1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHƯƠNG PHÁP dạy học CHUYÊN NGÀNH

35 552 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,9 MB
File đính kèm De thi hk1_14-15.rar (51 KB)

Nội dung

hoa Năm 1937, nhằm thi hành các chủ trương của Xứ ủy Trung kì, tại Đại An (Nhơn Mỹ, An Nhơn), Đảng bộ Hồng Lĩnh đã họp và quyết định các việc quan trọng, trong đó có việc đề cử người vào Ban Cán sự liên tỉnh và Tỉnh ủy lâm thời Bình Định. Sự phát triển của phong trào toàn tỉnh, nhất là phong trào các huyện phía nam đòi hỏi sự lãnh đạo thống nhất và kịp thời hơn nữa của Đảng bộ. Nhằm đáp ứng tình hình đó, vào cuối năm 1937, đồng chí Nguyễn Trí, người phụ trách phong trào các tỉnh trong vùng, đã chọn một số cán bộ lãnh đạo của Đảng bộ Hồng Lĩnh đưa vào Ban tỉnh ủy lâm thời Bình Định, chỉ định đồng chí Nguyễn Văn làm bí thư. Cuối năm 1937, nhất là đầu năm 1938, lợi dụng những khả năng thuận lợi có được, ta đẩy mạnh các hoạt động công khai, hợp pháp tại thành phố Quy Nhơn. Khoảng giữa năm 1938, để thu hút lực lượng trẻ vào trận tuyến đấu tranh cách mạng, tại gò Hương Sơn (Bình An, Tây Sơn), vốn là một căn cứ chống Pháp của nghĩa quân Cần Vương Bình Định (18851887), Tỉnh ủy Lâm thời Bình Định đã lập Đoàn Thanh niên Dân chủ An Nhơn, Bình Khê. Bấy giờ, để lợi dụng thế hợp pháp, đoàn lấy tên là Hội đá bóng An – Bình. Câu2: Đoàn tỉnh Bình Định đã có những tên gọi khác nhau qua các thời kì: 1939, Đoàn Thanh niên Phản đế; 1941, Đoàn Thanh niên cứu quốc; 1956, Đoàn TNLĐ Việt Nam; 1970, Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh; 1976, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đoàn Thanh niên Dân chủ An Bình đã nhanh chóng tập hợp được nhiều tầng lớp thanh niên nông thôn, nhất là thanh niên học sinh các trường sơ đẳng và hương sư, thợ thủ công huyện Bình Khê (Tây Sơn), An Nhơn và Phù Cát. Đoàn tổ chức những trận đấu bóng giao hữu trên các sân vận động Phú Phong, Kiên Mỹ, Trương Định (Tây Sơn); An Thái, Đạp Đá (An Nhơn); An Hành (Phù Cát)… để giúp thanh niên có dịp tiếp xúc rộng rãi với nhau. Đoàn đưa thanh niên đi thăm một số di tích lịch sử và thắng cảnh ở địa phương (Hầm Hô, Hương Sơn, núi Ông Bình…) để tìm hiểu đất nước và quê hương. Đi đôi với việc tập một số bài hát cách mạng như Thanh niên xích vệ, Cùng nhau ta đi hồng binh, Đoàn chú trọng vận động thanh niên đọc sách báo tiến bộ để tìm hiểu chính sách, chủ trương của Đảng. Đồng thời tổ chức một số cuộc mạn đàm trao đổi các vấn đề chính trị và xã hội nóng hổi: tự do, dân chủ, chống phát xít,

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH GV: NGUYỄN QUỐC VỸ E-Mail: nguyenquocvy@gmail.com ĐT: 0983.07.07.77 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH - Phương pháp: “Phương tiện, cách thức, đường nhằm đạt đến mục tiêu định, giải nhiệm vụ định” - Phương pháp dạy học: “Cách thức làm việc thầy trò đạo thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, hình thành thái độ cách tự giác, tích cực, tự lực” PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH I GIỚI THIỆU CHUNG: - Chuyên ngành: “Ngành chuyên môn sâu hẹp” - VD: Ngành khí hàn thuộc nhóm ngành khí - Mỗi chuyên ngành gồm nhóm môn học thuộc chuyên ngành - Phương pháp dạy học chuyên ngành: “Là tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học môn học chuyên ngành giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu dạy học” PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH II CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC CƠ BẢN: Việc dạy học hiệu khi: - Người học tham gia giải vấn đề sống - Những kiến thức hình thành sở kiến thức sẵn có người học - Những kiến thức đáp ứng nhu cầu người học - Những kiến thức áp dụng người học - Những kiến thức tích hợp vào giới người học PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH  - Hoạt động cá nhân: Từ thực trạng giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng, học viên đưa biện pháp nhằm đổi PPDH? - Đổi PPDH áp dụng PPDH thay cho PPDH cũ? - Đổi PPDH thiết phải có trang thiết bị đại? PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH III ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Bắt đầu từ quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm - Tuân thủ nguyên tắc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh – sinh viên - Liên quan mật thiết với việc sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH IV ĐẶC THÙ CỦA MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH:  -  Ví dụ: Khái niệm điện: Điện tượng tự nhiên nhận biết thông qua hút đẩy vật tích điện sử dụng nguồn lượng để tạo thành dòng điện Lịch sử phát triển ngành cụ thể: PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH - Đặc điểm nội dung chuyên ngành: Tính trừu tượng - Tính cụ thể - Hàm lượng kiến thức phong phú, đa dạng, phức tạp - Tính thực tiễn - Tính đại - Tính tích hợp  PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH  Một số trang web tham khảo: - www.hcmute.edu.vn (→ Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật) - www.ebook.edu.vn (Đăng ký thành viên → Tải tài liệu học tập) - www.google.com.vn (Gõ từ khóa → Tìm kiếm thông tin) - www.moet.gov.vn (Tìm hiểu tin tức, văn giáo dục) - www.tcdn.gov.vn (Tìm hiểu, tải: Thông tin, văn bản, tài liệu DN) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH V HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH: - Hình thức dạy học toàn lớp - Hình thức dạy học hợp tác - Hình thức dạy học theo nhóm - Hình thức tham quan, ngoại khóa - Hình thức dạy học cá nhân - Hình thức tập nhà, tự học 10 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH PP chương trình hóa (tt) - Những công việc người GV: • Chuẩn bị nội dung giảng dạy • Kiểm tra, đánh giá trình độ người học • Xác định đặc điểm người học • Xác định nội dung đào tạo cho người học cá biệt • Lựa chọn, xây dựng tài liệu học tập • Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư • Tiến hành giảng dạy • Kiểm tra, đánh giá kết học tập Chú ý: - Quan tâm đến lực thực công việc HS - GV chủ yếu hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá 21 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH PP chương trình hóa (tt) - Ưu điểm: • Tìm quy luật DH • Cá thể hóa học tập - Nhược điểm: • Chỉ dùng cho giảng có cấu trúc chặt chẽ • Chưa điều khiển hoạt động tâm lý bên HS 22 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH Dạy học Angorit hóa: - Bản chất: hình thành cho HS PP tư duy, PP hành động tổng quát - Angorit gì? Khái niệm toán học Bảng quy định chung xác việc thực theo thứ tự định để giải toán 23 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH Dạy học Angorit hóa (tt) - Các tính chất bản: • Tính xác định: bảng quy định Angorit xác, dễ hiểu • Tính đồng loạt: Angorit phương pháp chung giải loạt toán • Tính kết quả: nhận kết cần tìm 24 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH Dạy học Angorit hóa (tt) - Ưu điểm: • Dạy cho HS PP tư PP hành động • • Nhược điểm: Không phải nội dung DH vận dụng PP Yêu cầu GV phải hiểu rõ chất DH Angorit, nắm vững nội dung 25 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH PP dự án (Project Method) - Dạy học theo dự án PP phức hợp - Thầy trò giải vấn đề (lý thuyết+thực tiễn nhiệm vụ học tập) - Tạo điều kiện để trò tham gia định giai đoạn học tập - Kết quả: Tạo sản phẩm định 26 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH PP dự án (Project Method) (tt) - Đặc điểm PP dự án: • Định hướng HS: GV tư vấn, HS tham gia tích cực tự lực Chú ý: Dự án phải ý đến hứng thú HS Dự án liên quan đến tri thức nhiều lĩnh vực Dự án có cộng tác làm việc theo nhóm • Định hướng hoạt động thực tiễn Ví dụ: Thiết kế mạng điện • Định hướng sản phẩm: Sản phẩm sử dụng Ví dụ: Lắp máy thu 27 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH PP dự án (Project Method) (tt) - Cấu trúc DH dự án: • Hình thành ý tưởng • Phân tích ý tưởng • Lập kế hoạch • Thực đề án • Kết thúc đề án 28 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH PP dự án (Project Method) (tt) - Ưu điểm: • Phát huy tính chủ động, sáng tạo HS • Tạo động hứng thú học tập • Nhân cách phát triển toàn diện qua hoạt động • Phát triển tư kỹ thuật • • • Nhược điểm: Giải vấn đề phải sử dụng kiến thức liên ngành nên nội dung áp dụng Dự án DH thực hành đòi hỏi phải có trang thiết bị trợ giúp Đòi hỏi GV có chuyên môn vững,nhiệt tình, trách nhiệm 29 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH PP mô phỏng: - Sử dụng không thể, không cần hay không nên thực nghiệm đối tượng thực - Nhận thức giới thực qua nghiên cứu mô hình đối tượng mà ta quan tâm - Quy trình soạn giáo án theo PP mô phỏng: Chọn nội dung mô – Chọn phương pháp mô – Chọn phương tiên mô • 30 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH Kỹ thuật công não: - GV nêu chủ đề để HS suy nghĩ, giải - Mọi HS khuyến khích đưa ý kiến - Mọi ý kiến ghi nhận, ý, đánh giá, nhận xét • - • Vận dụng vào dạy học: Sử dụng dạy hình thành khái niệm kỹ thuật, phân loại, giải vấn đề Ví dụ: Học cấu trúc máy tính, GV yêu cầu HS nêu tất thiết bị liên quan tới máy tính mà HS biết Sau lớp nêu tên thiết bị, GV tiếp tục khuyến khích HS phân loại theo phần cứng, phần mềm 31 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH Cơ sở lựa chọn PPDH: - Căn vào mục tiêu DH VD: Truyền thụ kiến thức chọn PP thuyết trình chủ đạo Luyện tập kỹ chọn PP thực hành chủ đạo kết hợp PP khác - Căn vào đặc điểm, tính chất, nội dung môn học - Căn vào đối tượng HS (trình độ, tâm sinh lý) - Căn vào lực, yếu tố chủ quan GV - Điều kiện vật chất, trang thiết bị DH - Thời gian quy định cho nội dung DH 32 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH Phần II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC - Xác định thông tin chung dạy: tên môn học, tên - Hình thành mục tiêu dạy học - Lựa chọn nội dung xếp thứ tự nội dung - Phân bố thời gian - Xác định PP phù hợp theo quan điểm tích cực hóa người học - Xác định phương tiện dạy học - Cách tổ chức học tập (nhóm hay cá nhân) - Đánh giá kết giảng - Giai đoạn cuối • Viết kế hoạch DH • Chuẩn bị tài liệu, phương tiện DH 33 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH Bài dạy tích hợp - Dạy lý thuyết + dạy thực hành tiết giảng - Dạy lý thuyết trước - Dành nhiều thời gian để giảng dạy lý thuyết - Nội dung lý thuyết hoàn toàn HS - Thực hành để làm sáng tỏ nội dung lý thuyết vừa học • Chú ý: Không phải tất dạy theo hướng tích hợp Khi viết mục tiêu không yêu cầu cao người học 34 • BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC Yêu cầu: Viết quy trình thực công việc giảng thực hành Hình thức: Trình bày giấy A4 Có thể viết tay đánh máy Thời gian nộp bài: 19h00 - Tối thứ (06.05.2011) Phòng D104 Trường CĐN Quy Nhơn Họ tên: Lớp Sư Phạm Dạy Nghề (71 ngày) 35 [...]...PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH  -  - PPDH truyền thống: PP thuyết trình PP đàm thoại PP thảo luận PP trình diễn PPDH tích cực: PP nêu - giải quyết vấn đề PP chương trình hóa Dạy học Angorit hóa PP dự án Dạy học bằng Graph PP mô phỏng Kỹ thuật công não 11 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH VI PPDH chuyên ngành: 1 Trình diễn: GV trình bày nội dung với đồ dùng DH và bằng lời nói ngắn gọn để học. .. trong soạn bài 18 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 4 PP chương trình hóa - Điều khiển tối ưu việc học của cá nhân học sinh - Dạy học là một hệ điều khiển - Đối tượng điều khiển là con người • • • Mục đích của DH chương trình hóa: Chú ý đến việc học của HS Cá biệt hóa quá trình dạy học theo năng lực từng HS Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại 19 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 4 PP chương trình hóa... quy định cho nội dung DH 32 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH Phần II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC - Xác định các thông tin chung về bài dạy: tên môn học, tên bài - Hình thành mục tiêu dạy học - Lựa chọn nội dung và xếp thứ tự các nội dung chính - Phân bố thời gian - Xác định PP phù hợp theo quan điểm tích cực hóa người học - Xác định các phương tiện dạy học - Cách tổ chức học tập (nhóm hay cá nhân) -... chất DH Angorit, nắm vững nội dung 25 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH 6 PP dự án (Project Method) - Dạy học theo dự án là một PP phức hợp - Thầy và trò cùng nhau giải quyết vấn đề (lý thuyết+thực tiễn một nhiệm vụ học tập) - Tạo điều kiện để trò tham gia và quyết định trong các giai đoạn học tập - Kết quả: Tạo ra 1 sản phẩm nhất định 26 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH 6 PP dự án (Project Method) (tt)... 13 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 2 Thực hành: - HS rèn luyện kỹ năng dưới sự hướng dẫn của GV • • • • • • Ưu điểm: Rèn thành thạo kỹ năng nghề nghiệp Phát huy năng lực quan sát Nhớ lâu nội dung học tập Nhược điểm: Đòi hỏi dụng cụ, thiết bị phù hợp Cần đủ thời gian rèn luyện kỹ năng nghề Thực hành nhiều lần mới thành thạo công việc 14 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 2 Thực hành (tt) a PP dạy học. .. để giải một bài toán 23 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 5 Dạy học Angorit hóa (tt) - Các tính chất cơ bản: • Tính xác định: bảng quy định Angorit chính xác, dễ hiểu • Tính đồng loạt: Angorit là phương pháp chung giải quyết một loạt bài toán • Tính kết quả: nhận được kết quả cần tìm 24 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 5 Dạy học Angorit hóa (tt) - Ưu điểm: • Dạy cho HS PP tư duy và PP hành động • • Nhược... học tập - Nhược điểm: • Chỉ dùng cho các bài giảng có cấu trúc chặt chẽ • Chưa điều khiển những hoạt động tâm lý bên trong HS 22 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 5 Dạy học Angorit hóa: - Bản chất: hình thành cho HS một PP tư duy, PP hành động tổng quát - Angorit là gì? Khái niệm toán học Bảng quy định chung chính xác việc thực hiện theo một thứ tự nhất định để giải một bài toán 23 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC... hoạch DH • Chuẩn bị tài liệu, phương tiện DH 33 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH Bài dạy tích hợp - Dạy lý thuyết + dạy thực hành trong một tiết giảng - Dạy lý thuyết trước - Dành nhiều thời gian để giảng dạy lý thuyết - Nội dung lý thuyết là hoàn toàn mới đối với HS - Thực hành để làm sáng tỏ nội dung lý thuyết vừa được học • Chú ý: Không phải tất cả các bài đều có thể dạy theo hướng tích hợp Khi viết... thể sử dụng Ví dụ: Lắp máy thu thanh 27 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH 6 PP dự án (Project Method) (tt) - Cấu trúc DH dự án: • Hình thành ý tưởng • Phân tích ý tưởng • Lập kế hoạch • Thực hiện đề án • Kết thúc đề án 28 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH 6 PP dự án (Project Method) (tt) - Ưu điểm: • Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS • Tạo động cơ và hứng thú học tập • Nhân cách được phát triển toàn... phỏng – Chọn phương pháp mô phỏng – Chọn phương tiên mô phỏng • 30 PHƯƠNG PHÁP DạY HọC CHUYÊN NGÀNH 8 Kỹ thuật công não: - GV nêu ra 1 chủ đề để HS suy nghĩ, giải quyết - Mọi HS được khuyến khích đưa ra các ý kiến - Mọi ý kiến được ghi nhận, chú ý, đánh giá, nhận xét • - • Vận dụng vào dạy học: Sử dụng trong những bài dạy hình thành khái niệm kỹ thuật, phân loại, giải quyết vấn đề Ví dụ: Học về cấu trúc

Ngày đăng: 17/11/2016, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w