1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang – tháp chàm, tỉnh ninh thuận

13 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 336,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC QUÂN QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHAN RANG - THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC QUÂN QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHAN RANG - THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số:60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đức Tú HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn từ năm 50 kỷ XX, đánh dấu loạt cách mạng cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học … Đặc biệt cách mạng lĩnh vực thông tin bao gồm lĩnh vực tin học, truyền thông tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội nói chung q trình giáo dục nói riêng Cuộc cách mạng tạo khả to lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình dạy học, ứng dụng làm thay đổi vị trí thiết bị dạy học (TBDH) TBDH vừa công cụ giúp giáo viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, vừa nguồn tri thức đa dạng phong phú Định hướng công đổi giáo dục, Văn kiện Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa Thực phương châm: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội" Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 nêu: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Từng bước chuẩn hóa, đại hóa CSVC kỹ thuật, đảm bảo đủ nguồn lực tài phương tiện dạy học tối thiểu tất sở giáo dục(lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy học tập đại, thư viện ) Nghị số 29/NQ-TW đặt mục tiêu chung tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Chương trình SGK THPT viết theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh, theo tinh thần đổi phương pháp dạy phương pháp học TBDH thành tố quan trọng định thành công việc đổi nội dung chương trình SGK THPT Để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học cần thiết phải có thiết bị dạy học Người ta nhận thấy thiết bị dạy học có ý nghĩa to lớn việc giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, say mê học tập học sinh, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Thiết bị dạy học điều kiện cần thiết để giáo viên thực dược nội dung giáo dục, giáo dưỡng phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thơng minh học sinh TBDH xác định thành tố quan trọng trình dạy học (QTDH), đóng vai trị to lớn việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Nếu việc quản lý sử dụng TBDH có hiệu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh nói riêng chất lượng dạy học nói chung nhà trường từ Mầm non đến Đại học TBDH bậc THPT ngồi việc góp phần đổi PPDH cịn có ý nghĩa to lớn q trình nhận thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo Đổi giáo dục, đại hố TBDH ngày có ý nghĩa định sống giáo dục quốc gia, đặc biệt nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển vừa có bước vừa có bước nhảy vọt,…để rút ngắn khoảng cách với nước phát triển giới Để phục vụ tốt cho công tác dạy học, thời gian qua Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận trọng đến việc đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác dạy học, đặc biệt sau triển khai thực chương trình SGK vấn đề quan tâm trọng Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng dạy học hầu hết trường THPT tỉnh Ninh Thuận tự đầu tư mua sắm đồ dùng dạy học Có thể nói rằng, hầu hết trường THPT tỉnh Ninh Thuận có số lượng TBDH cần thiết phục vụ cho công tác dạy học Điều góp phần đáng kể vào việc bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh nhà Tuy nhiên, từ thực tế lại nảy sinh vấn đề mà nhiều cán quản lý giáo dục tỉnh Ninh Thuận xúc Đó TBDH giáo viên quan tâm sử dụng sử dụng chưa mục đích, phát huy hiệu tác dụng thấp sử dụng diễn phổ biến Làm quản lý, khai thác, sử dụng sử dụng phát huy hiệu TBDH vấn đề mà cấp quản lý giáo dục tỉnh Ninh Thuận quan tâm; vấn đề cốt lõi tồn cơng tác quản lý TBDH trường phổ thơng Ngồi ra, thân nhận thấy chưa có nghiên cứu vấn đề phạm vi tỉnh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý sử dụng thiết bị dạyhọc trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Ninh Thuận Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đầy đủ, khách quan thực trạng quản lý sử dụng TBDH trường THPT đề xuất giải pháp quản lý hiệu TBDH trường THPT địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý sử dụng TBDH Khảo sát thực trạng quản lý TBDH số trường THPT địa bàn Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng TBDH nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông số biện pháp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng khảo sát - Quản lý sử dụng TBDH Hiệu trưởng trường THPT - Quản lý sử dụng TBDH giáo viên NV phụ trách thiết bị 5.2 Địa bàn khảo sát Tỉnh Ninh Thuận có 19 trường THPT, thân chọn 03 trường trung tâm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm để nghiên cứu Cụ thể sau: - Trường THPT Nguyễn Trãi (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm) - Trường THPT Chu Văn An (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm) - Trường THPT Tháp Chàm (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm) 5.3 Khách thể khảo sát: Thành phần Các trường THPT Tổng số Nguyễn Trãi Chu Văn An Tháp Chàm CBQL 02 02 02 06 GV 25 23 22 70 HS 120 80 60 260 5.4 Thời gian khảo sát: Chia làm 03 đợt Cụ thể: Tháng 11, tháng cuối năm học Câu hỏi nghiên cứu Vai trị cơng tác quản lý sử dụng TBDH nào? Những biện pháp quản lý để nâng cao hiệu công tác quản lý TBDH trường THPT địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận? Giả thuyết khoa học Quản lý sử dụng TBDH trường THPT địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận thực thiếu đồng bộ, chưa có nhiều quan tâm định hướng đạo đội ngũ nhà quản lý Nếu có hệ thống biện pháp quản lý TBDH cách đồng bộ; đồng thời vận dụng chức quản lý phù hợp với đặc thù tự nhiên xã hội địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THPT địa bàn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Thấy vai trò tầm quan trọng TBDH việc nâng cao chất lượng dạy học Nhà quản lý cần có biện pháp phối hợp tác động 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Tạo chuyển biến từ nhận thức đến hành động cho tập thể CBQLGV-CNV nhà trường Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Để có sở cho việc đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng TBDH trường THPT địa bàn thành phố Phan Rang Tháp chàm, tỉnh Ninh Thuận đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ có liên quan Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, văn Nhà nước, Quốc hội, ngành giáo dục đào tạo công tác quản lý TBDH Nghiên cứu sở lý luận trang bị, bảo quản sử dụng TBDH Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.2.1 Phương pháp quan sát: Đề tài sử dụng phương pháp quan sát để thu nhập số liệu thực tế môi trường tự nhiên, cụ thể quan sát số học có sử dụng TBHD theo hướng phát huy tính tích cực người học số học sử dụng TBHD theo phương pháp dạy học truyền thống từ so sánh để rút kết luận khoa học 9.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Để điều tra thực trạng việc quản lý TBDH nhà trường THPT, đề tài có số mẫu phiếu hỏi dành cho CBQL, giáo viên học sinh thuộc trường THPT địa bàn thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Phiếu hỏi sử dụng để khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý mà đề tài đưa sau nghiên cứu lý luận thực trạng 9.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Bằng việc đưa phiếu hỏi số cán quản lý, giáo viên trực tiếp tham gia quản lý TBDH 9.2.4 Phương pháp vấn Để hiểu thêm thông tin thu thập từ phiếu điều tra, tác giả tiến hành vấn CBQL số trường THPT thành phố Phan Rang - Tháp chàm, tỉnh Ninh Thuận số giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm sử dụng, bảo quản TBDH 9.2.5 Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Từ nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm quản lý TBDH trường THPT Nguyễn Trãi để nhân rộng trường cịn lại thơng qua biện pháp mà đề tài đề xuất 9.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Đề tài sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu: sử dụng cơng thức tính số trung bình cộng,… để so sánh, đối chiếu kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khoa học cho đề tài 10 Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Chương 3: Biện pháp quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013),Nghị số 29NQ/TWvề đổi , toàn diện giáo dục đào tạo Đặng Quốc Bảo(1997), "Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 1", Phát triển giáo dục (1) Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếpcận, Trường cán Quản lý giáo dục Trung ương Đặng Quốc Bảo(2002), Tổ chức quản lý: Từ cách tiếp cận, Tập giảng Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Chí(1996), "Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm", Nghiên cứu giáo dục, (12) Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (2000), "Về công tác tự làm thiết bị dạy học", Nghiên cứu giáo dục, (6) Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (2002), "Một số ý kiến công tác thiết bị trường học Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp", Tạp chí Phát triển giáo dục, (8/2002) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Tỉnh Ninh Thuận (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII, Ninh Thuận 12 Nguyễn Sỹ Đức (2008),Thiết kế thư viện tuyển chọn TBDH điện tử cấp trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học B2007-37-44 13 Nguyễn Sỹ Đức (2009),Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Trần Khánh Đức (2011), Sự phát triển quan điểm giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2011), Cải cách sư phạm đổi mơ hình đào tạo giáo viên THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội 16 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc – Đặng Quốc Bảo (2014), “Luận bàn giáo dục – quản lý giáo dục – khoa học giáo dục” – Ý tưởng tâm huyết đóng góp cho đổi giáo dục – Tạp chí giáo dục (335), tr.1-4, 19 Nguyễn Trọng Hậu(2009), Đại cương khoa học QLGD, Tập giảng 20 Hồ Thiệu Hùng (2015), Dạy học sinh cách học, Viện Nghiên cứu Giáo dục –Trường ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 21 Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Trần Kiều, Nguyễn Lan Phương (1997), "Tích cực hóa hoạt động học sinh", Thơng tin Khoa học giáo dục (62), tr.27-32 25 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 28 Biền Văn Minh, “Các kỹ cần bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông giai đoạn nay” – Trường ĐHSP, ĐH Huế, Tạp chí Thiết bị giáo dục(52), tr.26-28 29 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập (1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Cao Xuân Nguyên (1984), Một số phương tiện kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hoàng Đức Nhuận, “ Cải tiến TBDH nhằm đổi phương pháp dạy học trường phổ thông”, Thông tin Khoa học giáo dục (53) 32 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 34 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009),Luật giáo dục sửa đổi năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Trần Dỗn Quới (2000), “Vai trị thiết bị giáo dục xét quan điểm triếthọc vật lịch sử”,Thông tin Khoa học giáo dục (81), tr.2528 36 Vũ Trọng Rỹ (1994), “Phương tiện dạy học với việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông”, Thông tin Khoa học giáo dục (45), tr.38 37 Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Trọng Rỹ (1998), “Vấn đề sử dụng băng hình giáo khoa dạy học”, Nghiên cứu giáo dục (6) 39 Vũ Trọng Rỹ - Trần Kiều (2012), “Nội dung đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng” – Kỷ yếu hội thảo “Hướng tới đổi giáo dục Việt Nam”, tr.78-90 40 Ngơ Quang Sơn(2005),Vai trị thiết bị giáo dục việc đánh giá hiệu sử dụng thiết bị giáo dục trình dạy học tích cực, Thơng tin quản lý giáo dục số năm 2005 41 Ngô Quang Sơn(2005), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu 10 sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông TTGDTX Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài khoa học cấp Bộ B2004-53-17 42 Bùi Đức Tú (2013), Giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11

Ngày đăng: 17/11/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w