so học chuong I

1 90 0
so học chuong I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng I Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên I.Mục tiêu: *Kiến thức: - HS biết tập hợp các số tự nhiên và tính chât các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. -HS biết các khái niệm ớc và bội, ớc chung, bội chung, ớc chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, số nguyên tố, hợp số, luỹ thừa. *Kĩ năng: - HS biết sử dụng các thuật ngữ về tập hợp, sử dụng đúng các kí hiệu , , , .Hs đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn. - HS biết đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ, biết sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm, sử dụng đúng các kí hiệu = , ,>, <, , . - Đọc, viết các số La Mã từ 1 đến 30 - Làm đợc các phép tính cộng trừ,nhân, chia hết đối với các số tự nhiên - HS hiểu và vận dụng đợc các tính chất giao hoán,kết hợp,phân phối trong tính toán.HS biết tính nhẩm, tính nhanh hợp lí, làm đợc các phép chia hết, phép chia có d(không quá 3 chữ sốsố chia);thực hiện các phép nhân , chia các luỹ thừa cùng cơ số(với số mũ tự nhiên); sử dụng MTBT để tính toán. - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định 1 số có chia hết cho 2;5;3;9 hay không - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố(số đơn giản). - Tìm đợc các ớc,bội của một số , ƯC,BC,ƯCLN,BCNN của 2 hay 3 số trong những trờng hợp đơn giản. *Thái độ: - HS thích nghi với phơng pháp mới của bộ môn ở THCS - HS bớc đầu làm quen với cách học mới, tự nghiên cứu, tìm tòi trong hoạt động tập thể. - Có sự say mê nhất định với môn học. - Cẩn thận trong viết, nói, trình bày. - Thái độ học tập nghiêm túc ,khoa học. II. Phơng pháp - Khái niệm tập hợp là nội dung mới nên giúp HS hiểu thông qua ví dụ cụ thể , đơn giản, gần gũi. Không khai thác sâu về tập rỗng, không học hợp hai tập hợp - Quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa tiến hành theo con đờng quy nạp. - Các phép tính về số tự nhiên đợc ôn tập cố hệ thống. - Các dấu hiệu chia hết GV cần chú ý tới việc giảI thích các dấu hiệu này bằng dạy học đặt và giải quyết vấn đề.GV cần lu ý kĩ năng nhận biết. - Kiến thức Ư;B;ƯC;BC;ƯCLN;BCNN cần tăng cờng khả năng nhẩm và vận dụng vào thực tế. - Phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp để có hiệu quả cao. Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 16.8.2008 Thực hiện: 18.8.2008 Tiết 1 Đ1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp. A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua ví dụ - HS hiểu về phần tử của tập hợp và các kí hiệu , . - HS hiểu các cách biểu diễn tập hợp * Kĩ năng: - HS nhận biết đối tợng cụ thể , một tập hợp nào đó, biết dùng đúng kí hiệu , biết viết một tập hợp theo diễn đạt của bài toán. - HS biết viết tập hợp theo các cách khác nhau * Thái độ: - Rèn t duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. B. Chuẩn bị: * GV: Ví dụ một số tập hợp trong thực tế; một số bài tập trên bảng phụ * HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. C. Tiến trình: HĐ1(5'): Giới thiệu HĐ2(7'): Các ví dụ về tập hợp HĐ3(18'): Tìm hiểu cách viết tập hợp và các ví dụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bộ môn, cấu trúc chơng trình; nêu yêu cầu về SGK,đồ dùng học tập,các vở ghi, vở bài tập Nghe GV giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK -Giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp trong thực tế. -HS quan sát hình 1 SGK -HS lấy ví dụ. 2 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 A = {0;1;2;3} hoặc A = { 1;2;3;0} trong đó 1;2;3; 0 là các phần tử. - Yêu cầu HS viết tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 6. - Giới thiệu các kí hiệu , và cách đọc. - Cho tập Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT (Chương I) Mơn: TỐN - SỐ HỌC Điểm Lời phê thầy, cô giáo I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu mà em chọn Câu 1: Cho tập hợp E ={1, a, b, 2} Cách viết sau đúng? A b∈ E B a∉ E C ⊂ E Câu 2: : Kết phân tích thừa số nguyên tố số 90 D { 1} ∈ E A 2.9.5 B 2.32.5 C 1.2.32.5 D 9.10 2 Câu 3: : Biết a = 5.11; b = 7.11; c = 7.11 Vậy ƯCLN(a,b,c) A 32.5.7 B 32.52 C 5.7 Câu 4: Tổng sau chia hết cho 4? A 16 + 42 B 52 + 48 C 34 + 28 2 Câu 5Kết sau không D 32.5 A 82 B 26 Câu 6: ƯCLN(48,12,24) bằng: A 48 B 24 D 28 C 43 C D 12 + 23 D 12 II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: (2 đ) a.Thực phép tính: 248 : { [ (368 + 232) :120 − 3] + 122} + 2016 b.Tìm số tự nhiên x, biết : 2.x - 26 = 2 Câu 2: (1.5đ) a Nêu quy tác tìm ƯCLN hai hay nhiều số? b tìm x biết: 60  x , 120  x , 140 x < x < 10 Câu (1,5 đ) Học sinh lớp xếp hàng 2, hàng 3, hàng vừa đủ hàng Tính số học sinh lớp 6, biết số học sinh khoảng từ 30 đển 40 Câu 3(1đ) a Chứng minh hai số sau nguyên tố 2n + 3n + (n ∈ N) b.Tính A = + + 22 + 23+…….+ 22016 - Hết BÀI LÀM …………………………… ………………………… .……………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………… … .……………………………………… Trêng THCS Yªn Së Thø …… ngµy … .th¸ng… n¨m 2009 Líp :6A Hä vµ tªn:…………………… BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC- CHƯƠNG III Điểm Lời phê của thầy, cô giáo. PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (5®) H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®óng: C©u 1: Trong c¸c c¸ch viÕt sau c¸ch viÕt nµo cho ta ph©n sè? A. 0 3 B. 3 25,0 C. 4,7 23,6 D. 5 2 − − C©u 2: Tõ ®¼ng thøc : 4.7 = 14.2 cã thĨ lËp ®ỵc mÊy cỈp ph©n sè b»ng nhau: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 3: KÕt qu¶ rót gän ph©n sè 132 3 − a khi a = 4 b»ng: A. 11 1 B. 11 1 − C. 120 1 − C©u 4: Trong c¸c ph©n sè sau ph©n sè nµo kh«ng lµ ph©n sè tèi gi¶n : A. 5 2 B. 25 22 C. 225 222 C©u 5: Cho c¸c ph©n sè : 13 11 ; 11 9 ; 9 7 ; 7 5 −−−− th× ph©n sè nhá nhÊt lµ: A. 7 5 − B. 9 7 − C. 11 9 − D. 13 11 − C©u 6: BiÕt 36 28 9 − = x th× x b»ng: A. -7 B. -12 C. 7 D. 12 C©u 7: Cho 15 6 6 5 − += x th× gi¸ trÞ cđa x b»ng: A. 21 1 − B. 90 1 − C. 30 13 − D. 30 13 C©u 8: Sè nghÞch ®¶o cđa -97% lµ: A. 100 97 B. 97 100 C. 97 100 − D. 100 97 − C©u 9: Nh©n sè ®èi cđa 3 2 1 − víi sè nghÞch ®¶o cđa 3 2 1 − ta ®ỵc sè: A. -1 B. 0 C. 1 C©u10: MÉu chung ®¬n gi¶n nhÊt cđa ba ph©n sè 20 11 ; 15 8 ; 12 7 − lµ: A. 20 B. 40 C. 60 PhÇn tù ln : (5®) Câu 1: (1,5đ) Hai vòi nớc cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất trong 1 giờ chảy đợc 25% bể. Vòi thứ hai trong một giờ chảy đợc 6 1 bể. Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì trong bao lâu sẽ đầy bể? Câu 2: (2,5đ) Tìm x biết: a) 3 1 4 3 18 5 =+ x b) 51 3 2 :)56,2( = x c) + = 5 17 18 3 5 2 18 17 17 15 x Câu 3: (1đ) Tính: A = 50.49 2 5.4 2 4.3 2 3.2 2 2.1 2 +++++ Trường THPT Đạ Tông Họ và tên:………………………… Lớp 6A… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SỐ HỌC 6 (Hết chương I) Thời gian 45 phút Điểm I. Trắc nghiệm : (5đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng 1) Nếu từng số hạng của một tổng chia hết cho 3 thì: a) Tổng đó không chia hết cho 3. b) Tổng đó chia hết cho 3. c) Tổng đó chia hết cho 6. d) Tổng đó chia hết cho 9. 2) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì: a) Số đó chia hết cho 2. b) Số đó chia hết cho 5. c) Số đó chia hết cho 2 và 5. d) Số đó chia hết cho 3 và 9. 3) Số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng là: a) 0 b) 2 c) 5 d) 0; 2; 5 4) Ta có 30 M 6 thì: a) 6 là ước của 30. b) 30 là ước của 6. c) 6 là bội của 30. d) 6 không là ước của 30. 5) Trong các tập hợp sau tập hợp nào cho ta tập hợp gồm các số nguyên tố: a) {3; 4; 5} b) {2; 3; 9} c) {13; 17; 23} d) {1; 2; 11} 6) Phân tích số 98 ra thừa số nguyên tố ta được: a) 98 = 2 . 7 b) 98 = 2 . 7 2 c) 98 = 2 2 . 7 d) 98 = 2 . 49 7) Giao của hai tập hợp A = {gà, vịt, heo, bò} và B = { trâu, bò, heo} là a) {gà, heo} b) {bò, heo} c) {gà, heo, bò} d) {gà, heo, vịt, trâu} 8) Hai số được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu: a) ƯCLN của bằng 1. b) BCNN của bằng 1. c) ƯCLN của bằng 3. d) BCNN của bằng 3. 9) ƯCLN(12; 3) = a) 12 b) 4 c) 1 d) 3 10) BCNN(8; 24) = a) 8 b) 12 c) 24 d) 1 II. Tự luận : (5đ) Câu 1: (1đ) Thực hiện phép tính 25 + ( 14 – 2 2 ) : 2 Câu 2: (2 đ) a) Tìm ƯCLN(24; 60). b) Tìm ƯC (24; 60). Câu 3: (2đ) Học sinh khối 6 trường THPT Đạ Tông năm học 2008 – 2009 trong khoảng 150 đến 220 học sinh. Biết rằng khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ không thừa một ai. Tính số học sinh khối 6 của trường. ---Bài làm--- ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm : (5đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D A A C B B A D C II. Tự luận : (5đ) Câu 1: (1 đ) Thực hiện phép tính 25 + ( 14 – 2 2 ) : 2 = 25 + (14 – 4 ) : 2 = 25 + 10 : 2 = 25 + 5 = 30 Câu 2: (2đ) a) Phân tích đúng các số ra thừa số nguyên tố.( 0,5 đ) Tính đúng ƯCLN(24; 60) = 2 2 . 3 = 12 ( 0,5 đ) b) Viết đúng ƯC(24; 60) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} ( 1 đ) Câu 3: (2đ) Gọi x là số học sinh khối 6 của trường THPT Đạ Tông năm học 2008 – 2009 Theo đề bài ta có 150 220 và x BC(3; 4 ;5)x≤ ≤ ∈ Do đó: BCNN(3; 4; 5) = 3 . 4 . 5 = 60 (vì 3, 4, 5 là các số nguyên tố cùng nhau) ⇒ BC(3; 4; 5) = {0; 60; 120; 180; 240; …} Theo điều kiện bài toán x = 180. Vậy học sinh khối 6 của trường THPT Đạ Tông là 180 học sinh. Tuần 13 Ngày soạn: 13/11/10 Tiết 39 Ngày dạy: Từ 15/11 Đến 20/11/10 Chương II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. * Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số. * Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (4ph) - GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 – 6 = ? - Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên. - GV giới thiệu lược về chương trình số nguyên. - Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10 4 . 6 = 24 4 – 6 = không có kết quả trong N Hoạt động 2: Các ví dụ ( 18 phút) Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 0 o C; dưới 0 0 C và trên 0 0 C ghi trên nhiệt kế: - GV giới thiệu về các số nguyên âm nhu -1; -2; -3… và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1…) - GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8 thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất? Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như 0 0 C; 100 o C; 40 o C; -10 o C;… HS tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; … - HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất: TP HCM Lạnh nhất: Moscow I. Các ví dụ: Xem SGK -1; -2; -3; -4; … - Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học sinh quan sát, Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục địa Việt Nam (-65 m). - Cho HS làm ?2 - Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số. Ví dụ 3: Có và nợ - Ông A có 10000đ. - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số. Trả lời bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3 o C Nhiệt kế b: -2 o C Nhiệt kế c: 0 o C Nhiệt kế d: 2 o C Nhiệt kế e: 3 o C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn - HS đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy Vịnh Cam Ranh. - Bài tập 2: Độ cao của đỉnh Ê-vơ-rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8848m. Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển là 11524m. Bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3 o C Nhiệt kế b: -2 o C Nhiệt kế c: 0 o C Nhiệt kế d: 2 o C Nhiệt kế e: 3 o C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn Ví dụ 2: Ví dụ 3: Có và nợ - Ông A có 10000đ. - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” Hoạt động 3: Trục số (12 ph) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3… từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. - Cho HS làm ?4 (SGK). - GV giới thiệu trục số thẳng đứng (hình 34) - Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập 5 (68) - HS vả lớp vẻ tia số vào vở - HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. - HS làm ?4 Điểm A: -6 Điểm C: 1 Điểm B: -2 Điểm D: 5 - HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm (hai hoặc bốn HS/ nhóm). II. Trục số Hoạt động 4: Củng cố bài toán Trường THCS Canh Vinh KIỂM TRA Họ và tên: . Môn : Số học Lớp : 6 A 3 Thời gian : 15 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề: Câu 1: (4 điểm) Đặt thêm dấu “+” hoặc “-” trước các số để được kết quả đúng: a) 10 + (…25) + (…3) = -12 b) -10 + (…30) + (…60) = -40 c) 37 + (…25) + (…12) = 50 d) -5 + (…10) + (…20) = -15 Câu 2: (6 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) A = (-235) + (+5) + (-45) + (-25) b) B = (+52) + (-37) + (-52) + (+27) c) C = (-28) + (-42) + (+66) + (+42) d) D = (+86) + (-34) + (+59) + (-48) e) E = (-135) + (-417) + (+126) + (-253) f) F = (-632) – (+246) BÀI LÀM

Ngày đăng: 03/11/2017, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan