SINH HỌC Lớp: 9C Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 1.Di truyền học là gì? Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho con cháu. 2.Biến dị là gì? Là hiện tượng sinh con ra khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết. 3.Phương pháp phân tích thế hệ lai: Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng lẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ .Dùng bản thống kê sinh học phân tích số liệu rút ra quy luật di truyền. 4.Nội dung quy luật đồng tính phân li: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. 5.Nội dung quy luật phân li độc lập: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 biểu hiện tính trạng trung gian của bố và mẹ còn F2 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1. 6.Phép lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn. - Nếu F1 đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. - Nếu F1 phân li thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. 7.Trội không hoàn toàn là gì? Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 biểu hiện tính trạng trung gian của bố và mẹ còn F2 phân tích theo tỉ lệ 1:2:1 Chương II,III: Gen,ADN,NST 8.Cấu tạo hóa học của ADN: - Được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học: C,H,O,N và P. - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà nguyên phân là các nuclêotit có 4 loại: A, T, G, X. - ADN đặc trưng bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nu trên ADN. - Tính đa dạng của ADN là cơ sở phân tử làm cho sinh vật đa dạng và phong phú. 9.Cấu trúc không gian của ADN: - Gồm hai mạch xoắn kép đều đặn quanh một trục. - Chiều dài mỗi vòng xoắn 34A* bao gồm 10 cặp nu đương kính vòng xoắn 20A*. *Nguyên tắc bổ sung (NTBS): Khi biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ta có thể suy ra được trình tự sắp xếp các nu trên mạch còn lại theo nguyên tắc: A - T ; G - X - Loại A liên kết với loại T bằng 2 liên kết Hidro Loại G liên kết với loại X bằng 3 liên kết Hidro 10.Quá trình nhân đôi của AND: - ADN nhân đôi trong NST ở kỳ trung gian. - ADN nhân đôi dựa trên khuôn mẫu ban đầu * Quá trình nhân đôi: - Hai mạch ADN xoắn kép và tách nhau ra - Các nu trên mạch khuôn liên kết với các nu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung hình thành 2 mạch ADN mới. - Kết quả: Từ 1 ADN mẹ qua nhân đôi tạo ra 2 ADN con mới có câu trúc giống ADN mẹ 11.Nguyên tắc tổng hợp ADN: - Nguyên tắc bổ sung - Nguyên tắc bán bảo toàn 12.Chức năng của ADN: - Lưu trữ thồn tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền - ADN có khả năng bị đột biến là cơ sở phân tử làm sinh vật đa dạng và phong phú. 13.Cấu tạo của ARN: - Được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học : C,H,O,N,P - Được cấu tạo theo nguyeentawcs đa phân mà đơn phân là các ribônuclêôtit có 4 loại : rA, rX, rG, rU. - Cấu trúc: có 1 mạch xoắn * Các loại ARN: - m ARN (thông tin) có chức năng quy định cấu trúc phân tử prôtêin - t ARN (vận chuyển) vận chuyển axit amin - r ARN (ribôxôm) thành phần cấu tạo nên ribôxôm * Quá trình tổng hợp: - 2 mạch ADN tháo xoắn và tách nhau ra - Các nu trên mạch khuôn liên kết với các ribônu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A - rU ; T - rA ; G - rX ; X - rG tạo ra các mạch ARN - Sau khi tổng hợp xong ARN chạy ra khỏi nhân tế bào và ADN tháo xoắn 14.Cấu tạo hóa học của Prôtêin: - Được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C,H,O,N - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là cá axit amin - Có 4 bậc cấu trúc; + Cấu trúc bậc Onthionline.net ôn tập sinh thái học chương Ôn tập PHẦN SINH THÁI HỌC Chương I Cá thể quần thể sinh vật A.Câu hỏi tự luận 1.Căn vào đặc điểm thích nghi sinh vật với cường độ ánh sáng khác nhau, người ta chia thực vật thành nhóm nào? Nêu ý nghĩa đặc điểm thích nghi với môi trường đó? 2.Qua nghiên cứu loài sinh vật biển người ta thấy loài tôm He sống biển giai đoạn non sống chủ yếu gần bờ, giai đoạn trưởng thành thường sống khơi xa cách bờ biển khoảng 100m đẻ trứng ? giải thích tượng cho biết tượng mô tả quy luật sinh thái nào? 3.Ở phòng ấp trứng tằm người ta giữ nhiệt độ 25 độ C thay đổi độ ẩm không khí, thấy kết sau: Độ ẩm tương đối không khí 74% Tỉ lệ trứng nở Không nở 76% 5% nở 86% 90% 90% 90% 94% 5% nở 96% 0% nở a).Tìm giá trị độ ẩm không khí gây chết thấp, gây chết cao cực thuận với việc nở trúng tằm? b)Giả thiết máy điều hòa nhiệt độ phòng không giữ nhiệt độ 25 độ C kết nở trứng tằm bảng không? Nó nhiệt độ nhỏ hay lớn 25 độ C 4.Ở ven bờ biển loài tảo phân bố theo tầng nước ? Nguyên nhân dẫn đến tượng gì? 5.a.Dựa vào nhu cầu nước chia động vật cạn thành nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm b.Cơ chế chống nước động vật ? 6.Nêu diễn biến trình hình thành quần thể sinh vật? 7.Tại nói mật độ đặc trưng quan trọng quần thể ? Trình bày mối quan hệ mật độ quần thể với sức sinh sản quần thể nhân tố sinh thái khác ? 8.Về quần thể sinh vật : a.Thế biến động só lượng cá thể quần thể ? b.Căn vào tác động tác nhân môi trường chia biến động số lượng thể quần thể thành dạng nào? c Cơ chế tham gia vào việc điều khiển số lượng cá thể quần thể ? 9.Trong hồ cá, người ta lấy mẫu ngẫu nhiên gồm 120 cá chép Tất đánh dấu mà không làm chúng bị thương Ngày hôm sau người ta bắt thảy 150 cá, có 50 cá bị đánh dấu Giả sử thay đổi kích thước quần thể ngày Có cá hồ B Lựa chọn câu trả lời tương ứng 1.Em lựa chọn VD phù hợp với nhóm nhân tố sinh thái Nhóm nhân tố sinh thái VD Nhân tố vô sinh A Phân hữu trồng 2.Nhân tó hữu sinh B.Phân vô trồng 3.Nhân tố người C.Đàn trâu đồng cỏ D.Hàm lượng muối khoáng nước biển lúa E.Người công nhân lao động nhà máy 2.Em lựa chọn VD phù hợp với mối quan hệ quần thể Mối quan hệ VD Quan hệ hỗ trợ A Cỏ dại với trồng 2.Quan hệ cạnh tranh B.Cây dây leo dựa thân gỗ C.Chó sói báo tranh mồi D.Phân công xã hội loài ong E.Tôm kí cư sống nhời võ ốc G.Hiện tượng tỉa thưa rừng 3.Em lựa chọn khái niệm phù hợp với nội dung Khái niệm Nội dung Mật độ cá thể quần A Giới hạn cuối số lượng mà quần thể đạt thể 2.Kích thước quần thể B.Số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì sinh vật phát triển 3.Kích thước tối thiểu C.Số lượng cá thể khối lượng lượng tích lũy cá thể phân bố khoảng không gian quần thể 4.Kích thước tối đa D.Số lượng cá thể sống đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích q thể E.Số lượng cá thể sống đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích quần thể mà đảm bảo cân quần thể G.Hiện tượng tỉa thưa rừng 4.Em lựa chọn nhóm sinh thái phù hợp với nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm sinh thái Nhiệt độ A Nhóm ưa sáng 2.Nồng độ muối B.Nhóm không chịu mặn 3.Ánh sáng C.Nhóm ưa ẩm 4.Tốc độ gió D.Nhóm ưa bóng 5.Hàm lượng CO2 E.Nhóm ưa khô hạn 6.Nước G.Nhóm chịu mặn H.Nhóm chịu bóng I Cây chịu hạn 5.Em lựa chọn giới hạn sinh thái phù hợp với loài sinh vật ghi bảng Sinh vật Giới hạn Cá rô phi Việt Nam A Giới hạn - 500C B Giới hạn 5oC Chuột cát C Giới hạn 300C D.Giới hạn 420C E.Khoảng thuận lợi 20 -35 G.Khoảng thuận lợi -20 0C C H Giới hạn 200C K.Khoảng thuận lợi 20 -33 C I Giới hạn 400C 6.Em lựa chọn đặc điểm dạng quần thể với đặc điểm tháp tuổi sau Dạng quần thể Đặc điểm tháp tuổi Dạng quần thể phát triển A Đáy tháp rộng vừa phải G.Đỉnh tháp thu hẹp trung bình Dạng quần thể ổn định H.Thân tháp có hình thang B.Đáy tháp hẹp 3.Dạng quần thể suy giảm C.Đáy tháp rộng D.Đỉnh tháp nhọn I.Thân tháp hình thang ngược I Thân tháp tương đương đáy E.Đỉnh tháp thu hẹp nhanh C Lựa chọn câu sai: Em ghi Đ vào câu em cho ghi S vào câu em cho sai Các nhân tố sinh thái tác động cách riêng lẽ tới sinh vật nên người ta phân sinh vật thành nhóm sinh thái theo nhân tố tác động sinh vật ưa bóng sinh vật ưa sáng Nhân tố người nhân tố sinh thái có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sinh vật khả lao động người cải tạo tự nhiên Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố định tùy thuộc vào đặc điểm loài Cơ thể sinh vật thích nghi với nhân tố sinh thái môi trường nhờ biến đổi hình thái, giải phẩu, sinh lý, tập tính hoạt động Quy tắc diện tích bề mặt thể với động vật đẳng nhiệt Trong quần thể luôn tồn quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh cá thể Sinh vật sông thành đàn ví dụ quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể Kiểu phân bố cá thể quần thể đặc trưng quần thể sinh vật Kích thước quần thể sinh vật phụ thuộc vào khả sinh sản quần thể sinh vật điều kiện môi trường 10 Đường cong tăng trưởng quần thể giống cho loài sinh vật D Câu hỏi nhiều câu trả lời 1.Môi trường sống sinh vật bao gồm môi trường sau A Môi trường nước B Môi trường cạn C Môi trường nhân tạo D.Môi trường tự nhiên E.Môi trường sinh vật G.Môi trường vũ trụ H Môi trường đất I Môi trường bên 2.Những yếu tố sau coi ...Phần 7: SINH THÁI HỌC Chương I-II: CÁ THỂ, QUẦN THỂ VÀ QUẦN XÃ SINH VẬT. 1. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái a. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. b. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. c. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. d. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. 2. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường a. đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. b. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. c. đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. d. đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. 3. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm a. tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. b. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật. c. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. d. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật. 4. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm a. thực vật, động vật và con người. b. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. c. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người. d. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. 5. Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là a. Nhân tố hữu sinh. b. nhân tố vô sinh. c. các bệnh truyền nhiễm. d. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. 6. Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là a. nhân tố hữu sinh. b. nhân tố vô sinh. c. các bệnh truyền nhiễm. d. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. 7. Giới hạn sinh thái là a. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian. b. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu. c. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. d. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. 8. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái a. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. b. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. c. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. d. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. 9. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố a. hạn chế. b. rộng. c. vừa phải. d. hẹp. 10. Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố a. hạn chế. b. rộng. c. vừa phải. d. hẹp. 11. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số nhân tố này nhưng hẹp đối với một số nhân tố khác chúng có vùng phân bố a. hạn chế. b. rộng. c. vừa phải. d. hẹp. 12. Quy lu ật giới hạn sinh thái có ý nghĩa a. đối với sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di - nhập vật nuôi. b. ứng dụng trong việc di - nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp. c. đối với sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất, trong việc di - nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp. d. đối với sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất, thuần hoá các giống vật nuôi. 13. Nơi ở là a. khu vực sinh sống của sinh vật. b. nơi cư trú của loài. c. khoảng không gian sinh thái. d. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật. 14. Ổ sinh thái là a. khu vực sinh sống của sinh vật. b. nơi thường gặp của loài. c. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại, phát tiển ổn định lâu dài của loài. d. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật. 15. Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm a. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành SINH THÁI HỌC Chương I: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ I. Môi trường và các nhân tố sinh thái 1. Khái niệm * Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hũu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Có 4 loại môi trường phổ biến : môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật. * Nhân tố sinh thái là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Có 3 nhóm nhân tố sinh thái : - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v -Nhân tố hũu sinh: bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật. -Nhân tố con nguời: bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật. 2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật a) Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh * Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật. - Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo. Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ, ở vùng băng giá Cực Bắc (lạnh tới - 40 o C) vẫn có loài cáo cực (thân nhiệt 38 o C) và gà gô trắng (thân nhiệt 43 o C) sinh sống. - Giới hạn sinh thái: Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ. Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6 o C và trên 42 o C và phát triển thuận lợi nhất ở 30 o C. Nhiệt độ 5,6 o C gọi là giới hạn dưới, 42 o C gọi là giới hạn trên và 30 o C là điểm cực thuận của nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam. Từ 5,6 o C đến 42 o C gọi là giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam. - Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25 o C là 10 ngày đêm còn ở 18 o C là 17 ngày đêm. Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (nóng quá cây sẽ bị cằn) và sinh thái (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng) - Tổng nhiệt hữu hiệu (S) + Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng. + Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động vật biến nhiệt. Tổng nhiệt hữu hiệu được tính bằng công thức: S = (T-C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển + C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau: S = (T 1 – C).D 1 = (T 2 – C).D 2 = (T 3 – C).D 3 * Độ ẩm và nước - Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật. - Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ ẩm. Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên). - Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc. * Ánh sáng - Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống của ÔN TẬP SINH 7 – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 - 2016 A. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: I. Thế giới động vật: 1. Đặc điểm nào có ở động vật: A. Không di chuyển B. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn C. Không có hệ thần kinh D. Có thành xenlulôzơ 2. Động vật có các đặc điểm: A. Dị dưỡng, di chuyển, tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Tự dưỡng, di chuyển,lớn lên, sinh sản . C. Di chuyển,có hệ thần kinhvà các giác quan, dị dưỡng và tự dưỡng. D. Có hệ thần kinh và các giác quan, di chuyển,dị dưỡng. II. Ngành Động vật nguyên sinh: 1. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong 2. Trùng sốt rét kí sinh trong: A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Thành ruột 3. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là: A. Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng D. Tập đoàn Vôn vốc 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: A . Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của chất diệp lục C . Màu sắc của điểm mắt D . Màu sắc của nhân 5. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ? A. Qua ăn uống B.Qua máu C. Qua da D.Qua hô hấp 6. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào ? A. Có thành xenlulôzơ B. Có roi C. Có diệp lục D. Có điểm mắt 7. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là: A. Chưa có cấu tạo tế bào. B. Chưa có nhân điển hình C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào 8. Động vật nguyên sinh nào có tổ chức cơ thể cao nhất? A. Trùng biến hình B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét 9. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối: A. Tự dưỡng C. Dị dưỡng B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D. Không dinh dưỡng 10. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm: A. Cơ thể đa bào, dị dưỡng, s/s phân đôi . B. Cơ thể đơn bào,tự dưỡng. C. Cơ thể đơn bào, dị dưỡng, s/s phân đôi. D. Cơ thể phân đôi,tự dưỡng. 11. Trùng kiết kị giống và khác trùng biền hình ở các điểm: A. Di chuyển, có chân giả. Sống tự do ăn hồng cầu. B. Chân giả dài,có bào xác. Sống kí sinh, không có hại. C. Có chân giả, có bào xác. Chân giả ngắn,chỉ ăn hồng cầu. D. Có bào xác, sống tự do. Không di chuyển, có hại . 12: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường tiêu hóa là? A. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét B. Trùng biến hình D. Trùng roi cộng sinh 13: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường máu là? A. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét B. Trùng biến hình D. Trùng roi cộng sinh 14: Trùng kiết lị vào cơ thể người bằng con đường nào ? A. Ăn uống . B. Hô hấp . C. Máu D. Tiêu hóa, hô hấp 15. Trùng biến hình di chuyển là nhờ: A. roi B. lông bơi C. chân giả D. cơ vòng, cơ dọc 16. Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở : A. Máu B. Tuỵ C. Thành ruột D. Nước bọt 17. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là : A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày. 18. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh. 19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ: A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của điểm mắt C. Màu sắc của hạt diệp lục D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. 20. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Gan người B. Tim người. C. Phổi người D. Ruột người 21. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào? A. Qua ăn uống B. Qua máu C. Qua da D. Qua hô hấp 22. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong III. Ngành ruột khoang: 1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc 2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau: A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI HOC Câu Hãy nêu trạng môi trường Trái Đất nay? Trả lời: Tài nguyên thiên nhiên - Đất bị xói mòn, hoang hóa; Rừng bị hủy hoại, cháy rừng; Nước ô nhiễm, thiếu nước - Nhiệt độ tăng dẫn đến tượng thay đổi khí hậu, băng tan, thảm học lũ lụt, lũ quét, bão tố - Tài nguyên thiên nhiên ( đặc biệt lượng) khai thác cạn kiệt, suy thoái kinh tế - Môi trường sống chứa đựng vật thải sinh vật ( có người), ngưỡng làm tự nhiên gây tượng ô nhiễm Hoạt động nông nghiệp - Khai thác đất trồng không hiệu quả; gây hoang hóa, sa mạc hóa; thiếu nước cho sinh hoạt hoạt động nông nghiệp - Ô nhiễm chất thải nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi, dẫn đến ô nhiễm tầng nước ngầm, không khí đất - Lương thực sản xuất nơi thừa, nơi thiếu gây khủng hoảng lương thục nạn đói cận kề Hoạt động công nghiệp - Hoạt động sản xuất mức, tạo nhiều khí CO2 khí khác gây hiệu ứng nhà kính - Băng tan, lũ lụt - Tầng ozon bị phá hủy hoạt động công nghiệp, hoạt động tạo khí NO2 CFC - Mưa axit - Ô nhiễm biển chất thải từ lục địa đổ ra, phú dưỡng hóa: Hiện tượng nở hoa, dầu loang - Đời sống động thực vật, người suy giảm rác thải, chất thải công nghiệp Câu Hãy giới thiệu định nghĩa sinh thái học? Trả lời: Giới thiệu - Là môn học môi trường sống dành cho người, môn học dễ dàng áp dụng - Không trọng nhiều chi tiết sinh học mức cá thể tập trung vào lịch sử, tiến hóa biến cố địa lý - Đòi hỏi kiến thức nâng cao sinh hóa, khí hậu, địa chất - Khía cạnh khác đòi hỏi kiến thức khoa học xã hội, văn hóa xh, luật môi trường Định nghĩa - STH khoa học nghiên cứu tương tác xác định dự phân bố phong phú sinh vật - STH môn học nghiên cứu nơi hay nói theo nghĩa rộng STH môn học tất quan hệ sinh vật với môi trường điều kiện cần thiết cho tồn chúng Câu 3: Hãy nêu khái niệm sinh thái hoc, môi trường, hệ sinh thái hệ sinh thái người gì? Trả lời: Sinh thái học - Sinh vật nghiên cứu từ mức độ nhỏ đến mức độ to nhất: Gen – Tế bào – Mô-cơ quan – Cơ thể-quần tụ - Quần thể - Quần xã - Môi trường sống bao gồm yếu tố: + Vô sinh: Là tương tác yếu tố vật lý yếu tố hóa học + Hữu sinh: Là mối quan hệ SV sản xuất, tiêu thu phân hủy Môi trường - Là nơi sống SV chứa yếu tố tác động lên SV + Tự nhiên: Thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh + Nhân tạo: Xã hội, đầu tư, văn hóa Hệ sinh thái - Hệ sinh thái hệ thống thống quần xã SV sinh cảnh - Gồm sinh đới: Tundra (đồng rêu); taiga; rừng ôn đới; sa mạc; rừng mưa nhiệt đới; hệ sinh thái nước Hệ sinh thái người - Gắn liền với phát triển lịch sử loài người - Gồm: GĐ hái lượm, GĐ săn bắt, GĐ chăn thả, Nông nghiệp, Công nghiệp, Đô thị hóa Câu 4: Hãy nêu thành phần môi trường Trái Đất gồm nào? Trả lời: Thạch (Litosphere) - Vỏ cứng Trái Đất có cấu trúc dày mỏng khác gồm vỏ đại dương vỏ lục địa - Vỏ đại dương có thành phần đá giàu SiO2, FeO, MgO dày trung bình 8km - Vỏ lục địa gồm đá basalt dày – 2km nằm đá khác (granit, sienit…giàu SiO2, Al2O3) bên thường dày, trung bình thường 35km - Chứa 92 nguyên tố hóa học (8 nguyên tố quan trọng: O, Si, Al, Fe, Mg, Ca, N, K) - Tại lằn gợn (ridge) đáy đại dương lượng lớn đá nóng chảy lên từ long đất tạo chuyển động mảng kiến tạo - Tại rãnh (trench) cạnh mảng bị vùi bên mảng kế cận làm tăng oằn xuống - Vết nứt vỏ Trái Đất nơi mảng kiến tạo gặp nhau, mảng di chuyển rời xa tạo đường nứt (rift) - Đá nóng chảy phun trào mảng kiến tạo điểm nóng (hot spot) Thủy (hydrosphere) - Là lớp vỏ lỏng không lien tục bao gồm nước ngọt, nước mặn trạng thái: Cứng, lỏng - Khối lượng thủy khoảng 1,4x1018tấn (=7% trọng lượng thạch quyển), đại dương chiếm 97,4% - Chiếm S khoảng 361 triệu km2 (70,8%) bề mặt Trái Đất, độ sâu trung bình 3800m - Tỷ trọng nước biển từ 1,0275 – 1,822; nhiệt độ trung bình năm bề mặt đại dương 17,5oC - Mực nước biển tương đối ổn định thay đổi mạnh theo thời kỳ địa chất - Chứa hầu hết nguyên tố hóa học vỏ Trái Đất, muối kiềm kiềm thổ có nồng độ lớn nhất, trung bình 35g muối/1L - Biển không phẳng lặng, bị biến động sóng, thủy triều, dòng chảy - Hệ thống dòng chảy biển tác dụng quan trọng đến thời tiết, khí ... hạn sinh th i phù hợp v i lo i sinh vật ghi bảng Sinh vật Gi i hạn Cá rô phi Việt Nam A Gi i hạn - 500C B Gi i hạn 5oC Chuột cát C Gi i hạn 300C D.Gi i hạn 420C E.Khoảng thuận l i 20 -35 G.Khoảng... câu sai: Em ghi Đ vào câu em cho ghi S vào câu em cho sai Các nhân tố sinh th i tác động cách riêng lẽ t i sinh vật nên ngư i ta phân sinh vật thành nhóm sinh th i theo nhân tố tác động sinh vật... lo i Cơ thể sinh vật thích nghi v i nhân tố sinh th i m i trường nhờ biến đ i hình th i, gi i phẩu, sinh lý, tập tính hoạt động Quy tắc diện tích bề mặt thể v i động vật đẳng nhiệt Trong quần thể