Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề Phúc Lâm

44 595 0
Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề Phúc Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Làng nghề loại hình sản xuất đặc thù nông thôn Việt Nam Làng nghề đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, góp phần chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Từ phần nâng cao đời sống người dân.Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp mặt kinh tế, phát triển làng nghề nguyên nhân gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường Những tác động tiêu cực trình phát triển làng nghề trở thành thách thức việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững môi trường nông thôn Tình hình ô nhiễm môi trường làng nghề ngày trở nên trầm trọng hơn, có làng nghề Phúc Lâm - điểm nóng ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang Phúc Lâm làng nghề chuyên giết mổ trâu bò thuộc xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Từ vài chục năm nay, người dân làng sinh sống nghề giết mổ trâu bò, nghề mang lại nguồn thu nhập lớn gấp nhiều lần so với nguồn thu từ nông nghiệp Nhờ đời sống, kinh tế hộ gia đình cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực việc phát triển kinh tế, nghề giết mổ khiến môi trường Phúc Lâm bị ô nhiễm nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm môi trường có biểu như: nhiều ruộng lúa canh tác, ao hồ chăn thả cá, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nghiêm trọng sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, không khí bốc mùi hôi thối, khó chịu,… (Báo Bắc Giang số ngày 27/01/2013) Do đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Điều tra thực trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải từ hoạt động giết mổ gia súc làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” 2.Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Điều tra tổng lượng chất thải(rắn, lỏng) phát sinh từ hoạt động giết mổ gia súc làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá tình hình quản lý chất thải từ hoạt động giết mổ gia súc làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải từ làng nghề giết mổ gia súc làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 2.2 Yêu cầu - Các số liệu điều tra phải xác, đảm bảo độ tin cậy - Các tài liệu thứ cấp phải thu thập từ nguồn thống, đảm bảo độ tin cậy - Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi - Các nhận xét, đánh giá đưa phải bảo đảm tính khách quan Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Giới thiệu chung làng nghề Việt Nam 1.1.1 Các tiêu chí xếp loại làng nghề Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam, làng nghề nước ta hình thành phát triển lâu đời gắn liền với hình thành phát triển làng, xã Làng nghề trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công mà trung tâm văn hóa khu vực nông thôn Để tìm hiểu kỹ làng nghề cần phải nắm số tiêu chí xếp hạng sau: - Tiêu chí công nhận nghề truyền thống: Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt ba tiêu chí: nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; nghề gắn liền với tên tuổi làng nghề - Tiêu chí để công nhận làng nghề:Các làng nghề công nhận phải đảm bảo tiêu chí: có tối thiểu: 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính từ thời điểm đề nghị công nhận; chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước - Tiêu chí để công nhận làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Nhà nước; làng nghề chưa đạt tiêu chuẩn tiêu chí công nhận làng nghề có nghề truyền thống công nhận theo quy định Nhà nước công nhận làng nghề truyền thống - Sự hình thành làng nghề mới: Làng nghề hiểu làng nghề làng nghề truyền thống Các làng nghề hình thành thời gian gần đây, chủ yếu xuất phát từ: việc tổ chức gia công cho xí nghiệp lớn; tổ chức kinh doanh nhập khẩu; việc học tập kinh nghiệm vài hộ gia đình nhạy bén thị trường có điều kiện đầu tư sản xuất làng nghề lân cận; tự hình thành nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường nguyên liệu sẵn có 1.1.2 Đặc điểm làng nghề - Về phân bố: Các làng nghề nước ta phân bố không đồng vùng miền Ở khu vực phía Bắc làng nghề thường có xu hướng phát triển mạnh so với làng nghề khu vực phía Nam Ngoài phân bố làng nghề vùng miền có khác biệt rõ rệt, hầu hết làng nghề thường tập trung vùng đồng bằng, đặc biệt khu vực đồng Châu thổ sông Hồng - Về giá trị sản phẩm: Trong thời gian gần làng nghề Việt Nam có bước phát triển đáng kể,tạo khối lượng hàng hóa lớn không đáp ứng nhu cầu nước mà đáp ứng nhu cầu xuất Theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tổng giá trị sản phẩm năm 2000 làng nghề 40.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân làng nghề nước từ 7-9% năm suốt chục năm qua - Đặc điểm sản phẩm:Sản phẩm làng nghề ta thường đa dạng,phong phú,độc đáo có tính nghệ thuật cao Do chủ yếu sản xuất công nghệ thủ công truyền thống có từ lâu đời nên sản phẩm tạo có nét độc đáo riêng biệt đặc trưng cho làng nghề, vùng miền khác Tuy nhiên sản phẩm làng nghề thường mang tính riêng lẻ, đơn nên dù chúng có sắc thái tính hấp dẫn riêng biệt thường có giá thành cao,mẫu mã không phong phú chậm đổi Đây ngyên nhân dẫn đến hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trường -Đặc điểm lao động: Các làng nghề có vai trò quan trọng việc giải vấn đề lao động dư thừa nông thôn Do kỹ thuật, công nghệ thô sơ,lạc hậu nên hầu hết công đoạn sản xuất lao động thủ công đảm nhiệm Cũng lẽ mà số lao động làng nghề chủ yếu lao động thủ công, mà lẽ mà họ có tay nghề khéo léo,trình độ kỹ thuật cao,có đầu óc thẩm mỹ sáng tạo - Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu cung cấp cho làng nghề chủ yếu khai thác từ thứ sẵn có địa phương, chúng đa dạng phong phú Tuy nhiên phát triển sản xuất mạnh mẽ làng nghề, cộng với việc khai thác bừa bãi,thiếu quy hoạch dẫn đến nguồn vật liệu dần hạn chế cạn kiệt gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái địa phương -Công nghệ thiết bị: Hầu hết công nghệ kỹ thuật áp dụng cho sản xuất làng nghề nông thôn nước ta lạc hậu, mang tính chất cổ truyền, chưa chọn lọc đầu tư khoa học để nâng cao chất lượng sản phẩm Do đó, chất lượng sản phẩm làng nghề nhiều hạn chế, sức cạnh tranh chưa đáp ứng nhu cầu thị trường -Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: Hình thức tổ chức sản xuất phổ biến làng nghề nước ta sản xuất theo quy mô hộ gia đình, bên cạnh có số hình thức sản xuất khác là: tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, nhiên hình thức chưa phổ biến -Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng làng nghề gặp nhiều khó khăn Tình trạng phổ biến làng nghề sử dụng nhà để làm nơi sản xuất xây dựng xưởng sản xuất lán, lợp brô xi măng,rơm rạ,lá, căng bạt để che mưa, che nắng, mang tính chất tạm bợ nên không đảm bảo yêu cầu vệ sinh, an toàn lao động, đồng thời làm gia tăng nguy ô nhiễm môi trường ô nhiễm bụi, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nước, đất, không khí… 1.1.3 Phân loại làng nghề Việt Nam Trên thực tế có nhiều cách khác để phân loại làng nghề nước ta, chẳng hạn phân loại làng nghề theo số tiêu chí sau: theo làng nghề truyền thống làng nghề mới: theo ngành nghề sản xuất, loại hình sản xuất: theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ: theo nguồn thải mức độ ô nhiễm: theo mức độ sử dụng tài nguyên/ nhiên liệu: theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm tồn phát triển… Mỗi cách phân loại có đặc thù riêng tùy theo mục đích mà lựa chọn cách phân loại cho phù hợp Điển hình phân loại làng nghề dựa tiêu trí ngành nghề sản xuất loại hình sản xuất gồm loại sau: -Làng nghề chế biến lương thực, thưc phẩm, chăn nuôi giết mổ - Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da - Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá -Làng nghề tái chế phế liệu - Làng nghề thủ công mỹ nghệ - Các nhóm ngành khác: Bao gồm làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ cày, bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới…các làng nghề có từ lâu đời, sản phẩm phục vụ trực tiếp nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa phương Lao động chủ yếu lao động thủ công, số lượng chất lượng ổn định 1.2 Vai trò đặc điểm làng nghề phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2.1 Vai trò làng nghề Làng nghề đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa xóa đói giảm nghèo nông thôn, giải việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân phát triển du lịch Các vai trò làng nghề sau: - Làng nghề đóng vai trò quan trọng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn: Nhờ có phát triển mạnh mẽ làng nghề mà hạ tầng kỹ thuật hệ thống đường giao thông, đường điện, hệ thống thông tin liên lạc, nước sở hạ tầng khác khu vực nông thôn xây dựng phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển góp phần đổi mặt nông thôn Việt Nam, góp phần nâng cao sống người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân Nhìn chung làng nghề sở hạ tầng kỹ thuật phát triển tương đối đầy đủ đồng - Làng nghề đóng vai trò quan trọng việc xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn: Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần chuyển dịch cấu ở khu vực nông thôn, giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống cả người dân khu vực làng nghề Các làng nghề cũng đóng vai trò quan trọng việc xóa đói giảm nghèo vì nó trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động lúc nông nhàn, góp phần tăng thu nhập cho người dân và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động Các làng nghề tạo một lượng lớn công việc góp phần đáng kể việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân nông thôn - Các làng nghề truyền thống tao động lực thúc đẩy phát triển du lịch: Ở nước ta có rất nhiều các làng nghề truyền thống đã có từ lâu đời Các làng nghề này không chỉ có thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý mà nó còn có sức hút đặc biệt về bản sắc văn hóa, lịch sử phát triển… vì vậy các làng nghề truyền thống có tiềm phát triển du lịch rất lớn Làng nghề truyền thống ở nước ta có thể được xem một dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi các sản phẩm du lịch làng nghề bao hàm nó cả những giá trị vật thể và phi vật thể Việt Nam là nước có nhiều tiềm để khai thác phát triển du lịch làng nghề, nếu được đầu tư đúng mức, khai thác hợp lý, sẽ là phương tiện giao lưu, quảng bá đất nước, người mạnh mẽ sâu rộng nhất Khi văn hóa được giao thoa một cách tích cực thì giới hạn về không gian,địa lý sẽ không còn ý nghĩa, lợi ích kinh tế, văn hóa, và vị thế của địa phương, quốc gia sẽ tăng lên gấp bội (TS Phạm Trung Lương, Viện nghiên cứu phát triển Du Lịch) 1.2.2 Đặc điểm làng nghề Việt Nam - Quy mô sản xuất nhỏ - Nhận thức về vấn đề môi trường của chủ sản xuất không cao - Quan hệ sản xuất mang nặng đặc thù của quan hệ gia đình, dòng họ,làng xã - Công nghệ sản xuất và thiết bị lạc hậu, chắp vá kiến thức, tay nghề không hoàn thiện - Trình độ người lao động không cao - Vốn đầu tư sở sản xuất làng nghề thấp - Nhiều làng nghề chưa quan tâm đến việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 1.3 Thực trạng môi trường làng nghề Hiện hoạt động làng nghề làm suy thoái nghiêm trọng thành phần môi trường Ô nhiễm môi trường làng nghề diễn phổ biến với mức độ nghiêm trọng ngày cao, gây tác hại to lớn môi trường sức khỏe người dân 1.3.1 Các đặc trưng ô nhiễm môi trường làng nghề Do làng nghề có đặc thù riêng trình hoạt động sản xuất ô nhiễm làng nghề mang đặc trưng riêng biệt sau : - Ô nhiễm làng nghề dạng ô nhiễm cục bộ: Do làng nghề thường nằm đơn vị hành nhỏ thôn, làng,xã nên tình hình ô nhiễm làng nghề thường nằm quy mô nhỏ,sản xuất phân tán, lại nằm đan xen khu dân cư nên chúng khó để quy hoạch kiểm soát - Ô nhiễm làng nghề mang đặc trưng hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm : loại hình sản xuất , đặc trưng sản phẩm làng nghề tạo loại chất ô nhiễm khác tác động đến thành phần môi trường khác Vì vậy, ô nhiễm môi trường làng nghề không đồng , chúng có nét khác biệt cụ thể phân theo nhóm làng nghề - Ô nhiễm làng nghề thường cao khu vực sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động người dân làng nghề: Do mặt sản xuất chật hẹp , máy móc thiết bị thô sơ, lạc hậu , trình độ quản lý thấp điều kiện sản xuất không bảo đảm nên mức độ ô nhiễm sở sản xuất làng nghề cao Người lao động không trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động thường xuyên tiếp xúc với loại chất thải nên chịu tác động trực tiếp trình ô nhiễm Mặt khác khu sản xuất đan xen với khu dân cư nên việc lan truyền chất ô nhiễm từ nơi sản xuất tới nơi sinh hoạt dễ dàng điều gây ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe người khu vực làng nghề 1.3.2 Thực trạng ô nhiễm làng nghề *Ô nhiễm môi trường không khí : Ô nhiễm không khí làng nghề chủ yếu đốt nhiên liệu hóa thạch bay hóa chất dây chuyền sản xuất Ô nhiễm không khí xảy làng nghề khác với nhóm ngành sản xuất khác - Ô nhiễm bụi : Diễn phổ biến làng nghề gốm sứ , vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ mỹ nghệ làng nghề tái chế Đối với làng nghề tái chế lượng bụi phát sinh có hàm lượng kim loại nặng vật liệu độc hại - Đối với làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ vấn đề ô nhiễm môi trường không khí ô nhiễm mùi Mùi chủ yếu phát sinh từ trình phân hủy chất thải hữu loại vi sinh vật, tạo loại khí gây mùi hôi tanh, thối : SO2 ;NO2;NH3;H2S CH4 - Ngoài làng nghề ươm tơ, dệt lụa, thuộc da, làng nghề mây tre đan, thủ công mĩ nghệ ô nhiễm môi trường diễn cục số nơi *Ô nhiễm nước mặt : chủ yếu tác động loại nước thải làng nghề không qua xử lý mà thải bỏ trực tiếp môi trường Ô nhiễm nước mặt làng nghề phụ thuộc vào đặc điểm nước thải từ hoạt động sản xuất làng nghề - Ô nhiễm chất hữu cơ: chủ yếu diễn cá làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ Nguyên nhân nước thải làng nghề có chứa hàm lượng chất hữu cao, tinh bột từ sắn dong giềng - Ô nhiễm chất vô cơ: diễn làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy tạo nước thải có chứa hàm lượng cặn lớn Tại làng nghề tái chế, nước thải khâu mạ tái chế kim loại có hàm lượng kim loại nặng độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần *Ô nhiễm chất thải rắn : Hiện hầu hết loại chất thải rắn làng nghề chưa thu gom, xử lý mà xả thẳngvào môi trường - Đối với làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: loại chất thải rắn thường giàu chất hữu dễ phân hủy sinh học gây cá mù xu uế, khó chịu Bên cạnh đó, nhóm làng nghề có nhu cầu sử dụng than lớn nên lượng xỉ than thải từ làng lớn - Đối với làng nghề tái chế phế liệu: Chất thải rắn thường có thành phần phực tạp khó phân hủy - Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ thuộc da chất thải rắn thường bụi bông, bã kén từ ươm tơ, vải vụn, xỉ than, bao bì loại chất thải rắn có nhiều loại khó phân hủy  Nhìn chung vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề loại khí thải, nước thải chất thải rắn chưa xử lý xả thẳng vào môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa phương 1.4Thực trạng quản lý môi trường làng nghề 1.4.1 Các hạn chế quản lý môi trường làng nghề • Văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề còn thiếu và chưa đầy đủ: - Thiếu văn bản hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường cho các làng nghề - Thiếu các văn bản quy phạm pháp luật cho các loại hình làng nghề cụ thể - Thiếu hệ thống QCMT riêng cho các làng nghề • Chức năng, nhiệm vụ bảo vệ môi trường làng nghề của các cấp quản lý chưa rõ ràng: -Phân công trách nhiệm quản lý còn chồng chéo và không rõ ràng -Vai trò của các cấp chính quyền địa phương quản lý môi trường làng nghề - Sự kết hợp giữa quan quản lý môi trường các cấp còn nhiều hạn chế • Công tác quy hoạch các Khu/Cụm công nghiệp tập trung cho các làng nghề còn nhiều bất cập 10 Theo kết điều tra thực tế trình điều tra làng nghề cho thấy trung bình lượng chất thải rắn từ trình giết mổ bao gồm phân, lông da, xương, mỡ thừa thải môi trường với khối lượng lớn Trong số sản phẩm tiếp tục sử dụng cho công đoạn sản xuất khác như: mỡ thừa, xương, da Tuy nhiên lượng lớn chất thải không sử dụng thải môi trường Trong 100% lượng phân xịt thẳng xuống cống, rãnh để thải môi trường, ao, hồ Còn lại phần xương người dân ngâm xuống ao, hồ khu vực để sau bán lại cho sở chế biến khác Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước không khí làng nghề Hình 3: Một địa điểm tập kết xương trâu bò sau giết mổ 30 Hình : Lượng phân sau giết mổ cào xịt xuống cống rãnh thô 3.2.2 Nguồn nước sử dụng sở giết mổ Chất lượng vệ sinh nguồn nước sử dụng cho giết mổ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vệ sinh thịt, an toàn thực phẩm sức khỏe người dân Qua điều tra thực tế cho thấy để tiết kiện chi phí nên hộ giết mổ sử dụng nước giếng khoan, chí số hộ sử dụng nước ao hồ để làm long sau giết mổ xong Các nguồn nước không kiểm tra chất lượng xử lý trước sử dụng Hầu hết sở sử dụng bể chứa nước khu vực giết mổ, bể chứa sử dụng cho nhiều mục đích khác khác sinh hoạt gia đình 31 Trong giết mổ, người dân sử dụng xô, chậu trực tiếp múc nước bể phục vụ cho công đoạn trình giết mổ Đây nguyên nhân gây ô nhiễm vi sinh vật có hại vào nước lây nhiễm vào sản phẩm thịt giết mổ gây nguy lây lan dịch bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm 3.3 Công tác quản lý chất thải từ hoạt động giết mổ gia súc làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Chất thải từ làng nghề chất thải hợp chất hữu cơ, chất vô mà có vi sinh vật gây bệnh cho động vật người Những chất thải từ sở giết mổ động vật môi trường gặp nhiệt độ phù hợp chất thải mau chóng bị phân hủy lên men, thối rữa vi khuẩn lên men vi khuẩn phân giải protein bazơ hữu khác Các chất hỗn hợp bốc mùi phát tán vào môi trường, nhữngphần lại gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây bệnh lây lan sang người gia súc, gia cầm vật nuôi Phúc Lâm làng nghề khác tỉnh, việc sản xuất chủ yếu nằm khu dân cư, gia đình, tồn từ lâu đời Mặt khác việc xử lý chất thải chưa hợp lý làm cho môi trường làng nghề ngày ô nhiễm Hoạt động giết mổ diễn gia đình Làng nghề Phúc Lâm chưa có bãi xử lý chất thải rắn Việc xử lý chất thải rắn sản xuất sinh hoạt làng nghề từ xưa đến thô sơ mang tính tự phát chôn lấp, đốt Theo quy trình giết mổ lượng phân thải từ dày gia súc phải chôn lấp xử lý trước thải môi trường, phương pháp xử lý lượng chất thải rắn đơn giản sử dụng bể Biogas yếm khí Tuy nhiên thực tế cho thấy 32 làng Phúc Lâm qua điều tra 50 hộ giết mổ trâu bò, có 01 hộ xây dựng bể Biogas, lượng phân lại sau giết mổ hộ sản xuất sử dụng dùng vòi xịt cào đẩy lượng phân thải trực tiếp cống rãnh làng Theo số liệu điều tra ngày có khoảng 3,4 phân thải trực tiếp vào môi trường làng nghề Do địa hình Phúc Lâm thấp, hệ thống kênh rạch, ao hồ hẹp, khả thoát nước nên nước thải ứ đọng lại khiến cho môi trường ngày ô nhiễm nghiêm trọng Hình 5: Điểm tập kết xương chuẩn bị ngâm xuống ao làng Phúc Lâm 33 Hình 6: Một ao”chết” Phúc Lâm, nuôi thả cá mà có loài hoang dại phát triển  Kết điều tra cho thấy hầu hết ao, hồ làng Phúc Lâm trở thành ao, hồ “chết”, nuôi thả cá chất lượng cá nuôi ao, hồ không đảm bảo khiến giá trị kinh tế Các phần chất thải rắn khác hoạt động giết mổ bao gồm lông, da, xương, mỡ thừa thu gom phục vụ thuộc da Riêng phần xương xử lý cách ngâm ao hồ thôn để phần thịt thừa phân hủy hết sau bán lại cho nhà máy sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi, điều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt tự nhiên khu vực làng nghề Bảng 3.5: Thực trạng biện pháp xử lý môi trường Phúc Lâm STT Tên biện pháp Hình thức xử lý Xử lý nước thải sản xuất Tự do: có rãnh thải chưa có (có hàm lượng muối cao, biện pháp xử lý sinh học, học, hoá 34 phân huỷ hữu mạnh) học đảm bảo Xử lý nước thải sinh hoạt Tự do: nước thải chảy qua rãnh thải vào hệ thống thoát chung làng, chảy ao, hồ làng Xử lý chất thải rắn, phế thải Một phần sử dụng cho trồng sản xuất trọt; phần lớn xương da ngâm sau bán cho sở sản xuất Các giải pháp giảm thiểu Không có chất thải (rắn, lỏng khí) nguồn phát sinh thực dây chuyền sản xuất Nguồn: Phòng TN&MT huyện Việt Yên  Hiện công tác quản lý môi trường làng nghề Phúc Lâm chưa quan tâm Nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất trộn lẫn, chảy tự ao, hồ mà chưa áp dụng biện pháp xử lý nước thải Chất thải hộ sản xuất nói riêng môi trường xung quanh nói chung chưa quản lý Rác thải thu gom điểm tập kết chưa đáp ứng yêu cầu Việc quản lý môi trường tự phát, mang tính riêng rẽ gia đình mà chưa có phối hợp với hộ sản xuất để bảo vệ môi trường 3.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải từ hoạt động giết mổ gia súc làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Trong trình điều tra tìm hiểu thực trạng chất thải phát sinh từ trình giết mổ gia súc cho thấy lượng nước thải, chất thải rắn từ hoạt động bị xả thải bừa bãi môi trường xung quanh gây nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hiện làng Phúc Lâm chưa có biện pháp xử lý lượng 35 chất thải sản xuất Làng nghề có hệ thống rãnh thoát nước chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải Nước thải sản xuất trộn lẫn nước thải sinh hoạt chảy qua rãnh thải vào hệ thống thoát nước chung làng, chảy ao làng, biện pháp xử lý áp dụng Chất thải rắn sản xuất phần sử dụng cho trồng trọt; phần lớn xương da ngâm sau bán cho sở sản xuất, biện pháp xử lý áp dụng cho số chất thải rắn này.Vì thế, trình ngâm xương da ao, hồ làng gây ô nhiễm môi trường nước không khí trình phân hủy từ thịt thừa da xương thu hút số lượng côn trùng lớn tạo mùi khó chịu cho người dân xung quanh lẫn người qua khu vực Mặt khác, ao, hồ ngâm xương da đa số nằm hai bên trục đường quốc lộ, nơi tập trung dân cư sinh sống người dân lại đông đúc, nên gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe đời sống người dân Trong trình nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp quản lý xử lý chất thải sản xuất làng nghề Phúc Lâm sau: 3.4.1 Giải pháp quản lý nước thải sản xuất - Đối với hộ gia đình: + Xây dựng hệ thống cống, rãnh thoát thu gom nước thải tập trung, hạn chế tối đa việc thẩm thấu nước thải xuống đất phát tán rộng xung quanh + Cần tiến hành biện pháp xử lý sơ biện pháp lắng, lọc để tách riêng chất thải rắn từ đầu nguồn 36 + Cải tiến quy trình giết mổ để hợp lý hóa công đoạn sản xuất, hạn chế việc sử dụng nước - Đối với ngành môi trường: + Nghiên cứu chọn lựa biện pháp xử lý môi trường phù hợp để áp dụng xử lý nước thải làng nghề Do đặc thù sở sản xuất khu vực nông thôn hoạt động phân tán theo hộ gia đình thôn xóm thường có nhiều khu vực nước mặt ao hồ, kênh mương,… Vì vậy, mô hình quản lý nước thải sản xuất làng nghề hợp lý kết hợp hai trình thu gom, tách nước thải xử lý nước thải đảm bảo Tiêu Chuẩn Việt Nam, Quy Chuẩn Việt Nam Tại hộ sản xuất làng nghề giết mổ gia súc có lượng lớn hỗn hợp chất thải rắn lỏng đậm đặc hữu hình thành (phân, máu, dịch, thịt vụn, xương vụn, thức ăn chăn nuôi thừa, ) cần phải thu gom xử lý bước chỗ Xử lý nước thải phân rác chỗ thuận tiện việc thu gom vận chuyển nước thải, phân rác Xử lý chỗ giúp xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường + Thanh tra, kiểm tra xử phạt sở vi phạm quy định xả thải (xả nước thải ô nhiễm) + Tư vấn cho chủ sở giết mổ quyền phương pháp quản lý chất thải từ hoạt động giết mổ cách hiệu - Đối với quan, tổ chức nhà nước liên quan: + Tổ chức tuyên truyền thường xuyên, liên tục sâu rộng cách thức phù hợp trình độ người giết mổ thường không cao Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức vệ sinh môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm cho người vận chuyển, giết mổ trâu, bò 37 + Đưa tin thường xuyên liên tục sở giết mổ thực tốt chưa tốt địa phương khu vực khác nhằm làm gương cho hộ giết mổ vùng + Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở giết mổ gia súc 3.4.2 Giải pháp quản lý chất thải rắn - Đối với hộ gia đình: + Bố trí vị trí tập kết rác thải hộ gia đình hợp lý, có thùng bể chứa rác thải có nắp đậy để tránh ruồi muỗi phát tán mùi Không đổ rác thải trực tiếp xuống đất, xa nguồn nước để hạn chế nguy gây ô nhiễm môi trường đất + Phân loại rác thải nguồn theo tính chất rác tái chế không tái chế, rác thải nguy hại (nếu có) + Hàng ngày hộ gia đình có trách nhiệm phối hợp với cán làm công tác vệ sinh làng thu gom rác thải nơi tập kết quy định để xe ô tô vận chuyển nơi xử lý Nộp phí dịch vụ vận chuyển rác thải đầy đủ - Đối với ngành môi trường: + Chính quyền làng Phúc Lâm xây dựng quy định vệ sinh môi trường làng nghề dạng Quy định, Hương ước + Cán quản lý môi trường tăng cường công tác giám sát hoạt động bảo vệ môi trường hộ gia đình để thực hiệu giải pháp quản lý 38 + Chính quyền làng Phúc Lâm xin ý kiến Uỷ ban nhân dân xã Hoàng Ninh bố trí diện tích đất phù hợp để làm nơi tập kết rác thải làng đảm bảo yêu cầu + Thành lập tổ dịch vụ vệ sinh môi trường làng, tổ có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, tập kết rác thải nơi quy định + Vân động, tuyên truyền chí áp dụng biện pháp cưỡng chế yêu cầu dừng việc ngâm xương da tạo ao, hồ khu vực + Giám sát việc thực thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại theo quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu thực trạng chất thải sản xuất quản lý chất thải sản xuất làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, huyện Việt Yên rút số kết luận sau: Nghề giết mổ trâu bò, gia súc bắt đầu hình thành thôn Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang từ trước năm 1980 Cùng với chế thị trường, nghề giết mổ trâu bò có điều kiện phát triển, làng nghề Phúc Lâm ngày mở rộng quy mô giết mổ Tại Phúc Lâm có 2056 nhân khẩu, 502 hộ; có 50 hộ chuyên giết mổ trâu bò Trung bình hàng ngày làng Phúc Lâm giết mổ 191 trâu, bò Quy trình giết mổ hoàn toàn thủ công, thiết bị máy móc hỗ trợ, hoạt động giết mổ gia súc diễn hộ gia đình, đất Cơ sở hạ tầng làng nghề chưa đầu tư, chưa có hệ thống cống rãnh thu gom bể xử lý nước thải hộ gia đình 40 điểm tập kết nước thải, chất thải rắn làng nghề Làng nghề có hệ thống rãnh thoát nước chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải Nước thải sản xuất trộn lẫn nước thải sinh hoạt chảy qua rãnh thải vào hệ thống thoát chung làng, chảy ao làng, biện pháp xử lý áp dụng Theo kết điều tra thực trạng thực trạng chất thải quản lý chất thải sản xuất làng Phúc Lâm cho thấy : - Hiện làng Phúc Lâm chưa có biện pháp xử lý chất thải sản xuất Chất thải xử lý vàquản lý nước thải sản xuất; Giải pháp xử lý vàrắn sản xuất phần sử dụng cho trồng trọt; phần lớn xương da ngâm sau bán cho sở sản xuất, lại thu gom đưa nơi khác xử lý, biện pháp xử lý áp dụng chỗ Để giải vấn đề ô nhiễm làng nghề Phúc Lâm cần thiết phải có phối hợp liên ngành quan quản lý chặt chẽ quyền địa phương Trên sở nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý chất thải từ hoạt động sản xuất Phúc Lâm, bao gồm: Giải phápquản lý chất thải rắn; Giải pháp áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường; Giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng xã hội hóa công tác BVMT 4.2 Đề nghị Trong phạm vi điều tra nghiên cứu đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu, điều trathực trạng nước thải 41 chất thải rắn sản xuất Để có nghiên cứu sâu, tổng thể, toàn diện vềthực trạng chất thải sản xuất quản lý chất thải sản xuất làng nghề Phúc Lâm thời gian tới cần triển khai số vấn đề sau: Tiếp tục thực nghiên cứu trạng môi trường hoạt động phân tích thông số môi trường việc thực công tác xác định tác động qua lại yếu tố môi trường với nhau, hoạt động quản lý cụ thể người dân làng nghề quyền địa phương Các kết điều tra đầy đủ, xác toàn diện cung cấp sở khoa học cho cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cộng đồng địa phương lựa chọn giải pháp phù hợp để quản lý chất thải sản xuất bảo vệ môi trường làng nghề, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đề nghị với quyền địa phương cấp tăng cường công tác kiểm tra, tra cương đóng cửa số điểm giết mổ giấy phép kinh doanh giết mổ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh Làng nghề Việt Namvà môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 Đàm Thị Bích Ngọc, Đại học Nông nghiệp Hà Nội ( năm 2012), Đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ gia súc đến môi trường xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Lê Thị Thanh Lợi, Đại học Nông nghiệp Hà Nội (năm 2103), Đánh giá trạng chất thải đề xuất giải pháp xử lý làng nghề giết mổ giá súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thị Sen, giảng Quản lý môi trường, Đại học Nông Lâm Bắc Giang Phòng tài nguyên môi trường, Điều tra thực trạng làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Uỷ ban nhân dân xã Hoàng Ninh, Đề án xây dựng nông thôn xã Hoàng Ninh 43 Bắc Giang, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Sen Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Huyền Hoàng Linh Chi Hồ Hải Quang Phạm Thị Kim Anh Bùi Thị Mỹ Linh 44

Ngày đăng: 18/11/2016, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan