DAN SO HOC CHUONG i k2

128 2.1K 0
DAN SO HOC CHUONG i   k2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng môn dân số và phát triển dành cho hệ tại chức vừa học vừa làm. bài giảng hữu ích, cung cấp đầy đủ các kiến thức về dân số, cơ cấu dân số....giúp bạn đọc dễ dàng tiếp thu kiến thức và hoàn thành tốt câu hỏi ôn thi cũng như tạo được vốn kiến thức phong phú cho bản thân

Phần I Dân số phát triển Chương I Những vấn đề Dân số phát triển Giảng viên: Nguyễn Thị Bình Những nội dung I Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học II Quy mô, phân bố, cấu chất lượng dân số III Biến động tự nhiên dân số QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC  Dân số học gọi nhân học (DEMOGRAPHY) có cội nguồn từ tiếng Hy lạp: demos (nhân dân, dân cư) grapho (mô tả) I.Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học Khái niệm dân số Hay: Dân số tập hợp người đặc trưng quy mô, cấu, phân bố, chất lượng biến động dân cư, đặc trưng kinh tế văn hóa tính chất phân công lao động xã hội phạm vi Dân số :Là tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế đơn vị hành I.Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học Khái niệm dân số • Năm 1985, giáo trình giảng dạy dân số nhiều trường đại học Liên Xô định nghĩa: Dân số học khoa học nghiên cứu số lượng, phân bố theo lãnh thổ cấu dân số với biến động chúng, giải thich nguyên nhân hậu biến động Mối quan hệ lẫn giưã yếu tố kinh tế xã hội với biến động dân cư I.Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học Có Khẳng định: Dân số học môn khoa học xã hội độc lập Dân số học khoa học dân số, có nhiệm vụ nghiên cứu tính quy luật tái sản xuất dân cư điều kiện lịch sử xã hội cụ thể lãnh thổ định Vài nét lịch sử khoa học dân số, dân số phát triển - Thời cổ đại người biết nghiên cứu dân số để phục vụ cho mục đích phát triển - Thời trung đại nghiên cứu dân số gắn với quản lý hành quốc gia phong kiến - Thời kỳ cận đại khoa học dân số phát triển mạnh nhiều hình thức: +Trường phái thống kê toán học + trường phái kinh tế trị Vài nét lịch sử khoa học dân số, dân số phát triển - Bộ môn dân số học thức đời khoảng kỷ 19, sau nhà khoa học người Pháp Guilland sử dụng thuật ngữ tác phân “dân số học so sánh” xuất năm 1855 - Sau Hội nghị quốc tế vệ sinh học dân số học tổ chức Giơ ne vơ- Thụy sĩ - Thể kỷ XX, môn không ngừng phát triển hầu hết quốc gia giới Vài nét lịch sử khoa học dân số, dân số phát triển -Những năm 1970- 1980, giới bắt đầu xuất tư tưởng mở rộng phạm vi nghiên cứu dân số học - Hai nhà khoa học: David Lucas Paul Meyer đưa quan điểm phân biết đối tượng nghiên cứu hai môn dân số học( Demography) nghiên cứu dân số (Population studies): Vài nét lịch sử khoa học dân số, dân số phát triển - Trước yêu cầu lý luận thực tiễn chủ đề dân số/ sức khỏe sinh sản phát triển Hội nghị Cairô – Ai cập năm 1994 trở thành môn dân số/ sức khỏe sinh sản phát triển nhiều lĩnh vực nghiên cứu thực tiễn, đồng thời đưa vào chương trình giảng dạy nước phát triển IV Di dân đô thị hóa Di dân b Thước đo di dân Có loại : + PP gián tiếp Tính di dân túy theo công thức tính sau: NM= (Pt + n-Pt)- (B-D)t + n.t Trong đó: NM di dân túy, tính chênh lệch số dân nhập cư xuất cư thời gian từ thời điểm t đến thời điểm t +n tính năm Pt Pt +n tổng dân số vào thời điển t t + n B D tổng số sinh chết thời kỳ IV Di dân đô thị hóa Di dân c Các nguyên nhân ảnh hưởng di dân đến phát triển dân số kinh tế - xã hội - Các nguyên nhân + Nguyên nhân kinh tế + Nguyên nhân văn hóa- xã hội + Chính trị + tự nhiên - Ảnh hưởng di dân + Đến phát triển dân số + Đến phát triển xã hội IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa a Khái niệm Đô thị nơi tập trung kinh tế, văn hóa, trị quân - Các tiêu để xác định đô thị: + Quy mô dân số + Mật độ dân số + Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp + Chức hành đô thị IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa a Khái niệm Đô thị hóa trình tập trung dân cư Quá trình tập trung dân cư theo hai cách: +sự tăng lên điểm tập trung dân cư + tăng quy mô điểm tập trung Hoặc: Đô thị hóa di chuyển dân cư từ nông thôn thành phố IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa b Thước đo đô thị hóa - Tỷ lệ dân cư thành thị Pu UR = x 100 P UR tỷ lệ dân số sống vùng đô thị Pu dân số đô thị P dân số trung bình năm IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa b Thước đo đô thị hóa - Tỷ lệ dân số thành thị- nông thôn Pu Ku/r = Pr Ku/r: tỷ lệ dân số thành thị- nông thôn Pu: dân số đô thị Pr: dân số nông thôn IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa b Thước đo đô thị hóa - Chỉ số đô thị hóa Ci Iu = nXP Iu số đô thị hóa Ci tổng số dân đô thị có quy mô dân số từ I trở lên P tổng dân số chung n số lượng đô thị có quy mô dân số từ I trở lên IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa c Đặc điểm đô thị hóa - Mức độ diễn với tốc độ nhanh - Tập trung vào thành phố, châu lục vùng , khu vực không giống - Quá trình đô thị hóa làm thay đổi tương quan dân số thành thị nông thôn - Tăng quy mô dân số thành thị di dân từ nông thôn tới vùng đô thị IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa d Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển dân số, kinh tế, xã hội - Quá trình đô thị hóa tác động tới giảm mức sinh mức tử dân số - Ảnh hưởng tới điều kiện lối sống người dân - Ảnh hưởng tới vấn đền kinh tế xã hội IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa e Đô thị hóa Việt Nam Thành Cổ Loa coi đô thị nước ta, đến kỷ XI thành Thăng Long xuất Thế kỷ XVI-XVIII xuất số điểm dân cư đô thị Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến, Gia Định a - Đặc điểm đô thị nước ta thời kỳ thành lũy, buôn bán phát triển, Tập trung đầu não để phục vụ cho phát triển đất nước Trong thời kỳ Pháp thuộc chia để trị nên quy mô đô thị nhỏ, chủ yếu mang tính chất quân gần chức kinh tế, sở vật chất nghèo nàn, dân số IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa e Đô thị hóa Việt Nam */ giai đoạn trước năm 1975 - Đô thị hóa miền Nam Quá trình đô thị hóa miền Nam tăng đột biến vào năm 1965-1966, quân đội Mỹ có mặt miền Nam: chiến tranh khốc liệt nên người dân di cư vào thành phố để lánh nạn Năm 1974 tỷ lệ dân đô thị tăng đột biến Mỹ- Ngụy cô lập không cho nông dân quê cũ, vùng giải phóng IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa e Đô thị hóa Việt Nam */ giai đoạn trước năm 1975 - Đô thị hóa miền Bắc Quy mô đô thị thấp tấc độ tăng chậm Năm 1955-1960 dân cư vùng nông thôn trở đô thị để khôi phục cải tạo đô thị nên dân số đô thị tăng nhanh Từ năm 1965-1970, tỷ lệ giảm nhanh chiến tranh Đến năm 1970-1974 tỷ lệ dân số đô thị trở lại bình thường IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa e Đô thị hóa Việt Nam */ giai đoạn sau năm 1975 Đất nước thống Quá trình đô thị hóa diễn nước làm cho nhịp độ đô thị diễn nhanh Từ năm 1990 đến sách đổi với phát triển ngày mạnh trình CNH, đô thị hóa đại hóa kinh tế - xã hội nên trình đô thị hóa tăng cao Tính đến năm 2004 , hệ thống đô thị nước ta gồm loại vào số dân, chức đô thị: Đô thị đặc biệt, đô thị loại I, II, III, IV, V IV Di dân đô thị hóa Đô thị hóa g.Đặc điểm đô thị hóa Việt Nam - Quá trình diễn chậm chập, mang tính đặc thù giai đoạn - Không gian đô thị mang tính chất xen kẽ thành thị nông thôn - Các đô thị đời dựa sở nông nghiệp,dịch vụ - Lối sống đan xen nông thôn đô thị - Các đô thị vừa nhỏ, yếu chủ yếu trị, văn hóa kinh tế - Các đô thị có quy mô hạn chế, phát triển phân tán, tản mạn, có nhiều đô thị nhỏ gây khó khăn cho nhà đầu tư Các hội nghị quốc tế dân số • Hội nghị lần thứ nhất: • • • • • • • • • • Tổ chức vào năm1954, Rô ma (Italia) Hội nghị lần thứ hai: Tổ chức vào năm 1965, Bêôgrat (Nam Tư) Hội nghị lần thứ ba: Tổ chức vào năm 1974, Bucaret (Rumani) Hội nghị lần thứ tư: Tổ chức vào năm 1984, Mêhicôcity (Mêhicô) Hội nghị lần thứ năm: Tổ chức vào năm 1994, Cairô (Aicập) Khoá họp đặc biệt lần thứ 21của Đại hội đồng Liên hợp quốc đan số phát triển vào năm 1999 New York (hoa Kỳ)

Ngày đăng: 17/11/2016, 12:17

Mục lục

  • Chương I Những vấn đề cơ bản về Dân số và phát triển Giảng viên: Nguyễn Thị Bình

  • Những nội dung chính

  • QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC

  • I.Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn học

  • I.Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn học

  • 2. Vài nét về lịch sử của khoa học dân số, dân số và phát triển

  • 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa của môn học

  • 5. MỐI QUAN HỆ GiỮA DÂN SỐ HỌC VỚI CÁC MÔI KHOA HỌC KHÁC

  • 5. MỐI QUAN HỆ GiỮA DÂN SỐ HỌC VỚI CÁC MÔI KHOA HỌC KHÁC

  • 6.CÁC CÔNG CỤ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC

  • 6. CÁC CÔNG CỤ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC

  • 5.CÁC CÔNG CỤ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC

  • 7. Các lý thuyết dân số học

  • II. Quy mô, cơ cấu, phân bố dân số

  • II. Quy mô, phân bố, cơ cấu dân số

  • Dân số thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan