Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất

18 1.2K 2
Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp canh tác và cải tạo đất đều ảnh hưởng đến vi sinh vật trong đấtMỗi biện pháp có tác động khác nhau đối với các nhóm vi sinh vật khác nhau.Vai trò, ý nghĩa của vi sinh vật trong đất, để phát triển hệ vi sinh vật có ích trong đất thì cần phải làm gì?

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chủ đề: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN VI SINH VẬT TRONG ĐẤT I Mở đầu NỘI DUNG II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến quần thể vi sinh vật đất III Kết luận đề nghị I Mở đầu Quần thể vi sinh vật đất Các biện pháp sử dụng đất: Các biện pháp canh tác: • Thâm canh tăng vụ, luân canh, xen canh • Vi sinh vật đất sinh vật đơn bào, có kích thước hiển vi sinh sống đất Bao gồm vi khuẩn, vius, vi tảo, vi nấm, • Vi sinh vật chịu ảnh hưởng yếu tố như: dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, • Phân bố:  Vi sinh vật thường có xu hướng tập trung tầng đất canh tác  Thành phần vi sinh vật thay đổi theo tầng đất: Cải tạo đất: • Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu • Bón vôi • Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên • Phơi ải • Sử dụng phân bón vô  Nhóm vi sinh vật hiếu khí tập trung tầng mặt  Càng xuống sâu nhóm vi sinh vật hiếu khí giảm, nhóm kị khí phát triển Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất nào? II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất Ảnh hưởng biện pháp canh tác a Luân canh trồng -Luân canh cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích - Luân canh xác có tác dụng cải tạo bồi dưỡng đất Điều hoà dinh dưỡng nước đất => Ảnh hưởng đến vi sinh vật + Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật đất, điều tiết hoạt động vi sinh vật đất + Đối với loài sinh vật gây hại có tính chuyên hóa cao, loài sinh vật thường chuyên gây hại loài cây, chí số giống cây, gặp loài trồng giống trồng khác, chúng phát triển được, bị chết nhiều + Luân canh trồng có tác dụng làm tăng vi sinh vật đất + Mỗi loại trồng có khu hệ vi sinh vật đặc trưng sống vùng rễ Bởi luân canh trồng làm cho khu hệ vi sinh vật đất cân đối phong phú Người ta thường luân canh loại trồng khác với họ đậu để tăng cường hàm lượng đạm cho đất II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất b Thâm canh -Thâm canh cách đầu tư thêm phân bón, phương pháp, khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp để tăng suất diện tích trồng trọt  Như thâm canh cách sản xuất làm tăng sản lượng nông nghiệp mà không cần tăng diện tích đất sử dụng ⇒Ảnh hưởng đến vi sinh vật: Bổ sung dinh dưỡng vào đất làm tăng độ phì nhiêu  cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, vô hoạt động Ruộng lúa thâm canh Lạc thâm canh II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất c Trồng xen canh - Khi gặp điều kiện thuận lợi, loài vi sinh vật phát triển mạnh, có vi sinh vật gây hại cho - Đối với loại vi sinh vật gây hại, loài chúng tác động Vì vậy, đồng ruộng có nhiều loài khác nhau, phát triển loài vsv gây hại gặp trở ngại chúng gặp loài không dùng làm thức ăn - Các loài vi sinh vật đất có tính cộng sinh, xen canh trồng giúp chúng bổ sung dinh dưỡng cho - Thông thường người ta không trồng loài có họ hàng gần có đặc tính giống nhau, sát cạnh Trồng xen canh ngô lạc - Thí dụ người ta không trồng khoai tây bên cạnh cà chua để tránh lây lan bệnh mốc sương, không trồng đỗ tương gần đỗ trắng để tránh lây lan bệnh gỉ sắt v.v… II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất Ảnh hưởng biện pháp cải tạo đất a Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu - Làm cho lớp đất canh tác thoáng khí, giải phóng khí độc đất metan, sunfuahydro  tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí đất phát triển, hạn chế hoạt động vi sinh vật kị khí - Đây biện pháp áp dụng với đất tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng nên cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu làm tăng bề dày lớp đất trồng tạo điều kiện thích hợp cho vi sinh vật sống tầng đất mặt phát triển Cày sâu II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất a Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu - Phân hữu phân chuồng, phân xanh, bùn ao đặc biệt làm tăng số lượng vi sinh vật thân có số lượng lớn vi sinh vật Chất hữu vào đất lại làm tăng số lượng vi sinh vật sẵn có đất, đặc biệt vi sinh vật phân giải xenlulose, phân giải protein động vật nguyên sinh Tuy vậy, loại phân hữu khác tác động đến phát triển vi sinh vật đất mức độ khác tuỳ thuộc vào tỷ lệ C/N phân bón - Phần lớn xác hữu đất có 1,5- 2,0 % N, nhìn chung tương đối đủ cho vi khuẩn Nếu xác hữu chứa nitơ vi khuẩn lấy nitơ từ đất Khi có nhiều xác hữu lượng cao nghèo nitơ xảy cạnh tranh nitơ vi khuẩn thực vật Vì tỷ lệ C/ N xác hữu có ảnh hưởng đáng kể Người ta cho tỷ lệ 25 tốt nhất, gần toàn nitơ vi khuẩn sử dụng hết để nuôi thể, tỷ lệ lớn 25 xảy cạnh tranh nitơ đất cạn kiệt II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất a Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu Trong điều kiện hiếu khí chất hữu loạt carbohydrate, rượu, muối axit hữu phân giải (nhờ vi sinh vật hiếu khí, chẳng hạn vi khuẩn Azotobacter chroococcum) thành sản phẩm oxy hoá đơn giản CO2, HNO3, H3PO4, H2O vv… loại vi khuẩn quan trọng cố định nito Cày sâu Dùng phân bón hữu II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất b Phơi ải - Sau cày người ta thường tiến hành phơi ải - Biện pháp có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hại hại, g iải phóng chất khí độc có hại cho trồng H₂S, CH₄ cải tạo phèn chua đồng thời tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật hiếu khí hoạt động - Vi sinh vật cần nước độ ẩm để hoạt động, điều kiện khô lại bị chiếu sáng liên tục chịu ảnh hưởng tia tử ngoại làm cho hoạt động trao đổi chất bị rối loạn Đất nơi ánh sáng mặt trời chiếu thẳng, hầu hết vi sinh vật gây bệnh bị diệt độ sâu từ 7cm trở lên vòng tháng - Tuy nhiên, biện pháp có tính chất mặt việc tiêu diệt vi sinh vật gây hại ảnh hưởng đến vi sinh vật có lợi đồng ruộng 10 II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất b Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Áp dụng cho vùng đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn Trong điều kiện yếm khí, chất hữu phân giải (nhờ vi sinh vật yếm khí, ví dụ vi khuẩn Clostridium pasterianum) thành sản phẩm chưa bị oxy hoá hoàn toàn CH4, NH3, H2S 11 vv… Quá trình phân giải yếm khí thường phát sinh vùng ngập nước II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất c Dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật - Sinh trưởng vi sinh vật bị ức chế nhiều loại hoá chất tự nhiên nhân tạo, người lợi dụng hoá chất để bảo quản phòng trừ sâu bệnh để phòng trừ vi sinh vật gây bệnh, tăng độ phì nhiêu đất - Một số chất diệt khuẩn thường gặp halogen: flo, clo, brom, iod; chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin… có tac dụng diệt khuẩn mạnh, tiêu diệt vi vật đất - Tuy nhiên việc lạm dụng nhiều hóa chất để tăng độ phì nhiêu cải tạo đất trồng ảnh hưởng lên vi sinh vật có lợi đất, sử dụng thời gian dài làm đất trơ, bạc màu, hệ vi sinh vật 12 đất bị thất thoát nghiêm trọng II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất c Dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật - Phân vô có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng phát triển vi sinh vật đất có nguyên tố N, P, K, Ca, vi lượng cần thiết cho vi sinh vật - Đặc biệt bón phối hợp loại phân vô với phân hữu làm tăng số lượng vi sinh vật lên từ - lần so với bón phân khoáng đơn thuần, đặc biệt vi khuẩn Azotobacter, vi khuẩn amôn hoá, nitrat hoá, phân giải xenluloza - Khi đất có nhiều phân hữu việc bón loại phân vô có tác dụng kích thích hoạt động phân giải chất hữu vi sinh vật 13 II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất d Bón vôi 14 II Ảnh hưởng biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật đất e Sử dụng biện pháp sinh học - Các VSV chống bệnh cho phong phú, chúng sử dụng để ức chế vi sinh vật gây bệnh * Pseudomonas fheorescens sinh chất PAPG (2,4 diacetyl phloglucinol) ức chế nhiều loại nấm bệnh * Một số loại Bacillus subtilis có khả ức chế sinh trưởng nấm Rhizoctonia gây bệnh khô vằn Fusarium gây bệnh thối cổ rễ * Agrobacterium radiobacter dùng để chống bệnh mụn (crowngall) * Strepfomyces griseoviridis ức chế nhiều loại nấm bệnh Pythium, Fusarium, Phytophtora … * Nấm Trichoderma harzianum, T.viridae có khả sinh Siderophore có lực cao với sắt, làm thiếu hụt sắt ức chế nhiều loại nấm bệnh 15 III Kết luận kiến nghị 16 IV Tài liệu tham khảo • https:// voer.edu.vn/m/anh-huong-cua-cac-nhan-to-moi-truong-den-su-sinh-truong-cu a-vi-sinh-vat/56fdad04 • http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-cai-tao-o-nhiem-moi-truong-d at-11198 / • http://lethanhluan.info/tinh-chat-sinh-vat-hoc-cua-dat-ve-sinh-moi-truong-da t-trong-chan-nuoi / • https:// voer.edu.vn/m/su-phan-bo-cua-vi-sinh-vat-trong-moi-truong-tu-nhien/80ca8 bd8 • https://en.wikipedia.org/wiki/Azotobacter • http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-vi-sinh-vat-voi-qua-trinh-hinh-thanh-mun- 17 [...]... là các vi khuẩn Azotobacter, vi khuẩn amôn hoá, nitrat hoá, phân giải xenluloza - Khi trong đất có nhiều phân hữu cơ thì vi c bón các loại phân vô cơ có tác dụng kích thích hoạt động phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật 13 II Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất d Bón vôi 14 II Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất e Sử dụng các biện pháp sinh. .. như các halogen: flo, clo, brom, iod; các chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin… có tac dụng diệt khuẩn mạnh, tiêu diệt các vi vật trong đất - Tuy nhiên vi c lạm dụng quá nhiều hóa chất để tăng độ phì nhiêu cải tạo đất trồng ảnh hưởng lên cả các vi sinh vật có lợi trong đất, nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ làm đất trơ, bạc màu, hệ vi sinh vật 12 trong đất bị thất thoát nghiêm trọng II Ảnh hưởng các. .. trọng II Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất c Dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật - Phân vô cơ cũng có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật đất vì nó có các nguyên tố N, P, K, Ca, vi lượng rất cần thiết cho vi sinh vật - Đặc biệt là khi bón phối hợp các loại phân vô cơ với phân hữu cơ sẽ làm tăng số lượng vi sinh vật lên từ 3 - 4 lần so... thường phát sinh ở những vùng ngập nước II Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất c Dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật - Sinh trưởng của vi sinh vật có thể bị ức chế bởi nhiều loại hoá chất tự nhiên cũng như nhân tạo, con người đã lợi dụng các hoá chất này để bảo quản phòng trừ sâu bệnh và để phòng trừ các vi sinh vật gây bệnh, tăng độ phì nhiêu của đất - Một số...II Ảnh hưởng các biện pháp sử dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất b Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Áp dụng cho vùng đất bị nhiễm mặn hoặc nhiễm phèn Trong điều kiện yếm khí, các chất hữu cơ phân giải (nhờ vi sinh vật yếm khí, ví dụ vi khuẩn Clostridium pasterianum) thành những sản phẩm chưa bị oxy hoá... dụng đất đến hệ vi sinh vật trong đất e Sử dụng các biện pháp sinh học - Các VSV chống bệnh cho cây rất phong phú, chúng được sử dụng để ức chế các vi sinh vật gây bệnh trên cây * Pseudomonas fheorescens sinh chất PAPG (2,4 diacetyl phloglucinol) ức chế nhiều loại nấm bệnh * Một số loại Bacillus subtilis cũng có khả năng ức chế sự sinh trưởng của nấm Rhizoctonia gây bệnh khô vằn và Fusarium gây bệnh thối... http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-cai-tao-o-nhiem-moi-truong-d at-11198 / • http://lethanhluan.info/tinh-chat -sinh- vat-hoc-cua-dat-ve -sinh- moi-truong-da t -trong- chan-nuoi / • https:// voer.edu.vn/m/su-phan-bo-cua -vi- sinh- vat -trong- moi-truong-tu-nhien/80ca8 bd8 • https://en.wikipedia.org/wiki/Azotobacter • http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai -vi- sinh- vat-voi-qua-trinh-hinh-thanh-mun- 17 ... (crowngall) * Strepfomyces griseoviridis ức chế nhiều loại nấm bệnh như Pythium, Fusarium, Phytophtora … * Nấm Trichoderma harzianum, T.viridae có khả năng sinh Siderophore có ái lực cao với sắt, làm thiếu hụt sắt do đó ức chế nhiều loại nấm bệnh 15 III Kết luận và kiến nghị 16 IV Tài liệu tham khảo • https:// voer.edu.vn/m/anh-huong-cua-cac-nhan-to-moi-truong-den-su -sinh- truong-cu a -vi- sinh- vat/56fdad04 • http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-cai-tao-o-nhiem-moi-truong-d

Ngày đăng: 17/11/2016, 21:44

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

  • III. Kết luận và kiến nghị

  • IV. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan