1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật phục kích của quân và dân nhà trần trong chiến thắng bạch đằng năm 1288

45 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 460,79 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI ĐỖ THỊ KHÁNH LINH NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH CỦA QUÂN VÀ DÂN NHÀ TRẦN TRONG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 1288 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NỘI – 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI ĐỖ THỊ KHÁNH LINH NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH CỦA QUÂN VÀ DÂN NHÀ TRẦN TRONG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 1288 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Đại tá ThS PHAN XUÂN DŨNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy Đại tá Thạc sĩ Phan Xuân Dũng - Phó Giám đốc Trung tâm GDQP Hà Nội Đồng thời, nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, động viên, khích lệ gia đình ngƣời thân suốt trình tìm hiểu nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả đề tài Đỗ Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành kết nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân Các vấn đề chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Bài khóa luận tốt nghiệp không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả đề tài Đỗ Thị Khánh Linh DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIÊT ĐẦY ĐỦ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Phục kích PK Thế kỷ TK Nhà xuất NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH CỦA QUÂN VÀ DÂN NHÀ TRẦN TRONG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 1288 1.1 Những vấn đề nghệ thuật phục kích 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật phục kích 1.1.2 Đặc điểm nghệ thuật phục kích 1.2 Cơ sở hình thành nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng 1288 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội truyền thống sử dụng nghệ thuật phục kích dân tộc ta 1.2.2 Bối cảnh lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên - Mông sông Bạch Đằng năm 1288 Kết luận chƣơng 16 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH CỦA QUÂN VÀ DÂN NHÀ TRẦN TRONG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 1288 17 2.1 Nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 17 2.1.1 Khu vực phục kích 17 2.1.2 Diễn biến kết chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 18 2.1.3 Nghệ thuật quân 20 2.2 Yêu cầu, đặc điểm học kinh nghiệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 25 2.2.1 Yêu cầu, đặc điểm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 25 2.2.2 Bài học kinh nghiệm 34 Kết luận chƣơng 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XIII, vòng 30 năm (1258 - 1288), quân dân ta dƣới lãnh đạo vƣơng triều Trần ba lần chiến thắng vẻ vang quân xâm lƣợc Mông - Nguyên Đây giai đoạn lịch sử hào hùng oanh liệt trình đấu tranh giữ nƣớc cứu nƣớc dân tộc ta Từ kinh nghiệm dân tộc ngàn năm đấu tranh giữ nƣớc trƣớc đó, nhà lãnh đạo đất nƣớc ta thời Trần nêu cao tinh thần tự lực, tự cƣờng, kiên cƣờng bất khuất, ý chí cấu kết cộng đồng trí thông minh sáng tạo cách đánh giặc; biết đánh giá địch, ta… từ có sách đắn phát huy mạnh quân ta; bƣớc kìm hãm mạnh khai thác điểm yếu kẻ thù để giành thắng lợi chiến Từ thực tiễn ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên cho thấy, nhận thức sâu sắc âm mƣu, thủ đoạn nhƣ mạnh kẻ thù…, quân dân Nhà Trần biết kế thừa có chọn lọc giá trị truyền thống nghệ thuật quân dân tộc lịch sử; đồng thời, vận dụng linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật để hình thành nên nhiều loại hì nh nghệ thuật quân sƣ̣ đặc sắc,đảm bảo phù hợp với tình hình đất nƣớc, thực tiễn sức mạnh quân dân ta, nhƣ khắc chế đƣợc sức mạnh kẻ thù Trong loại hình nghệ thuật quân sự, nghệ thuật phục kích đƣợc coi nghệ thuật tiêu biểu, đƣợc quân dân Nhà Trần sử dụng nhiều suốt chiều dài lịch sử tồn triều đại; đƣợc thể rõ nét nhiều trận đánh khác nhau, mà bật kháng chiến chống quân Mông – Nguyên sông Bạch Đằng năm 1288 Chính việc sử dụng nghệ thuật quân trực tiếp làm nên thắng lợi quân dân Nhà Trần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 3, nhƣ góp phần to lớn để dân tộc ta giành chiến thắng trƣớc xâm lăng quân xâm lƣợc để giữ vững độc lập nƣớc nhà Trong giai đoạn nay, trƣớc yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; trƣớc thực tiễn, đặc điểm, tình hình đất nƣớc… đặt cho cần phải nghiên cứu giá trị nghệ thuật quân cha ông ta khứ nói chung, nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 nói riêng, từ tìm kinh nghiệm hay, có giá trị sâu sắc để vận dụng phù hợp bối cảnh để quân dân ta giành chiến thắng trƣớc kẻ thù có chiến tranh xảy ra… Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả lựa chọn “Nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, làm rõ nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng chống quân Mông - Nguyên sông Bạch Đằng năm 1288 Từ đó, rút học kinh nghiệm vận dụng vào phát triển nghệ thuật phục kích quân dân ta giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Khái quát nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần - Làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng chống quân Nguyên Mông sông Bạch Đằng năm 1288 - Phân tích kết việc vận dụng nghệ thuật phục kích chiến thắng chống quân Nguyên Mông sông Bạch Đằng năm 1288 rút học kinh nghiệm từ nghệ thuật phục kích chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật quân quân dân nhà Trần kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ năm 1285 - 1288 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgíc, so sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp lịch sử Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu, chƣơng, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT PHỤC KÍCH CỦA QUÂN VÀ DÂN NHÀ TRẦN TRONG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 1288 1.1 Những vấn đề nghệ thuật phục kích 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật phục kích Nghệ thuật quân sƣ̣ có vị trí hết sƣ́c quan trọng chỉ đạo chiến tranh Nó nhân tố định thành bại chiến tranh Theo Từ điển Bách khoa quân Việt Nam rõ “Nghệ thuật quân sƣ̣ là lý luận và thƣ̣c tiễn chuẩn bị , tổ chƣ́c và tiến hành đấu trang vũ trang Nó nghiên cƣ́u các quy luật của chiến tranh và đấu tranh vũ trang nguyên tắc và phƣơng pháp tiến hành các hoạt động , xác định quân sƣ̣ chiến tranh Nghệ thuật quân sƣ̣ đƣợc hì nh thành tƣ̀ ba bộ phận : Chiến lƣợc quân sƣ̣, nghệ thuật chiến dị ch và chiến thuật Ba bộ phận nghệ thuật quân sƣ̣ là một thể thống nhất có quan hệ biện chƣ́ng chặt chẽ , đó chiến lƣợc quân sƣ̣ đóng vai trò chủ đạo” Nhƣ vậy, nghệ thuật phục kích đƣợc coi loại hình, phận cấu thành nên nghệ thuật quân Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, quân dân ta sử dụng nhiều loại hình nghệ thuật quân khác nhau, nghệ thuật phục kích loại hình đƣợc sử dụng nhiều Theo Hồ Chí Minh, phục kích “Ẩn nấp chỗ chực quân giặc qua đánh úp” Theo Từ điển Tiếng Việt, “Phục kích bí mật bố trí sẵn lực lƣợng địa điểm, đợi đối phƣơng qua để đánh úp” Nhƣ vậy, chất phục kích dùng lực lƣợng nằm sẵn ví trí để mai phục chờ địch ngang qua mà công Trong chiến đấu, để phục kích thành công bao phải hội tụ bao gồm yếu tố bản: - Thứ nhất, xác định đƣợc mục tiêu sử dụng nghệ thuật phục kích chiến đấu - Thứ hai, chủ thể ngƣời sử dụng nghệ thuật ngƣời lãnh đạo trận chiến sông Bạch Đằng năm 1288 Trần Quốc Tuấn dự báo rút lui thủy binh Nguyên qua sông Bạch Đằng, nên lên kế hoạch sử dụng nghệ thuật phục kích bao vây vu hồi tiêu diệt giặc - Thứ ba, việc dự đoán xác đối tƣợng sử dụng nghệ thuật phục kích trận đánh Bạch Đằng năm 1288, đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên chiến thắng quân dân ta Trần Quốc Tuấn chọn cánh quân rút lui theo đƣờng thủy làm đối tƣợng tiêu diệt chủ yếu trƣớc hết định xác, cánh quân rút trƣớc chiến đấu sông nƣớc vốn chỗ mạnh truyền thống ta, điểm yếu quân giặc - Thứ tư, địa điểm sử dụng nghệ thuật phục kích đóng vai trò quan trọng việc thành bại trận đánh Việc lựa chọn địa điểm phải nơi thuận lợi phù hợp cho việc lên kế hoạch tác chiến cho trận đánh Đồng thời phát huy đƣợc mạnh quân ta, làm bộc lộ điểm yếu quân địch khiến chúng rơi vào tình “tiến thoái lƣỡng nan” 2.2 Yêu cầu, đặc điểm học kinh nghiệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 2.2.1 Yêu cầu, đặc điểm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng Việt Nam V.I Lênin, ngƣời thầy vĩ đại cách mạng giới rõ: “Một cách mạng có giá trị biết tự vệ” Trải qua giai đoạn cách mạng, với đƣờng lối xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta đặt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ chiến lƣợc sống Trong công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nay, quy luật dựng nƣớc đôi với giữ 25 nƣớc, đƣợc biểu tập trung hai nhiệm vụ chiến lƣợc có quan hệ gắn bó hữu với xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trƣớc tình hình giới nƣớc vào thập niên 90 kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI, Đảng ta xác định rõ nguy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời xác định: bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chống giặc ngoại xâm, mà chống “thù trong” nguy nội sinh, chống loại hình chiến tranh xâm lƣợc phi vũ trang; bảo vệ tổ quốc không “bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc”, mà “bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững hòa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mƣu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta” Nhƣ biết, từ sau 1975, đặc biệt sau chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, cục diện giới có biến đổi sâu sắc, phong phú, phức tạp, mau lẹ khó lƣờng Đối tác, đối tƣợng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc có đặc điểm mới, biến động mới, khác trƣớc Cùng với trình đổi vào chiều sâu phát triển toàn diện, tình hình nƣớc xuất nhiều đặc điểm với thời lớn thách thức gay gắt, nguy Nhận thức kịp thời sâu sắc vấn đề trên, Nghị Hội nghị Trung ƣơng (Khóa IX) “chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” khẳng định hệ thống quan điểm Đảng ta bảo vệ Tổ quốc với nội dung không tách rời nhau: 26 Một là, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Hai là, bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Ba là, bảo vệ nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Bốn là, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Năm là, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội văn hóa Sáu là, giữ vững ổn định trị môi trƣờng hòa bình, phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa” Quan niệm bƣớc tiến tư lý luận Đảng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, không tổng kết thực tiễn khức mà dự báo xác vấn đề tƣơng lai nghiệp bảo vệ Tổ quốc Trƣớc đây, tƣ bảo vệ Tổ quốc thƣờng trọng đến bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chóng lại xâm lược từ bên Tƣ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc gắn với mục tiêu với nhiệm vụ bảo vệ Đảng, nhân dân bảo vệ chế độ xã hội xhur nghĩa Trong tình hình mới, nhằm bảo đảm vững an ninh sinh tồn an ninh phát triển Tổ quốc, Đảng ta khẳng định, không bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nƣớc chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng mà bảo vệ nhân dân, giữu gìn phát huy văn hóa dân tộc, bảo vệ thành cách mạng; chống kẻ thù xâm lƣợc từ bên bọn phản động bên cấu kết với nhau; “diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc, chống “tự diễn biến: nội ta Trƣớc đây, điều kiện phải chiến đấu chống xâm lƣợc, giải phóng Tổ quốc, tƣ chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc thiên dùng vũ trang chống lại công từ bên chủ yếu Ngày nay, điều kiện 27 quốc tế nƣớc, mặt phải chuẩn bị đầy đủ sức mạnh vũ trang cần thiết để giữ vững hòa bình, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lƣợc lực thù địch tình huống; mặt khác, tƣ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nhân mạnh sức mạnh biện pháp phi vũ trang để giữ vững đƣợc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh tri, trật tự an toàn xã hội mà tiến hành chiến tranh, ngăn chặn không để xảy chiến tranh, phát triển đất nƣớc mặt theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Về đối tƣợng, đối tác, tƣ bảo vệ Tổ quốc, quốc phòng, an ninh, đối ngoại có phát triển, đổi Chúng ta nhận thức đối tƣợng đối tác linh hoạt, uyển chuyển biện chứng hơn; ngày thấy rõ vai trò quan trọng an ninh đối ngoại, cần thiết phải kết hợp chặt chẽ quốc phòng với an ninh đối ngoại nghiệp bảo vệ Tổ quốc; quốc phòng, an ninh, đối ngoại với kinh tế - tức nhận thức toàn diện, sâu sắc, biện chứng mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh Đó thành lý luận bảo vệ Tổ quốc Đảng ta Bảo vệ tổ quốc vận động phát triển quy luật dựng nƣớc đôi với giữ nƣớc dân tộc ta điều kiện hoàn cảnh thời đại Thực tế lịch sử rõ, kỷ nguyên xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày giai đoạn phát triển kế tục lịch sử nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta Hiện nay, sống thời kỳ mà giới thay đổi, đầy biến động Các mâu thuẫn xã hội giai đoạn độ từ chủ nghĩa tƣ lên chủ nghĩa xã hội ngày sâu sắc Hiện nay, nhiều kẻ chƣa từ bỏ mƣu đồ đen tối chúng cách mạng Việt Nam Chúng áp 28 dụng biện pháp kinh tế, trị, tâm lý xâm lƣợc vũ trang phận, lấn chiếm cục bộ, gây chiến tranh xâm lƣợc quy mô, kể chiến tranh xâm lƣợc quy mô lớn (tuy khó diễn tƣơng lai gần nhƣng loại trừ hoàn toàn) Chiến lƣợc phá hoại địch tiến hành nƣớc ta Việc nhận thức rõ âm mƣu, thủ đoạn kẻ thù đóng vai trò quan trọng việc xác định yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn Đối tƣợng trực tiếp cách mạng nƣớc ta lực thù địch cản trở, xâm hại đến nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, kẻ thù mang âm mƣu thực chiến lƣợc “Diễn biến hòa bình – Bạo loạn lật đổ” kết hợp tiến công quân từ vào có thời để xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Các lực phản động, thù địch tiếp tục sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội nƣớc ta Kẻ thù mang nhiều thủ đoạn chống phá nhà nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: Thủ đoạn 1: Thực phƣơng châm đánh nhanh, thắng nhanh, giải nhanh Kết hợp tiến công quân từ bên vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên Thủ đoạn 2: Lực lƣợng tham gia tiến công đông, sử dụng sức mạnh quân vƣợt trội, đánh đòn phủ đầu sức mạnh không quân tên lửa… Thủ đoạn 3: Bao vây cấm vận kinh tế triệt để, cô lập ngoại giao, lợi dụng diễn đàn quốc tế, tổ chức quốc tế để hợp thức hóa chiến tranh xâm lƣợc Thủ đoạn 4: Liên minh liên kết đồng minh để tăng sức mạnh kinh tế, quân 29 Thủ đoạn 5: Giai đoạn thực hành thôn tính: Thực phƣơng thức tác chiến không bộ: lúc tiến công bộ, đổ đƣờng không, đổ đƣờng biển Đánh vào mục tiêu trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, quan đầu não, mục tiêu quân chiến lƣợc chia cắt đất nƣớc Nhìn tổng quát, đặc điểm kẻ thù giai đoạn sử dụng phƣơng thức tiến công tổng hợp, toàn diện, “mềm, ngầm, sâu”, dựa vào lực lƣợng đối lập phản động nƣớc, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” bên nội ta chính; đẩy mạnh đấu tranh phi vũ trang chủ yếu, kết hợp kích động bạo loạn lật đổ, ly khai, thực răn đe quân tự từ bên ngoài, gây áp lực để làm tan rã, sụp đổ chế độ Thực phƣơng châm “lấy trị làm đột phá; kinh tế mũi nhọn; dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền làm ngòi nổ; QP-AN then chốt; ngoại giao hỗ trợ”, lực thù địch sử dụng đa dạng biện pháp, kết hợp nhiều thủ đoạn thâm độc để tiến hành diễn biến hòa bình Chiến tranh xâm lƣợc kiểu chiến tranh cục quy mô lớn, cƣờng độ cao, sử dụng tối đa phƣơng tiện vũ khí công nghệ cao (vũ khí công nghệ cao vũ khí đƣợc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, có nhảy vọt chất lƣợng tính kĩ thuật, chiến thuật) với phƣơng thức thủ đoạn tác chiến quân mới, kết hợp chặt chẽ với hình thức tiến công trị, tâm lý, kinh tế, ngoại giao (biện pháp phi vũ trang)…nhằm nhanh chóng làm khuất phục, áp đặt ý đồ trị quốc gia, dân tộc Khái niệm chiến tranh theo kinh điển, chất mục đích chiến tranh không thay đổi nhƣng diện mạo, phƣơng thức, lực lƣợng, thủ đoạn cách đánh địch có thay đổi định dƣới tác động nhiều yếu tố lệ thuộc vào điều kiện phát triển xã hội, đặc biệt khoa học 30 công nghệ có bƣớc nhảy vọt, tác động sâu sắc đến chất lƣợng vũ khí, trang bị nghệ thuật tổ chức điều hành chiến tranh địch Thực tiễn năm qua cho nhận thức rằng, cần trọng đồng giải pháp sau đây: Thứ nhất, nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân, hệ thống trị thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng giữ vững an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thƣờng xuyên làm tốt công tác giáo dục tƣ tƣởng trị, nâng cao lòng yêu nƣớc lý tƣởng xã hội chủ nghĩa cho công dân, thấm nhuần sâu sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mối quan hệ tách rời độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, sức phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời, đẩy mạnh đấu tranh với luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc lực thù địch độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, làm suy yếu tảng tƣ tƣởng sở trị - xã hội chế độ ta Thứ hai, triển khai thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng đôi với bảo vệ Tổ quốc Tích cực khắc phục khuynh hƣớng xem nhẹ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, không quan tâm đầy đủ đến nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoạt động kinh tế văn hóa; thiên lợi ích kinh tế, bất chấp hậu quốc phòng, an ninh Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt, phát triển văn hóa tảng, tinh thần xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ công đổi nhằm giữ vững tăng trƣởng kinh tế, ổn định trị, tăng cƣờng đoàn kết dân tộc đồng thuận xã hội Đây bảo đảm quan trọng cho sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc Do đó, chiến lƣợc quốc phòng – an ninh phải triển khai đồng với chiến lƣợc kinh tế - xã hội 31 Thứ ba, xây dựng kế sách đối phó có hiệu với tình huống, bảo vệ Tổ quốc thời bình thời chiến Xây dựng tiềm lực toàn diện đất nƣớc, tạo lực cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc Cần nhấn mạnh rằng, xây dựng tiềm lực trị tinh thần vững mạnh yếu tố có ý nghĩa hàng đầu bảo vệ Tổ quốc Để xây dựng tiềm lực trị - tinh thần phải thông qua hoạt động giáo dục, tuyên truyền, động viên, khích lệ tầng lớp nhân dân Trƣớc hết, phải tăng cƣờng giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trở thành tƣ tƣởng chủ đạo đời sống xã hội Xây dựng tiềm lực kinh tế đất nƣớc vững mạnh yếu tố có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiền lực kinh tế đất nƣớc tổng hợp tiềm lực thành phần kinh tế, kinh tế nhà nƣớc chủ đạo Thứ tư, xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; nâng cao chất lƣợng tổng hợp lực lƣợng vũ trang nhân dân, xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bƣớc đại Quán triệt tƣ tƣởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch hoàn cảnh, tình Thứ năm, kiên định đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sở xác định trọng tấm, trọng điểm, hoạt động sáng tạo, linh hoạt, lấy lợi ích dân tộc làm tiêu chí hàng đầu cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Tiếp tục đƣa quan hệ với nƣớc, đặc biệt nƣớc láng giềng, khu vực nƣớc lớn chiều sâu ổn định, bền vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi Mở rộng quan hệ với 32 nƣớc phát triển Phong trào không liên kết đảng cộng sản, công nhân, cánh tả, tích cực tham gia diễn đàn quốc tế khu vực Kiên trì giải vấn đề biên giới lãnh thổ sở thƣơng lƣợng hòa bình luật pháp quốc tế, kết hợp chặt chẽ biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Kết hợp linh hoạt kiên đấu tranh với kiên trì, chủ động đối thoại, vận động dƣ luận vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo; đẩy lùi âm mƣu lợi dụng vấn đề can thiệp vào công việc nội Việt Nam Kết hợp chặt chẽ ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa tạo thành sức mạnh tổng hợp ngoại giao Việt Nam nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị quốc tế nƣớc ta, góp phần đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Thứ sáu, đổi phƣơng thức tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc với hoạt động quốc phòng, an ninh đối ngoại Từ yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình với việc nắm bắt đƣợc đặc điểm kẻ thù, chiến tranh giai đoạn Việc vận dụng nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 nguyên vẹn giá trị, để quân dân ta vận dụng vào thực tiễn cách sáng tạo, để đánh thắng kẻ thù có chiến tranh xảy Đồng thời cấp, ngành, địa phƣơng lực lƣợng vũ trang cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng sáng tạo, góp phần xây dựng quốc phòng toàn dân,an ninh nhân dân vững mạnh 33 2.2.2 Bài học kinh nghiệm Nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 để lại nhiều học kinh nghiệm việc kế thừa, vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân giai đoạn Căn vào tình hình yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn Việc rút học kinh nghiệm từ việc sử dụng nghệ thuật phục kích chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 mang tính thiết yếu cấp ban ngành, lực lƣợng vũ trang Thứ nhất, cần xác định âm mƣu, thủ đoạn, điểm mạnh,điểm yếu lực thù địch, để vào tiến hành xác định cách thức tiến hành chiến tranh nhân dân Nắm bắt thời để đƣa định xác, kết hợp lợi dụng điểm yếu địch, phát huy điểm mạnh ta để giành chiến thắng tất trận đánh Thứ hai, tận dụng, phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,lấy dân làm gốc, khoan thƣ sức dân, xây dựng lòng yêu nƣớc, tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm Chính nhờ nguồn sức mạnh mà dân tộc ta đứng vững vƣợt qua thử thách ghê gớm xâm lăng Mặt khác, ngƣời lãnh đạo, huy kháng chiến phải khéo léo xây dựng, hạ tâm đánh địch sử dụng nghệ thuật phục kích Thứ ba, vận dụng nghệ thuật phục kích cần sáng suốt lựa chọn; dự kiến địa điểm địa hình cách phù hợp Việc lựa chọn địa điểm tổ chức phục kích mai phục tốt có vai trò quan trọng việc thành bại trận đánh Khi lựa chọn địa điểm, địa hình phục kích tốt khiến cho đội du kích đánh quân thù dễ, quân thù khó đánh đƣợc đội du kích lúc quân thù đeo mang nặng nề Song song với việc lựa chọn địa điểm tổ chức lực lƣợng góp phần tạo nên sức mạnh quân sử dụng nghệ thuật phục kích trận đánh 34 Thứ tư, sáng suốt việc lựa chọn phát huy vai trò ngƣời lãnh đạo, huy trận đánh Trách nhiệm ngƣời đứng đầu định toàn vấn đề cách đắn, xác Tổ chức đạo thực vấn đề có hiệu quả; đạo kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bảo đảm đắn đƣờng lối, mục tiêu đặt trận đánh 35 Kết luận chƣơng Dƣới huy nhà lãnh đạo kháng chiến tài ba Trần Quốc Tuấn, tận dụng yếu tố “Thiên - Thời - Địa - Lợi”, quân dân nhà Trần kế thừa vận dụng thành công nghệ thuật phục kích trận đánh Bạch Đằng năm 1288 đánh đuổi quân Nguyên – Mông khỏi bờ cõi nƣớc ta Trải qua hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc cha ông ta, nghệ thuật phục kích giữ nguyên vẹn giá trị nghệ thuật quân nƣớc nhà Trong yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình Trƣớc âm mƣu thủ đoạn kẻ thù diễn biến chiến tranh giai đoạn Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành lực lƣợng vũ trang cần đề cao tinh thần cảnh giác với diễn biến tình hình trị nƣớc Đồng thời sâu nghiên cứu, rút học kinh nghiệm từ kháng chiến cha ông trƣớc Phân tích, áp dụng cách sáng tạo có tổ chức, nghệ thuật phục kích vào tình hình thực tiễn để đánh thắng kẻ thù có chiến tranh xảy 36 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, sâu nghiên cứu vấn đề nghệ thuật quân nói chung nhƣ nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần nói riêng Hiểu rõ vai trò quan trọng nghệ thuật quân cha ông ta khứ nhƣ vai trò quan trọng nghệ thuật quân giai đoạn Từ rút kết luận, nghệ thuật phục kích quân dân nhà Trần chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có vị trí, ý nghĩa quan trọng trực tiếp làm nên thắng lợi chiến chống quân Nguyên – Mông Trong giai đoạn nay, trƣớc yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình mới; trƣớc thực tiễn, đặc điểm, tình hình đất nƣớc Việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật quân cha ông ta nói chung nghệ thuật phục kích chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 nói riêng mang ý nghĩa cấp thiết sâu sắc Từ rút kinh nghiệm hay, có giá trị để vận dụng phù hợp bối cảnh để quân dân ta dành chiến thắng trƣớc kẻ thù có chiến tranh xảy 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo vệ tổ quốc tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân sự, Nghệ thuật quân Việt Nam Cổ Trung Đại Bộ Quốc Phòng - Viện lịch sử quân sự, Lịch sử chiến thuật phục kích (1945 1975), Hà Nội Cục Nhà trƣờng BTTM (1999), Giáo trình Lịch sử quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Cục Nhà trƣờng BTTM (1997), Giáo trình Lịch sử quân tậ p 2, Nxb QĐND Góp phần chống “Diễn biến hòa bình” lĩnh vực quân quốc phòng, Nxb Chính trị Quốc Gia Viện Khoa học xã hội Nhân văn Quân sự, Bảo vệ tổ quốc tình hình mới, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb QĐND Nghệ thuật đánh giặc giữ nước, Nxb KHXH Thiếu tƣớng Hồ Đệ, Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân Việt Nam lịch sử giữ nước, Nxb QĐND 10.Thƣợng tƣớng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, Một số vấn đề nghệ thuật quân chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb QĐND 11.Thiếu tƣớng giáo sƣ Bùi Phan Kỳ, Một số vấn đề quốc phòng, an ninh nghiệp đổi mới, Nxb QĐND 12.Lê Đình Sỹ - Nguyễn Minh Đức – Hoàng Thị Thảo Những trận đánh hay lịch sử dân tộc, Nxb QĐND[10] Phạm Đức Quí, Bí mật sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân dân Việt Nam,Nxb Mũi Cà Mau 38 13.Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm - Trần Bá Chí, Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, 1976 14 Trung tƣớng, GS Phạm Hồng Sơn, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam 15.Trung tƣớng, GS,TS Đỗ Trình – Đại tá TS Lê Đình Sỹ - Đại tá Nguyễn Văn Nhã, Lịch sử Quân Việt Nam-Tập 4: Hoạt động quân thời Trần (Thế kỷ XIII - XIV), Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 16.Nhà giáo nhân dân, GS, Thƣợng tƣớng Hoàng Minh Thảo, Mấy vấn đề nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia 17 Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh, Nxb QĐND, 2006 18 Thƣợng tƣớng, Giáo sƣ Hoàng Minh Thảo, Bàn nghệ thuật quân sự, Nxb QĐND, 2006 39

Ngày đăng: 17/11/2016, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
2. Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân sự, Nghệ thuật quân sự Việt Nam Cổ - Trung Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân sự
3. Bộ Quốc Phòng - Viện lịch sử quân sự, Lịch sử chiến thuật phục kích (1945 - 1975), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chiến thuật phục kích (1945 - 1975)
4. Cục Nhà trường BTTM (1999), Giáo trình Lịch sử quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử quân sự
Tác giả: Cục Nhà trường BTTM
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1999
5. Cục Nhà trường BTTM (1997), Giáo trình Lịch sử quân sự tậ p 2, Nxb QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử quân sự tậ p 2
Tác giả: Cục Nhà trường BTTM
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1997
6. Góp phần chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực quân sự quốc phòng, Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực quân sự quốc phòng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
7. Viện Khoa học xã hội Nhân văn Quân sự, Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, 1 số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, 1 số vấn đề lý luận thực tiễn
Nhà XB: Nxb QĐND
9. Thiếu tướng Hồ Đệ, Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước, Nxb QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước
Nhà XB: Nxb QĐND
10. Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Nhà XB: Nxb QĐND
11. Thiếu tướng giáo sư Bùi Phan Kỳ, Một số vấn đề quốc phòng, an ninh trong sự nghiệp đổi mới, Nxb QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quốc phòng, an ninh trong sự nghiệp đổi mới
Nhà XB: Nxb QĐND
12. Lê Đình Sỹ - Nguyễn Minh Đức – Hoàng Thị Thảo. Những trận đánh hay trong lịch sử dân tộc, Nxb QĐND[10]. Phạm Đức Quí, Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam,Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trận đánh hay trong lịch sử dân tộc, "Nxb QĐND[10]. Phạm Đức Quí, "Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam
Nhà XB: Nxb QĐND[10]. Phạm Đức Quí
13. Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm - Trần Bá Chí, Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc
Nhà XB: Nxb QĐND
14. Trung tướng, GS Phạm Hồng Sơn, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tướng, GS Phạm Hồng Sơn
15. Trung tướng, GS,TS. Đỗ Trình – Đại tá TS. Lê Đình Sỹ - Đại tá Nguyễn Văn Nhã, Lịch sử Quân sự Việt Nam-Tập 4: Hoạt động quân sự thời Trần (Thế kỷ XIII - XIV), Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Quân sự Việt Nam-Tập 4: Hoạt động quân sự thời Trần (Thế kỷ XIII - XIV)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
16. Nhà giáo nhân dân, GS, Thượng tướng Hoàng Minh Thảo, Mấy vấn đề về nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về nghệ thuật quân sự
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
17. Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh, Nxb QĐND, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh
Nhà XB: Nxb QĐND
18. Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo, Bàn về nghệ thuật quân sự, Nxb QĐND, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nghệ thuật quân sự
Nhà XB: Nxb QĐND

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w