 Gỗ sơ cấp: Gồm có gỗ trước gỗ sau (xylem trước xylem sau) - Gỗ trước: Được phân hoá phần sơ cấp thể chưa có sinh trưởng phân hoá đầy đủ Trong chồi, xylem trước trưởng thành kéo dài mô chịu kéo căng cuối bị phân huỷ Xylem trước thường co chứa yếu tố dẫn nằm phần mô mềm, sau yếu tố bị phá huỷ - Gỗ sau: Thường xuất phân sinh trưởng sơ cấp thể nên xylem bị ảnh hưởng kéo dài sơ cấp mô bao quanh So với xylem trước xylem sau có cấu tạo phức tạp hơn, có chứa sợi yếu tố dẫn mô mềm Các yếu tố dẫn xylem sau giữ lại sau sinh trưởng sơ cấp không hoạt động xylem thứ cấp hình thành 2.3 Gỗ thứ cấp Thường có cấu tạo phức tạp - Gỗ có cấu tạo lớp không cấu tạo lớp Trong gỗ thứ cấp yếu tố gỗ xếp thành tầng phần thành tầng.Trên cắt ngang xylem thứ cấp thấy rõ có lớp xuyên tâm tế bào - Sự phân bố mạch Có kiểu: mạch lớp tăng trưởng mạch gỗ phân tán có kích thước nhiều đồng gỗ vòng mạch với lỗ mạch lớn phần gỗ sớm so với gỗ muộn - Sự phân bố mô mềm Mô mềm phân dọc theo trục thể nhiều kiểu khác với chức dự trữ Mô mềm xếp theo kiểu tia, tế bào tia thực chức vận chuyển theo hướng xuyên tâm chất tổng hợp vào mạch - Có thể hình thành thể nút mạch Các kiểu bó dẫn (bó mạch) - Các thành phần: tượng tầng, libe gỗ bó dẫn + Bó mạch đủ: Có đầy đủ libe gỗ + Bó mạch thiếu: Chỉ có libe gỗ (VD hoa, có phloem xylem) + Bó mạch kín: Tầng trước phát sinh phân hoá hết thành libe gỗ sơ cấp → bó dẫn gồm libe gỗ + Bó mạch hở (mở): Bó dẫn gồm libe, tượng tầng gỗ - Các kiểu: Cách xếp libe gỗ bó dẫn + Bó mạch chồng chất: Kín hở; chồng chất đơn, kép + Bó mạch đồng tâm + Bó mạch có xylem hình chữ V: dạng trung gian chồng chất đồng tâm + Bó mạch xen kẽ VI Mô tiết (Hệ thống tiết) Là tập hợp tế bào (có thể có nguồn mô khác nhau) làm nhiệm vụ tiết sản phẩm ttình trao đổi chất Có hai loại cấu trúc tiết chính: Cấu trúc tiết cấu trúc tiết Cấu trúc tiết 1.1 Lông tuyến tiết: Có nguồn gốc từ biểu bì tế bào nằm sâu Các loại lông tiết chất khác đường, muối, mật, chất nhầy, thức ăn cho côn trùng Lông ngứa tiết nhiều chất phức tạp có histamin axetylcholin Tế bào có chất nguyên sinh đông đặc, nhân lớn, hoá không bào 1.2 Tuyến mật: Thường hoa, thân , kèm cuống hoa Cấu trúc lớp tế bào bìểu bì Cấu trúc tiết nhiều tiếp xúc với mô dẫn Đường có tuyến mật phloem tiết 1.3 Tuyến thơm: Được phân hoá từ phần khác hoa (Vd: Các họ Thiên lí, Nam mộc hương, Ráy, Lan, ) 1.4 Lỗ nước: Là cấu tạo tiết từ Nước tiết có chứa muối, đường chất hữu khác trực tiếp từ quản bào Lỗ nước có cấu tạo trông giống lỗ khí chế đóng mở Hệ thống tiết 2.1.Tế bào tiết: Tế bào nhiều khác bịêt với mô mềm, có chứa nhiều chất nhựa (họ Xoan), dầu (họ Bứa, Cam), tanin, chất nhầy ( họ Xương rồng, Long não, Ngọc lan), gôm tinh thể (trong túi đá đa) Tế bào tiết quan dinh dưỡng sinh sản 2.2 Túi tiết ống tiết: Túi tiết ống tiết khác với tế bào tiết cách hình thành Có hai loại túi gian bào ống gian bào phân sinh (họ Hoa tán) dung sinh (ống tiết dung sinh 10 Họ Hoa môi (Bạc hà): Lamiaceae - Cây bụi, nửa bụi hay thảo nhiều năm, năm Lá đơn mọc đối chéo chữ thập kèm, thân cành thường có cạnh, thân có tế bào tiết dầu thơm Hoa tập hợp thành kiểu cụm hoa khác thường cụm hoa xim, mẫu Hoa thức: ↑ ♂ ♀ K(5) C(5) chia môi A4 G(2) Đài hợp chia môi ( 3), cánh hoa hợp chia môi( 2) nhị dính với cánh hoa Bầu ô vách giả ô noãn Quả bế hạt nội nhũ 4.1 Chi Mentha: Cây thảo hoa có tràng gần A4 bao phấn có ô không thông , đài có Bạc hà cay: M.piperita L Là di thực vào nước ta, trồng để lấy tinh dầu bạc hà Bạc hà nam: M.arvensis L var javanica (Bl.) Hook Húng láng: M.aquatica L 4.2 Chi Perrilla: Gần với Mentha khác đài có môi Tía tô: P.ocymoides L Tác dụng mồ hôi chữa cảm, ngộ độc ăn cua cá, an thai, hạt chữa ho 4.3 Chi Leonurus: Đài hoa có họng mở sau hoa nở phía có răng, tràng có môi nhị nhị dài Ích mẫu: L.heterophyllus Sweet 4.4 Chi Ocimum: Có vòi chẻ đôi rõ rệt đài men xuống Húng chó: O.bacilicum L Hương nhu tía: O.sanctum L Hương nhu trắng: O.gratissimum L 4.5 Chi Orthosiphon Có vòi hình đầu nguyên Râu mèo: O.spiralis (Lour.) Merr Được trồng làm cảnh làm thuốc chữa sỏi thận, mật.(có nhị dài gọi râu) 4.6 Chi Coleus: Chỉ nhị dính, thuỳ đài không thuỳ kéo dài, lõm Húng chanh: C.amboinicus Lour Tía tô tây: C.blumei Benth 4.7 Chi Salvia: Chỉ có nhị 2, trung đới hình sợi chỉ, bao phấn có ô hình vạch dài Xôn đỏ: S.splendens Ker 76 Xôn xanh: S.farinacea Benth Đan xâm: S.multiorrhiza Bunge Kinh giới dại: S.plebeia R Br Đại diện khác: Hoắc hương: Pogostemon cablin (Blco) Benth Kinh giới: Elsholtzia cristata Willd Họ Cúc: Asteraceae (Compositae) Chủ yếu thảo, đơn nguyên chia thuỳ, phần lớn mọc cách kèm Đặc trưng có chất inulin Có ống tiết nhựa mủ rễ, thân, - Hoa luôn tập hợp thành cụm hoa đầu, cụm hoa đầu nằm đơn độc tập hợp lại thành cụm hoa chùm hay ngù Phía cụm hoa đầu đế hoa chung có dạng phẳng lồi hay kéo dài có lõm hình chén phía có bắc bao quanh tạo thành bắc tổng bao Số hoa cụm hoa thường lớn, hoa xếp xít Có hai loại hoa hình ống có tràng hợp hình ống lưỡng tính làm nhiệm vụ sinh sản, hoa hình thìa lìa hoa đơn tính vô tính - Trên đầu trạng mang loại hoa hoa làm nhiệm vụ sinh sản gọi đầu trạng đồng giao mang hai loại hoa, hoa hình ống phía làm nhiệm vụ sinh sản (hoa lưỡng tính) hoa hình thìa lìa bên hoa đơn tính vô tính làm nhiệm vụ thu hút côn trùng (đầu trạng dị giao) Mỗi hoa thường có bắc nhỏ, đài tiêu giảm thành lông, vảy hay sợi giúp cho việc phát tán Có thể hay không đều, đơn tính lưỡng tính K có cấu tạo khác nhau: không có, răng, - phần phụ có dạng lông vảy C4 - có nhiều biến đổi.A = C đính ống tràng, bao phấn dính nhị tự G(2) có ô Quả bế có hạt nằm bên khoang dính với Đặc điểm tiến hoá: Hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng, hoa nhỏ xếp xít có màu sắc sặc sỡ, cụm hoa có phân hoá hoa thường hoa lưỡng tính làm nhiệm vụ sinh sản, hoa thường hoa không làm nhiệm vụ thu hút côn trùng Cụm hoa nở hướng tâm hoa A chín trước, bao phấn chín mở vòi nhuỵ bắt đầu mọc lên chui qua bao phấn đầu nhuỵ thường có chùm lông bao quanh chui qua bao phấn quét hạt phấn sau hạt phấn bám vào sâu bọ đem thụ phấn cho hoa khác có nhuỵ mở (có trường hợp thụ phấn nhờ gió Ngải cứu) Dựa vào cấu tạo loại hoa đầu trạng người ta chia họ Cúc thành phân họ: 5.1 Phân họ hoa hình ống : Tubiliflorae 77 - Hoa tự đầu trạng đồng giao gồm tất hoa hình ống (kể ống hình phễu, ống hình sợi ống hình chuông) Tất hoa đầu trạng hoa lưỡng tính ♀K C (5) A (5) G(2) Hoa thức: * ♂ Ngải cứu: Artemisia vulgaris L Thanh hao: A.carvifolia Wall Chữa sốt, cầm máu mụt nhọt Ké đầu ngựa: Xanthium strumarium L Cỏ hôi: Ageratum conyzoides L Xương xông: Blumea myriocephala DC Rau Khúc tẻ: Gnaphalium indicum L Cây Cỏ lào: Eupatorium odoratum L Cúc tần: Pluchea indica (L.) DC Mần tưới: Eupatorium staechadosmum Hance 5.2 Phân họ hoa hình thìa lìa (lưỡi): Liguliflorae - Đầu trạng đồng giao gồm toàn hoa hình lưỡi không lưỡng tính ♂ Hoa thức: ↑ ♀ K0 C (3 -5) A (5) G(2) Rau diếp: Lactuca sativa L Xà lách: L.sativa L var capitata L Bồ công anh: L.indica L Rau diếp dại: Sonchus arvensis L 5.3 Phân họ hoa toả tròn: Radiatae - Hoa tự đầu trạng dị giao hoa hình lưỡi không (thìa lìa) hay vô tính làm nhiệm vụ hấp dẫn côn trùng, hoa hình ống lưỡng tính làm nhiệm vụ sinh sản Hoa thức: ↑ ♂ * ♀ K (5) C (5) A (5) G(2) K0 C (3 -5) G(2) Hướng dương: Helianthus annuus L Cỏ mực (Nhọ nồi): Eclipta prostrata L Sài đất: Wedelia chinensis Merr Thược dược: Dahlia pinnata Cav Cúc thuỷ (magic) Calilistehus sinensis (L.) Nees 78 Kim cúc Chrysanthemum indicum L Cúc trắng: Ch.sinensis Sabine Cải cúc: Ch cornarium L 79 CHƯƠNG PHÂN LOẠI LỚP THỰC VẬT MỘT LÁ MẦM LILIOPSIDA (MONOCOTYLEDONE) Phôi luôn có mầm - Hạt nảy mầm mặt đất tức mầm hạt không bị bật tung ra, trụ mầm không phát triển vỏ hạt mầm giữ lại đất - Rễ bị chết sớm thay hệ rễ chùm Hệ dẫn bó mạch kín xếp lộn xộn tầng phát sinh thứ cấp - Lá nhiều mầm đặc trưng chỗ sinh trưởng liên tục kéo dài phần lá dài (lá thường cuống, có hệ gân song song cung thường hợp đỉnh) Những gỗ lớp tương đối phân nhánh (trừ số thuộc phân họ tre) - Ở loài có sinh trưởng thứ cấp theo chiều dày nhờ tượng tầng mà đường hình thành vòng phân sinh phía thân tạo bó mạch kín mà mô phân sinh bó mạch Đại đa số thảo Hoa mẫu 3, có hai vòng bao hoa, 2- vòng nhị, hoa không phân hoá đài tràng Có tác giả cho lớp có nguồn gốc từ thực vật hai mầm - Số loài thực vật mầm khoảng 25% số loài thực vật mầm, số lượng cá thể thực vật mầm lớn Quan niệm khối lượng số lượng họ mầm thường không thống Theo Takhtajan lớp có 66 họ xếp vào 20 phân lớp SƠ đồ vị trí phân lớp Phân lớp Thài lài Phân lớp Cau Phân lớp Hành Phân HànhHà lớp Trạch tả Phân lớp Ngọc lan 80 I PHÂN LỚP TRẠCH TẢ: ALISMIDAE Gồm mầm nguyên thuỷ nhất, luôn dạng thảo sống nước đầm lầy, mạch chưa có hay có rễ Thành phần hoa nhiều, bất định có xếp xoắn ốc Phần lớn có noãn rời, trường hợp noãn dính dạng nguyên thuỷ bầu có vách ngăn chưa hoàn toàn, đính noãn bên hạt nội nhũ Họ Trạch tả: Alismaceae - Cây thảo sống lâu năm nước hay chỗ ẩm Lá có cuống dài, phiến đa dạng, gân hình mạng lưới Nhựa mủ nhiều quan có cánh hoa Một số loài hoa lưỡng tính hay đơn tính, mọc riêng rẽ hay mọc thành xim dạng tán Quả khô không mở gồm nhiều noãn Hoa thức: * ♂ ♀K3 C A -9 G 3- - ∞ Rau mác: Sagittaria sagittiflora L Hoa đơn tính gốc, đực trên, dưới, bế Trạch tả (Mã đề nước): Alisma aquatica L II PHÂN LỚP HÀNH - Cây thảo, nhiều đại diện có thân hành số có thân gỗ Mạch thường có tất phận quan dinh dưỡng Hoa có cấu tạo thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ, thành phần hoa giảm cố định, bao hoa phát triển đài tràng không phân hoá, thường có dạng tràng Lá noãn hợp, nội nhũ nạc Bộ Hành: họ Hành, họ Củ nâu Bộ Ladơn: họ Ladơn Bộ Gừng: họ Chuối, họ Gừng, họ Dong riềng, họ Hoàng tinh Bộ Lan : họ Lan Họ Hành: Liliaceae Đại đa số thảo sống lâu năm có thân, rễ hay giò, thường dài hình mũi mác, gân song song cung, mạch có rễ chuyên hoá cao Hoa có độ lớn trung bình hay to, mọc đơn độc mà thường tập hợp thành chùm, bông, chuỳ hay tán Đa số bao hoa có dạng cánh rời hợp, nhị rời dính với ống bao hoa Thường bầu bầu trung Hoa thức: ♀ P3 + A3 + G(3) * ♂ Có A12, có nhiều noãn ô, đính noãn trung trụ, nang mọng 81 1.1 Chi Lilium: Gồm thảo có hoa to, thân hành có vảy thường đơn có lá, luôn hình mũi mác vạch Cụm hoa gồm đến nhiều hoa, hoa to có màu sắc Bách hợp: Lilium brownii F.E.Br.ex Miellez var colchesteri Wils Loa kèn trắng (Huệ tây): L.longiflorum Thunb 1.2 Chi Allium: Gồm thảo có mùi đặc biệt Lá thường hẹp xếp hai dãy hình ống dạng trụ Cụm hoa cuống cán hoa dạng đầu tán có -3 mo gốc hoa dạng vảy có màu sắc không, có cuống Quả nang nhỏ mở vách, hạt có vỏ đen Hẹ: A.odorum L Có chứa odorin loại kháng sinh dùng diệt khuẩn, chữa ho trẻ em Kiệu: A.bakeri Regel Hành tăm (củ nén): A.ascalonicum L Hành hoa: A.fistulosum L Có chứa alixin loại kháng sinh Tỏi tây: A.porrum L Hành tây: A.cepa L Tỏi: A.sativum L Trong có chứa Alixin Thuộc chi khác có nhiều loài có hoa đẹp dùng làm thuốc Huệ trắng: Polianthes tuberosa L Loa kèn đỏ: Amaryllis belladona L Ngọc trâm: Eucharis grandifolia Planch & Linden Thuỷ tiên: Narcissus tazetta L var orientalis Hort Náng hoa trắng: Crinum asiaticum L Náng hoa đỏ: C.ensifolium Roxb Bảy hoa: Paris polyphylla Sm Họ Củ nâu: Dioscoreaceae - Cây leo có củ sống lâu năm đất, tua Lá rộng có dạng hai mầm đơn hay kép chân vịt có cuống có có kèm, thường mọc cách Hoa nhỏ thường đơn tính khác gốc, đều, mẫu Quả nang mọng Hạt phấn lớn có cánh, nội nhũ sừng, phôi bé Hoa thức: * K3 C A 3+3 * K3 C3 G (3) 82 Củ (khoai vạc): Dioscorea alata L Củ từ: D.esculenta (Lour.) Burk var fasciculate Burk Củ mài (Hoài sơn): D.persimilis Prain & Burkill Củ nâu: D.cirrhosa Prain & Burkill Củ mỡ: D.bulbifera L Họ La dơn: Iridaceae - Cây thảo sống nhiều năm hay nửa bụi có thân rễ củ hay hành Lá có mép chồng lên hình dải hẹp xếp hai dãy thân Hoa tập hợp thành cụm hoa xim ♂ Hoa thức: ↑ ♀ P(3 + 3) A3 G(3) Quả nang mở vách Đuôi diều: Iris japonica Thunb Xạ can: Belamcanda chinensis (L.) DC Sâm đại hành (tỏi đỏ): Eleutherine subaphylla Gagn Lay ơn: Gladiolus hybridus Hort Họ Chuối: Musaceae - Cây thảo lớn có thân rễ sống lâu năm Lá mọc xoắn ốc gồm bẹ lớn ôm lấy làm thành thân giả, phiến lớn có gân bên song song Thân giả chết sau cho chín Cụm hoa hình thành thân khí sinh (bắp chuối) hoa tự có nhiều bắc lớn mang bên - hàng hoa (thường hai hàng) có màu đỏ tía Hoa đa tính gốc, hoa phần gốc cụm hoa hoa cái, hoa phần hoa lưỡng tính hoa phần hoa đực Quả dạng mọng có mang dấu vết núm nhuỵ Hoa thức: ♀ P(5) + A5 G(3) ↑♂ Gồm chi: Musa (phân bố nhiệt đới) Ensete (phân bố Châu Phi) Chuối: Musa paradisiaca L Trong có nhiều loại: Chuối tiêu: thấp dài cong Chuối lá: có cạnh Chuối mật: có cạnh vỏ thường tía Chuối hột: to thẳng, cạnh, nhiều hạt Chuối tây: to ngắn 83 Chuối ngự: nhỏ, ngắn, cong Chuối sợi: M.textilis Andr hình tam giác không ăn Họ Gừng: Zingiberaceae - Cây thảo sống lâu năm, có thân rễ lớn, chứa nhiều chất dự trữ Lá có bẹ dài ôm lấy hình thành thân giả có cuống ngắn phiến lớn Giữa cuống bẹ có lưỡi (thìa lìa) Ở nhiều loài thân khí sinh xuất hoa mọc lên từ thân rễ xuyên qua thân giả mang đầu cụm hoa, có loại cụm hoa thân rễ sát mặt đất - Hoa tự bông, có màu, kích thước trung bình ♂ ♀ Hoa thức: ↑ K(3) C(3) A1 G(3) Ba nhị bất thụ hợp thành cánh môi hình lớn, có màu sắc sặc sỡ nằm đối diện với nhị hữu thụ, hai nhị bất thụ hai nhị lại biến thành nhị lép có hình cánh nhỏ nằm hai bên bao phấn nhiều giảm lại vảy hay hoàn toàn Quả nang mọng 5.1 Chi Kaempferia: Có hoa bị bọc bắc chung nguyên, hoa nhị lép thành hình cánh hoa vừa tầm thước với thuỳ tràng, bao phấn có màu ngăn trung đới kéo dài đỉnh Địa liền: K.galanga L 5.2 Chi Curcuma: Nhị lép thành hình cánh, bao phấn mào ngăn Nghệ: C.longa L Trong có cucumin có tác dụng thông mật, sát trùng Nga truật (Nghệ đen): C.zedoaria (Berg.) Christm làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đầy bụng, đau ngực 5.3.Chi Zingiber: Nhị lép hình giùi khâu hay ngắn, bao phấn có phần phụ cuống thành ống mỏng chứa vòi Gừng: Z.officinale Rosc dùng làm gia vị, thuốc Gừng gió: Z.zerumbet Sm thân rễ ngâm rượu làm thuốc bóp 5.4 Chi Alpinia: bao phấn phần phụ ngọn, có mào không Riềng nếp: A.galanga (L.) Sm chín phơi khô hồng đậu khấu Riềng: A.officinarum Hance 5.5 Amomum: Lá bắc sơ cấp thường to bắc hoa, cụm hoa mọc rễ Bạch đậu khấu: A.xanthoides Wall ex Bak Sa nhân: A echinosphaera K Schum 84 Thảo quả: A tsaoko Crev & Lem Họ Dong riềng (Chuối hoa): Cannaceae - Cây thảo nhiều năm có thân rễ dạng củ, cuống đất, xếp hai dãy hoa tự không Tất nhị có dạng cánh hoa nhị hữu thụ mang 1/2 bao phấn 1/2 nhị biến thành cánh có cánh sặc sỡ gọi cánh môi, vòi nhị hình cánh, nang Hoa thức: ↑ ♂ ♀ K3 C3 A1/2 G(3) Chuối hoa: Canna indica L Dong riềng (khoai đao): Canna generalis Bail III PHÂN LỚP THÀI LÀI: COMMELINIDAE Cây thảo sống đất hay bì sinh Mạch tất phận quan dinh dưỡng Hoa chuyền theo hướng thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió Bao hoa lúc đầu phát triển, phân biệt rõ rệt đài tràng sau có vòng bao hoa tiêu giảm Các noãn hợp tạo thành bầu thượng, nội nhũ bột Gồm bộ: Bộ Bấc: Họ Bấc Bộ Cói: Họ Cói Bộ Dứa: Họ Dứa Bộ Thài lài: Họ Thài lài, họ Cỏ vàng Bộ Hoà thảo: Họ Hoà thảo Họ Cói: Cyperaceae - Cây thảo sống lâu năm năm thường phân bố nơi ẩm ướt, có thân rễ nằm đất, thân khí sinh đốt hình cạnh hay đa giác, có bẹ ôm lấy thân mọc từ gốc xếp dãy quanh thân (giữa bẹ phiến lưỡi) - Hoa nhỏ lưỡng tính đơn tính thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió, hoa tập hợp thành nhỏ (bông chét) tập hợp thành cụm hoa phức tạp mọc kẽ bắc Bao hoa giảm gồm mảnh bé hay vảy, có bao hoa tiêu giảm hoàn toàn A3 có A6, G(3) ô noãn đảo, bế Cói: Cyperus malaccensis Lam Củ gấu (Hương phụ): C.rotundus L Mã thầy: Heleocharis dulcis Koy Cói bạc đầu: Kyllingia monocephala Rottb Cói xanh đầu: Kyllingia brevifolia Rottb 85 Họ Hoà thảo ( Lúa, Cỏ): Poaceae (Gramineae) - Tuyệt đại đa số Hoà thảo thuộc thảo sống năm hay sống dai số có dạng gỗ thứ sinh với thân dạng gỗ thường mọc thành khóm Thân chúng thường nhỏ bé hình ống gióng thường rỗng (rất đặc trưng thân rạ - thân thảo có lóng mấu, tiết diện cắt ngang hình tròn rỗng) có số có thân đặc - Lá gồm bẹ dài hình ống ôm lấy thân, cuống (trừ tre) dãy quanh thân, phiến bẹ có phận gọi lưỡi (thìa lìa) hình thái thìa lìa khác tính chất để phân loại Có thể có dạng phiến mỏng, cụt đâu, nhọn đầu, có lông tơ hay có vành lông tơ, tiêu giảm hoàn toàn - Hoa tập hợp thành cụm hoa đơn tức nhỏ hay chét Những nhỏ tập hợp thành cụm hoa phức tạp dạng chuỳ Hoa tự bắc mẹ Hoa thường lưỡng tính trừ ngô, ý dĩ, niễng Bao hoa khô xác gọi mày hoa ♀P A 6-3 G (2) Hoa thức: ↑ ♂ Gốc chét thường có hai mày gọi hai mày ngoài, hoa đầy đủ gồm hai mày nhỏ (vỏ trấu) tương đương với hai mảnh bao hoa vòng hai mày cực nhỏ tương đương mảnh bao hoa vòng Quả dĩnh * Đặc điểm thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió: - Hoa nhỏ, không màu, bao hoa giảm thường hoa trần, hoa tập hợp thành hoa tự phân nhánh cây, nhị dài mảnh bao phấn đính lưng hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều Đầu nhị chẻ đôi có chùm lông để giữ hạt phấn Họ gồm phân họ: 2.1 Phân họ Tre nứa: Bambusoideae - Phân họ có đặc điểm coi nguyên thuỷ khác với hai phân họ kia: thân có hoá gỗ có hệ thống thân ngầm phát triển có phân cành mạnh, có cuống khác hình dạng mô bao bọc mầm thân với mô phân sinh cành mang Những vảy bao hoa phát triển phần lớn loài có số lượng nhuỵ điển hình gồm vòi nhuỵ độc mang 1, 2, đầu nhuỵ, nhị Cây lâu hoa Có thể xếp thành hai loại: 2.1.1 Tre gai: thường gặp vùng đồng Tre mỡ (làng ngà): Bambusa blumeana Schultes Tre gai (tre nhà): B.stenostachya Haeckel 86 2.1.2.Tre không gai hay gai: thường gặp vùng cao Trẫy: B.multiplex (Lour.) Raeusch Sặt: Arundinaria sat (Bal.) Chao & Renv Trúc vuông: Chimonobambusa quadrangularis (Fenzi) Mak Tre sọc vàng: B.vulgaris Schrader & Wendl Tầm vông: Dendrocalamus strictus (Roxb.) Nees Luồng đá: Gigantocholoa scribneriana Merr Trúc đùi gà: B.ventricosa Mc Clure Trúc quân tử: Phyllostachys bambusoides Sieb & Zucc 2.2 Phân họ Cỏ (Hoà thảo): Pooideae - Đây phân họ lớn chiếm toàn chi loài họ hoà thảo - Cây thảo nhiều năm ~ năm, có không cuống bẹ phiến có thìa lìa, gồm có tông sau: 2.2.1 Tông Ngô: Maydeae - Có trục chét dòn, dễ gãy, chét có hai hoa hoa đơn tính khác hoa tự Gồm có đại diên quan trọng sau: +Ngô: Zea may L + Ý dĩ: Coix lacryma – jobi L 2.2.2 Tông Mía: Andropogonea - Có trục chét già dễ gãy, chét mọc đôi một, có cuống mang hoa đực hay hoa vô tính không cuống mang hoa lưỡng tính Mía: Saccharum officinarum L Sả: Cymbopogon citratus (DC.) Stapt Hương bài: Vetiveria zizanoides (L.) Nash Cỏ may: Chrysopogon aciculatus Trin Cỏ tranh: Imperata cylindrica (L.) P Beauv 87 2.2.3 Tông Lúa: Oryzea - Bông chét thường có hoa lưỡng tính Mày chét nhỏ A6' Lúa: Oryza sativa L Lúa tẻ: Oryza sativa L var utilissima L Lúa nếp: Oryza sativa L var glutinosa Tanaka 2.2.4 Tông Cỏ gừng: Paniceae - Bông chét có hai hoa thường hoa thiếu, hoa lưỡng tính hữu thụ có mày hoa cứng lại chín Cỏ gừng: Panicum repens L Lồng vực, kê, cỏ tre, chân nhện, cỏ chít, cỏ sâu róm, cỏ đuôi voi 2.2.5 Tông Cỏ mật: Chlorideae - Hoa tự gồm nhiều ngón, chét có đến nhiều hoa lưỡng tính Cỏ mật: Chloris barbata Sw Mần trầu: Eleusine indica (L.) Gaertn 2.2.6 Tông Cỏ bông: Festuceae Cỏ bông: Eragrostis amabilis Wight - Hoa tự chùm, chét nhiều hoa IV PHÂN LỚP CAU: ARECIDAE - Có nhiều đặc điểm riêng biệt hình thái Cây chủ yếu dạng gỗ thứ sinh thân thảo Cụm hoa dạng mo có nhiều bắc lớn bao bọc Ở số đại diện bao hoa phát triền có K C giống số khác có bao hoa tiêu giảm hẳn Lá noãn thường hợp rời gồm có sau: Bộ Cau, Bộ Dứa dại, Bộ Cỏ nến, Bộ Ráy Ta xét Cau: họ Cau; Ráy: họ Ráy Họ Cau : Arecaceae - Thân cột lớn cao tới 50 - 60m không phân nhánh độ dầy thứ cấp Cũng có leo dài tới 200 - 300m có to có dạng dài tới 20m có cuống bẹ phần lớn dày mềm phần đỉnh Lúc non chồi nguyên sau chúng xẻ trở thành sẻ lông chim có sẻ chân vịt 88 - Hoa nhỏ, tụ họp thành cụm hoa đuôi sóc, phân nhánh nhiều bao phủ bới hay vài bắc dài gọi mo (spatha) mo chung nhánh hoa có có mo riêng Mo cứng, không màu, không mùi Hoa đa số lưỡng tính (hoa đơn tính gốc: Cau dừa, hoa đơn tính khác gốc: Chà là, Thốt nốt) Các loài hoa đơn tính gốc hoa đực hoa gốc Hoa nở sau hoa đực nên không tự thụ phấn A6 xếp vòng, G3 có có rời, có hợp - Quả hạch mọng (Chà là) Hoa thức: * ♂ ♀P3 + A3 + G (3) G3 rời đính thành Ô Ô noãn thường Ô có noãn phát triển thành hạt Dừa: Cocos nucifera L Có hạch nội nhũ lỏng sau đặc dần hình thành cùi dừa, có 60% dầu: Cau: Areca catechu L Chà là: Phoenix dactylifera L Chà cảnh: P roebelenii O Brien Cọ dầu: Elaeis guineensis Jacq Búng báng: Arenga pinnata Merr Móc: Caryota mitis Lour Cọ sẻ: Livistona chinensis R.B ex Mart Cọ: L.cochinchinensis Mart Hèo (Trúc mây): Rhapis laosensis Becc Họ Ráy: Araceae - Cây thảo mọc đất có thân rễ củ dây leo bò vách đá thân gỗ nhờ rễ phụ thuỷ sinh Lá mọc từ gốc thân rễ hay mọc cách thân, to có cuống bẹ phiến nguyên chia thuỳ lông chim, chân vịt Cụm hoa hình mo nạc to gốc cụm hoa mang bắc lớn gọi mo thường bao quanh lấy mo nhiều hay Thường mo có màu sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng hoa nhỏ giảm nhiều xắp xếp dày đặc mo Hoa lưỡng tính đơn tính gốc (các hoa đực trên, hoa dưới) ♂ Hoa thức:♀ P3 + ♂ ♀P A - G(3) - Quả mọng hay bế chứa đến nhiều hạt, hạt phần lớn có nội nhũ giàu Khoai nước: Colocasia esculenta (L.) Schott 89 Khoai sọ: C.antiquorum Schott Ráy: C macroshiza Schott Khoai môn tía: Alocasia indica (Lour.) Kunth Mùng thơm: A.odora C Koch Thuỷ xương bồ: Acorus calamus L Thạch xương bồ: A.gramineus Soland Bèo cái: Pistia stratiotes L Bán hạ: Typhonium divaricatum Decne 90